You are on page 1of 32

PHẦN : ĐÁP ÁN

PHẦN ĐÁP ÁN

Chương 1:
BÀI TẬP
1.
Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án
1 G 7 E
2 A 8 B
3 D 9 M
4 H 10 C
5 N 11 L
6 I

2.
Những nhận định nào dưới đây là vấn đề quan tâm của kinh tế vi mô, những nhận
định nào thuộc kinh tế vĩ mô
Nhận định vi Mô: 1,5,6,7,8
Nhận định Vĩ Mô: 2,3,4
3.
Những nhận định nào dưới đây mang tính thực chứng, những nhận định nào mạng
tính chuẩn tắc.
Nhận định chuẩn tắc : 3,4,6,7
Nhận định thực chứng: 1,2,5

4.
Hình dưới đây mô tả khả năng sản xuất về sản phẩm A và sản phẩm B
a) - Điểm hiệu quả : 1,3
- Điểm không hiệu quả là: 2,4
- Điểm không thể đạt được là 5
b) 100 sản phẩm A bị cắt giảm
c) 200 sản phẩm A bị cắt giảm
d) Chi phí cơ hội để sản xuất thêm số lượng bằng nhau về sản phẩm B sẽ ngày
càng tăng thêm

5.
a) C
b) A
c) B

109
PHẦN : ĐÁP ÁN

6.
Người ta có thể biểu diễn các mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu bởi phương trình
tuyến tính. Giả sử Q = 12 -2P có thể tìm các giá trị của Q bằng cách cho P những giá
trị khác nhau:
1. Q0 = 10 – 2P

P 0 2 4 6 8
Q 10 6 2 -2 -6

2. Vẽ đồ thị mỗi liên hệ giữa P và Q trên trục tọa độ trục tung là P và trục hoành là Q.
P

5
4

2 D

Q
0 2 4 6 8 10
Hình 1.6

3. So sánh độ dốc của các tọa độ phản ánh mối quan hệ giữa P và Q
Độ dốc đều bằng -2
7.
Sử dụng số liệu giả định dưới đây để vẽ đồ thị đường cung và đường cầu, xác định
điểm cân bằng.
P

190

E
100

0 20 200 380 400 Q


Hình 1.7
b) Giá cân bằng sẽ là: 100 ngàn đồng

110
PHẦN : ĐÁP ÁN

c) Lượng cân bằng là : 200Kg


d) Ở mức giá là 30 ngàn đồng thì mức thiếu hụt là 280 kg sản phẩm
e) Mức giá là 190.000 đồng thì dư thừa sản phẩm sẽ là 360 kg
8. Giả sử rằng biểu cung và cầu về sản phẩm A trên thị trường Việt Nam tháng 12 năm
2008 như sau
a) Hãy biểu diễn các đường cung, cầu sản phẩm A trên đồ thị( Hình 1.8) dưới đây. Giá
cân bằng là 12; lượng cân bằng là 100

P D’

D S
E
12 S’
E’

0 100 Q

Hình 1.8
a)Hãy biểu diễn các đường cung, cầu sản phẩm A trên đồ thị. Hãy xác định giá và sản
lượng cân bằng.
b)Khi giá đầu vào giảm đường cung dịch chuyển sang phải từ S sang S’ Minh họa
trên hình 1.8
c)Khi giá sản phẩm thay thế với sản phẩm A tăng thì đường cầu sản phẩm A dịch
chuyển sang phải, D sang D’ . Được minh họa trên hình 1.8
9.

Sự dịch chuyển Sự di chuyển Sự dịch chuyển Sự di chuyển


Các yếu tố ảnh đường cầu trên đường cung trên đường
hưởng đường cầu cung
(a) (b) (c) (d)

Giá hàng thay thế X x


thay đổi
Áp dụng công nghệ X x
sản xuất mới
Hàng hoá này trở X x
thành mốt
Thu nhập thay đổi X x

111
PHẦN : ĐÁP ÁN

Gá đầu vào của sản x x


xuất thay đổi

10.
1) Lương cung 4) Giảm
2) Dư cầu 5) Tăng
3) Đường cung 6) Giá cân bằng

TRẢ LỜI ĐÚNG/ SAI

Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án


1 S 6 Đ
2 S 7 S
3 Đ 8 S
4 S 9 Đ
5 S 10 Đ

LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG


Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp Án d a b C a b a

Chương 2:
BÀI TẬP
1.
Các sự kiện a,b,c có thể làm dịch chuyển AD hoặc AS, đồng thời gây ra sự di
chuyển AD hoặc AS. Kết quả được thể hiện trong biểu sau
Chỉ Tác động đến AD Tác động đến AS
tiêu
Dịch chuyển Di chuyển Dịch chuyển Di chuyển
A X Sang trái
B Sang trái x
C X Sang phải
2.
a) Tăng thuế sử dụng đất đaidẫn đến tăng chi phí sản xuất và từ đó giảm tổng cung.
b) Giảm thuế thu nhập dẫn đến tăng thu nhập sau thuế , tăng khả năng thanh toán , tăng
tiêu dùng do đó tăng tổng cầu cho nền kinh tế.

112
PHẦN : ĐÁP ÁN

c) Giảm lãi suất tiền gửi, dẫn đến tăng tiêu dùng và làm cho tổng cầu tăng
3.
a) Tăng đột biến về chi tiêu cho đầu tư, do đó AD dịch chuyển sang phải làm cho giá
tăng. Người vạch chính sách phải sử dụng công cụ tài khóa, tiền tệ để đẩy AD dịch
chuyển về bên trí, ổn định mức giá chung

IP AD’
AD E(a) AS
IP(a) E
100

0 3000 Y
Hình 2.1
b) Giá dầu tăng mạnh, Làm cho AS dịch chuyển sang trái làm cho giá tăng, người vạch
ra chính sách phải dùng các công cụ tài chính tiền tệ, giảm tổng cầu để giá và với vị
trí cũ, khi đó sẽ làm cho sản lượng đã giảm lại càng giảm.

IP AD AS’
E(p) AS
IP(p) E
100

AD’

0 3000 Y

Hình 2.2
c) Chi tiêu cho quốc phòng bị cắt giảm, Tổng cầu giảm, AD dịch chuyển sang bên trái, giá
giảm. Người lập chính sách cần phải sử dụng các công cụ tài khóa, tiền tệ để làm tăng các
thành phần khác của tổng cầu, nhàm ổn định giá cả.

113
PHẦN : ĐÁP ÁN

IP
AD AS
AD’ E
100 E(c)
IP(c)

0 3000 Y
Hình 2.3
d) Năng suất lao động giảm. Làm đường tổng cung dịch chuyển sang bên trái. Với mức
tổng cầu chưa thay đổi, giá cả tăng lên. Người lập chính sách cần sử dụng công cụ tài khóa,
tiền tệ hạ thấp tổng cầu, làm đường AD dịch chuyển sang trái, giữ nguyên mức giá như trước
mắt dù sản lượng giảm

AS’
IP AD’
AD AS
IP(d) E(d) E
100

AD’

0 3000 Y
Hình 2.4

4. Tỷ lệ tăng GDP thực tế nói nên mức độ tăng quy mô sản xuất của năm sau so với năm trước.
a) Tỷ lệ tăng GDP được xác định theo công thức sau
GDP−GDP−1
g= x 100 %
GDP −1

Trong đó:
GDP-1 Tổng sản phẩm quốc nội của năm trước năm nghiên cứu
b) GDP năm 1990 bằng

114
PHẦN : ĐÁP ÁN

GDP1990 = GDP1989x 105,1%


= 24.308 x 1,051
= 25.548 tỷ đồng
GDP năm 1991 bằng
GDP1991 = GDP1990 x 1,06 = 27.080 tỷ đồng
Bằng cách tương tự ta có thể tính cho các năm còn lại.

5.
a) Tỷ lệ lạm phát nói lên sự tăng lên của mức giá chung ( hay mặt bằng giá). Tỷ lệ lạm phát
thường được tính theo năm hoặc tháng, quý. Công thức xác định tỷ lệ lạm phát như sau:
CPI −CPI−1
g P=
CPI−1
Trong đó: CPI là chỉ số giá tiêu dùng năm nghiên cứu
CPI-1: Chỉ số giá tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu
b) Chỉ số giá năm 1990 so với năm 1989 là 167,2%; Chỉ số giá năm 1991 so với năm 1990 là
167,4% và chỉ số giá năm 1991 so với 1989 là 167,2%x 1,674 = 279,9%. Tương tư ta có kết
quả sau:
Chỉ tiêu 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995
Tỷ lệ lạm phát (%) - 67,2 67,4 17,5 5,3 14,4 12,7
Chỉ số giá năm sau so 100 167,2 167,4 117,5 105,3 114,4 112,7
với năm trước (%)
Chỉ số giá hàng năm 100 167,2 279,9 328,9 346,3 396,2 446,5
so với năm 1989 (%)
c) Sau 6 năm từ năm 1990 đến năm 1995 giá cả đã tăng lên 4,47 lần so với năm 1989.
6.

Theo định luận Okun, muốn tỷ lệ thất nghiệp không đổi, GNP thực tế phải tăng 9%. Nhưng
trong thực tế GNP không tăng. Vậy năm 1983 GNP thực tế chỉ bằng 81% so với mức sản
lượng tiềm năng. Thất nghiệp đã tăng lên 4,5%.
Vậy tỷ lệ thất nghiệp năm 1983 là:
5,8% + 4,5% = 10,3%
7. GNP thực tế phải tăng lên 4 % một năm
8.
a) 41.667 tỷ đồng
b) 44.167 tỷ đồng
c) 10% trong 2 năm

TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI

115
PHẦN : ĐÁP ÁN

1. Sai 4. Sai
2. Sai 5. Sai
3. Sai 6. Đúng.

LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án d d b c a c a c d a
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án b c a d a a c d d c
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án a b a d a c a b a d

Chương 3:
BÀI TẬP
1
Nếu sản phẩm quốc dân ròng ( NNP) của năm 2000 là 360 tỷ đồng tính theo giá
năm 2000 và nếu mức giá tăng 20% từ năm 1990 đến năm 2000 thì NNP của
năm 2000 tính theo giá năm 1990 sẽ là : 300 tỷ đồng
2.
a) Tính GDP thực tế bằng việc sử dụng công thức sau
GNPdanhnghia
D= x 100 %
GNP thuc te
n
r GNP1994 3 . 073 3 .073
GNP1994 = = = =1. 485
D 1994 206 , 9 % 206 , 9 tỷ đồng

a) Tốc độ tăng trưởng GNP của năm 2005 so với 2004


Tốc độ tăng trưởng được tính theo công thức:
r
GNP 2005
T =( r
−1 )x 100
GNP 2004
b) Tốc độ tăng trưởng GNP của năm 2004 so với 1994
r
GNP 2004
T =( r
−1 )x 100
GNP1994

3.
a) Tốc độ tăng trưởng của GDP danh nghĩa của 2006; 2007; 2008 là:
7,0%; 9,7%; 11,06%

116
PHẦN : ĐÁP ÁN

b) Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế là: 3,5%; 4,68%; 4,15%
c) Tốc độ tăng giá là : 3,5%; 5%; 11,06%
4.
a. Hãy tính GDP của nền kinh tế với giả định trên bằng phương pháp giá
trị gia tăng.
Xác định GDP theo phương pháp giá trị gia tằng bằng cách tính tổng
chênh lệ giữ giá trị sản phẩm đầu ra so với giá trị đầu vào chuyển hết vào sản
phẩm.
Theo công thức :
n n
VA=∑ Q i Pi −∑ Q i c i
i=1 i=1

Trong đó : Q là sản phẩm; P là giá bán sản phẩm; c là giá trị đầu vào
chuyển hết vào sản phẩm.
- Giá trị thị trường đầu ra của ngành sản xuất xe đạp là: 14.900
- Giá trị đầu vào chuyển hết vào sản phẩm là : 5.100
- GDP do ngành sản xuất xe đạp tạo ra là : 14.900 – 5.100 = 9.800
b. Hãy xác định GDP theo luồng sản phẩm cuối cùng.
GDP theo phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng là:
n
GDP=∑ Q i P i
i=1 trong đó Q là sản phẩm cuối cùng
Sản phẩm cuối của các doanh nghiệp trong ngành sản xuất xe đạp là:
Máy công cụ : giá trị 1.800
Xe đạp là : 8.000
Vậy GDP = 1.800 + 8.000 = 9.800
c. Kết quả GDP theo phương pháp luồng sản phẩm cuối cùng và phương
pháp gia trị ga tăng là trùng nhau. Việc có kết quả trùng nhau là không có
nhược điểm của 2 phương pháp và không có sai số thông kê
5.
a) GDP = 461.877 triệu đồng
GNP = 467.496 triệu đồng
b) GDP = 392.731 triệu đồng
GNP = 398.350 triệu đồng
c) Y = 352.432 triệu đồng

117
PHẦN : ĐÁP ÁN

d) Sự khác nhau giữa câu a và câu b là do sai số thống kê và tính toán


chưa hết chi phí.
6.
a) Tổng thu nhập cá nhân là : NI = 389.287 triệu đồng VNĐ
b) Thu nhập có thể sử dụng: YD = 307.170 Triệu đồng VNĐ
c) Tiêu dùng cá nhân là C = 293.569 triệu đồng VNĐ
7.
a) GDP theo giá thị trường và theo nhân tố chi phí
GDPmp = 464 tỷ; GDPfc = 394,9 tỷ
b) Sản phẩm quốc dần ròng theo giá thị trường và theo nhân tố chi phí
NNPmp = 414,8 tỷ; NNPfc = 345,7 tỷ
c) Thu nhập quốc dân và thu nhập quốc dân có thể sử dụng
Y = YD = 345,7 tỷ
8.
a) GDPmp = 24.307.591 triệu đồng
GNPmp = 24.317.210 Triệu đồng
b) Kết quả giống như câu a
c) NNPmp = NNPfc = 22.659.971; Y = 19.900.456 triệu
9.

a) GDP = 24.307.590 triệu đồng


GNP = 24.317.200 triệu đồng
b) Kết quả giống như câu a
c) Y = 22.659.970 triệu đồng
YD = 19.900.400 triệu đồng
10.
Cách 1: GNP = C + I = 750 + 5600 = 6.350 triệu
- NNp = GNP - khấu hao = 6000 triệu
Cách 2: NNP = 5000 + 500 + 50 + 450 = 6000 triệu
Cách 3 : NNP = đầu tư ròng + C = 6000 triệu
11.
Cách 1: GDP = 35 + 5.100+ 900 = 6.035 Tỷ
Cách 2: GDP = C + I + G = 6.036 Tỷ
TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI

118
PHẦN : ĐÁP ÁN

Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án

1 S 7 S

2 S 8 S

3 S 9 Đ

4 S 10 S

5 S 11 Đ

6 S 12 Đ

LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án a d c B a d c a c a

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án d c c C b d a b c a

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án b d c B c a d b d b

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án c b a D a c a d b c

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Đáp án a d b A d c d c b a

Câu 51 52

Đáp án d a

Chương 4:
BÀI TẬP
1.

119
PHẦN : ĐÁP ÁN

a) Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC ở hình A là hằng số với mọi điểm trên
đường tiêu dùng vì hàm tiêu dùng là đường thẳng, do đó hệ số góc ở các điểm là bằng
nhau . Còn trên hình B hàm tiêu dùng là đường cong do đó độ dốc ở những điểm trên
đường tiêu dùng là khác nhau.
b) Trong hình A nếu tổng chi tiêu cho tiêu dùng là EA thì thu nhập có thể sử
dụng là đoạn OA. Vì khoảng cách từ trục hoành tới đường tiêu dùng thể hiện mức tiêu
dùng, còn khoảng cách từ đường tiêu dùng tới đường 45 0thể hiện mức tiết kiệm. Tổng
hai khoản này bằng OA chính là thu nhập có thể sử dụng.
c) Trong hình B nếu hàm tiêu dùng C dịch chuyển nên phía trên tới vị trí C’, có
thể giải thích sự dịch chuyển đó là do nguyên nhân: Nhân tố làm cho tiêu dùng thay đổi
và làm dịch chuyển đường tiêu dùng là do những nhân tố ngoài Y D, tác động vào tiêu
dùng, hay chính là các nhân tố tác động làm cho C thay đổi.
d) Trong hình B nếu hàm tiêu dùng là đường C, thu nhập có thể sử dụng được là
OK thì số lượng tiết kiệm lấy ra từ thu nhập có thể sử dụng đó là đoạn PM.
e) Trong hình A, giả sử chi tiêu cho tiêu dùng thay đổi từ HB đến EA, nhân tố
làm thay đổi chi tiêu cho tiêu dùng đó là thu nhập có thể sử dụng YD
f) Trong hình A giả sử chi tiêu cho tiêu dùng thay đổi từ HB đến DA. Hãy giải
thích nhân tố nhân tố làm thay đổi chi tiêu cho tiêu dùng đó là thu nhập giảm từ OB đến
OA; và nhân tố không phụ thuộc vào thu nhập làm cho tiêu dùng giảm từ C xuống C'
2.
a) Điểm cân bằng và sản lượng cân bằng của nền kinh tế. Với đường tổng
cầu ban đầu là AK thì mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là điểm N Với mức sản
lượng cân bằng là OG
b) Xu hướng tiết kiệm cận biên tăng lên thì đường nào sẽ là đường tổng
cầu mới sẽ là AJ vì xu hướng tiêu dùng cân biên bằng 1 – xu hướng tiết kiệm cận biên.
Xu hướng tiết kiệm cân biên tăng thì xu hướng tiêu dùng cận biên giảm xuống . Mà độ
dộc của đường AD lại bằng MPC nên đường tổng cầu mới sẽ có độ dốc nhỏ hơn.
c) Nếu xu hướng tiêu dùng cân biên tăng lên so với mức ban đầu, thì
đường tổng cầu mới sẽ là đường AL
3.
Hình 4.3
a) Trên đồ thị của hình 4.3 đường tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn là đường
AD1 với điểm cân bằng là E1 mức sản lượng cân bằng là Y1.

b) Nếu Chính Phủ và Chính phủ chi tiêu một lượng G cùng với việc áp dụng thuế
thu nhập t. Thì đồ thị tổng cầu là đường AD 2 với điểm cân bằng là E2 và mức sản lượng
cân bằng là Y2 độ dốc nhỏ hơn AD1

120
PHẦN : ĐÁP ÁN

c) Nếu nhà nước cho phép hoạt động xuát khẩu và nhập khẩu, thì đường tổng cầu
sẽ là AD3 với điểm cân bằng là E3 mức sản lượng cân bằng là Y3 độ dốc nhỏ hơn AD2

45 0
Chi tiêu
AD3 = C+I+G+NX E3
C +I +G X
E2 AD2 = C + I + G

C +I +G E1 AD1 = C + I

C +I
C
O Y
Y1 Y2 Y3
4.

MPS = 0,3 vậy MPC = 1- MPS = 0,7. Nếu ΔI =6 tỷ thì sản lượng trong nền kinh tế
1 1
x6= x 6=20
giản đơn sẽ tăng lên là ΔY =
1−MPC 1−0,7 tỷ
5.
Sử dụng công thức sản lượng cân bằng tìm được sản lượng tăng lên 8 tỷ khi tăng chi tiêu
của Chính phủ lên 2 tỷ đồng. Và sản lượng cân bằng chỉ tăng 6 tỷ đồng khi Chính phủ giảm
thuế với cùng một mức sản lượng là 2 tỷ đồng. Sở dĩ như vậy là vì: số nhân chi tiêu lớn hơn số
nhân của thuế.
6.
Mức sản lượng cân bằng sẽ thay đổi là
ΔY = ΔG = ΔT =10 tỷ đổng

7
. Giả sử nền kinh tế giản đơn chi tiêu cho tiêu dùng theo kế hoạch là 150, đầu tư theo kế hoạch
50 và tổng giá trị sản lượng là 210.
a. Tính tổng chi tiêu theo kế hoạch là 200 tỷ
b. Tính tồn kho không dự kiến = 210 -200 = 10 tỷ
c. Tổng tiết kiệm sẽ là bao nhiêu S = I = 50 tỷ
d. Hành vi của các nhà sản xuất trong thời gian tới sẽ giảm sản lượng
8.
. a.
Y YD C S T AD AD’

121
PHẦN : ĐÁP ÁN

50 40 28 12 10 138 160
100 80 56 24 20 166 188
150 120 84 36 30 194 216
200 160 112 48 40 222 244
250 200 140 60 50 250 272
300 240 168 72 60 278 300
350 280 196 84 70 306 328
400 320 224 96 80 334 356

b. Doanh nghiệp sẽ cắt giảm sản lượng


c. Mức sản lượng cân bằng Y = 250 ; Mức thâm hụt B =0
d. Mức sản lượng cân bằng là Y = 300
9.
a,b
Y 400 450 500 550 600 650 700 750
YD 320 360 400 440 480 520 560 600
C 192 216 240 264 288 312 336 360
S 128 144 160 176 192 208 224 240
T 80 90 100 110 120 130 140 150
AD 492 516 540 564 588 612 636 660

c, Sản lượng cân bằng Y = 576,92


d, Tại mức sản lượng Y = 500 các doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất  ; Tại mức Y
= 700 các doanh nghiệp sẽ có xu hướng thu hẹp sản xuất. 
Mức thâm hụt tại điểm cân bằng là 84,7.
10.
a,b
Y 200 250 300 350 400 450 500 550
YD 160 200 240 280 320 360 400 440
C 96 120 144 168 192 216 240 264
S 64 80 96 112 128 144 160 176
T 40 50 60 70 80 90 100 110

122
PHẦN : ĐÁP ÁN

AD 246 270 294 318 342 366 390 414


c, Y = 288,46.
d, Tại mức sản lượng Y = 300 và Y = 500 doanh nghiệp sẽ có xu hướng thu hẹp sản xuất vì
sản lượng đều lớn hơn sản lượng cân bằng.
e Mức thâm hụt tại mức sản lượng cân bằng là : 42,3 USD.
11.
1
Y∗¿ (C
a) Tính sản lượng cân bằng theo
1−MPC + I )

b) Sản lượng thực tế sản xuất là Y = 100. Nếu Y> Y *, có tồn kho không dự kiến, Y< Y * có sự
thiếu hụt sản lượng và các hãng sẽ tăng sản lượng sản xuất ra.
c) Vì dữ liệu đầu bài ra C = 0, nên đường tiêu dùng sẽ bắt đầu từ gốc toạ độ và với độ dốc là
0,7. Đường AD = C + I sẽ là đường song song với đường tiêu dùng và cách đường tiêu dùng
một lượng là I.
12.
a) Nếu C = 0,7 Y, sản lượng cân bằng sẽ là:
1
Y∗¿ (C
1−MPC + I )

Nếu C =0,5 Y thì Y* = 300


b) Tổng chi tiêu cho tiêu dùng tính theo công thức C = 0,7 Y và C = 0,5Y và tổng tiết kiệm sẽ
là S = Y – C = 150
c) Đầu tư trong đồ thị sẽ là đường song song và cắt trục hoành với lượng I =150. Đường tiết
kiệm S = - C + MPC Y có điểm chặn là C = 0 và độ dốc là MPS
13.
a) Tính mức sản lượng cân bằng tăng lên do đầu tư tăng theo công thức sau:
I
Y=
1- MPC(1-t) + MPM
Tính sự thay đổi của xuất khẩu ròng ( NX = X – IM) như sau: Nếu xuất khẩu cố định thì xuất
khẩu ròng thay đổi chỉ do nhập khẩu thay đổi. Vì vậy phải tính mức thay đổi của nhập khẩu.
 IM = MPM.Y
IM : Thể hiện mức giảm đi của xuất khẩu ròng
b) Nếu xuất khẩu tăng X = 100 thì sản lượng cũng tăng lên với cùng một lượng với đầu tư
tăng ở câu a. Nhưng xuất khẩu ròng sẽ tăng lên với lượng
 NX = X -  IM = 33,3
14.

123
PHẦN : ĐÁP ÁN

a) Mức chi tiêu của Chính phủ cho việc mua hàng hóa và dịch vụ từ công thức
Y = C + I + G=> G = Y – C- I
b) Sản lượng cân bằng tăng lên do đầu tư tăng. Tính bằng công thức:
1
ΔY = xΔI
1−MPC
c) Sản lượng tiềm năng Y* = 1.200 để đạt được mức sản lượng tiềm năng này chính phủ cần
phải tăng chi tiêu nếu Y<Y*; Cần giảm chi tiếu nếu Y>Y*
15.
AD 450

AD’ =0,7Y +45

45

O Y
Hình 4.4
a) Hình 4.4
1
x 45=150
b) Mức sản lượng cân bằng trong nền kinh tế là Y* =
1−0,7
c) Những hoạt động dự kiến sẽ xẩy ra nếu đầu tư thực hiện I = 60, hàng tồn kho của doanh nghiệp
tăng thêm một lượng là 15. Để cắt giảm mức đầu tư bắt buộc này, các doanh nghiệp phải cắt
giảm sản lượng xuống dưới mức cân bằng để bán bớt hàng tồn kho tăng năm ngoái dự kiến và
đáp ứng mức tổng cầu thấp hơn. Quá trình điều chỉnh có thể diễn ra một thời gian trước khi sản
lượng trở lại mức sản lượng cân bằng là 150.
16.
1
ΔY = x75=45
a) Mức sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm
1−0,6

b) Nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng thêm


ΔC=0,6 x75=45
c) Bảng 1 chỉ ra quá trình điều chỉnh của nền kinh tế cho tới khi đạt sản lượng cân bằng mới.

Vòng Mức tăng 1 lần của đầu Mức tăng tổng cầu Mức tăng sản lượng
tư qua mỗi vòng qua mỗi vòng
1 30 30 30

124
PHẦN : ĐÁP ÁN

2 - 0,6x30 0,6x30
3 - 0,62 x30 0,62 x30
4 - 0,63 x30 0,63 x30
. - - -
. - - -
. - - -
N - 0,6n x30 0,6n x30
Tổng Δ AD=75 ΔY =75

17.
a) Khi khuynh hướng tiêu dùng cận biên C = 0,7Y, sản lượng cân bằng
1
= x150=500
Y* =
1−0,7 , còn khi khi C = 0,5, thì sản lượng cân bằng
1
= x150=300
Y*=
1−0,5 . Điều này cho thấy sản lượng cân bằng giảm khi xu hướng tiêu dùng
giảm.
b) Khi xu hướng tiêu dùng cận biên giảm từ 0,7 xuống còn 0,5, xu hướng tiết kiệm cận biên tăng
từ 0,3 lên 0,5. Vì phần tự tiêu dùng bằng không nên tỷ lệ thu nhập cân bằng được tiết kiệm
cũng bằng 0,5. ( Mô tả tại hình 4.2)
Cách xác định sản lượng cân bằng nhờ đường tiết kiệm- đầu tư giúp chúng ta xác định nghịch lý
của tiết kiệm. Khi mọi người muố tiết kiệm nhiều hơn nhờ xu hướng tiêu dùng cận biên họ
không tiết kiệm được nhiều hơn, mà lại làm giảm sản lượng cân bằng trong nền kinh tế từ 500
xuống 300. Phần sản lượng giảm đúng bằng mức giảm tiêu dùng.

AD

S’ =0,5Y

S = 0,3Y

150

O 300 500 Y

125
PHẦN : ĐÁP ÁN

Hình 4.5
18.
Bảng 1 cung cấp số liệu về tiêu dùng và sản lượng của một nền kinh tế giả định
( đơn vị tỷ USD)
Bảng 1:
Sản lượng Tiêu dùng Đầu tư dự Tiết kiệm Tổng cầu Thay đổi Đầu tư
dự kiến kiến tồn kho thực hiện
không dự
kiến
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
50 35 60 15 95 -15 15
100 70 60 30 130 -30 30
150 105 60 45 165 -15 45
200 140 60 60 200 0 60
250 175 60 75 235 15 75
300 210 60 90 270 30 90
350 245 60 105 305 45 105
400 280 60 120 340 60 120
a) Vì tiết kiệm bằng thu nhập ( sản lượng ) trừ tiêu dùng dự kiến, nên để tính mức tiết
kiệm trong nền kinh tế chúng ta lấy cột 1 cộng với cột 2 và ghi vào cột 4 trên bảng trên.
Vì nền kinh tế giản đơn, nên tổng cầu bằng với tiêu dùng cộng với đầu tư, nên để tính tổng
cầu . Nên ta lấy cột 3 cộng với cộng với cột 2 và ghi kết quả vào cột 5.
b) Mức thay đổi hàng tồn kho không dự kiến, tức là số hàng hóa mà doanh nghiệp không
bán được, phải bằng sản lượng thực tế trừ đi tổng cầu. Vì vậy để tính chỉ tiêu này,
chúng ta lấy cột 1 trừ đi cột 5 và ghi vào cột 6.
Để tính mức đầu tư thực hiện, chúng ta lấy mức đầu tư dự kiến cộng với mức thay đổi tồn
kho không dự kiến tại mỗi mức sản lượng: cột 3 cộng với cột 6 và ghi vào cột 7.
c) Nếu sản lượng ở mức 100 tỷ $, kết quả tính toán ở câu a và b cho chúng ta thấy các
doanh nghiệp bị cạn kiệt hàng tồn kho ngoài dự kiến . Do đó mức đầu tư thực hiện nhỏ
hơn đầu tư dự kiến, tổng cầu nhỏ hơn sản lượng. Đây là tín hiệu thị trường báo cho các
doanh nghiệp biết họ sản xuất ít hơn so với nhu cầu. Nhận được tín hiệu này họ sẽ tăng
quy mô sản xuất để đáp ứng cầu cao hơn để bù lại hàng tồn kho bị cạn kiện.
d) Nếu sản lượng ở mức 350 tỷ$, bằng cách lý giải trên cho thấy tình hình sẽ ngược lại với
câu c
e) Mức sản lượng cân bằng là 200 tỷ $ ( theo số liệu ở bảng trên)

126
PHẦN : ĐÁP ÁN

f) Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng là MPC. MPC được xác định theo công thức
ΔC C t −C t−1
MPC= =
ΔY Y t −Y t−1
. Trong đó chỉ số t được dùng để chỉ thời kỳ mà chúng ta coi là
hiện tại; (t-1) chỉ thời kỳ trước đó.Ví dụ: trong bảng số liệu đã cho C t = 70; Ct-1 = 35 .
Áp dụng công thức trên ta có MPC = 0,7 cho mọi mức thu nhập, Vì vậy chúng ta có thể
nhận định rằng xu hướng tiêu dùng cận biên tại mức sản lượng này là 0,7.
g) Khi đầu tư tăng thêm 15 tỷ USD, tức là bằng 75 tỷ USD thì sản lượng cân bằng sẽ tăng
lên 250 tỷ USD.
19.
AD AD = C+I + Δ I
AD = C+I
250

200 C =0,7Y

Hình 4.6

O 200 250 Y
Hình 4.6, đã minh họa kết quả của câu a,b,c

Hình 4.7 mô tả câu d,e

I,S

S = 0,3Y

75 I=75
60 I=60

O 200 250 Y

Hình 4.7

TRẢ LỜI ĐÚNG /SAI

127
PHẦN : ĐÁP ÁN

Câu hỏi Trả lời Câu hỏi Trả lời


1 Đ 13 Đ
2 S 14 Đ
3 S 15 S
4 S 16 S
5 S 17 S
6 S 18 S
7 S 19 S
8 S 20 S
9 S 21 S
10 Đ 22 S
11 Đ 23 Đ
12 Đ 24 S

LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án a c d a c b d b a c
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án b d a b d a b a c b
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án d a c a d b c d a b
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án c d d a b d c a b a
Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
Đáp án d c c b a d a b d b
Câu 51
Đáp án a

Chương 5:

128
PHẦN : ĐÁP ÁN

BÀI TẬP
1. Những tình huống sau đây ảnh hưởng ra sao đến vị trí của đường cung tiền hoặc cấu
tiền:
a) MS dịch chuyển sang.
b) MS dịch chuyển sang phải
c) MS dịch chuyển sang.
d) MD dịch chuyển sang phải ( do chi phí cơ hội cho việc giữ tiền ứng với mỗi
mức lãi suất trái phiếu cho trước giảm).
2. Dưới đây là số liệu giả định về số liệu cân đối của hệ thống ngân hàng thương mại Việt
Nam ( Đơn vị tỷ đồng)
Tài sản Nợ
Dự tữ: 500 Tiền gửi có thể viết séc : 3.000
Trái phiếu: 2.500
a) Giả sử tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại là 1/6 và tỷ lệ tiền mặt so với tiền
gửi là ¼ . Hãy tính các chỉ tiêu sau:
1. Số nhân tiền mM =1,2
2. Lượng tiền cơ sở H = U + Ra = sD + Ra = 4.300 + 500 = 12.500
3. M1 = mM .H = 1,2x12.500 = 15.000
b) Giả sử ngân hàng trung ương mua trái phiếu của hệ thống ngân hàng thương mại trị
giá 2.500 tỷ đồng và hệ thống ngân hàng thương mại cho vay được toàn bộ dự trữ thừa.
Hãy tính các chỉ tiêu sau:
1) Lượng tiền cơ sở H = 15.000
2) M1 = 18.000
3) Tiền mặt ngoài ngân hàng U = 14.400
4) Tiền gửi có thể rút séc D= 3.600
5) Dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại Ra = 600
6) Tổng số tiền cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại là :
L = 3.000
3.
Mỗi nhân tố sau tác động tới mức cầu tiền thực tế như sau:
a) MD tăng
b) MD giảm
c) Cầu tiền danh nghĩa giảm

129
PHẦN : ĐÁP ÁN

d) MD tăng
e) MD tăng
f) MD tăng
g) MD giảm.
4. Thị trường tiền tệ được đặc trưng bởi những thông số sau:
MD = kY – hi
Y = 600 tỷ đồng
K = 0,2
MS n
MS = P ; h=5 ; MSn = 70 tỷ đồng ; P = 1
Mức lãi suất cân bằng là mức lãi suất tại MD = MS
Giải phương trình này i =10%
b) Vẽ đồ thị biểu diễn thị trường tiền tệ

i
MS

MD1
10 E
6 E1 MD

O 70 100 120 Y
Hình 5.1
c) Giả sử thu nhập giảm 100 tỷ đồng. Mức lãi suất cân bằng mới là 6% Minh họa
bằng đồ thị trên hình 5.1 với MD1 và điểm cân bằng E1
5. Hình dưới đây mô tả trạng thái của thị trường tiền tệ. Ban đầu thị trường tiền tệ được biểu
diễn bằng 2 đường MS1 và MD1.
a) i1 = OC
b) Chủ yếu do thu nhập tăng lên
c) Thị trường trái phiếu dư cùng một lượng AB ( do sự rằng buộc về tài sản)

130
PHẦN : ĐÁP ÁN

d) Giá trái phiếu giảm dần và lãi suất tăng dần. Quá trình điều chỉnh dừng lại khi
lãi suất đạt mức OD. Cả hai thị trường tiền tệ và thị trường trái phiếu trở lại
trạng thái cân.
e) Sự dịch chuyển cung tiền từ MS 1 đến MS2 phản ánh sự gia tăng của mức cung
tiền thực tế. Nếu giá cả là cho trước, điều này có thể ngân hàng trung ương đã
mua trái phiếu trên thị trường mở, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc giảm lãi suất
chiết khấu.
f) Ngân hàng trung ương muốn ổn định lãi suất, để không cản trở hoạt động đầu tư
của các hãng kinh doanh
6. Ngân hàng trung ương mua 20 tỷ đồng trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
1
Δ MS n =m M H= x 20=200
a) 0,1 tỷ đồng
b) Lãi suất giảm, đầu tư tăng, thu nhập và giá cả tăng lên
7. Cho thị trường tiền tệ với các thông số sau:
MD = 0,2Y – 4i
MS = 200
a) Phương trình của đường LM i = 0,05Y – 50
b) Lãi suất và sản lượng cân bằng là Y0 =1250; i0 = 12,5%
c) Chính sách tiền tệ hoàn toàn bất lực vì không thể làm thay đổi được sản lượng cân
bằng, mà chỉ làm thay đổi lãi suất
Mô tả trên hình 5.7 dưới đây
i
IS

LM

12,5%

O 1250 Y
8.
a. Y = 218,64 - 6,78i
b. Đường IS dịch chuyển sang phải 1 đoạn Y = 19 // với đường IS ban đầu.
c. Đường IS dịch chuyển sang phải 1 đoạn Y = 49,9

131
PHẦN : ĐÁP ÁN

d. Y = 633- 38,1i Đường này có độ dốc dốc hơn đường ban đầu
9.
a. y = 1000 + 25 i or i = -40 + 0,04 Y
b. Đường LM dịch chuyển một doạn sang phải  Y = 100 ; Y = 1100 + 25i
c. Y = 1000 + 50i dốc hơn đường ban đầu.
d. Y = 500 + 12,5 i ít dóc hơn.
10.
a. Viết phương trình biểu diễn của đường IS, LM
- Đường IS Y = 626 – 25i
- Đường LM Y = 300 + 40i
b. Y = 500; i = 5%.
c. Y = 515,4 ; i = 5,4%
d. Y = 519,2; i =4,23%.
Chứng tỏ sự thay đổi mức cung tiền có ảnh hưởng lớn hơn việc tăng chi tiêu của chính phủ.
11.
a. Viết phương trình biểu diễn của đường IS, LM
- Đường IS Y = 1125 – 25i
- Đường LM Y = 750 + 40i
b. i = 5,77%; Y = 980,76
a. Y = 999,23 ; i = 6,23%
b. Y = 1038,46 ; i = 3,61%
e, Kết quả mang lại cho nền kinh tế ở câu c và câu d khác nhau vì chính sách tiền
tệ có ảnh hưởng mạnh hơn chính sách tài khoá.
12. Hình dưới đây biểu diễn trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa và tiền tệ.
a)
Điểm Thị trường hàng hóa Thị trường tiền tệ
K Dư cung Cân bằng
H Cân bằng Dư cung
M Dư cầu Cân bằng
L Cân bằng Dư cầu
P Cân bằng Cân bằng

132
PHẦN : ĐÁP ÁN

Giải thích: VD: Tại K, K năm trên đường LM nên đảm bảo sự cân bằng trên thị trường
tiền tệ. Tuy nhiên K không nằm trên đường IS, nên thị trường hàng hóa không đạt trạng
thái cân bằng.
So sánh điểm K và Điểm L
Tại K: YK = OD; iK =OG
Tại L: YL = OD; iL =OE
Vì iK> iL nên ADK < ADL (1)
Mà L năm trên đường IS, do đó ADL = YL = OD (2)
Từ (1) và (2) suy ra ADK < OD =YK Thị trường hàng hóa dư cung.
b) Theo kết của của câu trên M : ADM> YM -> các hãng cân mở rộng sản xuất. Sản lượng
tăng sẽ làm tăng cầu tiền. Vì mức cung tiền không đổi, nên lãi suất có chiều hướng tăng
lên. Quá trình điều chỉnh dừng lại khi nền kinh tế chuyển tới điểm P với mức thu nhập
OC và lãi suất OF.
c) Các tình huống sau ảnh hưởng ra sao đến sự dịch chuyển của đường IS hoặc LM.
1) Đường IS dịch chuyển sang phải
2) Cả đường IS và Lm dịch chuyển sang phải
3) Đường LM dịch chuyển sang trái
4) Đường IS dịch chuyển sang trái
5) Đường IS thoải hơn ( số nhân chi tiêu tăng do xu hướng tiêu dùng của tất cả các
hộ gia đình tăng lên)
13.
i
E2 LM1
H
H’ E1 E4 LM2
G E3

IS1 IS2

O A B B’ C Y
a) Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế tự định (vì dịch chuyển song
song)

b) Lất át đầu tư là BC Δ Y = AB
c) Đường LM thoài hơn, lấn át đầu tư giảm và chính sách tài khóa phát
huy tác dụng mạnh hơn.

133
PHẦN : ĐÁP ÁN

d) Tác động của chính sách tài khóa phụ thuộc vào độ dốc của đường LM
e) Ngân hàng trung ương cần tăng mức cung tiền đủ mức để dịch chuyển
đường LM sang phải cắt đường IS2 , tại E3
14.
a) Mức cung tiền thực tế tăng lên

b) Δ Y = AB

c) Đường IS rát dốc và sản lượng ít thay đổi. Chính sách tiền tệ phát huy tác dụng yếu
hơn.
d) Tác động của chính sách tiền tệ phụ thuộc vào độ dốc của đường IS.

TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI

Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án


1 Đ 10 S
2 Đ 11 Đ
3 S 12 S
4 S 13 Đ
5 Đ 14 S
6 S 15 S
7 S 16 Đ
8 Đ 17 Đ
9 Đ 18 S

LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án d a C b a c d b a c

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án b a D c b d b a c d

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án b C A c b c a b d a

134
PHẦN : ĐÁP ÁN

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án d C A b b d c a b c

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Đáp án b B A d c b d a c d

Câu 51 52 53 54 55

Đáp án a B A d a

Chương 6:

BÀI TẬP
1.
a) Hàm cầu về lao động là:
ƯW
=14−0, 08L
P
1 ƯW
(14−
Hay L = 0,08 P )
b) Cầu về lao động tương ứng với mức tiền công danh nghĩa 4 ngàn đồng là 125 đơn
vị lao động. Tương tự, tương ứng với mức tiền công là 3 ngàn đồng là 137,5 đơn vị
lao động, với 1 ngàn đồng là 162,5 đơn vị lao động.
c) Đường cầu về lao động có dạng
W/P

14

4
3 DL

O 125 137,5 162,5 L


Hình 6.1
2.
a) Cung về lao động tương ứng với tiền công tiền lương danh nghĩa 4 ngàn đồng là 160,
với tiền công danh nghĩa 3 ngàn đồng là 155 và mức tiền công danh nghĩa là 1 ngàn
đồng là 145 đơn vị lao động.

135
PHẦN : ĐÁP ÁN

b) Đường cung về lao động có dạng


c) Cân bằng thị trường lao động đạt tại W/P =2 và L = 150

W/P
SL
4
3

L
O 145 155 160
Hình 6.2 Đường cung về lao động
1. Trong mô hìn tổng cung cổ điển, tổng cung là một đường thẳng đứng, song song với
trục tung. Việc tăng mức cung tiền danh nghĩa, giả sử 2 lần thì chỉ làm tăng mức giá cả
2 lần. Sản lượng không đổi. Cung tiền thực tế và tiền công thực tế do đó cũng không
thay đổi.
2.
a) Trong ngắn hạn việc tăng thuế suất thuế thu nhập làm giảm thu nhập và do đó làm giảm
tiêu dùng và tổng cầu. Chỉ có sự di chuyển trên đường tổng cung, còn bản thân đường
tổng cung thì không thay đổi. Kết quả là sản lượng giảm và giá cả giảm trong ngắn hạn.
b) Việc tăng năng suất lao động khiến tổng cung dài hạn dịch chuyển sang phải. Trong
ngắn hạn do giá cả và tiền công chưa kịp thay đổi , tổng cung ngắn hạn vẫn giữ nguyên
vị trí ban đầu. Chỉ có di chuyển trên đường tổng cung khiến giá cả và sản lượng tăng
lên.
c) Khi mức cung tiền tăng, trong ngắn hạn lãi suất giảm, làm đầu tư tăng, tổng cầu tăng.
Đường tổng cung giữ nguyên vị trí ban đầu. Chỉ có sự di chuyển trên đường tổng cung,
khiến sản lượng , giá cả tăng lên.
3.
a) Trong ngắn hạn việc giảm mức cung tiền danh nghĩa sẽ làm tổng cầu giảm. Đường
tổng cầu dịch chuyển sang trái với giá không đổi, sản lượng giảm đến mức Y1 do dư
cung nên giá cả giảm từ P0 đến P2 ( hình 6.3 a). Trạng thái cân bằng được thiết lập
tại E2 Với sản lượng Y2 , giá cả P2.
b) Trung hạn: Do giá cả giảm đường AS có xu hướng dịch chuyển sang phải đáp ứng
với việc tiền công danh nghĩa giảm đi trong thời kỳ trước. Cân bằng mới được thiết
lập tại E3 với mức giá P3 ( Hình 6.3 b)
c) Trong dài hạn: Vì sản lượng Y 3 thấp hơn sản lượng tiềm năng, thị trường lao động
vẫn còn dư lao động, tiền công vẫn có xu hướng giảm. Đường AS ngắn hạn tiếp tục
dịch chuyển đến AS’’ cho đến cân bằng mới dược thiết lập tại E 4. Với sản lượng
cân bằng trở về với mức sản lượng tiềm năng giá cả giảm cùng với tốc độ giảm

136
PHẦN : ĐÁP ÁN

cung tiền danh nghĩa. Kết quả là cung tiền danh nghĩa và mức giá giảm. Cung tiền
thực tế, tiền công thực tế và sản lượng không thay đổi ( Hình 6.3c)

P P
P AS
AS
AS
P0 E1 E0 E1 E0 AS’ E0
P2 E2 E2 AS’’
AD P3 E3 AD
AD’ P4 E4
AD’

O Y1 Y2 Y* Y O Y3 Y* Y O Y* Y
Hình 6.3a Hình 6.3b Hình 6.3c

4. Phân tích tương tự như bài 5.


5. Phân tích tương tự như bài 5
6.
a) Trong ngắn hạn việc giảm giá nguyên vật liệu làm đường tổng cung ngắn hạn dịch
chuyển sang phải, sản lượng tăng, giá cả giảm.
b) Trong dài hạn đường tổng cung sẽ dịch chuyển dần về trạng thí ban đầu. Khôi phục
mức giá cả và sản lượng ban đầu.
7.
a) Sai
b) Đúng
8.
a) B e) R
b) R f) B
c) B g) R
d) B h) R
LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án A b d c a
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án D b d a c
Câu 11 12 13 14 15
Đáp án D c c d a
Câu 16 17 18 19
Đáp án C b b c
Chương 7:

137
PHẦN : ĐÁP ÁN

TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI

Câu Đáp án Câu Đáp án


1 Đ 6 S
2 S 7 S
3 Đ 8 Đ
4 S 9 S
5 S 10 Đ

LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5
Đáp án a b c c a
Câu 6 7 8 9 10
Đáp án d d a c a
Câu 11 12 13 14 15
Đáp án b c c a c
Câu 16 17 18 19 20
Đáp án b d a b a
Câu 21 22 23 24 25
Đáp án d a c d b
Câu 26 27 28 29 30
Đáp án a d a b c
Câu 31 32
Đáp án b c

Chương 8:
BÀI TẬP.
1.
a) So sánh chi phí cơ hội để sản xuất một đơn vị hàng tiêu dùng ở hai nước để tìm
lợi thế so sánh ở mỗi nước.

138
PHẦN : ĐÁP ÁN

b) Giá thương mại Quốc tế sẽ dao động ở giữa trong khoảng chênh lệch của giá
nội địa ở mỗi nước ( ½ -> ¾ ).
c) Nước nào có quy mô thị trường nhỏ hơn sẽ có lợi thế hơn trong thương mại
Quốc tế.
d) Khả năng tiêu dùng sẽ lơn hơn khả năng sản xuất nếu có thương mại Quốc tế.
2.
a) Cán cân thanh toán Quốc tế sẽ có thặng dư
b) Dự trữ ngoại tế sẽ tăng lên.
c) Ngân hàng Trung ương sẽ mua ngoại tệ để ổn định tỷ giá hối đoái.
3.
a) Nhân tố tác động đến tổng cầu của đồng Bẳng Anh là do nhu cầu của nước ngoài về
hàng hóa, dịch vụ và tài sản của Anh. Nhân tố quyết dịnh đến cung đồng Bảng Anh
là do nhu cầu của nước Anh về hàng hóa, dịch vụ, tài sản của người nước ngoài.
b) Tỷ giá hối đoái thả nổi là OB
c) Ngân hàng Trung ương phải giảm cung đồng Bảng Anh trên thị trường ngoại hối
bằng cách bán ngoại tệ ( USD).
d) Ngân hàng Trung ương phải tăng cung đồng Bảng Anh trên thị trường ngoại hối
bằng cách mua ngoại tệ.
4.
a) e=USD/VNĐ sẽ tăng lên.
b) Khi xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh hơn nhập khẩu thì AD sẽ tăng và dịch
chuyển và dịch chuyển lên trên.
5.
a) Tỷ giá hối đoái thực tế của đồng Bảng Anh
P
e rf =enf Anh
P My
b) Sức cạnh tranh của một nước phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái thực tế. Nếu tỷ giá hối
đoái giảm thì sức cạnh tranh sẽ tăng.
6.
a) Cần biết tỷ giá hối đoái danh nghĩa vào cuối năm.
b) Cho vay ở Mỹ sẽ có lãi cao hơn.
c) Cho vay ở Anh có lợi hơn.
7.
a) Tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ/Việt Nam đồng sẽ giảm.
b) Tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ/Việt Nam đồng sẽ tăng
c) Tỷ giá hối đoái Nhân dân tệ/Việt Nam đồng sẽ giảm
8. M
a) Nếu hệ thống tỷ giá hối đoái cố định thì chính sách tài khóa có hiệu quả hơn chính
sách tiền tệ.
b) Nếu hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt thì chính sách tiền tệ có hiệu quả hơn.
9.
Đáp số là 150Lia/Frăng

139
PHẦN : ĐÁP ÁN

TRẢ LỜI ĐÚNG/SAI


1. Đ 5. Đ
2. Đ 6. Đ
3. S
4. S
LỰA CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án a d A d C a d a b d
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Đáp án a c A a D a c b b

140

You might also like