You are on page 1of 36

PHẦN II: THỊ TRƯỜNG HOẠT

ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?


NỘI DUNG BÀI HỌC

1 CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG

2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỘ CO GIÃN

3 CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ


CÁC LỰC LƯỢNG CUNG CẦU
TRÊN THỊ TRƯỜNG
PHÂN BIỆT CẦU VÀ LƯỢNG CẦU

Cầu (D) là số lượng hàng hóa Lượng cầu (QD) là lượng cụ thể
hoặc dịch vụ mà người mua của hàng hóa hay dịch vụ mà
mong muốn và có khả năng người mua mong muốn và có
mua tại các mức giá khác khả năng mua tại mỗi mức giá
nhau trong một thời gian nhất xác định trong một giai đoạn
định và các yếu tố khác không nhất định và giả định rằng các
đổi. yếu tố khác không đổi…
PHÂN BIỆT CẦU VÀ LƯỢNG CẦU

Tập hợp các điểm sản lượng


Q1 = 7; Q2 = 14; Q3 = 21 và n
điểm sản lượng tương ứng
với các mức giá khác nhau
trên đường cầu D là cầu.
Nếu xét riêng tại điểm A có
mức giá P = 50; Q1 = 7 thì Q1
= 7 là lượng cầu.
ĐỊNHLÝ DOCẦU
LUẬT CHỌN
VÀ ĐỀ
HÀMTÀI
SỐ CẦU

Với điều kiện các yếu tố Ví dụ về hai dạng của hàm cầu:
khác không đổi, mối quan P = -3Q + 12
hệ giữa giá và lượng cầu là Q = -4P+ 20
nghịch biến: P tăng thì QD
giảm; P giảm thì QD tăng.
Hàm số cầu: P = f(Q) Hàm số cầu: Q = f(Q)
P = aQ + b Q = cP + d
a = deltaP/deltaQ < 0 (vì P và c = deltaQ/deltaP < 0 (vì P và Q
Q nghịch biến) nghịch biến)
Lưu ý: a = deltaP/deltaQ là Lưu ý: c = deltaQ/deltaP là độ
độ dốc của đường cầu dốc của hàm cầu
PHÂN BIỆT DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN

Di chuyển (trượt dọc) trên đường


cầu : sự thay đổi vị trí các điểm
khác nhau trên đường cầu. Do giá
hàng hóa thay đổi dẫn đến sự
thay đổi của lượng cầu.

VD: Giá (P) tăng từ 40 lên 50


dẫn đến lượng cầu (QD) giảm
từ 14 xuống 7 --> Sự di chuyển
từ điểm B đến điểm A.
PHÂN BIỆT DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN

Di chuyển là sự thay đổi vị trí của


đường cầu do tác động của các
yếu tố ngoài giá.

(1) Đường cầu dịch chuyển sang


phải = cầu tăng = lượng cầu tăng ở
mọi mức giá.

(2) Đường cầu dịch chuyển sang


trái = cầu giảm = lượng cầu giảm ở
mọi mức giá.
ĐƯỜNG CẦU VÀ HÀM CẦU THỊ TRƯỜNG

Đường cầu thị trường (D) được


tổng hợp từ các đường cầu cá
nhân bằng cách tổng cộng theo
hoành độ các đường cầu cá nhân.

VD: Thị trường có hai cá nhân A


và B với hàm cầu lần lượt là:
q1 = -3P + 12
q2 = -4P + 16
Xác định hàm cầu thị trường?
Hàm cầu thị trường được xây
Hàm cầu thị trường: Q = q1 + q2 dựng từ hàm cầu của các cá
Q = -3P + 12 + -4P + 16 = -7P + 28 nhân.
PHÂN BIỆT CUNG VÀ LƯỢNG CUNG

Cung (S) là lượng hàng hóa hay Lượng cung (QS) là lượng cụ
dịch vụ mà người bán mong thể của hàng hóa hay dịch vụ
muốn và có khả năng bán ở các mà người bán mong muốn và
mức giá khác nhau trong một có khả năng bán tại một mức
thời gian nhất định và giả định giá xác định trong một thời
tất cả các yếu tố khác không gian nhất định và giả định rằng
đổi. các yếu tố các không đổi
PHÂN BIỆT CUNG VÀ LƯỢNG CUNG

Tập hợp các điểm sản lượng


Q1 = 12; Q2 = 21; Q3 = 30 và n
điểm sản lượng tương ứng với
các mức giá khác nhau trên
đường cung S là cung. Nếu
xét riêng tại điểm A có mức
giá P = 50; Q1 = 12 thì Q1 = 12 là
lượng cung.
LÝ DO
ĐỊNH LUẬT CHỌN
CUNG VÀ ĐỀ
HÀMTÀI
SỐ CUNG

Với điều kiện các yếu tố Ví dụ về hai dạng của hàm


khác không đổi, mối quan cung:
hệ giữa giá và lượng cung là P = 3Q + 12
đồng biến: P tăng thì QS Q = 4P+ 20
tăng; P giảm thì QD giảm.
Hàm số cung: P = f(Q) Hàm số cung: Q = f(Q)
P = aQ + b Q = cP + d
a = deltaP/deltaQ > 0 (vì P và c = deltaQ/deltaP < 0 (vì P và Q
Q đồng biến) đồng biến)
Lưu ý: a = deltaP/deltaQ là Lưu ý: c = deltaQ/deltaP là độ
độ dốc của đường cung. dốc của hàm cung.
PHÂN BIỆT DI CHUYỂN VÀ DỊCH CHUYỂN
ĐƯỜNG CUNG VÀ HÀM CUNG THỊ TRƯỜNG

Đường cung thị trường (S) được


tổng hợp từ các đường cung các
doanh nghiệp bằng cách tổng
cộng theo hoành độ các đường
cầu doanh nghiệp.

VD: Thị trường có hai DN A và B


với hàm cung lần lượt là:
q1 = 3P + 12
q2 = 4P + 16
Hàm cung thị trường: Xác định hàm cung thị trường?
Q = q1 + q2 = 3P + 12 + 4P + 16 = 7P + 28 Hàm cầu thị trường được xây
dựng từ hàm cung của các DN.
SỰ KẾT HỢP CUNG CẦU

Giá cân bằng là mức giá tại


đó lượng sản phẩm mà người
mua muốn mua đúng bằng
lượng sản phẩm mà người
bán muốn bán.

Tại điểm cân bằng của thị


trường: QS = QD

Ví dụ: Tại điểm cân bằng:


-3Q + 12 = 4Q + 5
SỰ KẾT HỢP CUNG CẦU

Khi giá sản phẩm > giá cân


bằng --> QS > QD = dư thừa
sản phẩm --> người bán sẽ hạ
giá --> lượng cầu tăng, lượng
cung giảm --> thị trường sẽ
tiếp tục điều chỉnh đến khi
đạt trạng thái cân bằng (điểm
E).
SỰ KẾT HỢP CUNG CẦU
Khi giá sản phẩm < giá cân
bằng --> QS < QD = thiếu hụt
sản phẩm --> người bán sẽ
tăng giá --> lượng cầu giảm,
lượng cung tăng --> thị trường
sẽ tiếp tục điều chỉnh đến khi
đạt trạng thái cân bằng (điểm
E).
CẦU THAY ĐỔI
CUNG THAY ĐỔI
CUNG CẦU THAY ĐỔI
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
ĐỘ CO GIÃN
ĐỘ CO GIÃN ĐIỂM CỦA CẦU

Tỷ lệ % thay đổi của lượng cầu


khi P sản phẩm thay đổi 1% với
điều kiện các yếu tố khác
không đổi.

Ví dụ: Cho hàm cầu của sản


phẩm X như sau:
D: Q = -3P + 12
Tính độ co giãn tại điểm A có
P = 1?
ED = -3 x (1/9) = -1/3
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

1 Hàng hóa thay thế gần gũi có cầu co giãn nhiều hơn.

2 Hàng thiết yếu và hàng xa xỉ.

3 Thị trường theo nghĩa hẹp có cầu co giãn nhiều hơn


thị trường theo nghĩa rộng có cầu co giãn ít hơn.

4 Thời gian.

5 Mức giá khác nhau.


ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Ed > 1 → Cầu tương đối co giãn → Thay đổi nhỏ về giá ảnh hưởng đáng kể tới lượng
cầu

Ed = 1 → Cầu co giãn "đơn nhất" (Unitary elastic) → Giá thay đổi một đơn vị sẽ dẫn
đến lượng cầu thay đổi một đơn vị

Ed < 1 → Cầu tương đối kém co giãn → Thay đổi lớn về giá ảnh hưởng không đáng
kể tới lượng cầu

Ed = ∞ → Cầu hoàn toàn co giãn (đường cầu là một đường ngang) → Doanh
nghiệp không thể gây ảnh hưởng tới giá thị trường

Ed = 0 → Cầu hoàn toàn không co giãn (đường cầu là một đường thẳng đứng) →
Nhu cầu sản phẩm quá cao đến mức người mua sẵn sàng trả bất cứ giá nào.
MQH GIỮA ĐỘ CO GIÃN VÀ DOANH THU
ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP
Tỷ lệ % thay đổi của lượng
cầu khi thu nhập thay đổi 1%
trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi.

EI > 0: sản phẩm bình thường EI < 0: sản phẩm cấp thấp. Đây là
Trong đó có 2 trường hợp những sản phẩm khi thu nhập
0 < EI < 1: sản phẩm thiết yếu tăng thì nhu cầu đối với chúng sẽ
EI > 1: sản phẩm xa xỉ giảm
ĐỘ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU THEO GIÁ
Tỷ lệ % thay đổi của lượng
cầu sản phẩm X khi giá sản
phẩm Y thay đổi 1% trong
điều kiện các yếu tố khác
không đổi.

EXY > 0: EXY = 0:


X, Y là 2 sản phẩm thay thế. X, Y là 2 sản phẩm độc lập
EXY < 0:
X, Y là 2 sản phẩm bổ sung.
ĐỘ CO GIÃN ĐIỂM CỦA CUNG

Tỷ lệ % thay đổi của lượng


cung khi P sản phẩm thay đổi
1% với điều kiện các yếu tố
khác không đổi.

Ví dụ: Cho hàm cung của sản


phẩm X như sau:
D: Q = 3P + 12
Tính độ co giãn tại điểm A có
P = 1?
ED = 3 x (1/9) = 1/3
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG
Es> 1 → Cung tương đối co giãn → Thay đổi nhỏ về giá ảnh hưởng đáng kể tới
lượng cung.

Es = 1 → Cung co giãn "đơn nhất" (Unitary elastic) → Giá thay đổi một đơn vị sẽ dẫn
đến lượng cung thay đổi một đơn vị.

Es < 1 → Cung tương đối kém co giãn → Thay đổi lớn về giá ảnh hưởng không đáng
kể tới lượng cung.

Es = ∞ → Cung hoàn toàn co giãn (đường cung là một đường ngang).

Es = 0 → Cung hoàn toàn không co giãn (đường cung là một đường thẳng đứng)

CUNG - CẦU
CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ
GIÁ TRẦN

Giá trần không có hiệu lực khi


cao hơn giá cân bằng.

Giá trần có hiệu lực khi thấp


hơn giá cân bằng.

Giá trần gây nên tình trạng


thiếu hụt trên thị trường -->
Chính phủ cần cung ứng
lượng thiếu hụt nếu muốn
Pmax có hiệu lực.
GIÁ SÀN
Giá sàn không có hiệu lực khi
thấp hơn giá cân bằng.

Giá sàn có hiệu lực khi cao


hơn giá cân bằng.

Giá sàn gây nên tình trạng dư


thừa trên thị trường --> Chính
phủ cần mua lượng dư thừa
nếu muốn Pmin có hiệu lực.
THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI BÁN
Thuế đánh vào người bán không ảnh
hưởng đến nhu cầu của người tiêu
dùng nhưng làm giảm lợi nhuận của
người bán --> đường cầu không thay
đổi; đường cung dịch chuyển sang trái.

Giá cả cân bằng tăng và số lượng giao


dịch giảm.

Thuế người mua chịu: tD = 1.05 - 1.00

Thuế người bán chịu: tS = 1.00 - 0.95


THUẾ ĐÁNH VÀO NGƯỜI BÁN
Thuế đánh vào người mua làm giảm
nhu cầu sản phẩm ở mọi mức giá -
đường cầu sản phẩm dịch chuyển sang
trái.

Giá cả và sản lượng cân bằng sẽ giảm.

Thuế người mua chịu: tD = 1.15- 1.00

Thuế người bán chịu: tS = 1.00 - 0.85


NGUYÊN TẮC CHỊU THUẾ
• Nếu cầu co giãn nhiều hơn
cung hay cung co giãn ít hơn
cầu thì phần lớn số tiền thuế
do người sản xuất gánh chịu.

• Nếu cầu co giãn ít hơn cung


hay cung co giãn nhiều hơn
cầu thì phần lớn số tiền thuế
do người tiêu dùng gánh chịu.
LÝ DOTHE END
CHỌN ĐỀ TÀI

THANK YOU FOR

You might also like