You are on page 1of 33

KINH TẾ VI MÔ

Giảng viên: ThS. Huỳnh Thị Ngọc Quý


Thời lượng: 45 tiết
KINH TẾ VI MÔ

• Giảng Viên: ThS. Huỳnh Thị Ngọc Quý


• Khoa: Kinh tế - Quản trị
• Điện thoại liên lạc: 0909.654.006
• Email: quyhtn@vhu.edu.vn

2
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1 Những vấn đề cơ bản của kinh tế học 03 nội dung
Chương 2 Cung, cầu và cân bằng thị trường 05 nội dung
Chương 3 Độ co giãn và ứng dụng 02 nội dung
Chương 4 Cung, cầu và chính sách của chính phủ 02 nội dung
Chương 5 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 04 nội dung
Chương 6 Lý thuyết sản xuất và chi phí 07 nội dung
Chương 7 Lý thuyết chi phí sản xuất 04 nội dung
Chương 8 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 05 nội dung
Chương 9 Thị trường độc quyền hoàn hảo 06 nội dung
3
CHƯƠNG 4: CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ

01 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất


02

02 Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường


03
03

04
4
1. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
Thặng dư
người tiêu Thặng dư sản
1
dùng cá nhân
1 xuất cá nhân
Thặng dư Thặng dư
người tiêu người sản xuất
dùng (CS) (PS)
02 Thặng dư người 02
tiêu dùng của Thặng dư sản
thị trường xuất thị trường

5
 Thặng dư tiêu dùng TDTD của
NTD A
S
5

 Thặng dư tiêu dùng cá nhân: 4


TDTD
chênh lệch giữa sẵn lòng chi trả 3 của
NTD B
và mức giá thực trả.

D
1 2 3
Q
6
 Thặng dư tiêu dùng P
Thặng dư
tiêu dùng
S
 Thặng dư tiêu dùng của thị 5

trường (CS): tổng thặng dư chi 4

tiêu cá nhân được thể hiện bởi 3

diện tích dưới đường cầu thị


2
trường và trên đường giá của
1
hàng hóa. D
50 70 90 Q
 Thặng dư tiêu dùng P Phần
TDTD cho S
 Sự thay đổi thặng dư tiêu dùng: 5 NTD mới

Phần TDTD
3
tăng thêm
cho NTD hiện
2
tại

D
90 110
Q
8
 Thặng dư tiêu dùng P
 Sự thay đổi thặng dư tiêu dùng: S

Phần TDTD mất Phần


4
đi đối với NTD TDTD mất
mua được hàng 3
đi cho
NTD
không
mua được
hàng
D
70 90
Q
9
 Thặng dư sản xuất P
TDSX của
 Thặng dư NSX B
5 S
sản xuất cá
4
nhân: chênh
TDSX của
3
lệch giữa giá NSX A
2
thực bán và
1
mức giá sẵn
D
lòng bán 1 2 3
Q 10
 Thặng dư sản xuất P
Thặng dư
 Thặng dư sản xuất sản xuất S
5

thị trường (PS):


4
tổng thặng dư sản
3
xuất cá nhân được
2
thể hiện bởi diện
1
tích dưới đường giá
D
và trên đường cung. 50 70 90
Q
11
 Thặng dư sản xuất P Phần TDSX
cho NSX mới
 Thặng dư sản xuất thay đổi: S
5

Phần TDSX 4
tăng thêm
3
cho NSX
hiện hữu 2 D1
1
D
50 70 90 110
12
Q
2. Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường
Giá trần ( giá tối đa)

Giá sàn ( giá tối thiểu)

Đánh thuế

Trợ cấp

13
 Giá trần
• Giá trần (P max) là giá cao P
S
nhất để bán hàng hóa hay
dịch vụ do chính phủ quy
định.
• Giá trần thấp hơn giá cân
bằng trên thị trường tự do. Pmax

• Mục đích của giá trần là


Thiếu hụt
bảo vệ người mua được áp D
dụng khi cầu lớn hơn cung.
QS QD Q
14
 Giá trần  Hệ quả của giá trần (P max):
• QD > Qs => thiếu hụt hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường.
• Giá không đóng vai trò để phân phối hàng hóa  xuất hiện hình thức phân
phối phi giá. ( xếp hàng, bốc thăm, định lượng…)
• Một số người mua không mua được hàng hóa hoặc dịch vụ ở mức giá trần
 xuất hiện thị trường chợ đen.
• Ở mức giá trần một số người bán sẽ giảm sản lượng
 nguồn lực bị lãng phí.
• Người bán không có động cơ cải thiện chất lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
 hàng hóa hoặc dịch vụ có chất lượng thấp.
 Giá trần gây tổn thất cho xã hội 15
 Giá trần P
 Đánh giá tổn thất xã hội do giá trần
S

A B
P0
C D
Pmax
E
D

QS Q0 Q
16
 Giá sàn
• Giá sàn là mức giá thấp P
nhất để mua hàng hóa và Dư thừa
dịch vụ do chính phủ quy Giá sàn
định. (P min)
• Giá sàn cao hơn giá cân
bằng trên thị trường tự do.
• Mục đích của giá sàn là để
bảo vệ người bán, được áp D
dụng khi cung lớn hơn cầu. QD QS Q
17
 Giá sàn  Hệ quả của giá sàn (P min):

• QD < Qs  dư thừa hàng hóa trên thị trường.


• Một số người bán không bán được hàng hóa ở mức giá sàn  Chính phủ
phải mua hết lượng hàng hóa thừa nếu muốn P min có hiệu lực.
• Trường hợp Chính phủ không mua hết lượng hàng hóa thừa thì P min
không có hiệu lực.
• Ở mức giá sàn, một số người mua không mua hàng Hàng hóa không
được tiêu thu hết  nguồn lực bị lãng phí.
 Giá sàn gây tổn thất cho xã hội

18
 Giá sàn P

 Đánh giá tổn thất xã hội do giá sàn


S
A
Pmin
B C N
P0
D
E
F

D
QD Q0 QS
19
 Đánh thuế

Thực tế Chính • Phân phối lại thu nhập


phủ đánh thuế để • Hạn chế việc sản xuất và tiêu dùng 1 loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nào đó

Có 02 loại thuế:
trực thu và gián • Thuế trực thu: TNCN; TNDB, Thuế thừa kế tài sản.
• Thuế gián thu: Thuế GTGT; thuế TTĐB; thuế XNK
thu

Xem xét thuế gián thu tính bằng một


số tiền trên một đơn vị sản phẩm
20
 Đánh thuế P
Thuế đánh vào người bán sẽ làm
Giá S1
người mua dịch chuyển đường cung lên trên
trả
P* một đoạn đúng bằng khoảng thuế
Giá P0 thuế S
không có
thuế PS

Giá
người bán
nhận

0 Q* Q0 Q 21
 Đánh thuế
S1
P
Phần
Gánh nặng thuế một phần
thuế S do người tiêu dùng chịu, một
NTD P* phần do người sản xuất chịu.
chịu Tuy nhiên, ai chịu thuế
P0
PS nhiều hơn?
Phần
thuế
NSX
chịu

Q* Q Q
22
 Cung co giãn, cầu kém co giãn
Gánh
P 1. Khi cung co giãn nặng thuế
hơn cầu …
Giá người
do ai
mua trả S chịu?
2… người tiêu
thuế dùng sẽ chịu phần
Giá không thuế nhiều hơn …
có thuế
Giá người 3… người sản xuất
bán nhận
sẽ chịu phần thuế ít
D hơn.
Q 23
 Cung kém co giãn, cầu co giãn
1. Khi cầu co giãn
Gánh
P
hơn cung… nặng thuế
Giá người S do ai
mua trả 3… người tiêu dùng chịu?
Giá không sẽ chịu phần thuế ít
có thuế hơn.
thuế

Giá người 2… người sản D


bán nhận xuất sẽ chịu
phần thuế
nhiều hơn…
Q 24
 Cầu hoàn toàn không co giãn
P S + thuế Gánh
nặng thuế
do ai
P* S chịu?
Người
mua chịu
hết thuế
Ps=P0

D
Q
Q 25
 Cầu co giãn hoàn toàn S + thuế S Gánh
P
nặng thuế
do ai
P*=P0
Người
chịu?
bán
chịu
hết
PS
thuế

Q* Q0 Q
26
P

A S
91 = P*
CS = A+B+C
B
C
PS=D+E+F
88 = P0 CS = A
E
D PS= F
76 = PS ∆CS= -B-C
F ∆PS=-D-E
T=B+D
Thuế ảnh D DWL=-C-E
hưởng đến P’=P+t
phúc lợi như 0 Q*=18 Q0 = 24 Q
thế nào? 27
VÍ DỤ 1
Cho hàm số cung cầu có dạng như sau:
P = -1,5Q + 160
P = 0,5Q + 20
1. Xác định P, Q tại điểm cân bằng thị trường
2. Tại điểm cân bằng tính CS, PS
3. Tại điểm cân bằng tính Ed=?; Es=? Để tăng doanh thu thì DN nên tăng giá
hay giảm giá?
4. Chính phủ đánh thuế t = 10$/SP, xác định P, Q tại điểm cân bằng mới ?
5. Cho biết ai chịu thuế nhiều hơn? Xác định số tiền thuế chính phủ thu
được.
28
6. Tính tổn thất của thị trường do chính phủ đánh thuế?
VÍ DỤ 2 Cho hàm số cung cầu có dạng như sau:
Qs = 0,5P – 20
Qd = -2P + 200
1. Xác định P, Q tại điểm cân bằng thị trường
2. Tại điểm cân bằng tính CS, PS=?
3. Chính phủ đánh thuế t = 15$/sp, xác định P, Q tại điểm cân bằng mới?
4. Cho biết ai chịu thuế nhiều hơn? Xác định số tiền thuế chính phủ thu được?
5. Tính tổn thất của thị trường do chính phủ đánh thuế? 29
 Trợ cấp

 Trợ cấp giống như một khoản thuế âm


 Chính phủ trợ cấp để hỗ trợ cho sản xuất hoặc tiêu dùng
một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
 Lợi ích của trợ cấp được chia cho cả người mua và
người bán tùy thuộc vào độ co giãn của cung và cầu.
30
P S
Giá người
bán nhận
PS S+tr
tr
Giá không
có trợ cấp Po

PD
Giá người
mua trả D

Qo Q1 Q

- Giá người bán nhận tăng


Tác động của Giá người mua trả giảm
Số lượng mua bán tăng
trợ cấp 31
P

Diện tích E là tổng thặng


dư bị giảm và đây cũng S
chính là tổn thất xã hội A
PS
(DWL) do trợ cấp B C
P0 E tr
F D
PD
Trợ cấp ảnh G
D
hưởng đến
phúc lợi như
Q0 Q1 Q
thế nào? 32
03 Kinh
nghiệm
Khả năng
định lượng

You might also like