You are on page 1of 99

CHƯƠNG II

CUNG, CẦU VÀ GIÁ


THỊ TRƯỜNG

05/01/24 1
NỘI DUNG

I. Cung cầu và giá cả thị trường


II.Độ co giãn của cung cầu
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu

05/01/24 2
Chương II
CUNG, CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
• Cấu trúc thị trường: cạnh tranh hoàn toàn:
– Có rất nhiều người bán→thị phần không đáng kể
– Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay thế cho nhau
– Tự do gia nhập & rời bỏ ngành
– Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá

05/01/24 3
I. Cung cầu và giá cả thị trường

1.CẦU (Demand)
a.Khái niệm :
Cầu của một loại hàng hóa hay một dịch vụ
là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà những người
mua chấp nhận mua ở một mức giá vào một thời
điểm nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác
không đổi.

05/01/24 4
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình thức:
– Biểu cầu.
– Đường cầu .
– Hàm số cầu.

05/01/24 5
Bảng biểu cầu về SPA

Mức giá(P) Lượng cầu thị trường(QD)


(1000 /SP) ( 1.000 SP /tháng)
50 7

40 14

30 21

20 28

05/01/24 6
Đường cầu thị trường về SPA
P
Đường cầu dốc xuống từ trái
50 A
sang phải, phản ánh mối
quan hệ nghịch biến giữa giá
B và lượng cầu
40
C
30
(D)
Q
7 14 21
05/01/24 7
I. Cung cầu và giá cả thị trường

05/01/24 8
I. Cung cầu và giá cả thị trường
VD:Mối quan hệ giữa giá và lượng cầu thể
hiện dưới dạng hàm số:
P = (-10/7)Q + 60.
Q = (-7/10)P + 42

05/01/24 9
I. Cung cầu và giá cả thị trường
b. Định luật cầu
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối
quan hệ giữa giá và lượng cầu có tính quy luật
sau:
– P↑  QD↓
– P↓  QD ↑
→ P & QD nghịch biến

05/01/24 10
I. Cung cầu và giá cả thị trường
c. Sự dịch chuyển của đường cầu.
Khi các yếu tố ngoài giá thay đổi
→ Cầu thay đổi
→ đường cầu dịch chuyển

05/01/24 11
I. Cung cầu và giá cả thị trường
• Khi P không đổi, các yếu tố khác thay đổi:
– Thu nhập
– Sở thích thị hiếu
– Giá sản phẩm thay thế
– Giá sản phẩm bổ sung
– Số người mua
– Giá kỳ vọng của sản phẩm
–…

05/01/24 12
P

A B
P

D1
D
Q
Q Q1
05/01/24 13
I. Cung cầu và giá cả thị trường

D1
Q

05/01/24 Q1 Q 14
I. Cung cầu và giá cả thị trường

P P
SONY
JVC

P
1
P
P D
2 D
D
1
Q
Q Q Q Q Q
05/01/24
1 2 2 1 15
Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu
• Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá của nó như
là thu nhập, giá hàng hóa có liên quan, thị hiếu, quy mô thị
trường…
• Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển toàn bộ
đường cầu
• Thay đổi lượng cầu chỉ được thể hiện bằng sự di chuyển
dọc theo một đường cầu
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số:
QDX = f(PX, I, T, PY. N, PF...)
Khái niệm về cầu của sản phẩm chỉ mối quan hệ
giữa giá và lượng cầu sản phẩm

05/01/24 17
I. Cung cầu và giá cả thị trường
2. CUNG (Supply)
a.Khái niệm
b.Quy luật cung
c.Sự dịch chuyển đường cung

05/01/24 18
I. Cung cầu và giá cả thị trường
a. Khái niệm:
Cung của 1 loại hàng hóa hay dịch vụ là số lượng
hàng hoá mà những người sản xuất sẵn sàng
cung ứng ở một mức giá trong một thời gian cụ
thể,với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

05/01/24 19
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Cung có thể được biểu thị dưới 3 hình thức:
– biểu cung
– đường cung
– hàm số cung.

05/01/24 20
Biểu cung về SPA
Mức giá (P) Lượng cung thị trường(QS)
(ĐVT:1.000đ/SP) (ĐVT:1.000SP/tháng)
50 39

40 30

30 21

20 12

05/01/24 21
Đường cung thị trường
P
S
40 C
Đường cung là một
30 B đường dốc xuống từ
trên xuống và từ phải
A
sang trái
20

Q
12 21 30
05/01/24 22
Hàm số cung

05/01/24 23
I. Cung cầu và giá cả thị trường
b . Định luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, mối
quan hệ giữa giá và lượng cung có tính quy luật :
P QS
P  Q S
P &QS đồng biến

05/01/24 24
I. Cung cầu và giá cả thị trường
VD: Mối quan hệ giữa giá và lượng cung thể
hiện dưới dạng hàm số:
hay P = 10/9Q + 20/3
Q= 9/10P – 6

05/01/24 25
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Khi chỉ có P thay đổi→QS thay đổi
→sự di chuyển dọc theo đường cung
Khi các YT ngoài giá thay đổi:
→ Cung thay đổi
→ đường cung dịch chuyển

05/01/24 26
I. Cung cầu và giá cả thị trường
c . Sự dịch chuyển của đường cung
•Khi P không đổi, các YT khác thay đổi :
– Giá các yếu tố đầu vào (Pi)
– Trình độ công nghệ (Tec)
– Quy mô sản xuất của ngành (NS)
– Chính sách thuế (t)↓ và trợ cấp (s)
– Giá dự kiến(PF)
Cung thay đổi
05/01/24 27
P
S

S1
P A
B

Q
Q Q1

05/01/24 28
I. Cung cầu và giá cả thị trường

P S1
S

Q
05/01/24
Q1 Q 29
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số:

QSX = f(PX, Pi, Tec,t,NS ...)

Khi đưa ra khái niệm về cung sản phẩm ta chỉ xét


mối quan hệ giữa giá cả và lượng cung

05/01/24 30
I. Cung cầu và giá cả thị trường
3.Thị trường cân bằng

05/01/24 31
Biểu cung và cầu về SPA (một tháng)

P QS QD Khuynh hướng giá

50 39 7 QS > QD: Dư thừaP↓

40 30 14 QS > QD : Dư thừa P↓

30 21 21 QS = QD : P cân bằng

20 12 28 QS< QD:Thiếu hụt P↑

05/01/24 32
Điểm cân
bằng thị
P trường
S

E
30

21 Q

05/01/24 33
Dư thừa
P
S
40 C D
E
30

14 21 Q
30

05/01/24 34
I. Cung cầu và giá cả thị trường
• Dư thừa: Khi gía sản phẩm cao hơn giá cân
bằng:
– QS > QD: dư thừa sản phẩm
– Người bán sẽ hạ giá
– Lượng cầu tăng,lượng cung giảm
– Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến
khi đạt mức giá cân bằng

05/01/24 35
P
S
Thiếu hụt
hàng hoá
E
30
A B
20
D

12 21 28 Q

05/01/24 36
I. Cung cầu và giá cả thị trường
• Thiếu hụt: Khi gía sản phẩm thấp hơn giá cân
bằng:
– QS < QD: Thiếu hụt sản phẩm
– Người bán sẽ tăng giá
– Lượng cầu giảm, lượng cung tăng
– Thị trường sẽ tiếp tục điều chỉnh cho đến khi
đạt mức giá cân bằng

05/01/24 37
I. Cung cầu và giá cả thị trường
Như vậy: Giá cân bằng là mức giá tại đó
– lượng SP mà người mua muốn mua
– đúng bằng lượng SP mà người bán muốn
bán.

05/01/24 38
I. Cung cầu và giá cả thị trường
• Tại mức giá cân bằng: QD =QS
– Không dư thừa hàng hoá
– Không thiếu hụt hàng hoá
– Không có áp lực làm thay đổi giá cân bằng

05/01/24 39
VÍ DỤ

Giả sử hàm cầu đối với một hàng hóa nào đó là:
QD =1.250 – 100P
hàm cung của hàng hóa này là:
QS = 125 + 125P
Yêu cầu : Tính giá và sản lượng cân bằng, vẽ đồ
thị

05/01/24 40
Ví dụ:
Cho hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X như sau:
Q = - P + 120
Q = P – 40
a) Xác định giá và lượng cân bằng?
b) Xác định tình hình thị trường khi giá bằng 100?
c) Xác định tình hình thị trường khi giá bằng 70?

05/01/24 41
I. Cung cầu và giá cả thị trường
4. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, thặng
dự xã hội
-Thặng dư tiêu dùng: (CS: Consumer Surplus)
Là thước đo kinh tế về lợi ích của người tiêu dùng, xảy ra
khi giá mà người tiêu dùng phải trả cho một sản phẩm, dịch vụ
thấp hơn so với giá họ sẵn sàng trả.
Thặng dư tiêu dùng được đo bằng phần diện tích được xác
định bởi phần bên dưới đường cầu dốc xuống (số tiền mà người
tiêu dùng sẵn sàng chi cho số lượng hàng hóa nhất định) và bên
trên giá thị trường thực tế của hàng hóa.

05/01/24 42
I. Cung cầu và giá cả thị trường
4. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, thặng
dự xã hội
-Thặng dư sản xuất : (PS : Producer Surplus)
Là chênh lệch giữa tổng doanh thu mà người bán nhận
được từ việc bán một lượng hàng hóa nhất định và tổng chi phí
biến đổi để sản xuất số hàng hóa đó.
Thặng dư sản xuất chính là diện tích của hình tam giác
bên dưới đường giá và bên trên đường cung

05/01/24 43
Điểm cân
P
bằng thị
trường
S
CS
E

PS
D
Q

05/01/24 44
I. Cung cầu và giá cả thị trường
4. Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất, thặng
dự xã hội
- Tổng thặng dư xã hội (Total Social Surplus) :
bao gồm thặng dư của người tiêu dùng và thặng
dư nhà sản xuất. Đây chính là thặng dư kinh tế
hay còn gọi là Phúc lợi xã hội.

TSS= CS+PS

05/01/24 45
VÍ DỤ

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng X như sau:


QD = -2P+120, QS= 3P – 30
(Đơn vị tính của giá là USD, đơn vị tính của lượng là triệu sản
phẩm)
Yêu cầu:
1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá). Tổng số tiền người
bán nhận được ( doanh thu)? Vẽ đồ thị
2. Xác định thặng dư sản xuất
3. Xác định thặng dư tiêu dùng
4. Xác định tổng thặng dư xã hội

05/01/24 46
I. Cung cầu và giá cả thị trường
5.Sự thay đổi giá cả cân bằng
•Mức giá cân bằng sẽ thay đổi khi:
– a Cầu thay đổi
– b Cung thay đổi
– c Cung và Cầu đều thay đổi

05/01/24 47
a. Cầu thay đổi
P S
E2
P2
E1
P1 B

D2
D1
Q
Q1 Q2 Q’

05/01/24 48
b. Cung thay đổi
P S1

S2
P1 E1 B
E2
P2
D1
Q
Q1 Q2 Q’

05/01/24 49
c. Cung cầu thay đổi D2
P D1 S1

S2
E1 E2
P1

Q
Q1 Q2

05/01/24 50
I. Cung cầu và giá cả thị trường
P D1
S
S1
D

P1 E1
E
P

Q
Q Q1
05/01/24 51
I. Cung cầu và giá cả thị trường
S1
P D1
S
D E1
P1

E
P

Q
Q Q1
05/01/24 52
Ví dụ
Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm cung của một loại hàng hóa là
:
QS = 1.800 + 240P
Hàm cầu đối với loại hàng hóa này là:
QD = 2.580 – 150P.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này trên thị trường?
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải là do sự thay đổi
của giá cả của hàng hóa này) người tiêu dùng quyết định mua thêm
195 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng
mới của hàng hóa này trên thị trường?

05/01/24 53
II.Độ co giãn của cung cầu
1.Độ co giãn của cầu
2.Độ co giãn của cung

05/01/24 54
II.Độ co giãn của cung cầu
1.Độ co giãn của cầu
•Đo lường sự phản ứng (hay sự nhạy cảm) của
người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng
hàng được mua khi
– giá cả hàng hóa
– thu nhập
– giá hàng liên quan thay đổi

05/01/24 55
II.Độ co giãn của cung cầu
Ở đây chúng ta xem xét ba độ co giãn:
– Độ co giãn của cầu theo giá(ED )
– Độ co giãn của cầu theo thu nhập(E I)
– Độ co giãn chéo của cầu theo giá(E XY)

05/01/24 56
II.Độ co giãn của cung cầu
a.Độ co giãn của cầu theo giá
Đo lường sự nhạy cảm của người tiêu
dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi
giá hàng hóa thay đổi.
• Là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cầu
•khi P sản phẩm thay đổi 1%
•với điều kiện các yếu tố khác không đổi.

05/01/24 57
P

P1 A

∆P
a B
P2

∆Q (D)
Q
Q1 Q2
05/01/24 58
II.Độ co giãn của cung cầu

• Mức biến đổi của lượng cầu lớn hơn mức


biến đổi của giá thì cầu co giãn nhiều
• Mức biến đổi của lượng cầu bằng mức biến
đổi của giá thì cầu co giãn đơn vị
• Mức biến đổi của lượng cầu nhỏ hơn mức
biến đổi của giá thì cầu co giãn ít

05/01/24 59
II.Độ co giãn của cung cầu

05/01/24 60
VÍ DỤ
1. Lượng cầu giảm 20% khi giá tăng 10%.
Tính ED và nhận xét
2. Lượng cầu giảm 10% khi giá tăng 10%.
Tính ED và nhận xét
3.Lượng cầu giảm 5% khi giá tăng 10%.
Tính ED và nhận xét
4. QD= -10P+ 80. Co giãn theo giá tại mức giá
P= 3. Tính ED
05/01/24 61
Phân tích kết quả co giãn theo giá
của cầu như thế nào
│ED│> 1 : Cầu co giãn nhiều.
│ED│< 1 : Cầu co giãn ít.
│ED│= 1 : Cầu co giãn đơn vị.
│ED│= 0 : Cầu hoàn toàn không co giãn (đường
cầu thẳng đứng).
│ED│= ∞ : Cầu hoàn toàn co giãn (đường cầu
nằm ngang).

05/01/24 62
05/01/24 63
P
D

ED = 0

P1 A Cầu hoàn toàn


không co giãn
P2 B

Q
Q*

05/01/24 64
P

ED =  Cầu hoàn toàn


co giãn
P0 D

05/01/24 65
P
| ED| = 
M | ED| >1
A
P1 | ED| =1
:
P2 B
ED  1
C
P3
| ED| = 0
0 N Q
Q1 Q2 Q3

05/01/24 66
Độ co giãn theo giá của cầu và
tổng doanh thu
TR = QP
│ED│> 1 : P TR
P và TR nghịch biến
│ED│< 1 : muốn tăng tổng doanh thu thì chính sách giá
như thế nào
P và TR đồng biến
│ED│ = 1: Cầu co giãn đơn vị → P và TR độc lập.Dù P
thay đổi thế nào thì TR cũng không đổi và là TR cực đại.
05/01/24 67
II.Độ co giãn của cung cầu
b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập (E I)
– Là % thay đổi của lượng cầu
– khi thu nhập thay đổi 1%
– các điều kiện khác không đổi

05/01/24 68
II.Độ co giãn của cung cầ

05/01/24 69
II.Độ co giãn của cung cầu
I ↑: có 2 trường hợp:
– I ↑→ Qx↑: sp bình thường ( thông thường) E I >0
+ 0 < EI < 1: Hàng hóa thiết yếu.
+ EI >1: Hàng hóa cao cấp ( xa xĩ)
– I ↑→ Qx ↓:SP cấp thấp EI <0

05/01/24 70
Ví dụ
1. Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng sản
phẩm X tăng lên 5%. Với các điều kiện khác
không đổi, X là loại hàng gì?
2. Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng sản
phẩm X tăng lên 20%. Với các điều kiện khác
không đổi, X là loại hàng gì?
3. Khi thu nhập tăng lên 10%, khối lượng sản
phẩm X giảm . Với các điều kiện khác không
đổi, X là loại hàng gì?
05/01/24 71
II.Độ co giãn của cung cầu
c.Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy)
•Là % thay đổi của lượng cầu SP X
– khi P sản phẩm Y thay đổi 1%
– các điều kiện khác không đổi

05/01/24 72
II.Độ co giãn của cung cầu

05/01/24 73
II.Độ co giãn của cung cầu
Trong sử dụng giữa 2 sản phẩm X & Y có thể
có mối quan hệ là :
•Thay thế: Khi sử dụng SP này thì không sử
dụng SP kia
VD: Các loại xăng A92, A95
•Bổ sung: Phải được sử dụng đồng thời
VD: Xe máy và xăng
•Độc lập: Không có quan hệ gì trong sử dụng
VD: gạo và xe hơi
05/01/24 74
II.Độ co giãn của cung cầu
• Thay thế: Py↑→ QDX ↑
• Bổ sung: Py↑→ QDX↓
• Độc lập: Py↑→ QDX không đổi

05/01/24 75
II.Độ co giãn của cung cầu
Tính chất:
•EXY > 0:
– X, Y là 2 sản phẩm thay thế
•EXY < 0:
– X, Y là 2 sản phẩm bổ sung
•E XY = 0:
– X, Y là 2 sản phẩm độc lập

05/01/24 76
II.Độ co giãn của cung cầu
2. Độ co giãn của cung theo giá
Đo lường phản ứng của người sản xuất biểu hiện qua
– sự thay đổi lượng cung ứng
– khi giá hàng hóa thay đổi.
– Là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cung
– khi giá SP thay đổi 1%
– với điều kiện các yếu tố khác không đổi

05/01/24 77
II.Độ co giãn của cung cầu

05/01/24 78
II.Độ co giãn của cung cầu
• ES > 1: Cung co giãn nhiều
• ES < 1: Cung co giãn ít
• ES = 1: Cung co giãn đơn vị
• ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn
• ES = : Cung hoàn toàn co giãn

05/01/24 79
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
1. Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ:
•Giá trần
•Giá sàn

05/01/24 80
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
1. Sự can thiệp trực tiếp
a. Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)
– Thấp hơn giá cân bằng
– QS <QD→ thiếu hụt, khan hiếm
– Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình thức định lượng,
tem phiếu.
– Chính phủ cần cung lượng SP thiếu hụt nếu muốn Pmax có
hiệu lực
– Nếu chính phủ không hỗ trợ→xuất hiện thị trường chợ đen,
Pmax bị vô hiệu hoá

05/01/24 81
P
PMAX < P cân bằng

S
Thiếu hụt
hàng hoá
E
P0
A B
PMAX
D

QA Q0 Q
QB

05/01/24 82
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
b. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin)
– Cao hơn giá cân bằng
– QS > QD→ dư thừa
– Chính phủ cần mua hết lượng SP thừa nếu
muốn Pmin có hiệu lực
– Nếu chính phủ không mua hết lượng SP thừa,
thì Pmin bị vô hiệu hoá

05/01/24 83
PMIN > P cân bằng
Dư thừa
P
S
C D
Pmin
E
P0

D
Q
QC Q0 QD

05/01/24 84
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
Giá tối đa ( giá trần) Giá tối thiểu ( giá sàn)
- Qui định Thấp hơn giá TT Cao hơn giá TT

- Thị trường Thiếu hàng Thừa hàng

- Ai có lợi Người mua Người bán

- Chính sách đi Phân phối theo định Mua hết phần sản
kèm lượng hoặc nhập phẩm thừa
khẩu chịu lỗ

05/01/24 85
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
2.Sự can thiệp gián tiếp
- Đánh thuế
- Trợ cấp

05/01/24 86
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
a.Đánh thuế
•Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh
thuế là:
– hình thức phân phối lại thu nhập
– hay hạn chế việc sản xuất hay tiêu dùng SP
nào đó.
– Ta có thể xem xét tác động của một khoản
thuế qua đường cung và đường cầu.
05/01/24 87
Thuế
S1
P
t S
E1
Pt
tD E
PE
D
tS
PS
F

Q
Qe’ Qt QE
05/01/24 89
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
• Nguyên tắc chịu thuế:
Bên nào co giãn ít hơn sẽ chịu thuế nhiều hơn
– E D < E S: tD > t S
– ED >ES: tD < tS

05/01/24 90
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu
b. Trợ cấp

05/01/24 91
III. Ý nghĩa thực tiển của cung cầu

• Trợ cấp có thể xem như một khoản thuế âm.


• Trợ cấp là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất
hay tiêu dùng.
• Tương tự như phân tích tác đông của thuế

05/01/24 92
P S

PS E0 S1
P0

tr E1
P1

P’
D Q

Q’
Q0 Q1
05/01/24
93
Trợ cấp
Đường cung sẽ dịch chuyển sang phải
một khoảng bằng đúng khoản trợ cấp Tr.
Đường cầu không thay đổi.

P giảm P0  P1
Q tăng Q0  Q1

05/01/24 94
BÀI TẬP
1. Cho biểu cung- cầu về thị trường máy khâu:

P ( $/chiếc) 50 100 150 200 250


Lượng cầu 100 90 80 70 60
Lượng cung 40 50 60 70 80

a. Viết PT đường cầu, đường cung


b. Xác định giá và sản lượng cân bằng
c. Giả sử đường cầu giảm 20 chiếc ở mỗi mức giá cho
trước. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng mới
d. Chính phủ đánh thuế ( t = 1$/chiếc). Viết PT đường
cung mới và tính giá và sản lượng cân bằng mới
05/01/24 95
BÀI TẬP
2. Cho PT cung cầu hàng hóa như sau:
QD = 13-P, QS = 1+ 2P
a. Tính sản lượng, giá cân bằng, Hệ số co giãn của cầu
theo giá tại cân bằng
b. Chính phủ đánh thuế vào người bán ( t= 1đồng/kg).
Tính giá và sản lượng cân bằng mới. Xác định mức thuế
mà người mua và người bán chịu.
c. Tính thặng dư tiêu dùng trước và sau thuế

05/01/24 96
BÀI TẬP
3. Hàm số cung và cầu của một loại hàng hóa được cho như sau:
QD= 2.500-20P, QS= 10P -500. ĐVT: Q=tấn,P = triệu đồng
a. Tính giá và sản lượng cân bằng
b. Xác định thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất tại điểm cân
bằng
c. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới khi chính phủ áp thuế
vào nhà sản xuất là 6 triệu đồng/tấn. Số thuế khách hàng trả là
bao nhiêu và nhà sản xuất chịu thuế bao nhiêu? Chính phủ thu thế
bao nhiêu
d. Tính thiệt hại trong thặng dư tiêu dùng, sản xuất, xã hội khi áp
dụng chính sách thuế trên

05/01/24 97
BÀI TẬP
4. Trên TT của một loại hàng hóa X, có lượng cung và lượng cầu
như sau:
P 20 22 24 26 28
QD 40 36 32 28 24
QS 20 30 40 50 60

a. Viết PT và vẽ đồ thị đường cung, cầu của hàng hóa X


b. Xác định giá và lượng cân bằng? Tính độ co giãn của cầu theo
giá tại mức cân bằng và cho nhận xét
c. Tính lượng dư thừa và thiếu hụt trên TT tại mức giá P =20
d. Giả sử chính phủ đánh một mức thuế t= 4 trên mỗi đơn vị sản
phẩm bán ra, khi đó giá và lượng cân bằng trên TT? Vẽ đồ thị
minh họa
05/01/24 98
BÀI TẬP
5. Thị trường của một SP có phương trình đường cung và đường
cầu:
P= 0,4Q + 4, P= 64 – 0,8Q
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng? Thặng dư sản xuất, tiêu
dùng và lợi ích ròng của XH tại điểm cân bằng. Vẽ đồ thị
b. Nhà nước đặt giá trần là 20 đồng thì điều gì xảy ra trên TT. Tính
thặng dư tiêu dùng,thặng dư sản xuất, lợi ích ròng xã hội và tổn thất
xã hội .
c. Nhà nước đặt giá sàn là 28 đồng thì điều gì xảy ra trên TT. Tính
thặng dư tiêu dùng,thặng dư sản xuất, lợi ích ròng xã hội và tổn thất
xã hội .
d. Nhà nước trợ cấp 6 đồng thì điều gì xảy ra trên TT. Tính thặng
dư tiêu dùng,thặng dư sản xuất, lợi ích ròng xã hội và tổn thất xã
hội .
05/01/24 99

You might also like