You are on page 1of 42

CHƯƠNG 3

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

1

CÁC
GIẢ ĐỊNH
NGHIÊN
CỨU

Với các giả định trên thì:


Yd = Y – Tx + Tr 2
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Với các giả định trên thì:
CÁC Yd = Y – Tx + Tr
GIẢ ĐỊNH
NGHIÊN Thứ hai: Giá cả và tiền lương là cố định.
CỨU Thứ ba: trong ngắn hạn nền kinh tế có đủ
nguồn lực để sản xuất.

3
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Tổng cầu trong nền kinh tế gồm các thành phần sau đây:
1.Chi tiêu tiêu dùng của hộ gia đình

TỔNG CẦU 2.Chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp


3.Chi tiêu của chính phủ
4.Chi tiêu của người nước ngoài đối với hàng hóa trong
nước.
5.Chi tiêu của người trong nước với hàng hóa nước ngoài

4
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Yd = Y – Tx + Tr
TIÊU DÙNG VÀ
TIẾT KIỆM Yd = Y – T
CỦA Với T = Tx – Tr. T là thuế ròng, phần còn lại
của thuế sau khi chính phủ đã chi chuyển nhượng.
HỘ GIA ĐÌNH • Khi nền kinh tế không có chính phủ thì:

Yd = Y
Ta có: Yd = C + S

5
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM TIÊU DÙNG

Hàm tiêu dùng phản ảnh sự phụ thuộc của tiêu dùng dự kiến của hộ
gia đình theo thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được.
C = C0 + Cm.Yd
Trong đó:
C0: là tiêu dùng tự định
Cm: (MPC – Marginal Propensity Consumer) là tiêu dùng biên.

6
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

HÀM TIÊU •
DÙNG

7
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
C

ĐỒ THỊ CỦA C

ĐƯỜNG TIÊU
C1
DÙNG
450
Y1 Yd

8
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM TIẾT KIỆM

Tiết kiệm là thu nhập khả dụng còn lại sau khi hộ gia đình đã chi tiêu tiêu dùng.
S = Yd – C
S = -C0 + (1 – Cm).Yd
S0 = -C0; Sm = 1 – Cm

S = S0 + Sm.Yd
Sm gọi là tiết kiệm biên

9
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

HÀM
TIẾT KIỆM

10
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
C,
S

C
ĐỒ THỊ
C1
ĐƯỜNG TIẾT KIỆM S
C0
450
Y1 Yd
S0

11
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
ĐẦU TƯ TƯ NHÂN
I = De + IN
Các nhân tố ảnh hưởng đến
Đầu tư tư nhân có thể chia làm 3 dạng: ĐTTN:
1. Đầu tư của các DN mua máy móc, 1.Sản lượng quốc gia
nhà xưởng… 2.Chi phí sản xuất
2. Chênh lệch hàng tồn kho. 3.Kỳ vọng
3. Đầu tư của hộ gia đình vào nhà cửa.

12
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM ĐẦU TƯ
I

Hàm đầu tư theo sản lượng phản ánh sự


phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản
lượng quốc gia.
I =I0

Dạng thứ nhất: Đầu tư không phụ thuộc


vào sản lượng quốc gia.
I = I0 Y

13
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM ĐẦU TƯ
• Dạng thứ nhất: Đầu tư không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
I = I0

• Dạng thứ hai: Đầu tư phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
I = I0 + Im.Y
I0: đầu tư tự định
Im: Đầu tư biên theo sản lượng

14
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM ĐẦU TƯ
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐẦU TƯ

I

15
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

HÀM
ĐẦU TƯ

16
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

HÀM
ĐẦU TƯ

17
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
i

ĐỒ THỊ
ĐƯỜNG
ĐẦU TƯ I

18
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

HÀM
ĐẦU TƯ

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG 19


CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ
Là lượng tiền chính phủ bỏ ra để chi cho tiêu
Đồ thị chi tiêu của chính phủ
dùng thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ.
G = Cg + Ig G

HÀM CHI TIÊU CỦA


CHÍNH PHỦ G = G0

Hàm chi tiêu của chính phủ phản ánh mối quan
hệ phụ thuộc của chi tiêu với sản lượng.
G = G0 Y

20
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
- Nguồn thu của chính phủ chính là thuế:

Thuế trực thu Td

Thuế gián thu Ti

THU CỦA Chính phủ thực hiện chi chuyển nhượng cho

CHÍNH PHỦ dân chúng Tr

- Nguồn thu còn lại của chính phủ chính là


thuế ròng:

T = Ti + Td – Tr

T = Tx - Tr
21
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Hàm thuế ròng theo sản lượng phản ánh mối
HÀM quan hệ giữa thuế ròng theo sản lượng.
THUẾ RÒNG T = T0 + TmY
THEO Trong đó:
SẢN LƯỢNG
T0: thuế ròng tự định.

Tm: Thuế ròng biên.

22
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM THUẾ RÒNG THEO SẢN LƯỢNG

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG THUẾ RÒNG

23
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Ngân sách của chính phủ (B - Budget of

NGÂN SÁCH Government) được hình thành từ nguồn


thu và các khoản chi tiêu của chính phủ.
CỦA
B = T – G.
CHÍNH PHỦ
T: là thuế ròng.

G: là chi của chính phủ.

24
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
NGÂN SÁCH CỦA
CHÍNH PHỦ
T, G

 Nếu G > T, ngân sách chính phủ T


G=T
thâm hụt.
G<T

 Nếu G < T, ngân sách chính phủ G>T G

thặng dư.

 Nếu G = T, ngân sách chính phủ Y1 Y

cân bằng.
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG
25 CÂN
HÀM XUẤT KHẨU
Xuất Khẩu (X – Export) là lượng
X
tiền chi tiêu của người nước ngoài để
mua hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất trong nước.
X = X0

Hàm xuất khẩu như sau:

X = X0
Y

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN


26
HÀM NHẬP KHẨU

Nhập khẩu là lượng tiền mà người trong nước bỏ ra để mua hàng


hóa và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài.

Hàm nhập khẩu phản ảnh lượng tiền mà người trong nước dự kiến
để mua hàng hóa và dịch sản xuất ở nước ngoài tương ứng với các
mức sản lượng khác nhau.

M = M0 + Mm.Y

27
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
HÀM NHẬP KHẨU

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG28


CÁN CÂN THƯƠNG
MẠI X, M

M
Cán cân thương mại phản ánh sự chênh lệch
X=M
giữa xuất khẩu và nhập khẩu.
X<M
NX = X – M
X>M X
NX > 0: cán cân thương mại thặng dư.

NX < 0: Cán cân thương mại thâm hụt.


Y1 Y
NX = 0: Cán cân thương mại cân bằng.

29
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
XÁC ĐỊNH TỔNG CẦU THEO SẢN LƯỢNG
QUỐC GIA

Hàm tổng cầu phản ánh sự phụ thuộc của lượng


tổng cầu theo sản lượng quốc gia.
AD = C + I + G + X – M
AD = AD0 + ADm.Y
Trong đó:

AD0 = Co + I0 + Go + X0 – M0 – Cm.T0
ADm = Cm(1 – Tm) + Im – Mm
0 < ADm < 1
30
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG TỔNG CẦU

AD
AD

31
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

XÁC ĐỊNH
SẢN LƯỢNG
CÂN BẰNG

32
XÁC ĐỊNH SẢN
LƯỢNG CÂN BẰNG AD

Trên đồ thị sản lượng cân bằng của


AD
nền kinh tế chính là điểm giao nhau
giữa đường tổng cầu với đường
450.
450
Y

TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG


33 CÂN
XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

Sản lượng cân bằng trên đồ thị bơm vào và rò rỉ

S+T+M=I+G+X (2)

• S + T + M: Khoản rò rỉ.

• I + G + X: Khoản bơm vào.

Phương trình (2), cho thấy điều kiện cân bằng là khoản rò rỉ bằng khoản bơm vào.

34
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư

S + Sg + M – X = I + Ig (3)
XÁC ĐỊNH
SẢN LƯỢNG S + S g + S f = I + Ig .

CÂN BẰNG Sf = M – X, là tiết kiệm của khu vực nước ngoài.

-> Phương trình (3), cho thấy đkiện cân bằng là

tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư.

35
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SỰ THAY ĐỔI CỦA Khi AD0 tăng, đường AD dịch lên
TỔNG CẦU trên làm sản lượng cân bằng tăng.
AD

AD = AD0 + ADmY AD2


Khi tổng cầu tự định (AD0) thay đổi sẽ AD1
làm thay đổi tổng cầu (AD). Khi AD0 tăng, đường AD dịch lên trên làm sản lượng
∆AD
cân bằng tăng.
Dẫn đến sản lượng cân bằng thay đổi.
∆Y

450
Y1 Y2 Y
36
SỰ THAY ĐỔI CỦA Khi AD0 giảm, đường AD dịch xuống
TỔNG CẦU dưới làm sản lượng cân bằng giảm.

AD

AD = AD0 + ADmY AD1

Khi tổng cầu tự định (AD0) thay đổi sẽ AD2


làm thay đổi tổng cầu (AD).
∆AD
Dẫn đến sản lượng cân bằng thay đổi.
∆Y

450
Y2 Y1 Y
37
SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU

38
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
Số nhân các thành phần của tổng cầu (KC,
KI, KG, KX, KM) là hệ số phản ánh lượng thay đổi
của sản lượng cân bằng quốc gia (∆Y) khi các thành
SỐ NHÂN CỦA phần của tổng cầu thay đổi một đơn vị.
TỔNG CẦU Ta có:
KC = KI = KG = KX = K
KM = - K

39
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
SỐ NHÂN CỦA TỔNG CẦU

Số nhân của thuế (KT) và chi chuyển nhượng (KTr) là hệ số phản ánh
lượng thay đổi của sản lượng cân bằng quốc gia (∆Y) khi chính phủ thay
đổi một đơn vị thuế ròng hay chi chuyển nhượng.

KT = -Cm.K

KTr = Cm.K

40
NGHỊCH LÝ CỦA TIẾT KIỆM

Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu dân chúng gia tăng tiết
kiệm, thì cuối cùng cũng không làm tăng được tổng tiết kiệm của nền kinh tế.

S C AD Y Yd S

41
Bài tập
C = 200 + 0.75Yd; I = 275 + 0.1Y; G = 500; X = 600;
M = 200 + 0.2Y, T = 100 + 0.2Y.

a.Xác định tổng cầu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
b.Nhận xét cán cân thương mại và ngân sách của chính phủ:
c.Giả sử chi tiêu hộ gia đình tăng 50, đầu tư giảm 20, chi tiêu chính phủ
tăng 30 nhập khẩu giảm 20. Xác định sản lượng cân bằng mới của nền
kinh tế?
d.Từ câu a, nếu chính phủ tăng thuế 50 thì sản lượng cân bằng tăng
giảm bao nhiêu?

42
TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

You might also like