You are on page 1of 90

Chương 2

CUNG – CẦU
Nội dung nghiên cứu

1
Cầu

2
Cung

3
Kết hợp cung - cầu

4 Thị trường và can thiệp của chính


phủ

2
Mục đích

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thị
trường

Vận dụng phân tích vào điều kiện thực tế

3
YÊU CẦU

Sinh viên cần nắm được:


 Các khái niệm cung cầu, các nhân tố ảnh hưởng,
 Cơ chế hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường và sự điều chỉnh
của thị trường.
 Các chính sách can thiệp của chính phủ và tác động của các chính
sách đó tới thi trường.
 Ứng dụng phân tích cung cầu để lý giải những vấn đề kinh tế trong
đời sống thực.

4
1
Cầu
5
1.1. Một số khái niệm
Nhu cầu
Là những mong muốn và nguyện vọng vô
hạn của con người.

6
1.1. Một số khái niệm

• Cầu (Demand)
Là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua ở
các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian
nhất định (với điều kiện các yếu tố khác không
đổi- ceteris paribus).

7
Ví dụ: Cầu về túi xách của Lan trong một năm

P Giá túi Lượng túi


(trăm ngàn đồng) (chiếc)
300 1
A 200 2
300 100 3

B
200

C
100
(D)

1 2 3
Q

10/17/2022 8
1.1. Một số khái niệm

• Lượng cầu
Là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người
tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại
một mức giá trong khoảng thời gian nhất
định (với điều kiện các yếu tố khác không
đổi- ceteris paribus).

9
1.1. Một số khái niệm
• Cầu cá nhân và cầu thị trường
- Cầu cá nhân: là cầu của từng người mua
đối với một loại hàng hóa.
- Cầu thị trường: là tổng số lượng hàng hóa
mà tất cả người mua muốn mua và có khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định, với giả
định các yếu tố khác không đổi.

10
Cầu thị trường và cầu cá nhân
• Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân
• Giả sử thị trường có 2 người mua là A và B)

P QAd QBd QD
$0 16 + 8 = 24
1 14 + 7 = 21
2 12 + 6 = 18
3 10 + 5 = 15
4 8 + 4 = 12
5 6 + 3 = 9
6 4 + 2 = 6 11
1.2. Các phương pháp biểu diễn cầu

Biểu cầu
Đường cầu
Hàm cầu
1.2. Các phương pháp biểu diễn cầu

Ký hiệu
• Q: Sản lượng
• P: Mức giá
• D: Cầu
• QD: Lượng cầu

13
Biểu cầu và đường cầu về kem của A trong một tháng
Mức giá Lượng cầu
P (P) (QD)
($/chiếc) (chiếc)
6
$0 16
5 1 14
4 2 12
3 3 10
4 8
2
5 6
1 6 4
0
Q
5 10 15
14
Đường cầu thị trường
P Đường cầu dốc
P QD
xuống, phản ánh
mối quan hệ $0 24
nghịch biến giữa
giá và lượng cầu 1 21
2 18
3 15
4 12
5 9
6 6

15
Hàm cầu

Hàm cầu: QD = f(P)


Nếu là hàm tuyến tính: QD = aP + b ; (a<0)
21 = a.1+ b
18 = a.2 + b
3 = - a,=> a = - 3 b = 24

QD = 24 – 3P
1.3. Luật cầu

• Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối


quan hệ giữa giá và lượng cầu có tính quy luật
sau:
 P↑  QD↓
 P↓  QD ↑
• → P & QD nghịch biến

17
1.4 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến cầu

QD = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu


nhập, thị hiếu, số lượng người mua, kỳ vọng).
QD = F (Px, Py, I, T, N, E)
Thu nhập (Income: I)
* Hàng hoá thông thường

I tăng => cầu tăng

I giảm => cầu giảm

18
* Hàng hoá thứ cấp
I tăng => cầu giảm
I giảm => cầu tăng
Giá hàng hoá có liên quan: (Py)
* Hàng hoá thay thế: hai hàng hoá được gọi là
thay thế nếu việc tiêu dùng hh này có thể được thay
thế bằng việc tiêu dùng hh kia nhưng vẫn đảm bảo
mục đích sử dụng ban đầu.
Py tăng => cầu về X tăng
Py giảm => cầu về X giảm
19
* Hàng hoá bổ sung: hai hh được gọi là bổ sung
nếu việc tiêu dùng hh này phải đi kèm việc tiêu
dùng hh kia nhằm đảm bảo giá trị sử dụng của hai
hh
Py tăng => cầu về X giảm
Py giảm => cầu về X tăng
Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên của
người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ.
- phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, tập quán
tiêu dùng hay tôn giáo.

20
Số lượng người mua. (N)

Số lượng người mua tăng => cầu tăng

Kỳ vọng (Expectation: E)

Kỳ vọng là những dự đoán của NTD về những


thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị
hiếu... làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại.

21
1.5. Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cầu

*Sự vận động (di chuyển) trên một đường cầu


gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá
dịch vụ đang xét
* Sự dịch chuyển của đường cầu gây nên bởi
nhân tố ngoại sinh (nhân tố ngoài giá của hh, dv
đang xét), làm đường cầu dịch chuyển sang phải
hoặc sang trái.

22
Sự di chuyển dọc theo đường cầu

C
P2

P1 A

D1

0 Q
Q2 Q1
Sự dịch chuyển của đường cầu
Thu nhập tăng
Giá Giá thịt lợn tăng
thịt

Số người mua tăng
Thay đổi sở thích
A A’
300

B B’ Lượng cầu tăng lên


200
tại từng mức giá
C C’
100
(D) (D’)

1 2 3 4
Lượng thịt bò

10/17/2022 24
Sự dịch chuyển của đường cầu sang phải

P • Hàng hóa thông thường, thu


nhập tăng
• Giá hàng hóa thay thế tăng
• Giá hàng hóa bổ sung giảm
P1 • Sự ưa thích của NTD với hàng
A
hóa tăng
• Số lượng người mua tăng
• Kì vọng tăng
D1 D2

Q1 Q2 Q

25
Sự dịch chuyển của đường cầu sang trái

P • Hàng hóa thông thường, thu


nhập giảm
• Giá hàng hóa thay thế giảm
• Giá hàng hóa bổ sung tăng
P1
A • Sự ưa thích của NTD với hàng
hóa giảm
• Số lượng người mua giảm
• Kì vọng giảm
D2 D1

Q2 Q1 Q

26
Di chuyển dọc theo đường cầu
Dịch chuyển đường cầu:
Giá thay đổi Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
(khác giá) thay đổi
P P
(3) (1) (2)

A
P1
P1
P2 B
(D) (D)

Q3 Q1 Q2 Q
Q1 Q - sang phải  giá như cũ, Q 
Q2 D
- sang trái  giá như cũ, QD
GIÁ HÀNG HOÁ ĐANG XÉT

THU NHẬP

CÁC NHÂN GIÁ CÁC HÀNG HOÁ LIÊN QUAN


TỐ ẢNH
HƯỞNG THỊ HIẾU
ĐẾN CẦU
SỐ LƯỢNG NGƯỜI MUA

KỲ VỌNG
2
Cung
29
2. CUNG (Supply)
2.1. Một số khái niệm
Cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người
sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở các mức giá
khác nhau trong một thời gian nhất định (với đk tất cả các
yếu tố khác không đổi)
- muốn bán: gắn với lợi nhuận
- có khả năng bán: phụ thuộc vào năng lực sản xuất

Lượng cung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà


người sản xuất muốn bán và có khả năng bán ở một mức
giá đã cho trong một thời gian nhất định (với đk tất cả các
yếu tố khác không đổi)

30
2.1. Một số khái niệm

• Cung cá nhân và cung thị trường


- Cung cá nhân: là cung của từng người bán
đối với một loại hàng hóa.
- Cung thị trường: là tổng số lượng hàng
hóa mà tất cả người bán muốn bán và có
khả năng bán ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định, với
giả định các yếu tố khác không đổi.

31
Cung thị trường
• Cung thị trường là tổng các lượng cung của tất cả người
bán.
• Giả sử thị trường có hai người bán

P QSA QSB QS
$0 0 + 0 = 0
1 3 + 2 = 5
2 6 + 4 = 10
3 9 + 6 = 15
4 12 + 8 = 20
5 15 + 10 = 25
6 18 + 12 = 30 32
2.2. Các phương pháp biểu diễn cung

Ký hiệu
• Q: Sản lượng
• P: Mức giá
• S: Cung
• QS: Lượng cung

33
Biểu cung và đường cung của A
Mức giá Lượng cung
P (P) (QS)
($/chiếc) (chiếc)

$0 0
1 3
2 6
3 9
4 12
5 15
Q 6 18

34
Đường cung thị trường
P QS
P $0 0
1 5
2 10
3 15
4 20
5 25
6 30

35
2.3 Luật cung

• Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối


quan hệ giữa giá và lượng cung có tính quy
luật:
• P  QS
• P  QS
• P &QS đồng biến

36
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:

Giá các yếu tố đầu vào: (P input: Pi)

Ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất.


Pi tăng -> Chi phí sản xuất tăng -> Cung giảm
(dịch chuyển về bên trái) và ngược lại.

37
38
 Công nghệ sản xuất (T)

Cải tiến công nghệ giúp tăng năng suất, giảm chi phí
→ tăng lượng cung tại mỗi mức giá.
 Chính sách của Chính phủ

Ảnh hưởng trực tiếp đến chi


phí sản xuất, do đó ảnh hưởng
đến cung.
Thuế tăng -> giảm cung
Trợ cấp tăng -> tăng cung
Được Nhà nước sử dụng như
công cụ điều tiết sản xuất.
39
Số lượng nhà sản xuất (N)

Đường cung thị


trường là tổng hợp
các đường cung cá
nhân của từng người
sản xuất.
Số lượng người sản
xuất càng nhiều thì
cung hàng hóa càng
nhiều.
40
Kỳ vọng của người sản xuất (E)

Dự đoán về các yếu tố ảnh


hưởng đến cung trong tương lai

Kỳ vọng về nhu cầu thị trường


Kỳ vọng về thay đổi chính sách

41
GIÁ HÀNG HOÁ ĐANG XÉT

CÔNG NGHỆ

CÁC NHÂN GIÁ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO


TỐ ẢNH
HƯỞNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
ĐẾN CUNG
SỐ LƯỢNG NGƯỜI BÁN

KỲ VỌNG
2.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cung

Sự di chuyển dọc theo đường cung Sự dịch chuyển của đường cung
Gây ra do sự thay đổi của giá Gây ra do sự thay đổi của yếu
hàng hóa dịch vụ đang xét tố khác ngoài giá
(nhân tố nội sinh). (nhân tố ngoại sinh).
Qs= f (Px) Qs = f (T, Pi, Thuế/Trợ cấp, N, E,)

43
Di chuyeån doïc theo Dòch chuyeån ñöôøng cung:
ñöôøng cung Caùc yeáu toá aûnh höôûng ñeán
cung (khaùc giaù) thay ñoåi
(S1) (S2)
Giá thay đổi P (S3)
P
(S)
B
P1
A P0
P0

Q1 Q Q2 Q0 Q1
Q
Q0
(S) phải: P không đổi, QS 
(S) trái: P không đổi, QS 
3
Kết hợp cung – cầu
45
3.1. Cân bằng thị trường
(Cân bằng cung - cầu )

Khái niệm: Trạng thái cân bằng cung


- cầu là trạng thái mà tại mức giá đó ta
có lượng cung và lượng cầu bằng
nhau.

46
P
D S
P QD QS
$0 24 0
1 21 5
2 18 10
3 15 15
4 12 20
5 9 25
Q 6 6 30

47
Các phương pháp xác định trạng thái cân bằng cung - cầu.

- Dùng biểu: - Dùng đồ thị: - Dùng hàm số:

P QD QS
P )
$0 24 0
1 21 5 S
2 18 10
3 15 15 3 E
4 12 20
5 9 25
D
6 6 30
O Q
15 48
Ví dụ Cung cầu về gạo Việt Nam năm 2005 được cho dưới
bảng sau. Hãy tính giá và lượng cân bằng thị trường?

P ($/tấn)
Gi¸ Cung CÇu (tr.tÊn)
S
TrongN-íc N-íc
($/tÊn) (tr.tÊn) Trong Tæng
n-íc
n-íc ngoµingoµi
170 36,1 24,9
24,9 16,6 41,5
16,6
190 38,7 24,3
24,3 16,2 40,5 200
16,2 E
210 41,3 23,7
23,7 15,8 39,5
15,8
230 43,9 23,1
23,1 15,4 38,5
15,4 D
250 46,5 22,5
22,5 15,0 37,5
15,0
5
5

(tr.tấn)
O 40 Q
QS = 0,13P + 14 PE = 200
QD = – 0,05P + 50 QE = 40
Trạng thái dư thừa của thị trường
Khi PTT > PE QS > QD

P
D Dư thừa S Ví dụ:
Nếu P = $5,
QD = 9
QS = 25
Thị trường dư thừa 16

50
Trạng thái dư thừa của thị trường
Qs > QD: dư thừa sản phẩm

P - Có sức ép làm người


D Dư thừa S bán hạ giá
- Lượng cầu tăng,
lượng cung giảm (theo
luật cầu, luật cung)
- Lượng hh dư thừa
giảm

51
P
D Dư thừa S Thị trường sẽ tiếp tục
điều chỉnh cho đến khi
đạt mức giá cân bằng

52
Trạng thái thiếu hụt của thị trường
Khi PTT < PE QS < QD

P
D S Ví dụ: P = $1,
QD = 21
Qs = 5

Thị trường thiếu hụt 16

Thiếu hụt Q

53
Trạng thái thiếu hụt của thị trường:

P
D S Người bán sẽ tăng giá
Lượng cung tăng
Lượng cầu giảm,
Sự thiếu hụt hh giảm

Thiếu hụt
Q

54
Trạng thái thiếu hụt của thị trường

Thị trường sẽ tiếp tục


P
D S điều chỉnh cho đến khi
đạt mức giá cân bằng

Thiếu hụt
Q

55
Sự điều chỉnh của thị trường

Bàn tay Thị trường có khả năng tự điều chỉnh


vô hình để đạt được trạng thái cân bằng.

56
Kết luận:
- Cung cầu tương tác quyết định giá và sản lượng
cân bằng thị trường
- Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự
thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hoá cho đến khi đạt
được trạng thái cân bằng theo cơ chế “bàn tay vô
hình”
- Ở trạng thái cân bằng:
+ Qd = Qs
+ Không có dư thừa thiếu hụt
+ Không có áp lực làm thay đổi giá

57
3.2 Sự thay đổi trạng thái cân bằng.

Khái niệm: sự thay đổi từ trạng thái cân bằng này


sang trạng thái cân bằng khác do ảnh hưởng của các
nhân tố tác động làm dịch chuyển đường cung, đường
cầu hoặc cả đường cung và đường cầu.

58
Ba bước để phân tích những thay đổi
trạng thái cân bằng

Bước 1: Xác định xem sự kiện xảy ra tác


động tới cung hay cầu hay cả hai.

Bước 2: Xác định hướng dịch chuyển của các


đường.

Bước 3: Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định


xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái
cân bằng như thế nào.
59
Thời tiết nóng lên vào mùa hè gây ảnh hưởng như
thế nào tới thị trường kem?
Giá sữa giảm và thị trường kem

61
Phân tích thị trường kem khi thời tiết trở nên
nóng bức và giá sữa giảm

62
Nhận xét:
- Một sự thay đổi của yếu tố không phải là giá của
hàng hoá sẽ làm cho đường cung hoặc đường cầu
dịch chuyển, một trạng thái cân bằng mới sẽ được
thiết lập
- Để dự báo được giá và sản lượng cân bằng trong
tương lai của một sản phẩm hoặc dịch vụ, cần phải
xem xét sự thay đổi trong tương lai của cung và
cầu
63
4
Thị trường và can thiệp
của Chính phủ

64
Chính sách của chính phủ

Chính sách Chính sách


kiểm soát giá kiểm soát giá
trực tiếp gián tiếp

Giá trần Giá sàn Thuế Trợ cấp

65
Kiểm soát giá
Khái niệm: kiểm soát giá là việc chính phủ
tham gia vào quá trình điều tiết giá cả thị
trường
- Chính phủ có thể kiểm soát giá trực tiếp
bằng cách quy định giá trần, giá sàn đối với
một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó.
- Chính phủ có thể kiểm soát giá gián tiếp
bằng cách đánh thuế hay trợ cấp.

66
Chính sách kiểm soát giá trực tiếp

67
• Giá trần (Pmax) là mức giá tối đa do chính
phủ qui định đối với một loại hàng hoá, dịch
vụ nào đó.
• Người bán không được bán hh với giá cao hơn
giá trần. Việc bán hh với mức giá cao hơn
Pmax là vi phạm pháp luật.
• Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng mức giá
thị trường gây bất lợi cho người mua
• Mục tiêu: bảo vệ người mua.

68
Ví dụ: Giá trần vé máy bay
70
Trần giá tiền thuê nhà Berlin

71
Trần giá tiền thuê nhà

• Berlin
• Phần 6 của luật quy định giới hạn tiền thuê cho 12 loại. Giá
trần (tính bằng EUR / m²) là 3,92 EUR đối với các căn hộ đã
xây trước năm 1918 và không có hệ thống sưởi trung tâm và
không có phòng tắm, hoặc trong đó người thuê đã tự lắp đặt
các phụ kiện này.
• Giá trần là 9,80 EUR đối với các căn hộ xây từ năm 2003 đến
năm 2013 và có hệ thống sưởi trung tâm và phòng tắm (không
có giới hạn trên cho các căn hộ nhỏ hơn). Đối với các căn hộ
có trang thiết bị hiện đại, giới hạn trên tăng thêm 1 EUR /
m². Đối với các căn hộ trong các tòa nhà có không quá hai căn
hộ, trần cho thuê tăng thêm 10%.
72
73
Ví dụ: Trần lãi suất tiền gửi
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 02/2011/TT-NHNN Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2011

Điều 1. Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng Việt
Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và
trái phiếu) của các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) và cá nhân bao gồm cả
khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm.

74
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 02/2011/TT-NHNN Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2011

Điều 1. Tổ chức tín dụng ấn định lãi suất huy động vốn bằng đồng
Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín
phiếu và trái phiếu) của các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) và cá
nhân bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không
vượt quá 14%/năm;

75
TẠI SAO GIÁ TRẦN KHÔNG THỂ CAO HƠN GIÁ CÂN BẰNG?

Giả sử Pc > Pe
Dư thừa
P
S
A B
Pc
Pe E

D
Q
QD Qe QS
Giá trần ràng buộc
P Pc < P cân bằng
S
Thiếu hụt
hàng hóa
E
PE
A B
Pc
D

QS QE QD Q
Tác động của giá trần
- Khi chính phủ áp đặt một mức giá trần ràng buộc trong thị

trường cạnh tranh, tình trạng thiếu hụt hàng hoá sẽ xảy ra và
người bán sẽ phải phân phối số hàng khan hiếm này cho một
lượng lớn những người mua.

• => Thị trường phát sinh một cơ chế để phân phối lượng hàng
thiếu hụt:

 Xếp hàng: những người đến sớm và sẵn sàng chờ đợi sẽ mua
được hàng.

78
 Sự phân phối thiên vị: người bán phân phối lượng hàng khan
hiếm cho những người thân, quen hay theo một cách thiên vị
nào đó.

• Có hiệu quả và công bằng không??

• Như vậy, giá trần được đưa ra nhằm giúp đỡ những người
mua, nhưng không phải tất cả các người mua đều được hưởng
lợi. Một số người được lợi vì mua được hàng với giá thấp. Một
số người khác không mua được bất cứ đơn vị hàng hoá nào.

79
Tình huống – Kiểm soát tiền thuê nhà

-Một số hậu quả từ kiểm soát tiền thuê nhà:

 Chủ nhà có một danh sách khách hàng chờ => hành xử như thế nào??

 Nảy sinh tình trạng đút lót để có được nhà => số tiền đút lót + tiền thuê
nhà trên hợp đồng => ngang mức giá cân bằng.

 Cung nhà mới giảm

 Không kiểm soát giá: ngôi nhà được chăm sóc.

 Kiểm soát giá: chủ nhà không quan tâm đến khách hàng, ngôi nhà tồi tàn,
chất lượng kém.
Giá sàn
Giá sàn (hay Pmin): là mức giá tối thiểu do chính phủ
quy định.
- Bên mua hh không được phép mua với giá rẻ hơn.
- Chính phủ áp đặt giá sàn khi cho rằng mức giá thị
trường gây bất lợi cho người bán
- Mục tiêu: bảo vệ người bán

81
VD: Tiền lương tối thiểu ở Viêt Nam
Lương tối thiểu vùng là mức thấp nhất làm cơ sở để doanh nghiệp và người
lao động thỏa thuận và trả lương.

82
Giá sàn ràng buộc
Pf > PE
P Dư thừa
S
A B
Pf
E
PE

D
Q
QD QE QS
Tình huống - Luật tiền lương tối thiểu

• Mức lương tối thiểu có tác động lớn nhất đến thị
trường lao động cho người trẻ.
• Kỹ năng thấp nhất và ít kinh nghiệm nhất
• Sẵn sàng chấp nhận mức lương thấp hơn để đổi lấy
việc đào tạo tại chỗ
• Mức lương tối thiểu tăng 10% làm giảm 1-3% việc
làm của thanh thiếu niên

84
Tình huống - Luật tiền lương tối thiểu

-Ủng hộ: tiền lương tối thiểu giúp nâng cao thu nhập của những người lao động
nghèo.

- Phản đối:

 Tăng thất nghiệp;

 Khuyến khích thanh niên nghỉ học giữa chừng để đi làm

Cản trở khả năng tìm việc của những người trẻ đi làm vì mục đích nâng cao
kĩ năng

Không đúng đối tượng; một phần những người được lương tối thiểu là thanh
niên tầng lớp trung lưu => đi làm để có tiền tiêu vặt => không đúng mục đích
giúp người nghèo.

Giảm lợi nhuận của DN


Kết luận:
Việc can thiệp của chính phủ vào thị trường
dưới hình thức kiểm soát giá trực tiếp sẽ dẫn
đến dư thừa hay thiếu hụt ở các mức giá quy
định chứ không phải là một giải pháp cho vấn
đề phân bố tài nguyên và làm giảm tính hiệu
quả của thị trường

86
Kiểm soát giá gián tiếp

- Thuế
- Trợ cấp

87
Thuế và trợ cấp:
Thuế đánh vào NSX  t đ/SP
(S1)
Giá mà người Tổng số tiền thuế t đ/sp
TD phải trả CP thu được (S0)
sau khi có thuế P
Khoản thuế người
TD chịu/SP
P1 E1
t đ/sp
Khoản thuế P0 E0
người SX chịu/SP
P2

Giá mà người
SX nhận sau
(D0)
khi có thuế
Q1 Q0 Q
Trợ cấp cho NSX
Giá mà người P  s đ/SP (S0)
SX nhận sau Tổng số tiền trợ cấp s đ/sp
khi có trợ cấp CP phải chi (S1)
Khoản trợ cấp P2
người SX nhận/SP s đ/sp
P0
E0
Khoản trợ cấp P1
người TD nhận/SP E1

Giá mà người (D0)


TD phải trả
sau khi có trợ
cấp Q0 Q1 Q
Kết luận về chính sách Thuế

 Thuế đánh vào người mua hay người bán là như nhau.

Tại trạng thái cân bằng mới, người mua và người bán cùng
nhau chia sẻ gánh nặng thuế.

 Các nhà hoạch định có thể quyết định được mức thuế, quyết
định ai là người trực tiếp nộp thuế nhưng không thể quyết định
được sự phân chia gánh nặng thuế.

90

You might also like