You are on page 1of 168

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 01

Đại số 7 : § 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ

Hình học 7: § 8: Góc ở vị trí đặc biệt.Tia phân giác của một góc.

ĐỀ BÀI

Bài 1: Điền các kí hiệu N, Z, Q vào dấu … (viết đầy đủ các trường hợp):
4 7
a) 2000  … b)  ... c)  ...
5 100
671
d) -671  … e)  ...
1
a
Bài 2: Cho số hữu tỉ khác 0. Chứng minh:
b
a
a) Nếu a, b cùng dấu thì là số dương.
b
a
b) Nếu a, b trái dấu thì là số âm.
b
Bài 3: So sánh các số hữu tỉ sau:
13 12 5 91 15 36
a) và b) và c) và
40 40 6 104 21 44
16 35 5 501 11 78
d) và e) và f) 7 3
và 7 4
30 84 91 9191 3 .7 3 .7
Bài 4: Tìm tất cả các số nguyên x để các phân số sau có giá trị là số nguyên:
x 1 2 x 1 10x  9
a) A   x  2 b) B   x   5 c) C 
x2 x5 2x  3

Bài 5 :

69
Trong hình vẽ bên, O xx'
m
a) Tính xOm và nOx ' n

b) Vẽ tia Ot sao cho xOt;nOx ' là hai


góc đối đỉnh. Trên nửa mặt phẳng bờ
4x - 10 3x - 5 x'
xx ' chứa tia Ot , vẽ tia Oy sao cho x
O
tOy  90 . Hai góc mOn và tOy là
0

hai góc đối đỉnh không? Giải thích?

Bài 6: Cho góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù. Biết góc BOC bằng năm lần góc AOB.

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Gọi OD là tia phân giác của góc BOC. Tính số đo góc AOD.

c)* Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC chứa tia OB, OD, vẽ thêm n tia phân
biệt (không trùng với các tia OA; OB; OC; OD đã cho) thì có tất cả bao nhiêu góc?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) 2000  N, 2000  Z, 2000  Q 4


b)  Q
5
7 d) -671  Z, -671  Q, 671 671
c)  Q e)  Z, 
100 1 1
Q

Bài 2:
a
Xét số hữu tỉ , có thể coi b > 0.
b
a 0 a
a) Nếu a, b cùng dấu thì a > 0 và b > 0. Suy ra   0 , tức là dương.
b b b
a 0 a
b) Nếu a, b trái dấu thì a < 0 và b > 0. Suy ra   0 , tức là âm.
b b b
Bài 3:

70
12 12 5 20 91 7 21
a)  b)  ;  
40 40 6 24 104 8 24
13 12 13 12 20 21 5 91
Vì -13 < -12 nên    Vì 20   21    
40 40 40 40 24 24 6 104

15 5 55 36 9 63 16 8 32 35 5 25


c)   ;   d)   ;  
21 7 77 44 11 77 30 15 60 84 12 60
55 63 15 36 32 25
Vì 55   63     Vì 32   25   .
77 77 21 44 60 60
16 35
Hay 
30 84

5 505 11 11.7 77


e)  . f) 7 3
 7 3  7 4
91 9191 3 .7 3 .7 .7 3 .7
Vì Vì
505 501 5 501 77 78 11 78
505   501     77   78   7 4  7 3  7 4
9191 9191 91 9191 7 4
3 .7 3 .7 3 .7 3 .7
5 501
Vậy 
91 9191

Bài 4:

x 1 3
a) A   x  2  1 
x2 x2

 Z  x  2  Ư(3)  x  2  3; 1 ; 1 ; 3  x  1; 1 ; 3; 5


3
AZ 
x2

2 x 1 11
b) B   x   5  2 
x5 x5

11
BZ   Z  x  5  Ư(11)
x 5

71
 x  5  11;  1 ; 1 ; 11  x  16;  6 ;  4; 6

10x  9 6
c) C   5
2x  3 2x  3

6
CZ   Z  2 x  3  Ư(6)
2x  3

 2 x  3  6;  3 ;  2 ; 1; 1; 2; 3 ; 6  x  0; 1 ; 2; 3 , x  Z


Bài 6 :

a) Vì góc AOB và góc BOC là hai góc kề bù nên:


B D
0
AOB + BOC =180

mà BOC = 5 AOB nên: 6 AOB = 1800 A C


O

Do đó: AOB = 1800 : 6 = 300; BOC = 5. 300 = 1500


1
b)Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên BOD = DOC = BOC = 750.
2

Vì góc DOA và góc DOC là hai góc kề bù nên: DOA + DOC =1800

Do đó DOA =1800 - DOC = 1800- 750 = 1050


a) Tất cả có n + 4 tia phân biệt. Cứ 1 tia trong n+4 tia đó tạo với n+4 - 1= n+3 tia còn lại
thành n+3 góc. Có n+4 tia nên tạo thành (n + 4)(n + 3) góc, nhưng như thế mỗi góc
( n  4)( n  3)
được tính hai lần . Vậy có tất cả góc
2

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 02

Đại số 7 : § 2: Cộng trừ nhân chia số hữu tỉ + Luyện tập chung.

Hình học 7: § 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết + Luyện tập chung.

ĐỀ BÀI

72
Bài 1: Tính:

3 10 6
a) 3   b) 4  1 2  8
4 25 12 5 3

c) 
5 5
 1  2, 25 d) 0, 6  4  16
12 18 9 15

2 3 1 1
e) 1    2 f) 1  1  1  1  1
3 4 2 6 3 9 27 81

7  1 5 2  1 1  16 27   14 5 
g)      h)     
12  5  6 3  5  2  21 13   13 21 

Bài 2: Tìm x, biết:

17  7 7 b) 4  1, 25  x   2, 25
a) x    3
6  6 4

c) 2x  3  x  1 d) 4x   2x  1  3  1  x
2 3

Bài 3: Tính:

1 1 1 1
a)    ... 
1.2 2.3 3.4 1999.2000
1 1 1 1
b)    ... 
1.4 4.7 7.10 100.103

c) 8  1  1  1  ...  1  1
9 72 56 42 6 2

Bài 4 :

 2 15  7   2   1   9   1 2
a) 6.    .0, 25 b)  .   .  2  c)  2  .   .  1  .
 3 4  15   5   5   11   14  5

 1   1  2  2   1   8  3 2  3   8
d)  5  .    .    e) 1  .     .    f) (0,125).(16).    .(0, 25)
 2  2  3  3  4   15  5 5  4   9

73
5 1 2 1 5
 2 .1  .  9 38 2 38   49 5 
g) h) 13 :  5 :  :  . 
8 4 3 4 6  11 49 11 49   38 11 

11 18  35 49 28  23 13 70 125


i)  .    j) . . :
30 35  54 18 48  39 56 23 75

Bài 5 : Tìm x

1 2 7 1 1 1 1 2 5 7
a)  x  b)  :x c)  : x   
10 5 20 10 3 2 5 3 8 12

1 1 1 3 2 2 1 1 1 2
d) x2 3 x e) x  x f) x   x  1  0
2 2 2 4 3 5 2 3 3 5

Bài 6 : Tính nhanh:

 1  1  1   1  5.18  10.27  15.36


a)   1  1  1 .....   1 b)
 2  3  4   1999  10.36  20.54  30.72

1  1  1  1 
c) 1 .  1  .  1  ......  1 
2  3  4  1999 

Bài 7: Cho xOy = 50°. Lấy điểm A trên tia Ox. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oy, vẽ

tia At sao cho At cắt Oy tại B và OAt = 80°. Gọi At' là tia phân giác của góc xAt .

a) Chứng minh At' // Oy.

b) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm A, bờ là đường thẳng Oy, vẽ tia Bn sao cho OBn
= 50°. Chúng minh Bn // Ox.

Bài 8: Cho hình vẽ bên, biết cAa ' = 120° và

ABb = 60°. Hai đường thẳng aa' và

bb' có song song với nhau không?

Vì sao?

74
Bài 9 : Cho hình vẽ bên, biết yAt = 40°,

xOy = 140°, OBz = 130° và OA  OB.

Chứng minh At // Bz.

Bài 10: Cho xOy = 120°. Lấy điêm A trên tia Ox. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox chứa tia Oy

vẽ tia At sao cho OAt = 60°. Gọi At' là tia đối của tia At.

a) Chứng minh tt' // Oy.

b) Gọi Om và An theo thứ tự là các tia phân giác của các góc xOy và xAt. Chứng minh
Om // An

Bài 11: Cho hình, vẽ bên, biết hai đường

thẳng m và n song song với nhau.

Tính số đo các góc L1 , T1 , T2 , T3

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) 3 3  10  6  15  2  1  75  8  10  93


4 25 12 4 5 2 20 20 20 20

b) 4  1 2  8  4  7  8  60  21  40  1
5 3 5 3 15 15 15 15

c)  5  1 5  2, 25  5  23  9  15  46  81  25
12 18 12 18 4 36 36 36 18

d) 0, 6  4  16  3  4  16  27  20  48  11


9 15 5 9 15 45 45 45 9

e) 1 2  3  1  2 1  5  3  1  13  20  9  6  26  3
3 4 2 6 3 4 2 6 12 12 12 12 4

75
f) 1  1  1  1  1  81  27  9  3  1  61
3 9 27 81 81 81 81 81 81 81

7  1  5 2  1  7 1 5 2 1 7 10 8 5
g)              
12  5  6 3  5  12 5 6 3 5 12 12 12 12
1  16 27   14 5  1 16 27 14 5 1 5
h)                1 1 
2  21 13   13 21  2 21 13 13 21 2 2

Bài 2:
17  7 7 b) 4  1, 25  x   2, 25
a)  x    3
6  6 4
4
17 7 7  1, 25  x  2, 25
x  3
6 6 4
1
x
9 x
4 3

c) 2 x  3  x  1 d) 4 x   2 x  1  3  1  x
2 3

1 1
x 3 x  3  1
2 3
11
7 x
x 3
2

Bài 3:

a) 1  1  1  ...  1 1 1 1 1 1 1
       ... 
1

1
 1
1

1999
1.2 2.3 3.4 1999.2000 1 2 2 3 3 4 1999 2000 2000 2000

1 1 1 1 1  3 3 3 3 
b)    ...   .    ...  
1.4 4.7 7.10 100.103 3  1.4 4.7 7.10 100.103 

1 1 1 1 1 1 1 1 1  1  1  34
        ...     . 1  
3  1 4 4 7 7 10 100 103  3  103  103

c) 8  1  1  1  ...  1  1  8  1  1  1  1  ...  1  1  1  1  8  1  1  0
9 72 56 42 6 2 9 9 8 8 7 3 2 2 9 9
Bài 4 :

76
 2 1 15  7   2  7  12  21
a) 6.    .0, 25  4.  1 b)  .   .  2   .     
 3 4 4  15   5  4  5  5

 1  9   1 2  1  1 2  2
c)  2  .    .  1  . d )  5  .     .   
 5   11   14  5  2  2 3  3
 11   9   15  2  11   1  4 11 4
    .   .   .     .     
 5   11   14  5  2   2 9 4 9
27 115
 
35 36
 1  8  3 2  3  8
e)  1  .      .    f )  0,125  .(16).    .  0, 25 
 4   15  5 5  4   9
5  8  3 3 1 8 1 4
 .16. . 
   .    
 4   15  5 10 8 9 4 9
 2 3 3
   
 3  5 10
47

30
5 1 2 1 5
 2 .1  .  9 38 2 38   49 5 
g) h) 13 :  5 :  :  . 
8 4 3 4 6  11 49 11 49   38 11 
5 9 5 5  2 49   49 5 
  .  9 49
 (13  ).  (5  ).  :  . 
8 4 3 24  11 38 11 38   38 11 
5 1 1
 .  3   49  9 2   49 5 
4 2 6  . 13  5    :  . 
38  11 11   38 11 
5 10 25
 .  49  7   49 5 
4 3 6  . 8   :  . 
38  11   38 11 
 7 5
  8   :  19
 11  11
11 18  35 49 28  23 13 70 125 5 3 1
i)  .    j) . . :  . 
30 35  54 18 48  39 56 23 75 3.4 5 4
11  18 35 18 49 18 28 
  .  .  . 
30  35 54 35 18 35 48 
11  1 7 3 
    
30  3 5 10 
11 41
   1
30 30

77
Bài 5 :
1 2 7 1 1 1 1
a)  x  b)  :x
10 5 20 10 3 2 5
2 1 7 1 1 1 1
x   :x 
5 10 20 10 2 5 3
2 3 1 8
x :x
5 20 2 15
3 15
x x
8 16
2 5 7 1 1 1 3
c)  : x    d) x2 3 x
3 8 12 2 2 2 4
2 7 5 1 1 3 5
:x   3  x   
3 12 8 2 2 4 4
2 29 3x  2
:x
3 24 2
16 x
x 3
29
2 2 1 1 1 2
e) x  x f) x   x  1  0
3 5 2 3 3 5
2 1 1 2 1 2 2
  x     x 
3 2 3 5 3 5 5
1 1 11 2
x x
6 15 15 5
2 6
x x
5 11

Bài 6 :
5.18  10.27  15.36 5.18  5.18.3  5.18.6 5.18(1  3  6) 1
a)   
10.36  20.54  30.72 10.36  10.36.3  10.36.6 10.36(1  3  6) 4

 1  1  1   1  1 2 3 1998 1
b)   1  1  1 .....   1  . . .... 
 2  3  4   1999  2 3 4 1999 1999

78
1  1  1  1  3 4 5 2000
c) 1 .  1  .  1  ......  1   . . .....  1000
2  3  4  1999  2 3 4 1999

Bài 7 :

OAt  80  xAt = 100°.

=> xAt ' = 50°

Do đó; xOy = xAt ' => Oy // At.

b) xOy  OBn  50 => Ox // Bn.

Bài 8 :

Ta có: cAa '  a ' AB = 180° (hai góc kề bù)

=> a ' AB  180  cAa '  180  120  60

=> a ' AB  ABb  60 (hai góc so le trong bằng nhau)

=> aa' // bb'.

Bài 9 :

Kẻ tia đối Ox' của Ox => yOx ' = 40°

=> yOx ' = yAt (hai góc đồng vị bằng nhau)

=> Ox' // At (1).

Mặt khác: OA  OB => AOB  90

=> x ' OB  yOB  yOx '  90  40  50

=> x ' OB  OBz  50  130  180

(hai góc trong cùng phía bù nhau)

79
=>Ox' //Bz (2).

Từ (1) và (2), suy ra At //Bz.

Bài 10 :

a) OAt  xOy = 60°+ 120° = 180° (hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> At // Oy => tt' // Oy

b) Vì Om là phân giác xOy nên:

1 1
xOm  xOy  .120° = 60° (1)
2 2

Mặt khác : OAt  60  xAt = 120°

Vì An là phân giác xAt nên:

1 1
xAn  xAt  .120° = 60° (2)
2 2

Từ (1) và (2) suy ra xOm  xAn .

Do đó Om // An.

Bài 11 :

Tính được: L1  T2  42; T1  T3 = 180° - 42° = 138°.

Tính được B1 = 180° -108° = 72°.

80
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 03

Đại số 7 : § 3: Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

Hình học 7: § 10: Tiên đề Ecluid. Tính chất của hai đường thẳng song song.

ĐỀ BÀI

Bài 1: Tính

3 2
 3  3
a)  0, 4    0, 4  .  3  b)  1    1    1,031
2 3 0

 4  4

3 2 3 7 6
2  3  2  17   17 
d)  0, 5  :  0, 5    
5 3
c)    4.  1      : 
3  4  3  2   2 

  
5 10
e)  2,7     2,7  
4 2
f) 814 : 412 : 166 : 82
   

Bài 2: Tìm x, biết:

10 8 8 8
 5   5   5   9 
a)   : x    b) x :      c) x3  8
 9   9   9   5 

d)  x  5   27 e)  2 x  3   64 f)  2x  3   25
3 3 2

Bài 3: So sánh:

a) 5300 và 3500 b) 2 24 và 316

c)  16  và  32   
11 9 3 3
d) 22 và 2 2

1 3
e) 2 9 và 2 2 f) 4 30 và 3.2410

3 5 7 19
g) 2 2
 2 2  2 2  ...  2 2 và 1
1 .2 2 .3 3 .4 9 .10

Bài 4: Chứng minh rằng:

a) 76  7 5  7 4 55 b) 817  279  329 33

81
c) 812  233  230 55 d) 109  108  107 555

Bài 5: Chọn các câu khẳng định đúng:

a) Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng xy, có một đường thẳng song song với xy.

b) Qua điểm A nằm ngoài đường thằng xy, có duy nhất một đường thẳng song song với
xy.

c) Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng xy, có vô số đường thẳng song song với xy.

d) Nếu hai đường thẳng AB và AC cùng song song với đường thẳng m thì hai đường thẳng
AB và AC trùng nhau.

e) Nếu qua điểm A có hai đường thẳng cùng song song vói đường thẳng d thì hai đường
thẳng đó song song với nhau

Bài 6: Cho hình vẽ bên.

a) Chứng minh AD song song với BC.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường

thẳng AB không chứa điểm D, lấy điểm

E sao cho BAE = 70°. Chứng minh E, A,

D thẳng hàng theo hai cách sau:

Cách 1: Chứng minh EAD = 180°.

Cách 2: Sử dụng tiên đề Ơ-clit.

Bài 7: Cho hình vẽ dưới đây, biết

a // b và A1 =75°. Tính số đo các

góc còn lại trên hình.

HƯỚNG DẪN GIẢI

82
Bài 1:

2 3
 4   4  4
a)  0, 4    0, 4  .  3          .  3  
2 3 4 8
 .3 
 10   10  25 125 125

3 2 2 2
 3  3  3  3  7 7 
b)  1    1    1,031   1 
0 49 3 211
 1 4  1   1   4   4  1   1  16 . 4  1  64
 4  4  4      

3 2 3 3 3 2
2  3  2 2 2  7 49 49
c)    4.  1             4     4.  
3  4  3 3 3  4 16 4

7 6
 17   17 
d)  0, 5  :  0, 5     :     0, 5  
5 3 2 17 1 17 33
  
 2   2  2 4 2 4

5 10
e)  2,7     2,7     2,7    2,7   0
4 2 20 20

   

f)  814 : 412  : 166 : 82    23  :  22   :  24  :  23     242 : 224  :  224 : 26   218 : 218  1
14 12 6 2

   

Bài 2:

 5   5   5   5   5 
10 8 10 8 2
25
a) (đk: x  0 )   : x     x    :    x     x  (t/m)
 9   9   9   9   9  81

8 8 8 8
 5   9   9   5 
b) x:     x   .   x  1
 9   5   5   9 

x3  8  x3   2   x  2
3
c)

 x  5  27   x  5    3   x  5  3  x  8
3 3 3
d)

 2x  3  64   2x  3    4   2 x  3  4  2 x  1  x  
1
3 3 3
e)
2

 2x  3  25   2 x  3   52  2 x  3  5  2 x  8  x  4
2 2
f)

Bài 3:

83
a) 5300 và 3500

   
100 100
Ta có: 5300  53  125100 ; 3500  35  243100 . Mà 125  243  125100  243100 .

Vậy 5300  3500 .

b) 2 24 và 316

Ta có: 224   23   85 ;316   32   95 . Mà 8  9  83  93 .


8 8

Vậy 224  316 .

c)  16  và  32 
11 9

Ta có: (16)11   24   (2) 4 ;(32)9   25   (2) 45 . Mà (2)44  (2)45 .


11 9

Vậy (16)11  (32)9 .

d)  22  và 22
3 3

Ta có :  22   26  64 và 22  28  256 . Mà 64 < 256


3 3

Vậy  22   22
3 3

1 3
e) 2 9 và 2 2

Ta có: 29  29 và 22  28 Mà 29  28
1 3

1 3
Vậy 29  22 .

f) 4 30 và 3.2410

84
   
15 10
Ta có: 430  230.230  230. 2 2  2 30.415  2 30.411.4 4 ; 3.2410  3. 3.2 3  3.310.2 30  311.2 30

Mà 411.44  311 nên 430  3.2410

3 5 7 19
g)  2 2  2 2  2 và 1
1 2
2 2
2 3 3  4 9 102

Ta có:

3 5 7 19 1 1 1 1 1 1 1 1 99
 2 2  2 2  2  1  2  2  2  2  2  2  1  2  1
1 2
2 2
2 3 3  4 9 10 2
9 2 3 3 4 9 10 10 100

3 5 7 19
Vậy  2 2  2 2  2 1
1 2
2 2
2 3 3  4 9 102

Bài 4:

a) 76  75  7 4 : 55

Ta có 76  75  7 4  7 4   7 2  7  1  7 4  (49  7  1)  7 4.55 55 . Vậy 76  75  7 4 : 55

b) 817  279  329 33

   3   
7 9
Ta có: 817  27 9  329  34 3
 329  328  327  329  326. 32  2  33  326.33 33 .

Vậy 817  279  329 33

c) 812  233  230 55

   
12
Ta có 812  233  230  23  233  230  236  233  230  230. 26  2 3  1  2 30.55 55

Vậy 812  233  230 55

d) 109  108  107 555

85
 
Ta có 109  108  107  106. 103  102  10  106.1110  106.555.2 555

Vậy 109  108  107 555

Bài 5 :. Các khẳng định đúng: a, c, d

Bài 6 : a) Ta có DAB  ABC = 180°.

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía.

Từ đó AD // BC (tính chất hai đường thẳng

song song).

b) Cách 1:

EAB  BAD = 70° + 110° = 180°

Cách 2: EAB  ABC = 70°

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên

AE// BC ( tính chất hai đường thẳng

song song)

Lại có AD//BC ( chứng minh ý a))

nên Ad = AE.

Vậy E, A, D thẳng hàng

Bài 7 : Ta có a //b nên B1  A1 = 75° (hai góc đồng vị).

A3  A1  75; B3  B1 =75° (cặp góc đối đỉnh).

Lại có A1  A2  180 (hai góc kề bù)

=> A2 = 180°- 75° = 105°.

86
B4  A2 = 105° (hai góc đồng vị)

B4  B2 = 105°; A4  A2 = 105° (cặp góc đối đỉnh).

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 04

Đại số 7 : § 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. + Luyện tập chung.

Hình học 7: § 11: Định lý. Chứng minh định lý.

ĐỀ BÀI

BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


Câu 1: Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép
nhân, chia là:

A. Từ phải sang trái B. Từ trái sang phải

C. Tùy ý D. Cả A và B đều đúng

Câu 2:.Kết quả của phép tính 4.52 - 6.32


A. 45 . B. 46 . C. 47 . D. 48 .

Câu 3:Giá trị x = 25 đúng với biểu thức là:

A. (x - 25) : 2002 = 0 . B. (x - 25) : 2002 = 1 .

C. (x - 23) : 2002 = 1 . D. (x - 23) : 2002 = 0 .

Câu 4: Tổng M = 0 + 1 + 2 + ... + 9 + 10 có kết quả là :

A. M = 54 B. M = 55 C. M = 56 D. M = 57

Câu 5:Giá trị của x thỏa mãn 65 - 4x + 2 = 20200 là :


A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Bài 1: Thực hiện phép tính ( hợp lí nếu có thê):

87
1 5 4
a)   ; b)
12 6 3

Bài 2 :Tìm x, biết

16 4 3 1  8 1
a) x  ; b)  x    .
5 5 10 20  5  10

1 1 1 1 1 1
Bài 3 : a) Tính A   ; B   ;C  
2 3 3 4 4 5

b) Tính A + B và A + B + C.

c) Tính nhanh:

1 1 1 1
D    ... 
2.3 3.4 4.5 19.20
1 1 1 1 1 1
E     ... 
99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1

Bài 4 : Tìm x, biết:

1 2  1 7  5  12
a) x       ; b)  x    ;
3 5  3 4  3 5

17  3 5   1 9 2  7   5
c) x         ; d)     x    .
 2  7 3  3 2 3  4  4

Bài 5*. Tính nhanh;

1 3 5 7 9 11 13 11 9 7 5 3 1
a) A              ;
3 5 7 9 11 13 15 13 11 9 7 5 3

1 1 1 1 1
b) B     ...  .
9.10 8.9 7.8 2.3 1.2

Bài 6. Cho định lí : "Nếu hai đường thằng xx ', yy ' cắt nhau tại O và góc 𝑥𝑂𝑦 vuông thì các góc
𝑦𝑂𝑥 ′ , 𝑥 ′ Oy ′ , y ′ Ox đều là góc vuông".

88
a) Hãy vẽ hình.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí.

c) Điền vào chỗ trống (...) trong các câu sau :

̂ + 𝑥̂
1 𝑥Oy ′ Oy = 180∘ (vì...)

2 90∘ + 𝑥̂
′ Oy = 180∘ (theo giả thiết và căn cứ vào ...)

3 𝑥̂
⊤ 𝑂𝑦 = 90∘ (căn cứ vào ...)

4 𝑥̂ ̂ ( vi ...)
′ Oy ′ = 𝑥𝑂𝑦

5 𝑥̂
′ 𝑂𝑦 ′ = 90∘ (căn cứ vào ...)

6 𝑦̂ ̂
′ 𝑂𝑥 = 𝑥 ′ 𝑂𝑦( vì ...)

̅̅̅̅̅̅̅
𝑦 ′ 𝑂𝑥 = 90∘ (căn cứ vào ...)
d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn.

HƯỚNG DẪN GIẢI

2 20 32 54 9


Bài 1 : a) Ta thực hiện    
24 24 24 24 4

 24 2   19 20 


b) Ta thực hiện       (2)  (3)  5
 11 11   13 13 

4 3 16 27 27
Bài 2 : a) Ta thực hiện  x      x 
5 10 5 10 10

8 1 1 8 1 1 8 31
b)  x     x    x    x 
5 20 10 5 20 20 5 20

1 1 1 1 1
Bài 3 : a) A  ; B  ;C  b) A + B = ;A+B+C=
16 12 20 4 10

89
1 1 1 1 1 1 1 1 9
c) C      ...   C   
2 3 3 4 19 20 2 20 20

1  1 1   1 1  1 1  1
D          ...      1  
99  98 99   97 98   2 3  2

2 97
 D  1 
99 99

2 149 97 41
Bài 4 : a) x  ; b) x  ; c) x  ; d) x  ;
5 60 14 6

 1 1   3 3   5 5   7 7   9 9   11 11  13
Bài 5*. a) A                         
 3 3   5 5   7 7   9 9   11 11   13 13  15

13
 A  .
15

1  1 1 1 1  79
a) Ta có B     ...     B  
9.10  1.2 2.3 7.8 8.9  90
Bài 6 :

Giải.
a) Xem hình bên
Chứng minh :

̂ + 𝑥̂
1 𝑥𝑂𝑦 ′ Oy = 180∘ (vì hai góc 𝑥Oy, x ′ Oy kề bù)

2 90∘ + 𝑥̂
′ 𝑂𝑦 = 180∘ (theo giả thiết và căn cứ vào 1 )

3 𝑥̂
′ O = 90∘ (căn cứ vào 2 )

4 𝑥̂ ̂ (vì cùng bằng 90∘ )


′ Oy ′ = 𝑥𝑂𝑦

5 𝑥̂
′ Oy ′ = 90∘ (căn cứ vào 4 và già thiết)

6 ̅̅̅̅̅̅̅
𝑦 ′ 𝑂𝑥 = 𝑥̂
′ 𝑂𝑦 (vì đối đình)

90
7 𝑦̂
′ 𝑂𝑥 = 90∘ (căn cứ vào 3 và 6 ).

d) Trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn :


̂ + 𝑥̂
Ta có : 𝑥𝑂𝑦 ′ 𝑂𝑦 = 180∘ (hai góc kề bù) suy ra :

90∘ + 𝑥̂ ̂
′ Oy = 180∘ ⇒ 𝑥 ′ Oy = 90∘ ( 1)

Ta có : 𝑥̂ ̂ (hai góc đối đình), mà 𝑥𝑂𝑦


′ Oy = 𝑥𝑂𝑦 ̂ = 90∘ (gt) nên 𝑥̂
′ 𝑂𝑦 ′ = 90∘ .

Ta có : ŷ ̂
′ Ox = x ̂
′ Oy (hai góc đối đinh), mà x ̂
′ Oy = 90∘ (do (1)) nên 𝑦 ′ Ox = 90∘ .

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 05 + 06

Đại số 7 : Ôn tập chương I.

Hình học 7: Ôn tập chương III.

ĐỀ BÀI

Bài 1 . So sánh các số thực sau:

5 11
a) và ; b) - 0,22(23) và -0,2223.
17 34

Bài 2 . Thực hiện phép tính:

 4 1 3 1 2 
a)  0,3   .   .   3  ;
 5 2 4 2 9 

 1
b) (9.0, 08  0, 7.0, 08)  9.12,5  0, 7.12   9, 49 ;
 2

Bài 3. Tìm x, biết:

2
2 1  7 2 1 3  9
a) x  x     .1 ; b)   x   ;
3 2  12  5 5 2  4

91
3
 4 
c) 1, 25  x   125 ; d) 2x + 2x+4 = 544.
 5 

Bài 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

7 3 3
a) A  x  1 ; b) B | x  5 |  x  .
4 5 4

Bài 5. Thực hiện các phép tính sau theo cách hợp lí nhất có thể:

5 4 5 19
a) 4   0,5   ; b) (0,125).(- 4,7).(-2)3;
16 23 16 23

1 4 1  4
c) 12 :  4 :    ;
4 3 4  3

Bài 6. Tìm x; y; z thỏa mãn:

a) x: (- 4,2) = (1,25):(0,25);

b) 2 + |1-2x| = 5;

Bài 7. Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy. Vẽ tia Oz sao cho

xOz = 60°.

a) Tính số đo yOz .

b) Vẽ Oa và Ob lần lượt là tia phân giác của các góc xOz , yOz . Chứng minh đường thẳng
chứa tia Oa và đường thẳng chứa tia Ob vuông góc với nhau.

Bài 8. Cho hai góc kề nhau và yOz có tổng bằng 150° và xOy = 4 yOz

a) Tính số đo mỗi góc.

b) Trong xOy vẽ tia Ot  Oz. Chứng minh Ot là phân giác xOy .

Bài 9. Cho xOy = 40°. Vẽ yOz kề bù với xOy . Vẽ zOt = 50° sao cho tia Ot nằm giữa hai tia Oy

và Oz. Tính số đo yOt

92
Bài 10. Cho xOy = 110° và Oz là tia phân giác của góc đó. Trên tia Ox, lấy điểm M, dựng tia Mt

nằm trong góc đó sao cho OMt = 70°.

a) Chứng minh Mn //Oy,

b) Gọi Mt' là tia đối của tia Mt, Mn là tia phân giác của OMt ' . Chứng minh Mn //Oz.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :

5 11
a)  b) - 0,22( 23) < -0,2223
17 34

Bài 2 :

143
a) -
90
b) 90

49  13 17 
Bài 3 : a) x = - b) x   ; 
10  15 15 

125
c) x= d) x = 5
16

3 7 23 3
Bài 4 : GTNN A là 1 khi x = ; GTNN B là khi -  x  5
5 4 4 4

5 4 5 19 5 5 4 19
Bài 5. a) 4   0,5    4     0,5  5,5
6 23 16 23 6 16 23 23

b) ( 0,125). ( -4,7) .(-2)8 = (0,125) . (-2)3 . ( -4,7)

= (0,125) . ( -8) . (-4,7) = (-1) (-4,7)= 4,7

1 4 1  4 1 4 1 4
c) 12 :  4 :     12 :  4 :  
4 3 4  3 4 3 4 3

93
 1 1  4 3
= 12  4  :     8  6
 4 4  3 4

x (1, 25)
Bài 6. a) x : ( -4.2) = (1,250 : ( 0,25) =>  5
(4, 2) (0, 25)

=> x = (-4,2).5 = -21

b) 2 + |1 - 2x| = 5 => | 1 - 2x | = 5- 2= 3

Trường hợp 1: 1 - 2x = 3 => 2x = 1 - 3 = -2 => x = -1

Trường hợp 2: 1 - 2x = -3 => 2x = 1 - (-3) = 4 => x = 2

Bài 7. a) yOz = 180°- 60°. = 120°.

b) Ta có : yOb  yOz  yOa

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oa

và Ob.

Suy ra: aOb  aOz  bOz = 30° + 60° = 90°.

Vậy Oa  Ob (ĐPCM).

Bài 8. a) xOy  120, yOz  30

b) zOy  zOt  zOx

=> tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

=> xOt = 150° - 90° = 60°

=> tOy = 60° => ĐPCM.

Bài 9. Do xOy  yOz  180; xOy = 40°

94
=> yOz  140  tOy  90

Bài 10.a) OMt  xOy  180 => Mt // Oy.

Vì Mt' là tia đối của tia Mt nên

OMt ' = 110°.

Mà Mn là tia phân giác của OMt ' nên

OMn = 55°

Mặt khác xOz = 55° nên xOz = OMn .

Suy ra Mn || Oz.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 07

Đại số 7 : § 5 : Làm quen số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Hình học 7: § 12: Tổng các góc trong một tam giác.

ĐỀ BÀI

Bài 1 :

16 18
Trong hai phân số và , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu
250 390
hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích ?

Bài 2 :

Viết các số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn:

63 6 13 33 4
; ; ; ;
40 11 45 90 13

95
Bài 3 :

Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:

a) -0,25; b) 0,36; c) 0,76; d) -2,245

Bài 4 :

Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản:

a) 0,2(28); b) 1,363636…;

c) 0,441(6); d) - 2.636363.

Bài 5 :

Tính:

8
a) 0,1(6) + l,(3); b) 1,(3) + 0,1(2).2 .
11

Bài 6 :

So sánh các cặp số sau:

a) 2,191 và 2,19; b) 5,121 và 5,(12);

c) -4,634 và -4,6(34); d) 0,0101 và 0,(01).

Bài 7 :

Tính số đo x,y trong các hình vẽ sau:

Bài 8 :

96
Cho tam giác ABC vuông tại A có C = 35°. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH
vuông góc với BC (H thuộc BC).

a) Tính góc ADH.

b) Tính góc HAD và HAB.

Bài 9 :

Cho tam giác MNP có N  P .Vẽ phân giác MK.

a) Chứng minh MKP  MKN  N  P

b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài đỉnh M của tam giác MNP, cắt đường thẳng

N P
NP tại E. Chứng minh rằng: MEP 
2

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :

16 8 8
  . Mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số
250 125 53

được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

18 3 3
  . Mẫu có ước nguyên tố là 13 nên phân số được viết dưới dạng số thập phân
390 65 5.13
vô hạn tuần hoàn

Bài 2 :

63 6 13 33 4
 1,575;  0, (54);  0, 2(8);  0.3(6);  0, (307692)
40 11 45 90 13

Bài 3 :

25 1 36 9
a) - 0,25 =  ; b) 0,36 = 
100 4 100 25

97
19 449
Tương tự c) ; d) -
25 200

Bài 4 :

0, (28) 1 0, (07) 1 0, (07).4 1 7 1 113


a ) 0,02(28) = 0,02 +       . 
100 50 100 50 100 50 99 25 4950

4 4 5
b) 1,363636…= 1 + 0,(36)= 1 + 9.0,( 09) = 1 = 9 .  1 
99 11 11

53 29
c) 0.441(6) = d) - 2 , 636363… = -
120 11

Bài 5 :

1 4 3
a) 0,1(6) + 1,93) =  
6 3 2

8 4 11 30 5
b) 1,(3) + 0,1(2) .2   . 
11 3 90 11 3

Bài 6 :

a ) 2,191 > 2,19 b) 5,121 < 5,(12)

c) - 4,634> - 4,6(34) d) 0,0101 < 0,(01)

Bài 7 :

1A. a) Ta có A  180  ( B  C ) = 80°. Vậy x = 80°.

b) Cách 1. Ta có ADC  BAD  ABD . Từ đó suy ra y = ADC = 110°. Mà trong tam giác
ADC có y + 2x = 180°. Từ đó tính được x = 35°.

Cách 2. BAD = 90° - 20° = 70° = 2x. Vậy x = 35° và y -180° - 70° = 110°.

Bài 8 :

Tính được ADC = DAB = 45°.

98
Ta lại có: ADH  DAC  DCA

=> ADH = 80°.

b) Ta có:

A B C A B C
    20
2 3 4 23 4 = 10°.
A  40; B  60; C  80

Từ đó tính được HAB = 35°.

Bài 9 :

a) Sử dụng tính chất góc ngoài.

Ta được:

M M
MKN  P  .MKP  N 
2 2

MKP  MKN  N  P

b) Ta có

NMx
MEP  MEx  MPE  P
2

N P
Mà NMx  N  P . Từ đó suy MEP 
2

B B
8B. Ta có: CEB  90  ; EDC  ADB  90 
2 2

Suy ra EDC  DEC .

99
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 08

Đại số 7 : § 6 : Số vô tỉ. Căn bậc hai số học.

Hình học 7: § 13 : Hai tam giác bằng nhau.Trường hợp bằng nhau thứ nhất

ĐỀ BÀI

Bài 1: Viết các số sau dưới dạng bình phương của một số. Có mấy cách viết?

a) 64 b) 0,09 c) 13 d) x (với x  0 )
1 49
e) f) g) x 2 h) m 4
4 81

Bài 2: Tìm giá trị của x biết:


a) x 2  9 b) x 2  0,04 c) x 2  7
4 16
d) x 2  a (với a  0 ) e) x 2  f) x 2  0
9 25

7
g) x 2  0 h) x 2  1  0
36

Bài 3: Tính

2 2
2  3  9  2   5 9 25 64
a) 81      b)     :  4,5   .
3  4  64  3   4 4 16 9
2
 16   2   2 
b) 2   2  :        :  2 
4 2

 121   3   3
Bài 4: Dùng máy tính để tính và làm tròn kết quả chính xác đến chữ số thập phân thứ nhất

1
a) 3 . 2 
3
 
3  5  2, 25 

b) 6 5 4 3 2 1

Bài 5:

So sánh các số thực sau:

100
a) 25.4 và 25. 4 ; b) 0,5 và 0,7.

Bài 6 :

Cho  ABC =  MNP, A  60O , P  35O

a) Tìm các cạnh tương ứng bằng nhau.

b) Tính các góc còn lại của hai tam giác.

Bài 7 :

Cho  ABC =  MNP, AB = 6 cm, BC = 8 cm, MP = 10 cm.

Tính chu vi của mỗi tam giác trên

Bài 8 :

 Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

a) AM là phân giác của BAC b) AM  BC.

Bài 9:

Cho  ABC, M là trung điểm BC, N là một điểm trong tam giác sao cho NB = NC. Chứng
minh:

a)  NMB =  NMC. b) MBN  MCN .

c)  ABC cần thêm điều kiện gì để  ABN =  ACN.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: Sử dụng định nghĩa căn bậc hai và tính chất a 2  (a)2 với a .

a) Có 4 cách viết: 64  62  (6) 2  ( 64) 2  ( 64) 2

b) Có 4 cách viết: 0,09  (0,3)2  (0,3)2  ( 0,09)2  ( 0,09)2

c) Có 2 cách viết: 13  ( 13) 2  ( 13) 2

101
d) Có 2 cách viết: x  ( x ) 2  ( x ) 2
2
1  1  1 
2

e) Có 4 cách viết:        
4  2   4 
2 2
49  7   7   49   49 
2 2

f) Có 4 cách viết:            
81  9   9   81   81 

   
2 2
g) Có 2 cách viết: x2  x2   x2

   m    m 
2
2 2
h) Có 2 cách viết: m4 4

Bài 2: Sử dụng tính chất: x 2  a(a  0) thì x   a

a) x  3 b) x  0, 2 c) x   7
2 4
d) x   a e) x   f) x  
3 5

7
g) x   h) x 2  1 ( vô lí) nên không có giá trị nào của x thỏa mãn.
6

Bài 3:
2
2  3  9  2  2 3 3 2 1873
a) 81         9    
3  4  64  3  3 4 8 9 288
2
 5 9 25 64 5 3  9  5 8 7
b)     : (4,5)     :    
 4 4 16 9 4 2  2 4 3 4
2
 16   2   2   4  2  8 19
c) 2  (2) :  
4 2
     :  2   16  4 :     :     
 121   3   3   11  3  3  4

Bài 4:

1
a) 3  2  ( 3  5)(2, 25)  4, 2
3
b) 6  5  4  3  2  1  0,9

102
Bài 5:

a) 25.4  25. 4 b) 0,5  0, 7

Bài 6:

1A. a) AB = MN, AC = MP, BC = NP.

b) A  M  60; C  P  35; B  N  85

Bài 7:

2A. AB = MN = 6cm ; BC = NP = 8cm; AC = MP = 10cm

CABC  CMNP = 6 + 8 + 10 = 24cm

Bài 8:

3A. a)  ABM =  ABD (c.c.c)

Suy ra BAM  CAM Suy ra đpcm

b) Suy ra AMB  AMC ( Góc tương ứng)

Mà AMB  AMC = 180°

=> AMB  AMC = 90°. Suy ra AM  BC.

Bài 9:

5. a)  NMB =  NMC (c.c.c)

b) Suy ra MBN  MCN (c.g.t.ư)

c) Điều kiện là AB = AC.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 09

103
Đại số 7 : § 7 : Tập hợp các số thực

Hình học 7: § 14 :Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác. Luyện tập
chung.

ĐỀ BÀI

Bài 1 . Điền dấu ;;  vào ô trống:

2 1
-3 Q  I 2 R 5 Z
3 5

16 N - 16 N Q R Z Q R

Bài 2 . Tính:

1 9
a) A  3. 16  4. b) B  5  4 0,36  6 0,09 .
4 16

Bài 3. Tìm x, biết:

3 1 3 1
a) x - 4 x = 0 b) x   .
5 20 4 5

Bài 4 .So sánh các số thực sau:

a) 25.4 và 25. 4 ; b) 0,5 và 0,7.

Bài 5 . Cho xOy có Om là tia phân giác, C  Om (C  O). Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia
Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Chứng minh:

a)  OAC =  OBC . b) OAC  OBC và CA = CB.

Bài 6 .Cho  ABC có AB = AC, phân giác AM (M  BC).

Chứng minh:

a)  ABM =  ACM.

b) M là trung điểm của BC và AM  BC.

36/76

104
Bài 7 . Cho  ABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho
AD / /BC và AD = BC. Chứng minh:

a)  ABC =  CDA. b) AB //CD và  ABD =  CDB.

Bài 8 . Cho  ABC có A = 90°, trên cạnh BC lây điểm E sao cho BA= BE. Tia phân giác
góc B cắt AC ở D.

a) Chứng minh:  A BD =  EBD.

b) Chứng minh: DA = DE.

c) Tính số đo BED

d) Xác định độ lớn góc B để EDB  EDC

Bài 9 . Có những tam giác nào bằng nhau trong hình bên? Vì sao?

Bài 10 . Cho tam giác ABC có B  C . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh:

a)  ADB =  ADC. b) AB = AC .

Bài 11 . Cho góc xOy khác góc bẹt và có Ot là tia phân giác. Lấy điểm C thuộc Ot (C  O).
Qua C kẻ đường vuông góc với Ot, cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B.

a) Chứng minh: OA = OB.

b) Lấy điểm D thuộc Ct. Chứng minh: DA = DB và OAD  OBD .

105
HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 . Điền dấu ;;  vào ô trống ta có kết quả sau:

2 1
-3 ; -  2 -5 
3 5

16  16    

63
Bài 2 . . a) 10 ; b) B = .
20

Bài 3 . a) Từ đề bai ta có x .( x  4)  0 suy ra x = 0 hoặc x - 4 = 0.Từ đó tìm được


x  { 0 ; 16}

3 1 19
b) Từ đề bài ta có x 
5 20 20

3 1 19 25
TH1: x  , tìm được x =
5 20 20 9

3 1 19 3
TH2: x  , tìm được x = < 0 ( KTM)
5 20 20 2

25
Vậy x =
9

Bài 4 . a) 25.4  25. 4 b) 0,5  0, 7

Bài 5 .a)  OAC =  OBC (c.g.c).

b) Từ câu a)

suy ra OAC  OBC (c.g.t.ư)

và AC = BC (c.c.t.ư)

Bài 6 . a)  ABM =  ACM (c.g.c)

106
b) Theo câu a) => BM = CM (c.c.t.ư)

và CMA  AMB = 90° => đpcm

Bài 7 .  ABC =  CDA (c.g. c).

Từ câu a) => AB = CD và

BAC  DCA =>ĐPCM.

Bài 8 . a)  ABD =  EBD (c.g.c)

b) => DA = DE (Cặp cạnh tương ứng)

c) A  E = 90° (Cặp góc tương ứng)

d) Do câu c) nếu có EDB  EDC thì suy ra

ABC
EBD  ECD   B  2.C
2

Mà B  C  90 nên B = 60°.

Bài 9 .  MPN =  MQO (c.g.c)

 PMO =  QMN (c.g.c)

Bài 10 . a) Suy ra được ADB  ADC = 90°.

Vậy  ADB =  ADC (g.c.g).

b) AB = AC (c.c.t.ư)

Bài 11 . a)  OAC =  OBC (g.c.g)

=> OA = OB ( c.c.t.ư)).

b)  MOD =  BOD (c.g.c)

=> DA = DB ( c.c.t.ư).

ODA  OBD (c.g.t.ư).

107
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 10

Đại số 7 : Ôn tập cuối chương II

Hình học 7: § 15 :Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

ĐỀ BÀI

Bài 1 :

Tính:

8
a) 0,1(6) + l,(3); b) 1,(3) + 0,1(2).2 .
11

Bài 2 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

a) =7 b) 169 = ;

2
2 2
c) = 14 d)   =
5

Bài 3 :

Tính:

a) 36  1, 21  144 0, 0001

1 2 16  1
b) . 0,81  0,09  16  2  : 2 .
9 5 25  16

Bài 4 :

So sánh:

108
a) 15 và 4 b) 26 và 2 6

Bài 5 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A lần lượt vẽ các tia
Bx,Cy sao cho Bx  BA và Cy  CA. Gọi D là giao điểm của các tia Bx và Cy. Chứng mình 
ABD =  A CD.

Bài 6 :

Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ ID  AB (D  AB)
kẻ IE  AC (E  AC) và kẻ IF  BC (F  BC). Chứng minh:

a) ID = IF và IE = IF; b) AI là tia phân giác của góc A.

Bài 7 :

Cho tam giác DEF cân tại D. Kẻ DH  EF (H  EF).

a) Chứng minh HDE  HDF

b) Kẻ HM  DE (M  DE) và HN  DF (N  DF). Chứng minh HM = HN.

c) Chứng minh  HME =  HNF.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :

1 4 3
a) 0,1(6) + 1,93) =  
6 3 2

8 4 11 30 5
b) 1,(3) + 0,1(2) .2   . 
11 3 90 11 3

Bài 2 :

a) 49  7 b) 169  13

109
2
2 2
c) 14  14   
2
d)
5 5

Bài 3 :

36  6;  1, 21  1,1;  144  12; 0, 0001  0, 01

1 2 16  1 32
b) . 0,81  0, 09  0, 6;  16  2  : 2 
9 5 25  16 5

Bài 4 :

a) 15  4 b) 26  2 6

Bài 5 :

Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC,

từ đó  ABD =  ACD (cạnh huyền - cạnh góc

vuông).

Bài 6 :

a) Chứng minh được  BID =  BIF và

 CIE =  CIF (cạnh huyền - cạnh góc nhọn),

từ đó ID = IF = IE.

b) Từ kết quả câu a) chứng minh được

 AID =  AIE (cạnh huyền - cạnh góc

vuông) => ĐPCM.

Bài 7 :

Ta có  DHE =  DHF (cạnh huyền -

110
cạnh góc vuông).

b) Từ kết quả câu a) HDE  HDF (góc

tương ứng).

c) Từ kết quả câu b) chứng minh được

 DHM =  DHN (cạnh huyền - góc

nhọn), từ đó HM = HN.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 11

Đại số 7 : § 17 : Thu thập và phân loại dữ liệu.

Hình học 7: § 16 : Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng.

ĐỀ BÀI

I. BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ


Câu 1: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu?
A. Cân nặng của trẻ sơ sinh (đơn vị tính là gam).
B. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế.
C. Chiều cao trung bình của một số loại thân cây gỗ (đơn vị tính là mét).
D. Số học sinh đeo kính trong một lớp học (đơn vị tính là học sinh).
Câu 2. Dữ liệu nào không hợp lý trong các dãy dữ liệu sau:
Thủ đô của một số quốc gia Châu Á:
Hà Nội Bắc Kinh Tokyo Hồ Chí Minh
A. Hồ Chí Minh. B. Tokyo. C. Bắc Kinh. D. Hà Nội.
Câu 3. An liệt kê năm sinh một số thành viên trong gia đình để làm bài tập môn Toán 6, được
dãy dữ liệu như sau:
1971 2021 1999 2050
Giá trị không hợp lý trong dãy dữ liệu về năm sinh của các thành viên trong gia đình An là:

111
A. 2050 B. 1999 C. 2021 D. 1971
Câu 4. Quân cầ n làm bài tâ ̣p về số ho ̣c sinh lớp 6A, 6B có bao nhiêu bạn đeo kính để làm dự án

học tập. Theo em, Quân đã thu thập dữ liệu thống kê bằng cách nào?
A. Lập bảng hỏi. B. Làm thí nghiệm.
C. Quan sát. D. Từ các nguồn có sẵn như: sách báo, trang web,….
Câu 5. Một nhà nghiên cứu giáo dục đến một trường Trung học cơ sở và phát cho ho ̣c sinh lớp 6
một phiếu hỏi có nội dung như sau:
Theo em, nhà nghiên cứu đã dùng cách nào để thu thập dữ liệu?
A. Quan sát
B. Làm thí nghiệm.
C. Lập phiếu hỏi.
D. Thu thập từ các nguồn có sẵn như: sách báo, trang web,…
Câu 6. Để hoàn thiện bảng sau, em sẽ sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào?
Cây Môi trường sống Dạng thân Kiểu lá
Đậu
Bèo tây
A. Quan sát. B. Hỏi thầy, cô giáo.
C. SGK, sách, báo, trang web… D. Tất cả đáp áp trên.
Câu 7. Nhà trường dự định mở bốn câu lạc bộ thể thao: cầu lông; bóng bàn; thể dục nhịp điệu;
bóng đá. Mỗi học sinh lớp 6 đều đăng kí tham gia đúng một câu lạc bộ. Để tổ chức bốn câu lạc
bộ trên, giáo viên yêu cầu lớp trưởng của lớp 6A tiến hành thống kê số bạn của lớp mình đăng kí
tham gia từng câu lạc bộ. Hỏi: lớp trưởng lớp 6A cần thu thập dữ liệu nào?
A. Số học sinh lớp 6A.
B. Yêu cầu của của giáo viên dành cho lớp trưởng.
C. Cầu lông; bóng bàn; thể dục nhịp điệu; bóng đá.
D. Thông tin về việc đăng kí tham gia câu lạc bộ của từng bạn trong lớp 6A.
Câu 8. Sau kiểm tra sức khỏe, giáo viên yêu cầu mỗi học sinh của lớp 6B ghi lại số đo chiều cao
của các bạn trong cùng tổ. Bạn Châu liệt kê số đo chiều cao (theo đơn vị: cm ) của các bạn trong
cùng một tổ như sau: 140; 150; 140; 151; 142; 152; 154; 146; 138; 154. Chiều cao trung bình

của bốn bạn thấp nhất trong tổ của Châu là:

112
A. 140 B. 142 C. 143 D. 150
1. II. BÀ I TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Trong các dữ liê ̣u sau, dữ liê ̣u nào là số liê ̣u, dữ liê ̣u nào không phải số liê ̣u?
a) Năng suấ t lúa của 100 thửa ruô ̣ng (đơn vi ti
̣ ́nh là ta ̣/ha).
b) Nơi sinh của các ba ̣n ho ̣c sinh lớp 6A.
c) Điạ chỉ nơi ở của nhân viên trong mô ̣t công ty.
d) Điể m kiể m tra giữa kì môn Toán của ho ̣c sinh khố i 7.
e) Kế t quả xế p loa ̣i ha ̣nh kiể m cuố i kì I của ho ̣c sinh khố i 6.
f) Diện tích của các tỉnh thành phố trong nước ( K m 2 )
g) Tên một số loài động vật sống dưới nước.
Bài 2. Theo dõi thời gian giải một bài toán của một số bạn học sinh lớp 6 được ghi lại trong bảng
sau:
STT 1 2 3 4 5 6
Thời gian( phút) 10 7 5 8 9 7
a) Dữ liệu trong bảng có phải là số liệu không?
b) Hãy viết ra dãy dữ liệu chỉ thời gian giải một bài toán của một số bạn học sinh lớp 6.
Bài 3. Cho dãy dữ liệu sau: môn học yêu thích của các bạn học sinh lớp 6B: Toán, Ngữ văn,
̣ Lich
Tiếng anh, pizza, Âm nhạc, Mỹ thuật, Du lich, ̣ sử.
a) Dữ liệu trên có phải là dãy số liệu không?
b) Em hãy tìm giá trị không hợp lí (nếu có) trong dãy dữ liệu trên? Vì sao?
Bài 4. Bảng sau cho biết số học sinh đạt điểm trong bài kiểm tra môn tiếng anh của 35 học sinh
lớp 6A:
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10
Số HS 5 6 9 4 5 3 3 2
Hãy tìm điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu trên?
Bài 5. Để thu được một dãy dữ liệu sau, em sử dụng phương pháp thu thập nào?
a) Số bạn thuận tay trái trong lớp.
b) Nhiệt độ sôi của một số chất lỏng.
c) Thủ đô của các nước Đông Nam Á.
d) Số bạn trong lớp thích học môn toán.
e) Số học sinh vắng trong ngày của các lớp khối 6.

113
f) Nhiệt độ cơ thể của các bạn học sinh trong lớp.
Bài 6. Bản tin được trích từ báo ngày 15/7/2021 về số ca mắc covid như sau:
Tính từ 18h30 ngày 14/7 đến 6h ngày 15/7 có 805 ca mắc mới (BN37435-38239): trong đó: 801
ca ghi nhận trong nước tại TP. Hồ Chí Minh (603), Đồng Nai (72), Đồng Tháp (36), Phú Yên
(18), Khánh Hòa (18), Bà Rịa – Vũng Tàu (17), Hà Nội (11), Hưng Yên (10), An Giang (8),
Ninh Thuận (7), Đắk Nông (1). Dựa vài thông tin trên hãy hoàn thành bảng dữ liệu sau:
Địa phương Số ca mắc mới
covid 19
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Đông Nai
Khánh Hòa
Hưng Yên
Đồng Tháp
2. Để hoàn thiện bảng dữ liệu trên cần sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào? Hoàn thành
bảng dữ liệu?
III. BÀ I TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Em hãy quan sát, hỏi và liệt kê:
1) Màu sắc yêu thích của các thành viên trong tổ mình.
2) Các cây thân gỗ trên sân trường em.
3) Điểm kiểm tra 15 phút đầu giờ của các thành viên trong tổ mình.
4) Thời gian đi từ nhà đến trường của các thành viên trong tổ mình.
Trong các dãy dữ liệu trên vừa liệt kê, dãy dữ liệu nào là số liêu, dãy dữ liệu nào không là số
liệu?

Bài 2. Cho các dãy số liệu sau:


(1) Điểm kiểm tra toán một tiết của các em học sinh lớp 6.
(2) Quốc tịch của các em học sinh trường quốc tế.
(3) Tên món ăn yêu thích của các thành viên trong gia đình.
(4) Thời gian ( phút) đi từ nhà đến trường của các bạn học sinh trong lớp.
Trong các dữ liệu trên dữ liệu nào là số liệu?

114
Bài 3. Thân nhiệt ( 0C) của một bệnh nhân A trong 10 tiếng theo dõi được ghi lại trong bảng sau:
1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ 5 giờ 6 giờ 7 giờ 8 giờ 9 giờ 10 giờ
39 39 40 41 38 37 0 37 100 37
Tìm điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu trên? Vì sao?
Bài 4. Bạn Mai đun nước và đo nhiệt độ của nước tại một số thời điểm sau khi bắt đầu đun cho
kết quả như sau:
Số phút sau khi bắt đầu đun 5 6 7 8 9 10 15
Nhiệt độ ( 0C) 45 76 84 94 99 100 105
a) Viết dãy dữ liệu bạn mai thu được khi đo nhiệt độ của nước tại thời điểm sau khi bắt đầu đun.
Dãy dữ liệu đó có phải là số liệu không?
b) Tìm các giá trị không hợp lí (nếu có) trong dãy dữ liệu? Giải thích?
Bài 5. Cờ đỏ theo dõi ghi lại số học sinh đi muộn trong tuần qua của khối 6 được bảng dữ liệu
sau:
Lớp 6A 6B 6C 6D 6E
Số HS đi muộn 3 4 2 5 90
a) Các bạn sao đỏ làm cách nào để thu được dữ liệu trên? Viết dãy dữ liệu bạn sao đỏ thu được?
Dãy dữ liệu đó có phải số liệu không ?
b) Trong dãy dữ liệu có dữ liệu nào không hợp lí không? Vì sao?
Bài 6. Lập bảng dữ liệu về số cân nặng (kg) của mỗi thành viên trong tổ mình? Hãy cho biế t em
dùng phương pháp gì để thu thâ ̣p thông tin? Từ đó nhận xét các giá trị của dữ liệu thu đươ ̣c? ( giá
trị lớn nhất, nhỏ nhất)

ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. B Câu 5. C
Câu 2. A Câu 6. D
Câu 3. A Câu 7. D
Câu 4. C Câu 8. A
II. BÀ I TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Dữ liê ̣u là số liê ̣u: a, d, f

115
Dữ liê ̣u không phải số liê ̣u:b, c, e, g
Bài 2.
a) Dữ liệu trong bảng có là số liệu.
b) Dãy số liệu thể hiện thời gian giải một bài toán của một số bạn học sinh lớp 6 là:
10 7 5 8 9 7
Bài 3.
a) Dãy dữ liệu trên không là dãy số liệu vì dữ liệu không phải là số
b) Pizza, Du lich
̣ là giá trị không hợp lí trong dãy dữ liệu vì Pizza là tên món ăn, Du lich
̣ không
phải môn ho ̣c.
Bài 4. Ta thấy số học sinh của lớp 6A là 38 học sinh mà tổng số học sinh trong bảng là 37 học
sinh.
Bài 5. Các phương pháp sử dụng thu thập dữ liệu là:
a) Quan sát hoặc hỏi trực tiếp các bạn trong lớp
b) Làm thí nghiệm hặc tra cứu sách vở, tra cứu mạng internet
c) Tra cứu từ sách vở hoặc tra cứu mạng internet
d) Hỏi trực tiếp các bạn trong lớp học hoặc làm phiếu hỏi
e) Hỏi trực tiếp lớp trưởng các lớp hoặc tra cứu trong sổ đầu bài.
f) Tiến hành đo thân nhiệt cho các bạn trong lớp ( đặc biệt trong đại dịch covid 19)
Bài 6. Phương pháp thu thập dữ liệu là tra cứu thông tin có sẵn ở trên bản tin
Ta được bảng dữ liệu sau:
Địa phương Số ca mắc mới
covid 19
TP. Hồ Chí Minh 603
Hà Nội 11
Đông Nai 72
Khánh Hòa 18
Hưng Yên 10
Đồng Tháp 36

III. BÀ I TẬP VỀ NHÀ

116
Bài 1:
Hướng dẫn
- Gọi học sinh liệt kê từng dãy dữ liệu trên.
- Các dãy dữ liệu là số liệu gồm: (3) và (4)
- Các dữ liệu không là số liệu gồm: (1) và (2)
Bài 2.
Hướng dẫn
Dữ liệu là số liệu gồm: (1) , (4)
Còn (2) và (3) không là dữ liệu số.
Bài 3.
Hướng dẫn
- Giá trị không hợp lí trong bảng dữ liệu trên là 0 và 100 vì nhiệt độ cơ thể không thể ở mức đó.
Bài 4.
Hướng dẫn
a) Dãy dữ liệu của bạn Mai là: 45 ; 76 ; 84 ; 94 ; 99 ; 100 ; 105
Dãy dữ liệu của bạn Mai là số liệu ( vì nhiệt độ sôi của nước là số)
b) Giá trị không hợp lí trong dãy dữ liệu là 105 vì nhiệt độ sôi của nước cao nhất là 1000C
Bài 5.
Hướng dẫn
a) Các bạn sao đỏ phải theo dõi vào mỗi buổi sáng để có được dữ liệu số bạn đi học muộn của
mỗi lớp
- Dãy dữ liệu thu được là: 3 ; 4 ; 2 ; 5 ; 90
- Dãy dữ liệu trên là số liệu
b) Trong dãy dữ liệu trên giá trị dữ liệu 90 không hợp lí .
Bài 6.
Hướng dẫn
Yêu cầu học sinh tự thu thập dữ liệu trong lớp, có thể làm theo nhóm.

117
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 12

Hình học 7: § 16 : Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng.

ĐỀ BÀI

Bài 1: Cho ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho
AD  AE.
a) Chứng minh DB  EC .
b) Gọi O là giao điểm của DB và EC. Chứng minh  OBC và  ODE là các tam giác cân.
c) Chứng minh DE // BC.

Bài 2*: Cho  ABC cân

a) Biết Aˆ  400 . Tính Bˆ , Cˆ .

b) Biết Bˆ  1000 . Tính Aˆ , Cˆ .

c) Biết Aˆ  2 Bˆ . Tính 3 góc.

d) Biết Bˆ  2 Aˆ  Cˆ .Tính 3 góc.

Bài 3: Cho tam giác ABC có B = 50°, C = 30°. Trên cạnh BC lấy các điểm D, E sao cho BD =
BA,CE = CA. Tính số đo góc DAE.

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A ( A < 90°). Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE vuông góc
vói AB tại E.

a) Chứng minh tam giác ADE cân.

b) Chứng minh DE// BC.

c) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh IB = IC

d) Chứng minh. AI  BC.

Bài 5: Cho tam giác vuông ABC ( góc A = 90o ), tia phân giác của góc B cắt AC ở E, từ E kẻ EH
vuông góc BC (H thuộc BC) chứng minh rằng:
a,  ABE =  HBE.
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

118
c, EC > AE.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :

A
a) Chứng minh DB = EC ?
ABD  ACE (c.g.c) suy ra DB = EC (2 cạnh tương ứng)
b) Chứng minh  OBC và  ODE là các tam giác cân ?
E D
 ABD =  ACE (cmt)  B1  C1  B2  C2  OBC cân tại O 1 1

O
c/m BE = DC, E1  D1   EOB =  DOC (g.c.g)  OE = OD nên 1
1
2 2
 ODE cân tại O. B C

c) Chứng minh DE // BC ?

180  A
 ADE cân tại A  ADE 
2

180  Aˆ
 ABC cân tại A  ACB 
2

Suy ra ADE = ACB mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị nên DE // BC.

Bài 2*:

1800  400
a) TH1: ABC cân tại A  B  C   700
2

TH2: ABC cân tại B  A  C  400  B  1800  2.400  1000

TH3: ABC cân tại C  A  B  400  C  1800  2.400  1000


1800  1000
b)  ABC cân có B  1000 nên ABC cân tại B  A  C   400
2
c) TH1: ABC cân tại A  B  C  450 , A  900

TH2: ABC cân tại B  A  C  720 , B  360

119
TH3: ABC cân tại C  A  B (Loại vì A  2B )

d) TH1: ABC cân tại A  B  C (Loại vì  B  2 A  C )

TH2: ABC cân tại B  A  C  B  3C  C  A  360  B  1080

TH3: ABC cân tại C  A  B (Loại vì  B  2 A  C )


Bài 3: Chú ý tam giác BAD cân tại B,

tam giác CAE cân tại C, tính được

BAD  ADB  60; EAC  AEC = 75°,

từ đó DAE = 40°.

Bài 4: Chứng minh  ABD =  ACE (c.g.c ) => ĐPCM.

b) Chứng minh được

180  BAC
ADE  ACB  => DE // BC
2

c) Chứng minh được IBC  ICB => ĐPCM.

d) Gọi M là giao điểm của AI và BC,

chứng minh được AI là tia phân giác của góc BAC ,

từ đó AMB = 90° => ĐPCM

Bài 5 :

120
B

C
A E

a, Xét ABE và HBE ; BE (cạnh chung)

có ABE  HBE (BE là tia phân giác của góc ABC)

BAE  BHE (= 900)


 ABE bằng HBE (cạnh huyền và góc nhọn)

b, Gọi K là giao điểm của BE và AH; xét ABK và HBK

ta có ABK  KBH (tia BE là phân giác góc ABC)

AB = BH (ABE = HBE);BK (cạnh chung)

ABK =HBK (c-g-c)

nên AK = KH(1), AKB  HKB mà góc AKB kề bù góc HKB

 AKB  HKB (= 900) (2)

từ (1) và (2) ta có BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

c, Ta có AK = HK (chứng minh trên)

KE (cạnh chung ); AKE  HKE (= 900)

 AKE = HKE

121
suy ra AE = HE (3)

Tam giác EHC có ( EHC  900 ) => EC > EH (4) (cạnh huyền trong tam giác vuông ) từ (3)
và (4) ta có EC > AE

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 13

Đại Số 7 : § 18 : Biểu đồ hình quạt tròn.

Hình học 7: Luyện tập chung.

ĐỀ BÀI

Bài 1. Biểu đồ hình quạt tròn sau đây cho biết tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể
thao của một trường THCS. Hãy đọc tỉ số phần trăm của các môn thể thao đó.

Bài 2. Kết quả học tập của 240 học sinh khối lớp 7 của trường THCS được cho trên biểu đồ hình
quạt tròn sau. (Không có học sinh chưa đạt). Tính số học sinh mồi loại của khối 7 trường đó.

122
Bài 3. Kết quả điểm kiểm tra cuối kỳ môn Toán của trường THCS được biểu thị trong biểu đồ
hình quạt tròn dưới đây.
a) Tính tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình so với toàn trường.
b) Biết trường có 400 học sinh. Tính số học sinh đạt điểm khá.

Bài 4. Biểu đồ hình quạt tròn sau cho biết tỉ lệ của một đội hiến máu gồm 100 tình nguyện viên
mang nhóm máu 𝐴 và 𝐵. Hỏi:
a) Có bao nhiêu người mang nhóm máu A, bao nhiêu người mang nhóm máu B ?
b) Lập bảng số liệu thống kê số tình nguyện viên tham gia hiến máu theo từng nhóm máu.

123
Bài 5. Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao
cho MD = MA.

a) Chứng minh AB = CD và AB //CD.

b) Chứng minh BD// AC.

c) Chứng minh  ABC =  DCB.

d) Trên các đoạn thẳng AB,CD lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng minh,
ba điểm E, M, F thẳng hàng.

Bài 6. Cho  AMN cân tại A. Trên cạnh đáy MN lấy hai điểm B và C sao cho MB = NC.

a) Chứng minh  ABC cân.

b) Vẽ MH vuông góc với đường AB. Vẽ NK vuông góc với đường AC. Chứng minh 
MBH =  NCK.

c) Các đường thẳng HM và KN cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao?

d) Khi BAC = 60° và BM = CN = BC, tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định
dạng của tam giác OBC

e) Kẻ AD  BC (D  BC), biết rằng AB =10 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AD.

124
Bài 7. Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC). Gọi D là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia DA
lấy điểm M sao cho DM = DA.

a) Chứng minh AC = BM và AC // BM.

b) Chứng minh  ABM =  MCA.

c) Kẻ AH  BC, MK  BC (H, K  BC). Chứng minh BK = CH.

d) Chứng minh HM // AK.

Bài 8. Cho tam giác ABC. Gọi D là trung điểm của AB, E là trung điểm của BC. Trên tia đối của
tia DE lấy điểm K sao cho DK = DE.

a) Chứng minh  BDE =  ADK và AK // BC.

b) Chứng minh  AKE =  ECA.

c) Cho A = 65°, C = 55°. Tính số đo các góc của  DAK.

d) Gọi I là trung điểm của AE. Chứng minh I là trung điểm của CK.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :
Số học sinh tham gia Bơi của trường chiếm 49%;
Số học sinh tham gia Bóng bàn của trường chiếm 12%;
Số học sinh tham gia Cầu lông của trường chiếm 28%;
Số học sinh tham gia Bóng rổ của trường chiếm 11%.

Bài 2
Số học sinh Giỏi của khối 7 là: 240.45% = 108 (học sinh).
Số học sinh Khá của khối 7 là: 240.40% = 96(học sinh).
Số học sinh Đạt của khối 7 là: 240 − 108 - 96 =36 (học sinh).

Bài 3 :

a) Tỉ lệ phần trăm số học sinh trung bình chiếm: 100% - 35% - 45% = 20% .
b) Số học sinh đạt điểm Khá của trường là: 400.45%= 180 (học sinh).

125
Bài 4 :
a) Tổng số người đi hiến máu là: 100 : (20% + 30%) = 200(người)
b) Số người mang nhóm máu A là: 200.20% = 40 (người)

Số người mang nhóm máu B là: 200.30% =60 (người)


Số người mang nhóm máu AB là: 200.10% = 20 (người)
Số người mang nhóm máu O là: 200.40% = 80 (người)
c) Bảng số liệu thống kê số tình nguyện viên tham gia hiến máu là:

Bài 5 :

a) Chứng minh được

 MAB =  MDC (c-g-c). Từ kết

quả đó ta có AB = CD và

MAB  MDC =>AB//CD.

b) Tương tự câu a) Chứng minh

 BMD =  CMA

c) Dùng kết quả trên chứng minh

được  ABC =  DCB (c-g-c).

d) Chứng minh được  AEM =  DFM (c-g-c), từ đó ta có

AME  DMF mà DMF  AMF  180  AME  AMF  180

=> ĐPCM

Bài 6 : a) Ta có  ABM =  CAN (c-g-c) => ĐPCM.

b) Dùng kết quả câu a) chứng minh,

126
được  BHM =  CKN (cạnh huyền

- góc nhọn).

c) Từ kết quả câu b) ta có HBM  KCN ,

từ đó chứng minh được

OBC  OCB nên tam giác OBC cân tại O.

d) Chú ý các tam giác ABM, CAN

cân và tam giác ABC đều, từ đó tính được

AMN  ANM  30; MAN  120

Cũng có OBC = 60° nên tam giác

OBC là tam giác đều.

e) Chứng minh được DB = DC = 8 ,từ đó dùng định lý Py- ta-go tính được AD = 6 cm.

Bài 7 : a) Chứng minh được

 ADC =  MDB (c.g.c). Từ kết đó

ta có AC = BM và DAC  DMB

=> AC //BM

b)  ABM =  MCA (c-g-c).

c) Chứng minh được

 BKM =  CHA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> ĐPCM.

d) Chú ý  HDM =  KDA => ĐPCM

Bài 8 :  BDE =  ADK (c-g-c).

Chú ý DAK  DBE => AK // BC.

127
b) Chú ý AK = EB = EC, từ đó

 AKE =  ECA (c.g.c).

c) Từ kết quả câu b) chứng minh

được DE // AC, do đó tính được

DBE  60, BDE  65, BED  55 .

Suy ra các góc của  DAK.

d) Chứng minh được  AIK =  EIC ( c- g-c) => IK= IC.

Cũng có AIK  EIC  AIK  AIC  180 , từ đó ba điểm K,I,C thẳng hàng => ĐPCM.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 14 + 15

Đại Số 7 : § 19 : Biểu đồ đoạn thẳng.

Hình học 7: Bài tập cuối chương IV.

ĐỀ BÀI

Bài 1. Số học sinh yêu thích các môn thể thao của lớp 7 A được ghi lại trong bảng sau :

Môn thể thao Đá bóng Bơi Bóng rổ Cầu lông

Số học sinh 24 30 15 18

Vẽ biểu đồ đọṇ thẳng biểu diền dữ liệu trên


Bài 2. Bảng sau cho biết số lượng màu sắc ưa thích của các bạn nữ trong lớp 7 A được bạn lớp
trưởng ghi lại:

128
Màu sắc Hông Đỏ Vàng Trăng Tím

Số bạn thích 7 2 3 4 2

Vẽ biểu đồ đoạn thằng biểu diễn dữ liệu trên

Bài 3. Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình nămn tại các địa điểm ở nước ta

Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm

Lang Sơn 21,2

Hà Nội 23,5

Huếr 25,1

Đà Nã̃ng 25,7

Quy Nhơn 26,8

TP Hồ Chí Minh 27,1

a) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn dữ liệu trên.


b) Nhận xét về nhiệt độ trung bình tại các địa điểm của nước ta thay đổi như thế nào theo vị trí
địa lý.

Bài 4 . Điều tra về cân nặng (kg) của 30 bạn học sinh lớp 7 A, giáo viên ghi lại trong bảng sau:

39 41 45 42 42 45 42 45 41 42

42 45 39 45 41 42 39 42 42 41

129
45 42 41 42 42 42 45 41 45 45

a) Hoàn thành bảng số liệu thống kê cân nặng của 30 bạn học sinh lớp 7 A theo mầu sau :

Cân nặng (kg) 39 41 42 45

Số học sinh

b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diển dữ liệu trên

Bài 5. Kết quả môn nhảy cao (tính theo cm ) của học sinh lớp 7 A được giáo viên thể dục ghi lại
như sau:

95 95 100 105 105 110 100 100 105 95

105 110 115 100 105 100 95 105 90 90

120 100 90 100 100 100 100 105 115 100

a) Hoàn thành bảng số liệu thống kê kết quả môn nhảy cao (tính theo cmi) của học sinh lớp 7 A
theo mầu sau :

Kết quả nhảy cao (cm) 90 95 100 105 110 115 120

Số học sinh

b) Vẽ biểu đồ đoan thằng biểu diền dữ liệu trên.

130
Bài 6. Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AB, E thuộc cạnh AC sao cho
AD = AE.

a) Chứng minh BE = CD.

b) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh tam giác KBC cân.

c) Chứng minh AK là tia phân giác góc A.

d) Kéo dài AK cắt BC tại H. Cho AB =5 cm, BC = 6 cm. Tính độ dài AH.

Bài 7. Cho tam giác ABC có B = 60°, AB = 2 cm, BC = 5 cm. Trên cạnh BC lấy điểm D
sao cho BA = BD.

a) Chứng minh tam giác ABD đều.

b) Gợi H là trung điểm của BD. Chứng minh AH  BD.

c) Tính độ dài cạnh AC.

d) So sánh BAC với 90°.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1 :

131
Bài 2 :

Bài 3 :

a) Vẽ biểu đồ biểu diễn dữ liệu từ đề bài

b) Nhận xét về nhiệt độ trung bình tại các địa điểm của nước ta tăng dần từ miền bắc vào miền
nam.

Bài 𝟒.
a) Hoàn thành bảng số liệu thống kê cân nặng của 30 bạn học sinh lớp 7 A theo mầu sau :

132
Cân nặng (kg) 39 41 42 45

Số học sinh 3 6 12 9

b) Vẽ biểu đồ đoạn thằng biểu diền dữ liệu trên

Bài 𝟓.
a) Hoàn thành bảng số liệu thống kê kết quả môn nhảy cao (tính theo cm) của học sinh lớp 7 A
theo mẩu sau :

Kết quả nhày cao (cm) 90 95 100 105 110 115 120

Số học sinh 3 4 11 7 2 2 1

b) Vẽ biểu đồ đoạn thằng biều diền dữ̀ liệu trên.

133
Bài 6.
a) Chứng mình được
 AEB =  ADC (c-g-c) => BE = CD.
b) Từ kết quả câu a) ta có

ABE  ACD , mà ABC  ACB nên

KBC  KCB => ĐPCM.


c) Từ kết quả câu b) ta có KB = KC.
Từ đó  AKB =  AKC (c-c-c)
=> ĐPCM.
d) Chứng minh được AH  BC,
HB = HC = 3cm, từ đó dùng định lý
Py-ta-go tính được AH = 4 cm.
Bài 7.

a) Do B = 60°, BA = BD nên tam


giác ABD đều.
b) Chứng minh được  AHB =  AHD (c-c-c)
=> ĐPCM.
c) Chú ý BD = AB nên tính được

134
HB = HD = 1 cm => HC = 4 cm,

AH = 3 cm. Dùng định lý Py- ta-go

tính được AC = 19 cm.


d) Ta có AB2 + AC2 = 23, BC2 = 25, từ đó tam giác ABC không phải là tam giác vuông và
BAC là góc tù. (Trên BC lấy CP = 23 < 5 => P nằm giữa B và C, do đó PAC = 90° thì BAC
> 90.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 TUẦN 16

ÔN TẬP HỌC KỲ I
Bài 1. (2 điểm) Tính
 6 
2
49 12 1  5   1 
2

a) A  .  .     .
6  7  2  3   2  7
4

1 3  1 3  7 2
b) B     :  2    3 .  7  8 
 6 4  3  9 3
Hướng dẫn
a) Ta có:

 6 
2
49 12 1  5   1 
2

A .  .     .
6  7  2  3   2  7
4

7 12 5 1 6
A .   .
6  7  2
6 2 7

7 12 5 1 6
A .   .
6 49 6 2 7
2 5 3 5 5 35  30 5
A      
7 6 7 6 7 42 42
b) Ta có:

135
1 3  1 3  7 2
B     :  2    3 .  7  8 
 6 4  3  9 3
 2 9   7  70 26 
B     :     27.   
 12 12   3   9 3 
7 3  70 78 
B  .  27   
12 7  9 9 
1  8 1 97
B   27.      24 
4  9 4 4
Bài 2 Tính
1 1 1 1 1 1 1 1
a) A  .  .  .  .
2 3 3 4 4 5 5 6
5.75  7 4
b) B 
76.10  2.75

Hướng dẫn
1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1  1  1 1 
a) A  .  .  .  .  .     .   
2 3 3 4 4 5 5 6 3  2 4  5  4 6 
1 3 1 5 1 1 4 1
 .  .    
3 4 5 12 4 12 12 3
5.75  74 74.  5.7  1 34 1
b)   
76.10  2.75 2.75.  7.5  1 2.34 2

Bài 3 Tìm x biết:


 2  3 7
a) x  x    x  x   
 3  4  12

b) x2  1  x  2
c)  2 x  1   2 x  1
5 2012

Hướng dẫn
 2  3 7
a) x  x    x  x   
 3  4  12
2x 3x 7
 x2   x2  
3 4 12
2 3 7 17 7 7
 x.      x.  x
 3 4  12 12 12 17

136
b) x2  1  x  2
x  2  0
 2
x 1  x  4x  4
2

 x  2
 x  2  3
  3x
4 x  3  x   4
 4

 2 x  1   2 x  1
5 2012
c)
x  0
2 x  1  1 
2 x  1  0   1
 x
 2
Bài 4
Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong
bảng sau :

7 4 4 6 6 4 6 8
8 7 2 6 4 8 5 6
9 8 4 7 9 5 5 5
7 2 7 6 7 8 6 10

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.


Hướng dẫn
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:

0 2 4 5 6 7 8 9 10 x

137
Bài 5: Nhà bạn Mai mở tiệm kem, bạn ấy muốn tìm hiểu về các loại kem yêu thích của 27 khách
hàng trong tối thứ bảy và thu được kết quả như sau:
Loại kem Kiểm đếm

Dâu

Khoai môn

Sầu riêng

Sô cô la

Vani

Từ bảng kiểm đếm của bạn Mai, em hãy cho biết:

a) Mai đang điều tra về vấn đề gì?


b) Hãy chỉ ra các dữ liệu mà bạn ấy thu thập được trong bảng.
c) Loại kem nào được mọi người yêu thích nhất?

Lời giải

a) Mai đang điều tra về các loại kem được yêu thích của mỗi khách hàng trong tối thứ bảy.

b) Các dữ liệu mà Mai thu thập được:

Loại kem Số khách hàng thích

Dâu 9

Khoai môn 4

Sầu riêng 2

Sô cô la 7

Vani 5

c) Kem dâu được mọi người yêu thích nhất.

138
Bài 6. Thay dấu "?" trong bảng sau bằng số liệu thống kê số ca mắc covid-19 tại các địa phương
tính đến ngày 25 tháng 05 năm 2021 ?

Địa phương Số ca mắc mới covid -19

Hà Nội ?

Thành phố Hồ Chí Minh ?

Bắc Giang ?

Bắc Ninh ?

Hải Dương ?

Đà Nẵng ?

Lời giải

Địa phương Số ca mắc mới covid -19

Hà Nội 701

Thành phố Hồ Chí Minh 566

Bắc Giang 2758

Bắc Ninh 966

Hải Dương 813

Đà Nẵng 654

Bài 7. Điểm kiểm tra môn Toán ( Hệ số 2 ) của học sinh lớp 6D được ghi lại trong bảng sau:

Điểm kiểm tra 4 5 6 7 8 9 10


Số học sinh 2 4 7 15 10 6 4

139
Em hãy cho biết:

a) Lớp 6D có tất cả bao nhiêu học sinh?


b) Số học sinh có điểm giỏi (từ 9 trở lên) là bao nhiêu?

Lời giải

a) Lớp 6A có tất cả 48 học sinh.


b) Số học sinh có điểm giỏi (từ 9 trở lên) là 10 học sinh.

Bài 8. Hình bên là các loại củ và quả mẹ Minh mua lúc


sáng đi chợ.

a) Hãy cho biết mẹ Minh mua tất cả bao nhiêu


củ, quả?
b) Mẹ Minh mua mấy loại củ, quả, mỗi loại có
số lượng bao nhiêu?
Lời giải

a) Mẹ Minh mua tất cả 7 loại củ, quả.


b) Mẹ Minh mua 02 loại củ. Có 02 củ cà rốt,
09 củ khoai tây.
Mẹ Minh mua 05 loại quả. Có 02 quả cà chua,
01 quả bí đỏ, 03 quả dưa leo, 01 quả ớt chuông,
01 quả táo.

Bài 9 : Cho tam giác ABC có A  600 , C  400 . Lấy điểm D trên cạnh AC của tam giác
sao cho BDC  1200 . Qua D kẻ đường thẳng song song với BC , cắt AB tại E
a) Tính BED và BDE .
b) Phân giác của góc BDC cắt BC ở F . Chứng minh rằng DF / / AB .
c) Chứng minh rằng DF  BE
d) Chứng minh rằng hai đoạn thẳng BD và EF cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi
đoạn thẳng đó.

140
Hướng dẫn
a) Vì ED / / BC  ADE  C  400 (hai góc so le trong)
A

E D

O
C
B F

Xét AED có BED  A  ADE (Định lí góc ngoài tam giác)


 BED  600  400  1000
Xét BDC có DBC  BDC  C  1800
(Định lí tổng ba góc trong tam giác)

 
 DBC  1800  BDC  C  1800  1200  400   200

 BDE  DBC  200 (hai góc so le trong và ED / / BC )


b) Vì DF là phân giác BDC
1 1
 FDC  BDC  .1200  600
2 2
 FDC  BAC  600
Mà hai góc ở vị trí đồng vị tạo bởi đường thẳng AC cắt hai đường thẳng AB và DF
 DF / / AB
c) Xét DEF và BFE có:
DEF  EFB (hai góc so le trong và ED / / BC )
FE là cạnh chung
EFD  FEB (hai góc so le trong và DF / / AB )
 DEF  BFE (g.c.g)
 DF  BE (hai cạnh tương ứng)
d) Theo câu c ta có: DEF  BFE  DE  BF
Xét EOD và FOB có:
OED  OFB (hai góc so le trong và ED / / BC )

141
ED  BF (chứng minh trên)
ODE  OBF (hai góc so le trong và DE / / BC )
 EOD  FOB (g.c.g)
 OE  OF ; OD  OB (các cặp cạnh tương ứng)
hay hai đoạn thẳng BD và EF cắt nhau tại O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng đó.
Bài 10 : Cho tam giác ABC có AB  AC , tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại I . Trên
cạnh AC lấy điểm D sao cho AD  AB .
a) Chứng minh rằng: BI  ID
b) Tia DI cắt tia AB tại E . Chứng minh rằng: IBE  IDC
c) Chứng minh: BD//EC
d) Cho ABC  2 ACB . Chứng minh AB  BI  AC .
Hướng dẫn

a) Xét ABI và ADI có


AB  AD (gt)
BAI  DAI (gt)
AI cạnh chung
Suy ra ABI  ADI (c-g-c)
Suy ra BI  ID (Hai cạnh tương ứng)
b) ABI  ADI (cmt) suy ra ABI  ADI (hai góc tương ứng)
Mà ABI  IBE  180 (hai góc kề bù)
ADI  IDC  180 (hai góc kề bù)
Suy ra EBI  CDI .
Xét EBI và CDI có

142
EBI  CDI (cmt)
BI  ID (cmt)
BIE  DIC (hai góc đối đỉnh)
Suy ra EBI  CDI (g-c-g)
c) EBI  CDI . Suy ra BI  ID và IE  IC (hai cạnh tương ứng).
180  BID
Suy ra BID cân ở I  DBI  .
2
180  EIC
IEC cân ở I  IEC 
2
Mà BID  EIC (hai góc đối đỉnh)
Suy ra DBI  IEC .
Ma hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên BD//EC .
d) EBI  CDI (cmt)  ICD  IEB (hai góc tương ứng). Suy ra ABC  2BEI .
Mà ABC là góc ngoài tại đỉnh B của tam giác IBE nên ABC  BEI  BIE
Suy ra BEI  BIE . Do đó EBI cân ở B . Suy ra BI  BE . Mà BE  DC . Suy ra
DC  BI .
Ta có AC  AD  DC  AB  BI (đpcm)

Bài 11. Kết quả học tập của 240 học sinh khối lớp 7 của trường THCS được cho trên biểu đồ
hình quạt tròn sau. (Không có học sinh chưa đạt). Tính số học sinh mồi loại của khối 7 trường
đó.

143
Bài 12. Kết quả điểm kiểm tra cuối kỳ môn Toán của trường THCS được biểu thị trong biểu đồ
hình quạt tròn dưới đây.
a) Tính tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm trung bình so với toàn trường.
b) Biết trường có 400 học sinh. Tính số học sinh đạt điểm khá.

144
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 19

Đại số 7 : § 20 – Chương IV : Tỉ lệ thức ( 2 tiết )

Hình học 7: § 31 – Chương IX: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ( 2
tiết)

ĐỀ BÀI

Bài 1. Thay tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:


3 12 3
a) : ; b) 1,2 : 4,8; c) : 0, 45 .
5 25 4
Bài 2. Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
3 4 1 1
a) : 6 và : 8 ; b) 2 : 7 và 3 :13 .
5 5 3 4

Bài 3 : a) Lập tất cả các tỉ lệ thức từ các đẳng thức sau:


i) 14.15 = 10. 21 ii) AB.CD = 2.3
iii) AB.CD = EF.GH iv) 4.AB = 5.MN.
5 1, 2
b) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ tỉ lệ thức sau:  .
15 3, 6

Bài 4.
a) Tìm x trong các tỉ lệ thức:
i) 1,2: 0,8 = (- 3,6): (3x); ii) 12 : 5 = x : 1,5;
iii) x : 2,5 = 0,03 : 0,75; iv) 3,75 : x = 4,8 : 2,5.
b) Tìm x, biết:
x 3 x 60
i)  ; ii)  ;
5 20 15 x
2  x 3x  1 12  3 x 6
iii)  ; iv)  .
4 3 32 4 x
a c
Bài 5. a) Cho tỉ lệ thức  Chứng minh:
b d

145
a c a b a c
i)  ; ii)  .
ab cd cd bd
2 a  b 2c  d a c
b) Cho  . Chứng minh  .
a  2b c  2d b d
Bài 6. So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng AB = 2 cm,
BC = 4 cm, AC = 5 cm.
Bài 7.Cho tam giác ABC có AC > AB. So sanh hai góc ngoài tại các đỉnh B và C
Bài 8. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I.
So sánh IBC và ICB
Bài 9. So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết A = 80°, B = 40°.

HƯỚNG DẪN GIẢI


3 12 5 1 3 5
Bài 1. a) :  ; b) 1,2:4,8 = c) : 0, 45 
5 25 4 4 4 3
3 1 4 1 3 4
Bài 2. a) :6  và : 8  . Do đó : 6  : 8
5 10 5 10 5 5
1 1 1 1
b) 2 : 7  và :13  . Hai tỉ số này khác nhau nên chúng không lập thành tỉ
3 3 4 4
lệ thức
Bài 3.a) i) Ta có 14.15 = 10.21 từ đó suy ra các tỉ lệ thức sau
14 21 14 10 15 21 15 10
 ;  ;  ;  ;
10 15 21 15 10 14 21 14
AB 3 AB 2 CD 3 CD 2
ii) Tương tự  ;  ;  ; 
2 CD 3 CD 2 AB 3 AB
AB GH AB EF CD GH CD EF
iii) Tương tự  ;  ;  ; 
EF CD GH CD EF AB GH AB
AB 5 AB MN MN 4 5 4
iv) Tương tự  ;  ;  ; 
MN 4 5 4 AB 5 AB MN
5 1, 2
b) Ta có  từ đó suy ra các tỉ lệ thức sau
15 3, 6
5 15 3,6 1, 2 3,6 15
 ;  ; 
1, 2 3,6 15 5 1, 2 5

146
c) Từ bố số 12; -3; 40; -10 ta lập được tích sau: 12 . (-10) = (-3) .40, từ đó suy ra các tỉ
12 40 12 3 10 3 10 40
lệ thức  ;  ;  ; 
3 10 40 10 40 12 3 12
3,6.08
Bài 4. a) i) Từ đề bài ta có 3x  , từ đó tìm được x = -0,8
1, 2
ii) Từ đề bài ta có 5.x = 12.1,1,5, từ đó tìm được x = 3,6
2,5.0.03
iii) Từ đề bài ta có x 
1
từ đó tìm được x 
0, 75 10

3,75.2,5
iv) Từ đề bài ta có x 
125
từ đó tìm được x 
4,8 64
3.5 3
b) i) Từ đề bài ta có x  , từ đó tìm được x =
20 4
ii) Từ đề bài ta có x2 = 900, từ đó tìm được x =  30
2
iii) Từ đề bài ta có (-3) . (2 - x) = 4. ( 3x - 1), từ đó tìm được x  
9
iv) Từ đề bài ta có (12- 3x) . 9 4- x) = 32.6, từ đó tìm được x  {  4;12}
a c
Bài 5. a) i) Theo đề bài ta có:  => ad=bc=> ad + ac= bc +ac
b d
a c
=> a ( c = d) = c( a + b) =>  (ĐPCM)
ab cd
a c a ab
ii) Từ phần i) ta có  =>  (1)
ab cd c cd
a a b
Chứng minh tương tự ta có  (2)
c cd
a b a c
Từ (1) và (2) suy ra  ( ĐPCM)
cd bd
2 a  b 2c  d
b)  => ( 2a +b) (c -2b) ( 2c + d) nhân bỏ ngaowcj, thu gọn ta có bc = ad =>
a  2b c  2d
a c
 ( ĐPCM)
b d

Bài 6. Ta có AB < BC < AC => C  A B

Bài 7. Ta có AC > AB => B  C , do đó góc ngoài tại đỉnh B nhỏ hơn góc
ngoài tại đỉnh C.

147
Bài 8. Vì AB < AC nên ACB  ABC .

Lại có DBC  90  ABC và

ECB  90  ABC , từ đó ta có

DBC  ECB

Bài 9. Tính được C = 60°, do đó B  C  A => AC < AB < BC.


HẾT

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 20

Đại số 7 : § 21 – Chương IV : Tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( 2 tiết )

Hình học 7: § 32 – Chương IX: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên( 1 tiết)

ĐỀ BÀI
x y
Bài 1. a) Cho  . Tìm x,y biết:
3 6

i) x + y = 90 ; ii) 4x - y = 42;
iii) xy = 162; iv) 2x2 - y2 = - 8.
x y z
b) Cho   . Tìm x, y, z biết
2 3 5

i) x + y + z = 30; ii) x - 2y + 3z = 22;


iii) xyz = - 240; iv) x2 + 3y2 - z2 = 150.
c) Cho 2x-3y + z = 42. Tìm x, y, z biết:
x 1 y  2 z 1 x y y z
i)   ; ii)  ;  ;
3 4 13 3 5 2 7

iii) 6x = 4y = z; iv) x = -2y; 7y = 2z.


Bài 2. An và Chi có số bi lần lượt tỉ lệ với 4; 5. Biết rằng An có số bi ít hơn Chi là 4 viên.
Tính số viên bi của mỗi bạn.

148
Bài 3. Các cạnh của một tam giác có số đo tỉ lệ với các số 3; 5; 7. Tính mỗi cạnh của tam
giác đó biết chu vi của nó là 40,5cm.
7
Bài 4. Ba lớp 7 có tất cả 135 học sinh. Số học sinh lớp 7A bằng số học sinh lớp 7B, số
8
16
học sinh lớp 7B bằng số học sinh lớp 7C. Tính số học sinh mỗi lớp.
5
a c
Bài 5. Cho  (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
b d
Chứng minh:
ab cd ab cd
i)  ; ii)  ;
b d a b c d

5a  2b 5c  2d a 2  c 2 (a  c) 2
iii)  ; iv) 2  .
5a  2b 5a  2d b  d 2 (b  d )2
Bài 6. Chứng minh rằng:
a c
Nếu a + c = 2b và 2bd = c (b+d) (b ≠ 0, d ≠ 0) thì  .
b d
ab ca
Bài 7. Cho  . Với ad = bc. Chúng minh: a2 = bc
a b ca
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M,
N.
a) Chứng minh MN < BN < BC.
b) Có thể nói BN có hình chiếu xuống AC là AN còn CM có hình chiếu xuống AC
là AC nên CM > BN được không?
Bài 9. Cho tam giác ABC có AB > AC. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, điểm D thuộc
đoạn AH. So sánh:
a) DB và DC; b) DB và AB.
Bài 10. Cho tam giác ABC không vuông. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE
vuông góc với AB tại E. Chứng minh BD + CE < AB + AC

ĐÁP ÁN

149
x y x  y 90
Bài 1 a) i)Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ( DTSBN) ta có     10
3 6 3 6 9
, từ đó tìm được x = 30; y= 60.
x y 4x
ii) Từ đề bài ta suy ra   . Áp dụng tính chất của DTSBN ta có
3 6 12
x y 4 x 4 x  y 42
     7 , từ đó tìm được x = 21; y = 42
3 6 12 12  6 6
x y
iii) Đặt   k => x = 3k ; y = 6k
3 6
Thay vào xy = 162 ta có xy = 18k2 = 162 => k =  3
Nếu k = 3 => x= 9; y= 18. Nếu k =-3 => x = -9; y= -18
x y
iv) Đặt  = k => x = 3k ; y = 6k
3 6
2
Suy ra 2x2 - y2 = 18k2 - 36k2 = -8 => x = 
3
2 2
Nếu k = => x = 2; y =4 .nếu k = - => x = -2 ; y = -4
3 3
b) i) Áp dụng tính chất của DTSBN ta có
x y z x  y  z 30
      3  x  6; y  9; z  15
2 3 5 2  3  5 10
76 114 190
ii) ta tìm được x  ;y ;z 
11 11 11
x y z
iii) Đặt   = k => x = 2k ; y = 3k; z= 5k
2 3 5
Do đó xy= 2k.3k.5k = -240 => k = -2 => x = -4; y = -6; z = -10

iv) Đặt
x y z
  = k => x = 2k; y= 3k; z= 5k => k = 5
2 3 5
Nếu k = 5 => x = 10; y = 15; z= 25
Nếu k = -5 => x = -10; y = -15; z = -25
c) i) ta có; theo tính chất của DTSBN ta có
x  1 y  2 z  1 2( x  1)  39 y  2)  z  1
x    => x = 20; y= 30; z = 92
3 4 13 2.3  3.4  13
x y x y y z y z
ii) Ta có    và   
3 5 6 10 2 7 10 35

150
x y z 2x  3y  z 42
Do đó      6 => x= 36; y = 60 ; z = -210
6 10 35 12  30  35 7
6x 4x z x y z
iii) Ta có 6x = 4y = z =>     
12 12 12 2 3 12
x y z 2 x  3 y  z 42
Do đó      6 => x = 12 ; y = 18 ; z = 72
2 3 12 4  9  12 7
x y y z
iv) Ta có ; x = -2y =>  và 7y = 2z => 
2 1 2 7
x y z 2 x  3 y  z 42
Do đó      6 => x = 24 ; y= -12; z = -42
4 2 7 8  6  7 7
Bài 2. Gọi số bi của An và Chi lần lượt là x và y ( viên bi x, y  *
). Teo đề bài ta có
x y x y yx
 và y - x = 4. Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có   = 4 => x = 16
4 5 4 5 54
; y= 20
Bài 3. các cạnh của tam giác là: 8,1cm; 13,5cm; 18,9cm
Bài 4. Gọi số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x; y ;z 9 học sinh x, y, z  *
)
7 16
Theo bài ra ta có x + y + z = 135; x = y; y  z . Áp dụng tính chất DTSBN, từ đó tìm
8 15
được x = 42 ; y= 48; z = 45
Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 42; 48; 45
a c a b ab a b cd
Bài 5. i) Ta có      
b d c d cd b d

a c a b ab a b a b ab cd


ii) Ta có     ;    
b d c d cd c d cd a b c d
a c a b 5a 2b 5a  2b 5a  2b
iii) Ta có       
b d c d 5c 2d 5c  2d 5c  2d

5a  2b 5c  2d
Do vậy 
5a  2b 5a  2d

a c ac a   c   ac 
2 2 2

iv) Ta có:           
b d bd b d  bd 
a c a b a  b a 4b a  4b
=>     ;  
b d c d c  a c 4 d c  4d

a c a b a  b a 4b a  4b
v) Ta có     ;  
b d c d c  a c 4 d c  4d

151
a  b a  4b
=>  => ( a- 4b) ( c + b) ( c- 4d)
c  d c  4d

Bài 6. Ta có a + c = 2b=> d ( a + c) = 2bd. Mà 2bd = c( b+d) nên


a c
d ( a +c) = c ( b+d) => ad +cd = bc + cd =>ad = bc => 
b d
ab ca
Bài 7. Cách 1: Ta có  => ( a + b) ( c- a) = ( c + a) ( a- b)
a b ca

=> ac - a2 + bc - ab = ac - bc + a2 - ab => a2 = bc
ab ca ab k 1
Cách 2: Đặt   k ; Với  k  a  b. (1)
a b c a a b k 1

k 1
Tương tự a = c.  (2)
k 1

Từ (1) và (2) => ĐPCM


Bài 8. Hình chiếu AM < AB nên đường
xiên MN < BN.
Hình chiếu AN < AC nên đường xiên
BN < BC.
Bởi vậy MN < BN < BC.
b) Không được vì M và B khác nhau.
Bài 9. a) Đường xiên AB > AC nên hình chiếu
HB > HC.
Hình chiếu HB > HC nên đường xiên
DB > DC.
b) BA và BD có hình chiếu lần lượt là
AH và DH. Mà AH > BH => BA > BD.
Bài 10. Chứng minh được:
BD < AB, CE < AC.
Do đó BD + CE < AB + AC.

152
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 21

Đại số 7 : Chương IV : Luyện tập trung ( 2 tiết )

Hình học 7: § 33 – Chương IX: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác( 1 tiết)

ĐỀ BÀI
Bài 1: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
15 30 4 3 1 1
a) và b) : 8 và : 6 c) 2 : 7 và 3 :13
21 42 5 5 3 4

Bài 2: Tìm x, biết:


a) x :8  7: 4 7 2 7
c) 2 : x = 1 : 0, 02
b) 2,5 : 7,5 = x :
9 3 9
d) (x + 1): 0,75 = 1, 4 : 0, 25 x- 1 6 x 2 24
e) =
x- 5 7 f) =
6 25
g)
x+ 2
=
1
h)
3
=
x+ 4 i) x + 2 = 3
5 x- 2 x- 4 3 x+ 6 x+ 1
a c
Bài 3: Cho tỉ lệ thức = . Chứng minh:
b d

a+ b c+ d a- b c- d
a) = b) =
b d b d

a+ c b+ d
c) = d) a + c = a - c
c d b+ d b- d

Bài 4: Tìm các số x, y, z biết:

x 7 x 9
a) = và x + y = 60 b) = và y - x = 120
y 13 y 10
x y z x y z
c) = = và x + y + z = 92 d) = = và x + y + z = 81
30 10 6 2 3 4

x y z x y
e) = = và y- x = 4 f) = và 2 x + 5 y = 10
4 12 15 3 4

153
x 3
g) = và - 3 x + 5 y = 33 h) 8 x = 5 y và y - 2 x = - 10
y 4
3
Bài 5: Tìm diện tích của một hình chữ nhật, biết tỉ số giữa hai cạnh của nó là và chu vi bằng
4
28 mét.

Bài 6: Có 54 tờ giấy bạc vừa 500 đồng, vừa 2000 đồng và 5000 đồng. Trị giá mỗi loại tiền trên
đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
Bài 7*: Tìm tỉ lệ ba cạnh của một tam giác biết rằng nếu cộng lần lượt độ dài từng hai đường cao
của tam giác đó thì tỉ lệ các kết quả sẽ là 5: 7 :8 .
Bài 8. Bộ ba độ dài nào dưới đây có thể tạo thành độ dài của 3 cạnh trong tam giác?
a) 5 cm; 10 cm; 12 cm, b) 1 m; 2 m; 3 m.
c) 6 m; 9 m; 8 m.
Bài 9. Cho tam giác ABC, điểm M bất kỳ nằm trong tam giác.
a) So sánh MB + MC với BC
AB  BC  CA
b) Chứng minh MA + MB + MC >
2

Bài 10. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC.
a) So sánh AD với BA + BD.
AB  BC  CA
b) Chứng minh AD <
2

Bài 11. Tìm chu vi của tam giác cân, nếu biết hai cạnh của nó bằng:
a) 7 cm và 3 cm; b) 8 cm và 2 cm.

ĐÁP ÁN
Bài 1:
15 5 30 5 15 30
a)  ;    . Vậy tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức.
21 7 42 7 21 42

4 1 3 1 4 3
b) :8  ; : 6   : 8  : 6 . Vậy tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức.
5 10 5 10 5 5

1 1 1 1 1 1
c) 2 : 7  ; 3 :13  =>   không lập được tỉ lệ thức
3 3 4 4 3 4
Bài 2:

154
8.7
a) x : 8  7 : 4  x   14
4

7  7 7
b) 2,5 : 7,5  x :  x   2,5   : 7,5 
9  9 27

2 7  2  7
c) 2 : x  1 : 0, 02  x   2  0, 02  :1  0, 03
3 9  3  9

d) ( x  1) : 0, 75  1, 4 : 0, 25  x  1  (0, 75.1, 4) : 0, 25  x  1  4, 2  x  3, 2

x 1 6 x 1 6 4 1 4.7
e)   1  1    x5   28  x  23
x 5 7 x 5 7 x 5 7 1
x 2 24 24.6
f)   x2   5,76  x   2, 4
6 25 25
x2 1
g)   ( x  2)  ( x  2)  5  x 2  4  5  x 2  9  x  3
5 x2
3 x4
h)   ( x  4)  ( x  4)  9  x 2  16  9  x 2  25  x  5
x4 3
x2 3
i)   ( x  2)( x  1)  3( x  6)
x6 x 1
 x 2  3x  2  3x  18  x 2  16  x  4

Bài 3:
a c
Đặt   k (k  0)  a  kb; c  kd
b d

a  b kb  b b(k  1) c  d kd  d d (k  1)
a)    k  1;    k 1
b b b d d d

ab cd
Vậy  ( k  1)
b d

a  b kb  b b(k  1) c  d kd  d d (k  1)
b)    k  1;    k 1
b b b d d d

a b c d
Vậy  ( k  1)
b d

a  c kb  kd k (b  d ) b  d
c)   
c kd kd d

155
a  c kb  kd k (b  d ) a  c kb  kd k (b  d )
d)    k2   k
bd bd bd bd bd bd

ac ac
Vậy  ( k )
bd bd

Bài 4:
x 7 x y
a)    và x + y = 60
y 13 7 13
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
x y x  y 60
    3  x  7.3  21; y  13.3  39
7 13 7  13 20

Vậy x  21; y  39

x 9 x y
b)    và y - x = 120
y 10 9 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
x y y  x 120
    120  x  9.120  1080; y  10.120  1200
9 10 10  9 1

Vậy x  1080; y  1200

x y z
c) = = và x + y + z = 92
30 10 6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z x yz 92
     2  x  60; y  20; z  12
30 10 6 30  10  6 46

Vậy x  60; y  20; z  12

x y z
d) = = và x + y + z = 81
2 3 4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z x  y  z 81
     9  x  18; y  27; z  36
2 3 4 23 4 9

Vậy x  18; y  27; z  36

156
x y z
e) = = và y- x = 4
4 12 15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z yx 4 1
      x  2; y  6; z  7,5
4 12 15 12  4 8 2

Vậy x  2; y  6; z  7,5

x y 2x 5 y
f)    và 2 x + 5 y = 10
3 4 6 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y 2 x 5 y 2 x  5 y 10 5 15 20
       x ;y
3 4 6 20 6  20 26 13 13 13

15 20
Vậy x  ;y
13 13

x 3 x y 3x 5 y
g)      và - 3 x + 5 y = 33
y 4 3 4 9 20
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y 3x 5 y 3x  5 y 33
      3  x  9; y  12
3 4 9 20 9  20 11

Vậy x  9; y  12

x y 2x
h) 8 x  5 y    và y - 2 x = - 10
5 8 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y 2 x y  2 x 10
     5  x  25; y  40
5 8 10 8  10 2

Vậy x  25; y  40

Bài 5:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 28 : 2  14(m)

157
Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó thứ tự là x, y (đơn vị: mét; đk:
0  y  7  x  14 )

Ta có: x  y  14

3 y 3 y x
Vì tỉ số giữa hai cạnh của nó là    
4 x 4 3 4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:


y x x  y 14
    2  x  8; y  6 (TMĐK)
3 4 43 7

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 8 mét, chiều rộng hình chữ nhật là 6 mét.

Bài 6:

Gọi số tờ tiền mỗi loại thứ tự là: x, y, z  x, y, z  N ; x, y, z  54 


*

Vì có 54 tờ giấy bạc nên ta có: x  y  z  54

Do trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau nên ta có: x.500  y.2000  z.5000

x y z
  
20 5 2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

x y z x  y  z 54
    2
20 5 2 20  5  2 27
 x  40; y  10; z  4

Vậy có 40 tờ tiền 500 đồng, 10 tờ tiền 2000 đồng, 4 tờ tiền 5000 đồng.

Bài 7*:
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c ; độ dài ba chiều cao tương ứng là x, y, z

(a, b, c, x, y, z  0)

Vì cộng lần lượt độ dài từng hai đường cao của tam giác đó thì tỉ lệ các kết quả sẽ là 5: 7 :8 nên
x y yz zx
ta có:  
5 7 8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

158
x  y y  z z  x 2( x  y  z ) x  y  z
    k
5 7 8 20 10
 x  y  5k , y  z  7k , z  x  8k , x  y  z  10k
 z  5k , x  3k ; y  2k

Ta có: ax  2Ss ; by  2S ; cz  2S  a.5k  b.2k  c.3k  a.5  b.2  c.3

a b c a b c
     
6 15 10 6 15 10

Vậy độ dài ba cạnh tương ứng của tam giác thứ tự tỉ lệ với 6; 15; 10.
Bài 8. a) Có, vì 12 < 5 + 10. b) Không, vì 1 + 2 = 3
c) Có, vì 9 < 6 + 8.
Bài 9. a)  MBC có MB + MC > BC.
b) Tương tự ý a, ta có
MA + MC > AC, MA + MB > AB.
Cộng từng vế của ba bất đẳng thức
 2(MA + MB + MC) >AB + BC + CA.
AB  BC  CA
MA + MB + MC >
2

Chú ý rằng kết quả trên vẫn đúng khi M ở ngoài tam giác hoặc ở
trên hai cạnh AB hoặc AC. Riêng khi M thuộc BC thì
BM + MC = BC
Bài 10. a)  ABD có AD < BA + BD

b) Tương tự ý a, ta có : AD < CA + CD

Cộng trừ hai vế bất đẳng thức

=> 2AD < BA + BC + AC => ĐPCM.

Bài 11. ta có:


a) Chu vi tam giác là 7 + 7 + 3 = 17cm.
b) Chu vi tam giác là 8 + 8 + 2 = 18cm.

159
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 22

Đại số 7 : § 22 Chương IV : Tỉ lệ thuận ( 2 tiết )

Hình học 7: Chương IX: Luyện tập chung ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI
Bài 1. Hãy viết công thức tính:
a) Quãng đường đi được S km theo thời gian t giờ của một vật chuyển động đều với vận
tôc 20 km/ giờ;
Bài 2. Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k1 và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k2.
Hỏi z có tỉ lệ thuận với x không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ? Biết k1  0, k2  0.
Bài 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x1 ; x2 là hai giá trị của x và y1 ,y2 là hai
giá trị tương ứng của y. Biết rằng khi x1 - x2= 12 thì y1 - y2 = - 3.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với 2 và biểu diễn y theo x;
b) Tính giá trị của y khi x= -2; x =
Bài 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Gọi x1 ; x2 là hai giá trị của x thì y1; y2 là hai
giá trị tương ứng của y. Biết rằng x1 = 4; x2 = -10 và y1 - y2 = 7.
a) Tính y1 và y2; b) Biểu diễn y theo x
Bài 5. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và bảng sau

x -12 -3 3 6 9

y 2
a) Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b) Điền số thích hợp vào ô trống.
Bài 6. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hai giá trị x1, x2 của x có hiệu bằng 2 thì
hai giá trị tương ứng y1, y2 của y có hiệu bằng - 3.
a) Hãy biểu diễn y theo x;
b) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
x -3 -1
3
y 3  -3
2

160
Bài 7. Các giá trị tương ứng của V và m được cho trong bảng sau:
V 1 2 3 4 5
4,2 12,6 16,8
m 8,4 21

m
V

a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng


b) Hai đại lượng V và m có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao?
Bài 8. Cho tam giác đều ABC, điểm M thuộc cạnh AB. So sánh độ dài các cạnh của tam
giác BMC.
Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông
góc vói BC tại H. So sánh:
a) BA và BH; b) DA và DC.

Bài 10. Cho tam giác ABC có B và C là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kì thuộc
cạnh BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và c đến đường thẳng
AD. So sánh:
a) BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
BC
b) HC và BK khi BD <
2

Bài 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. Gọi E và F là
chân các đường vuông góc kẻ từ A và C đến đường thẳng BM.
a) Chứng minh ME = MF.
BE  BF
b) So sánh AB và
2

Bài 12. Cho tam giác ABC điểm O nằm trong tam giác, tia BO cắt cạnh AC tại I
a) So sánh OA và IA + IO, từ đó suy ra OA + OB < IA + IB;
b) Chứng minh OA + OB < CA + CB.
c) Chứng minh
AB  BC  CA
< OA + OB + OC < AB + BC + CA.
2

161
Bài 13. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại D,
trên cạnh AC lấy E sao cho AE = AB.
a) So sánh DB và DE.
b) Chứng minh AC - AB > DC - DB.

ĐÁP ÁN
Bài 1. a) S= 20t b) C = 4a
Bài 2. Ta có z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k1 nên z = k1 y (1)
Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k2 nên y = k2x ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra z = (k1k2) x
Vậy z tỉ lệ thuận với x1 - x2 theo hệ số tỉ lệ k
Bài 3. a) Ta có y1 - y2 = kx1 - kx2 = k(x1 - x2)
1 1
Từ x1 - x2 = 12 và y1 - y2 = -3 tìm được k = - . Vậy y = - x.
4 4

1
b) ta có khi x = -2 thì y = ; khi x = 4 thì y = -1
2

y1 y2
Bài 4. a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên 
x1 x2

y1 y2 y y 7 1
Áp dụng tính chất dãy Tỉ số bằng nhau có:   1 2  
4 10 4  (10) 14 2
=> y1 = 2 , y2 = -5
1
b) y = x
2

Bài 5. Do x và y là hai địa lượng tỉ lệ thuận nên y = kx với k  0 => k = y


x
2 1
Theo đề bài, thay x = 6; y = 2 ta suy ra k = 
6 3

1 1
b) k = => y = x. Ta có kết quả trong bảng sau
3 3

x -12 -3 3 6 9

162
y -4 -1 1 2 3

y1 y2
Bài 6. a) Vì x và y là hai địa lượng tỉ lệ thuận nên 
x1 x2

y1 y2 y1  y2 3
Áp dụng tính chất dãy TSBN ta được   
x1 x2 x1  x2 2

3
Vậy y =  x
2

b) Ta có kết quả trong bảng sau

x -3 -2 -1 1 2

y 9 3 3 3 -3

2 2 2

Bài 7. a) Các ô trống đều được điền số 4, 2.


b) V và m là hai địa lượng tỉ lệ thuận vì m = 4,2V

Bài 8. Ta có DCM  BCA  60

Chú ý BMC là góc ngoài của tam giác

AMC nên BMC  BAC  60

Do đó BMC  MBC  MCB

bởi vậy MB < MC < BC.

Bài 9. a) Ta có  ABD =  HBD (cạnh huyền

- góc nhọn), từ đó BA = BH.

b) Chứng minh được DA = DH, lại có

163
tam giác DHC vuông tại H nên

DH < DC => DA < DC.

Bài 10. a) Ta có BH  BD (đương vuông góc ngắn


hơn mọi đường xiên).

BH = BD  H  D AD  BC.
b) Xét  MPQ có BK2 = BH2 + HK2.
Xét  CHK có CH2 = CK2 + HK2.
BC
Mà BD < nên BH < CK.
2

Vậy BK < HC.


Bài 11. a) Chứng minh được
 MAE =  MCF (ch- gn)
=> ME = MF
b) Do ME = MF nên BE + BF
= BM - ME + BM + MF = 2BM.
BE  BF
Mặt khác AB < BM => AB <
2

Bài 12. a)  OIA có OA < IA + IO, do đó


OA + OB < IA + IO + OB = IA + IB.
b) Tương tự ý a, chứng minh được
IA + IB < CA + CB.
Bởi vậy OA + OB < IA + IB < CA + CB.
c) Chứng minh được các bất đẳng thức
tương tự OB + OC < AB + AC, OC + OA
< BA + BC.
Cộng từng vế của ba bất đẳng thức, ta được
OA + OB + OC < AB + BC + CA.
Kết hợp với kết quả của 5A, ta có ĐPCM

164
Bài 13. a) Chứng minh được
 ADB =  ADE (c.g.c) => DB = DE.
b)  EDC có EC > DC - DE.
Chú ý rằng AC - AB = AC - AE =
và DC - DE = DC - DB.
Từ đó ta có AC - AB > DC - DB.
HẾT

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 23

Đại số 7 : § 23 Chương IV : Tỉ lệ nghịch ( 2 tiết )

Hình học 7: § 34 Chương IX:Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba phân giác của một tam
giác ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI
Bài 1: Với cùng một số tiền để mua 225m vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu m vải loại 2;
biết rằng giá tiền vải loại 2 chỉ bằng 75% giá tiền vải loại 1
Bài 2: Cho 3 đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và x biết:
a) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ nghịch
b) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ thuận
Bài 3: Các giá trị của 2 đại lượng x, y được cho trong bảng có phải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
không? Nếu có, hãy tìm hệ số tỉ lệ và biểu diễn y theo x
x 3 2 4 9 15
y 30 45 22, 5 10 6
Bài 4:Cho biết 4 người làm cỏ một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế)
làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu thời gian?
Bài 5: Bạn Lan đi từ trường đến nhà với vận tốc 12 km/giờ hết nửa giờ.
Bài 6:Để truyền chuyển động quay từ một bánh xe cho một bánh xe khác, người ta dùng một dây
curoa. Nếu bánh xe lớn có đường kính 15 cm quay 40 vòng/phút thì bánh xe nhỏ có đường kính
12 cm sẽ quay bao nhiêu vòng trong 1phút?
Bài 7:Chia số 520 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4. Tìm các số đó.

165
Bài 8: a) Chứng minh rằng trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên
thì bằng nhau.
b) Chứng minh rằng: tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
Bài 9: Cho ABC có hai trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Trên cạnh AB lấy 2 điểm M và
N sao cho AM =BN (M nằm giữa A và N) Gọi F là trung điểm của MN

a) Chứng minh C, G , F thẳng hàng


b) Gọi K là trung điểm của CN. Chứng minh M, G, K thẳng hàng
Bài 10: a) Chứng minh rằng: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì
tam giác đó là tam giác cân.

b) Cho ABC (AB = AC) có phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Chứng minh A, I và
trọng tâm G của  ABC thẳng hàng.

ĐÁP ÁN
Bài 1:
Với số tiền không đổi thì số m vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số m vải loại 2 mua được là x, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có
225 75 225.100
 x  300
x 100 75

Số mét vải loại 2 mua được là 300m.

Bài 2: a) x và y tỉ lệ nghịch  xy  a  a  0
y và z tỉ lệ nghịch  yz  b  y 
b
 b  0
z

b b a
Thay y  ta có x.  a  x  z
z z b
a
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số
b

b) x và y tỉ lệ nghịch  xy  a  a  0

y và z tỉ lệ thuận  y  kz  k  0

166
a
Thay y  kz ta có x.kz  a  xz 
k

a
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ
k
Bài 3: Hai đại lượng x và y cho trong bảng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì
3.30  (2).45  4.(22,5)  (9).10  15.(6)  90 ;
90
hệ số tỉ lệ a   90 và biểu diễn y theo x là: y 
x
Bài 4:Gọi thời gian để 8 người làm cỏ xong cánh đồng là x (giờ) với x > 0.
6 8
Do số người và thời gian làm việc là các đại lượng tỉ lệ nghịch nên 
x 4

Tìm được x = 3.
Bài 5: Gọi thời gian Lan đi với vận tôc 10 km / h là x (giờ) với x > 0.
0,5 10
Do thời gian và vận tôc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên 
x 12

Tìm đươc x = 0,6.


Bài 6:Chu vi bánh xe = đường kính 
Gọi số vòng quay trong 1 phút của bánh xe nhỏ là x (vòng/phút). Chu vi bánh nhỏ là:12  (cm),
40 12.
chu vi bánh lớn là: 15  (cm). Ta có:  .
x 15.

Tìm được x = 50.


Bài 7: Gợi ba phần phải tìm là x, y, z.
Do x, y, z tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 nên 2.x=3.y = 4.z
2.x 3. y 4.z x y z x  y  z 520
        40
12 12 12 6 4 3 643 13

Tìm được x = 240; y = 160; z = 120 .

167
Bài 8: Hướng dẫn giải
a) Giải sử tam giác ABC cân tại A, có trung tuyến BD và CE. A

Ta có AB = AC nên BE = DC.
Dễ dàng chứng minh BED  CDB (c-g-c)
E D
Từ đó suy ra BD = CE
O
b) Giả sử ta có hai đường trung tuyến là BD và CE cắt nhau tại
O và BD = CE. Ta có O là trọng tâm tam giác ABC
2 2
Chỉ ra được BO = OC và OE = OD ( OC  EC  BD  OB B C
3 3
1 1
EO  EC  BD  OD );
3 3

Chứng minh EOB  DOC (c-g-c). Từ đó suy ra ABC  EBO  OBD  OCB  OCD  BCA

Tam giác ABC có ABC  BCA từ đó suy ra ABC là tam giác cân tại A (dpcm)

Bài 9:
A
a) Vì F là trung điểm của MN nên NF= FM
M
M nằm giữa A và N nên AM < AN
F E
Mà AM =BN  BN  NF  AM  MF  BF  FA
N G
 F là trung điểm của AB
K
B C
 CF là trung tuyến của tam giác ABC D

Do G là giao điểm của 2 đường trung tuyến : BE  AD  {G}  F ,G , C thẳng hàng.

b) Xét tam giác MNC có:

MK là đường trung tuyến ; CF là đường trung tuyến (1)

Theo câu a) 3 điểm C, G, F thẳng hàng

Và CF là trung tuyến của tam giác ABC


2
G là trọng tâm tam giác ABC  CG  CF (2)
3
Từ (1), (2)  G là trọng tâm tam giác MNC

168
 G thuộc trung tuyến MK
 M, G, K thẳng hàng.
Bài 10:

A
Xét tam giác ABC có AM là đường trung tuyến và đồng thời
là phân giác
Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MA =MI
1 2
Xét  AMB và  IMC có AM = MI; AMB  IMC (Hai góc
đối đỉnh)
MB =MC ( Vì M là trung điểm của BC)
B C   AMB =  IMC ( c.g.c) AB =IC ( hai góc tương ứng)
M
và A1  I1
mà A1  A2 ( Vì AM là tia phân giác của BAC )
1
 A 2 =I1   ACI cân tại C  AC =IC mà AB =IC
I  AB=AC nên  ABC cân tại A

A  ABC cân tại A  ABC  ACB


 ABC có phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I
1 2  AI là tia phân giác của BAC  A1  A2
Gọi M là giao điểm của AI và BC
Xét  AMB và  AMC có:
A1 = A2 ; AB=AC; ABC = ACB   AMB =  AMC
G
((g.c.g)
I
 MA=MB ( Hai cạnh tương ứng)  AM là đường trung
tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC
 G  AM mà I  AM nên ba điểm A; I; G thẳng hàng
B C
M
( Có thể giải cách khác dùng tính chất của tam giác
cân)

169
PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 24

Đại số 7 : Chương VI : Luyện tập chung ( 3 tiết )

Hình học 7: § 35 Chương IX : Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong
một tam giác ( 3 tiết)

ĐỀ BÀI
Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -2,7

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo x


b) Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y = 0,9
Bài 2: a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3.
Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không ? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
b) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b.Hỏi y
và z có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? (6)

Bài 3: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3;4;5. Tính số đo các góc của tam giác.
1
Bài 4+: Học sinh của 3 lớp 7 được giao trồng 36 cây. Sau khi lớp 7A trồng được số cây của
5
1 3
lớp. Lớp 7B trồng được số cây của lớp và lớp 7C trồng được số cây của lớp thì số cây còn
3 7
lại của mỗi lớp bằng nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? (16)
Bài 5: Với cùng một số tiền để mua 225m vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu m vải loại 2;
biết rằng giá tiền vải loại 2 chỉ bằng 75% giá tiền vải loại 1
Bài 6: Cho 3 đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và x biết:
a) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ nghịch
b) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ thuận
Bài 7: Các giá trị của 2 đại lượng x, y được cho trong bảng có phải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
không? Nếu có, hãy tìm hệ số tỉ lệ và biểu diễn y theo x

170
x 3 2 4 9 15
y 30 45 22, 5 10 6

Bài 8: Cho x; y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và x1 + x2 = 5; y1+ y2 = 10.


a) Hãy biễu diễn y theo x;
b) Tính giá trị của x khi y = 10.
Bài 9: Để làm nước mơ người ta ngâm mơ với đường theo công thức: 2kg mơ với 2,5 kg đường.
Hỏi cần bao nhiêu kilôgam đường để ngâm 10 kg mơ?
Bài 10: Cho x; y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 3, hãy:
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b) Biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị của y khi = 3; x = -1
Bài 11:Cho biết 4 người cùng sơn xong một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 6 người (với cùng năng suất
Bài 12: Cho A, B, C là ba điểm phân biệt không thẳng hàng. Hãy xác định đường tròn đi
qua ba điểm A, B, C.

Bài 13: Cho  ABC. M là trung điểm của BC. Các đường trung trực của AB và AC cắt
nhau tại O. Tính số đo góc OMB .
Bài 14: Cho tam giác MNP cân tại M. Trên cạnh MN lấy điểm K, trên cạnh MP lấy điểm
D sao cho MK = DP. Đường trung trực của MP cắt đường trung trực của DK tại O. Chứng minh:

a) MKO  PDO ;
b) O thuộc đường trung trực của MN;

c) MO là tia phân giác của NMP .


Bài 15: Cho tam giác ABC cân ở A. Gọi M là trung điểm của BC. Các đường trung trực
của AB và AC cắt nhau ở E. Chứng minh ba điểm A, E, M thẳng hàng.
Bài 16: Cho tam giác MNP có ba góc nhọn, các đường cao NQ, PR cắt nhau tại S.

a) Chứng minh MS  NP. b) Cho MNP = 65°. Tính SMR .


Bài 17: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BE cắt đường trung tuyến AD ở H. Chứng
minh CH  AB.
Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường phân giác BM. Trên cạnh BC lấy điểm
D sao cho BD = BA.

171
a) Chứng minh BM  AD.
b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của D trên AC,K là hình chiếu vuông góc của A trên DM. Chứng minh
ba đường thẳng AK, BM, DH đồng quy.

ĐÁP ÁN
Bài 1: a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên y  kx .(k  0 )

Khi x = 3 thì y = -2,7 ta có: 2, 7  k .3  k   0, 9

Vậy hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:  0, 9 . Biểu diễn y theo x là: y  0, 9.x

b)

* Khi x  2 thay vào biểu thức y  0, 9.x ta có:

y  0,9.  2  1,8 , vậy khi x  2 thì y  1,8

* Khi y  0, 9 thay vào biểu thức y  0, 9.x ta có:

0, 9   0, 9.x  x  1 . Vậy khi y  0, 9 thì x  1

Bài 2:
a) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 nên ta có: y  7 x (1)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3 nên ta có: x  0, 3 z (2)

Thay (2) vào (1) ta có: y  7.0,3z  2,1z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là: 2,1


b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a nên ta có: y  ax (*)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b nên ta có: x  bz (**)

Thay (**) vào (*) ta có: y  a.b.z  ab.z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là: k  ab

Bài 3: Gọi số đo các góc A, B,C của ABC lần lượt là a; b; c  0  a; b; c  180 
0

a b c
Theo bài ra ta có:   và a  b  c  1800
3 4 5

a b c a  b  c 1800
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:      150
3 4 5 3  4  5 12

172
a b c
  15  a  15.3  450 ;  15  b  15.4  600 ;  15  c  15.5  750
3 4 4

Vậy số đo các góc A, B,C của ABC lần lượt là 450 ;600 ;750

Bài 4+: Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây) (a; b; c  N * )

1 1
Sau khi lớp 7A trồng được số cây của lớp. Lớp 7B trồng được số cây của lớp và lớp 7C
5 3
3 1.a 4a
trồng được số cây của lớp thì số cây còn lại của của lớp 7A là a   , của lớp 7B là
7 5 5
1.b 2b 3.c 4c
b  , của lớp 7C là c   .
3 3 7 7

Theo bài ra ta có:


4 2 4 a b c
a b c   và a  b  c  36
5 3 7 10 12 14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


a b c abc 36
    1
10 12 14 10  12  14 36
 a  10(TM ); b  12(TM ); c  14(TM )

Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 10 cây; 12 cây; 14 cây.

Bài 5:
Với số tiền không đổi thì số m vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số m vải loại 2 mua được là x, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có
225 75 225.100
 x  300
x 100 75

Số mét vải loại 2 mua được là 300m.

Bài 6: a) x và y tỉ lệ nghịch  xy  a  a  0
y và z tỉ lệ nghịch  yz  b  y 
b
 b  0
z

173
b b a
Thay y  ta có x.  a  x  z
z z b

a
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số
b

b) x và y tỉ lệ nghịch  xy  a  a  0

y và z tỉ lệ thuận  y  kz  k  0

a
Thay y  kz ta có x.kz  a  xz 
k

a
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ
k
Bài 7: Hai đại lượng x và y cho trong bảng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì
3.30  (2).45  4.(22,5)  (9).10  15.(6)  90 ;
90
hệ số tỉ lệ a   90 và biểu diễn y theo x là: y 
x
y1 y2 y1  y2 10
Bài 8: a) Ta có k =    = 2 => y = 2x;
x1 x2 x1  x2 5

b) Khi y = 10 thì x = 10 :2 = 5.
Bài 9: Gọi x (kg) là khối lượng đường cần dùng ngâm 10 kg mơ. Ta có
2,5.10
x = = 12,5.
2
6
Bài 10: a) Khi x = 2 thì y = 3 nên a = 2.3 = 6. b) y =
x

c) Khi x = 3 => y = 2; khi x = -1 => y = -6.


Bài 11:Gọi thời gian 6 người cùng sơn bức tường xong là x (giờ)
No table of contents entries found.Bài 12: Gọi đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có tâm O. Ta

OA = OB = OC.
Ba điểm phân biệt A, B, C không thẳng hàng tạo thành tam giác ABC. Vì OA = OB
= OC nên O là giao điểm ba đường trưng trực của tam giác ABC.
Bài 13: Từ giả thiết suy ra O thuộc đường

trung trực của BC

174
=> OM là đường trung trực của BC

=> OMB = 90°

Bài 14: a) Từ giả thiết suy ra OK = OD,


OM = OP.

 MKO =  PDO (c.c.c) => MKO  PDO

b)Từ kết quả ý a), suy ra OKN  ODM .


Mặt khác MN = MP, MK = PD.
=>NK = MD.
Chứng minh được
 OKN =  ODM (c.g.c) => ON = OM.
=> O thuộc đường trung trực của MN.

c) Xét  MNP có O là giao điểm các


đường trung trực của MN
và MP.
=> MO là đường trung trực của NP.
Mà  MNP cân tại M nên MO đồng

thời là tia phân giác của góc NMP .


Bài 15:Chứng minh được:  ABM =  ACM (c.c.c).

Từ đó, suy ra AM là đường trung trực của BC.

Theo tính chất ba đường trung trực của

tam giác, ta suy ra điểm E thuộc đường

trung trực của BC.

Vậy ba điểm A, E, M thẳng hàng.

Bài 16: Chú ý S là trực tâm  MNP, từ đó

175
MS  NP.

b) Gọi H là giao điểm của MS với

NP. Chú ý  MHN vuông, từ đó tính

được SMR  25

Bài 17: Chú ý AD cũng là đường cao

của  ABC, từ

đó H là trực tâm

 ABC suy ra CH  AB.

Bài 18: Chú ý tam giác ABD cân tại B nên


BM là đường phân giác cũng là đường

Cao, từ đó BM  AD.
b) Chú ý AK, BM, DH là ba đường cao
của  AMD.
………………………HẾT………………..

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 25

Đại số 7 : Chương VI : Bài tập cuối chương VI

Hình học 7: § 35 Chương IX : Luyện tập chung ( 3 tiết ) + Bài tập cuối chương IX

ĐỀ BÀI

Bài 1: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = -2,7

c) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và biểu biễn y theo x


d) Tính giá trị của y khi x = -2 và tính giá trị của x khi y = 0,9

176
Bài 2: a) Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 và x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3.
Hỏi y và z có tỉ lệ thuận với nhau không ? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

b) Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b.Hỏi y


và z có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? (6)
Bài 3: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3;4;5. Tính số đo các góc của tam giác.
1
Bài 4+: Học sinh của 3 lớp 7 được giao trồng 36 cây. Sau khi lớp 7A trồng được số cây của
5
1 3
lớp. Lớp 7B trồng được số cây của lớp và lớp 7C trồng được số cây của lớp thì số cây còn
3 7
lại của mỗi lớp bằng nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây? (16)

Bài 5: Với cùng một số tiền để mua 225m vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu m vải loại 2;
biết rằng giá tiền vải loại 2 chỉ bằng 75% giá tiền vải loại 1
Bài 6: Cho 3 đại lượng x, y, z. Hãy cho biết mối liên hệ giữa hai đại lượng x và x biết:
a) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ nghịch
b) x và y tỉ lệ nghịch; y và z tỉ lệ thuận
Bài 7: Các giá trị của 2 đại lượng x, y được cho trong bảng có phải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
không? Nếu có, hãy tìm hệ số tỉ lệ và biểu diễn y theo x
x 3 2 4 9 15
y 30 45 22, 5 10 6
Bài 8: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
15 30 4 3 1 1
b) và b) : 8 và : 6 c) 2 : 7 và 3 :13
21 42 5 5 3 4

Bài 9: Tìm x, biết:


a) x :8  7: 4 7 2 7
c) 2 : x = 1 : 0, 02
b) 2,5 : 7,5 = x :
9 3 9
d) (x + 1): 0,75 = 1, 4 : 0, 25 x- 1 6 x 2 24
e) =
x- 5 7 f) =
6 25
g)
x+ 2
=
1
h)
3
=
x+ 4 i) x + 2 = 3
5 x- 2 x- 4 3 x+ 6 x+ 1
a c
Bài 10: Cho tỉ lệ thức = . Chứng minh:
b d

a+ b c+ d a- b c- d
b) = b) =
b d b d

177
a+ c b+ d
c) = d) a + c = a - c
c d b+ d b- d

Bài 11: Tìm các số x, y, z biết:

x 7 x 9
b) = và x + y = 60 b) = và y - x = 120
y 13 y 10
x y z x y z
c) = = và x + y + z = 92 d) = = và x + y + z = 81
30 10 6 2 3 4

x y z x y
e) = = và y- x = 4 f) = và 2 x + 5 y = 10
4 12 15 3 4

x 3
g) = và - 3 x + 5 y = 33 h) 8 x = 5 y và y - 2 x = - 10
y 4
3
Bài 12: Tìm diện tích của một hình chữ nhật, biết tỉ số giữa hai cạnh của nó là và chu vi
4
bằng 28 mét.

Bài 13: Có 54 tờ giấy bạc vừa 500 đồng, vừa 2000 đồng và 5000 đồng. Trị giá mỗi loại tiền trên
đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ?
Bài 14*: Tìm tỉ lệ ba cạnh của một tam giác biết rằng nếu cộng lần lượt độ dài từng hai đường
cao của tam giác đó thì tỉ lệ các kết quả sẽ là 5: 7 :8 .
Bài 15: So sánh các góc của ABC biết:
a) AB  4cm; BC  6cm; CA  5cm.

b) AB  9cm; AC  72cm; BC  8cm.

c) Độ dài các cạnh AB, BC , CA lần lượt tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4 .

d) ABC vuông ở B và có AC  6cm; AB  19cm .

Bài 16: So sánh các cạnh của △ABC , biết:

a) A  45 ; B  55
0 0

b) Góc ngoài tại đỉnh A bằng 1200 , B  540


c) ABC cân tại A, A  600 .
d) Số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 4 .

Bài 17:

178
B
K

D
A

A E F C
M B N

Hình 2
Hình 1

a. Ở hình 1 so sánh các độ dài AD, DE, DF, BF, BC ( có giải thích).
b. Ở hình 2 so sánh AB và KN ( có giải thích ).

Bài 18: Cho ABC nhọn , AB  AC . Lấy điểm M nằm giữa A, H ( AH là đường cao), tia BM
cắt AC ở D. Chứng minh

a) BM  CM và HMB  HMC
b) DM  DH
Bài 19: Cho ABC cân.

Tính AC, BC biết chu vi ABC là 23 cm và AB = 5 cm.


Tính chu vi ABC biết AB = 5cm, AC = 12cm.
Bài 20: Cho ABC có ( AB < AC) và AD là phân giác góc A ( D  BC ). Gọi E là một điểm
bất kỳ thuộc cạnh AD (E khác A). Chứng minh AC – AB > EC – EB.

Bài 21: a) Chứng minh rằng trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên
thì bằng nhau.
b) Chứng minh rằng: tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau là tam giác cân.
Bài 22*: Cho ABC có hai trung tuyến AD và BE cắt nhau tại G. Trên cạnh AB lấy 2 điểm M
và N sao cho AM =BN (M nằm giữa A và N) Gọi F là trung điểm của MN

a) Chứng minh C, G , F thẳng hàng


b) Gọi K là trung điểm của CN. Chứng minh M, G, K thẳng hàng
Bài 23: a) Chứng minh rằng: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì
tam giác đó là tam giác cân.

179
b) Cho ABC (AB = AC) có phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Chứng minh A, I và
trọng tâm G của  ABC thẳng hàng.

ĐÁP ÁN

Bài 1: a) x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên y  kx .(k  0 )

Khi x = 3 thì y = -2,7 ta có: 2, 7  k .3  k   0, 9

Vậy hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:  0, 9 . Biểu diễn y theo x là: y  0, 9.x

b)

* Khi x  2 thay vào biểu thức y  0, 9.x ta có:

y  0,9.  2  1,8 , vậy khi x  2 thì y  1,8

* Khi y  0, 9 thay vào biểu thức y  0, 9.x ta có:

0, 9   0, 9.x  x  1 . Vậy khi y  0, 9 thì x  1

Bài 2:
a) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 7 nên ta có: y  7 x (1)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 0,3 nên ta có: x  0, 3 z (2)

Thay (2) vào (1) ta có: y  7.0,3z  2,1z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là: 2,1

b) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a nên ta có: y  ax (*)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là b nên ta có: x  bz (**)

Thay (**) vào (*) ta có: y  a.b.z  ab.z

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là: k  ab

Bài 3: Gọi số đo các góc A, B,C của ABC lần lượt là a; b; c  0  a; b; c  180 
0

a b c
Theo bài ra ta có:   và a  b  c  1800
3 4 5

180
a b c a  b  c 1800
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:      150
3 4 5 3  4  5 12
a b c
  15  a  15.3  450 ;  15  b  15.4  600 ;  15  c  15.5  750
3 4 4

Vậy số đo các góc A, B,C của ABC lần lượt là 450 ;600 ;750

Bài 4+: Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a; b; c (cây) (a; b; c  N * )

1 1
Sau khi lớp 7A trồng được số cây của lớp. Lớp 7B trồng được số cây của lớp và lớp 7C
5 3
3 1.a 4a
trồng được số cây của lớp thì số cây còn lại của của lớp 7A là a   , của lớp 7B là
7 5 5
1.b 2b 3.c 4c
b  , của lớp 7C là c   .
3 3 7 7

Theo bài ra ta có:


4 2 4 a b c
a b c   và a  b  c  36
5 3 7 10 12 14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


a b c abc 36
    1
10 12 14 10  12  14 36

 a  10(TM ); b  12(TM ); c  14(TM )

Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là 10 cây; 12 cây; 14 cây.

Bài 5:
Với số tiền không đổi thì số m vải mua được và giá vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Gọi số m vải loại 2 mua được là x, theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có
225 75 225.100
 x  300
x 100 75

Số mét vải loại 2 mua được là 300m.

Bài 6: a) x và y tỉ lệ nghịch  xy  a  a  0

181
y và z tỉ lệ nghịch  yz  b  y 
b
 b  0
z

b b a
Thay y  ta có x.  a  x  z
z z b
a
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số
b

b) x và y tỉ lệ nghịch  xy  a  a  0

y và z tỉ lệ thuận  y  kz  k  0

a
Thay y  kz ta có x.kz  a  xz 
k
a
Vậy x và z là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ
k

Bài 7: Hai đại lượng x và y cho trong bảng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì
3.30  (2).45  4.(22,5)  (9).10  15.(6)  90 ;
90
hệ số tỉ lệ a   90 và biểu diễn y theo x là: y 
x

Bài 8:
15 5 30 5 15 30
d)  ;    . Vậy tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức.
21 7 42 7 21 42

4 1 3 1 4 3
e) :8  ; : 6   : 8  : 6 . Vậy tỉ số có lập được thành tỉ lệ thức.
5 10 5 10 5 5

1 1 1 1 1 1
f) 2 : 7  ; 3 :13  =>   không lập được tỉ lệ thức
3 3 4 4 3 4
Bài 9:
8.7
j) x :8  7 : 4  x   14
4

7  7 7
k) 2,5 : 7,5  x :  x   2,5   : 7,5 
9  9 27

2 7  2  7
l) 2 : x  1 : 0, 02  x   2  0, 02  :1  0, 03
3 9  3  9

m) ( x  1) : 0, 75  1, 4 : 0, 25  x  1  (0, 75.1, 4) : 0, 25  x  1  4, 2  x  3, 2

182
x 1 6 x 1 6 4 1 4.7
n)   1  1    x5   28  x  23
x 5 7 x 5 7 x 5 7 1
x 2 24 24.6
o)   x2   5,76  x   2, 4
6 25 25
x2 1
p)   ( x  2)  ( x  2)  5  x 2  4  5  x 2  9  x  3
5 x2
3 x4
q)   ( x  4)  ( x  4)  9  x 2  16  9  x 2  25  x  5
x4 3
x2 3
r)   ( x  2)( x  1)  3( x  6)
x6 x 1
 x 2  3x  2  3x  18  x 2  16  x  4

Bài 10:
a c
Đặt   k (k  0)  a  kb; c  kd
b d

a  b kb  b b(k  1) c  d kd  d d (k  1)
b)    k  1;    k 1
b b b d d d

ab cd
Vậy  ( k  1)
b d

a  b kb  b b(k  1) c  d kd  d d (k  1)
b)    k  1;    k 1
b b b d d d

a b c d
Vậy  ( k  1)
b d

a  c kb  kd k (b  d ) b  d
c)   
c kd kd d

a  c kb  kd k (b  d ) a  c kb  kd k (b  d )
d)    k2   k
bd bd bd bd bd bd

ac ac
Vậy  ( k )
bd bd

Bài 11:
x 7 x y
b)    và x + y = 60
y 13 7 13
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

183
x y x  y 60
    3  x  7.3  21; y  13.3  39
7 13 7  13 20

Vậy x  21; y  39

x 9 x y
b)    và y - x = 120
y 10 9 10
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:
x y y  x 120
    120  x  9.120  1080; y  10.120  1200
9 10 10  9 1

Vậy x  1080; y  1200

x y z
c) = = và x + y + z = 92
30 10 6

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z x yz 92
     2  x  60; y  20; z  12
30 10 6 30  10  6 46

Vậy x  60; y  20; z  12

x y z
d) = = và x + y + z = 81
2 3 4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z x  y  z 81
     9  x  18; y  27; z  36
2 3 4 23 4 9

Vậy x  18; y  27; z  36

x y z
e) = = và y- x = 4
4 12 15

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y z yx 4 1
      x  2; y  6; z  7,5
4 12 15 12  4 8 2

Vậy x  2; y  6; z  7,5

x y 2x 5 y
f)    và 2 x + 5 y = 10
3 4 6 20

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

184
x y 2 x 5 y 2 x  5 y 10 5 15 20
       x ;y
3 4 6 20 6  20 26 13 13 13

15 20
Vậy x  ;y
13 13

x 3 x y 3x 5 y
g)      và - 3 x + 5 y = 33
y 4 3 4 9 20
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x y 3x 5 y 3x  5 y 33
      3  x  9; y  12
3 4 9 20 9  20 11

Vậy x  9; y  12

x y 2x
h) 8 x  5 y    và y - 2 x = - 10
5 8 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x y 2 x y  2 x 10
     5  x  25; y  40
5 8 10 8  10 2

Vậy x  25; y  40

Bài 12:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 28 : 2  14(m)

Gọi chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó thứ tự là x, y (đơn vị: mét; đk:
0  y  7  x  14 )

Ta có: x  y  14

3 y 3 y x
Vì tỉ số giữa hai cạnh của nó là    
4 x 4 3 4

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:


y x x  y 14
    2  x  8; y  6 (TMĐK)
3 4 43 7

Vậy chiều dài hình chữ nhật là 8 mét, chiều rộng hình chữ nhật là 6 mét.

185
Bài 13:

Gọi số tờ tiền mỗi loại thứ tự là: x, y, z  x, y, z  N ; x, y, z  54 


*

Vì có 54 tờ giấy bạc nên ta có: x  y  z  54

Do trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau nên ta có: x.500  y.2000  z.5000

x y z
  
20 5 2

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

x y z x  y  z 54
    2
20 5 2 20  5  2 27
 x  40; y  10; z  4

Vậy có 40 tờ tiền 500 đồng, 10 tờ tiền 2000 đồng, 4 tờ tiền 5000 đồng.

Bài 14*:
Gọi độ dài ba cạnh của tam giác là a, b, c ; độ dài ba chiều cao tương ứng là x, y, z

(a, b, c, x, y, z  0)

Vì cộng lần lượt độ dài từng hai đường cao của tam giác đó thì tỉ lệ các kết quả sẽ là 5: 7 :8 nên
x y yz zx
ta có:  
5 7 8

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x  y y  z z  x 2( x  y  z ) x  y  z
    k
5 7 8 20 10
 x  y  5k , y  z  7k , z  x  8k , x  y  z  10k
 z  5k , x  3k ; y  2k

Ta có: ax  2Ss ; by  2S ; cz  2S  a.5k  b.2k  c.3k  a.5  b.2  c.3

a b c a b  c
  
6 15 10 6 15 10

Vậy độ dài ba cạnh tương ứng của tam giác thứ tự tỉ lệ với 6; 15; 10.

Bài 15: a) ABC có: AB  4cm; BC  6cm; CA  5cm.

 BC  CA  AB

186
 BAC  CBA  ACB hay A  B  C (Định lý 1)

b) ABC có: AB  9cm; AC  72cm  8,5cm; BC  8cm.

 AB  AC  BC

 ACB  ABC  BAC hay C  B  A (Định lý 1)


c) ABC có: Độ dài các cạnh AB, BC , CA lần lượt tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4 .

 AB.2  BC.3  CA.4


 AB  BC  AC

 ACB  BAC  ABC hay C  A  B (Định lý 1)


d) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ABC vuông ở B
Ta có: BA2  BC 2  AC 2

 19 
2
 BC 2  62

19  BC 2  36

BC 2  36  19

BC 2  17

 BC  17 (cm)  4,13 (cm)

△ABC có: AB  19cm  4,35cm; BC  17cm  4,13cm; AC  6cm.


 AC  AB  BC

 ABC  ACB  BAC hay B  C  A (Định lý 1)


Bài 16:

a) ABC có: A  45 ; B  55
0 0

Mà A  B  C  1800 (tổng 3 góc của một tam giác)


 450  550  C  1800  C  1800   450  550   800

 C  B  A (Vì 800  550  450 )

187
 AB  AC  BC (Định lý 2)

b) Vì góc ngoài tại đỉnh A bằng 1200  A  180  1200  600


0

ABC có: A  60 ; B  55
0 0

Mà A  B  C  1800 (tổng 3 góc của một tam giác)


 600  540  C  1800  C  1800   600  540   660

 C  A  B (Vì 660  600  540 )

 AB  BC  AC (Định lý 2)
c) ABC cân tại A.

 B  C (t/c tam giác cân)

A  B  C  1800 (tổng 3 góc của một tam giác)

 A  2B  1800  A  1800  2B

Mà A  600  1800  2B  600  1200  2B  B  600

 B  C  A (Vì B  C  600  A )

ABC có B  C  A
 AC  AB  BC (Định lý 2)

d) Vì A : B : C  2 :3: 4
A B C
  
2 3 4

A B C A  B  C 1800
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:      200 (tổng 3 góc của một
2 3 4 23 4 9
tam giác)

 A  2.200  400

B  3.200  600

188
C  4.200  800

ABC có: C  B  A (Vì 800  600  400 )


 AB  AC  BC (Định lý 2)
Bài 17:

B K

D A

A E F C M B N

Hình 1 Hình 2
a) Ta có AD  DE ( quan hệ đường vuông góc và đường xiên)
Vì E nằm giữa A và F nên AE  AF  DE  DF ( qh giữa hình chiếu và đường xiên)
Vì F nằm giữa A và C nên AF  AC  BF  BC (qh giữa hình chiếu và đường xiên)
Vì D nằm giữa A và B nên AD  AB  DF  BC (qh giữa hình chiếu và đường xiên)
 AD  DE  DF  BF  BC
b) Vì A nằm giữa M và K nên MA  MK  AB  KN (qh giữa hình chiếu và đường xiên).
Bài 18:
A
a. Vì AB  AC nên HB  HC (qh đường xiên và hình
chiếu)
BM  MC (qh hình chiếu và đường xiên) (đpcm). D

b. Xét BMH vuông tại H có BMH là góc nhọn , suy ra M


HMD là góc tù

 DH  MD ( qh giữa cạnh và góc đối diện trong tam


B H C
giác).(đpcm)
Bài 19:

a)Tính AC, BC b) Tính chu vi ABC biết AB = 5cm,


biết chu vi ABC là 23 cm và AB = 5 cm. AC = 12cm.
* Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại A
AB = AC = 5 cm. * Nếu AB = BC = 5cm là cạnh bên

189
 BC = 13 cm (không t/m BĐT tam giác). AC = 12cm là cạnh đáy
Khi đó 12 > 5 + 5 ( không thỏa mãn BĐT tam
* Nếu AB là cạnh bên và ABC cân tại B giác).
AB = BC = 5 cm.
 AC = 13 cm ( không t/m BĐT tam giác). Vậy AC = BC = 12cm là cạnh bên
AB = 5cm là cạnh đáy
*Nếu AB là cạnh đáy thì ABC cân tại C Chu vi ABC là : 12 + 12 + 5 = 29 (cm)
AC = BC = (23-5) : 2 = 9cm.
( thỏa mãn BĐT tam giác)
Vậy: AC = BC = 9cm.

Bài 20:

E
F

B C
D

Trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AF = AB. Xét ABE và AFE có
AB  AF; BAE  FAE; AE chung . Do đó ABE = AFE (c.g.c)  BE = EF.
Trong tam giác EFC có FC > EC – EF mà BE = EF nên FC > EC – EB (1)
Lại có FC = AC – AF mà AF = AB nên FC = AC – AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AB – AC > EC – EB.

190
Bài 21: Hướng dẫn giải
a) Giải sử tam giác ABC cân tại A, có trung tuyến BD và CE. A

Ta có AB = AC nên BE = DC.
Dễ dàng chứng minh BED  CDB (c-g-c)
E D
Từ đó suy ra BD = CE
O
b) Giả sử ta có hai đường trung tuyến là BD và CE cắt nhau tại
O và BD = CE. Ta có O là trọng tâm tam giác ABC
2 2
Chỉ ra được BO = OC và OE = OD ( OC  EC  BD  OB B C
3 3
1 1
EO  EC  BD  OD );
3 3

Chứng minh EOB  DOC (c-g-c). Từ đó suy ra ABC  EBO  OBD  OCB  OCD  BCA

Tam giác ABC có ABC  BCA từ đó suy ra ABC là tam giác cân tại A (dpcm)

Bài 22:
A
a) Vì F là trung điểm của MN nên NF= FM
M
M nằm giữa A và N nên AM < AN
F E
Mà AM =BN  BN  NF  AM  MF  BF  FA
N G
 F là trung điểm của AB
K
B C
 CF là trung tuyến của tam giác ABC D

Do G là giao điểm của 2 đường trung tuyến : BE  AD  {G}  F ,G , C thẳng hàng.

b) Xét tam giác MNC có:

MK là đường trung tuyến ; CF là đường trung tuyến (1)

Theo câu a) 3 điểm C, G, F thẳng hàng

Và CF là trung tuyến của tam giác ABC


2
G là trọng tâm tam giác ABC  CG  CF (2)
3
Từ (1), (2)  G là trọng tâm tam giác MNC

191
 G thuộc trung tuyến MK
 M, G, K thẳng hàng.
Bài 23:

A
Xét tam giác ABC có AM là đường trung tuyến và đồng thời
là phân giác
Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MA =MI
1 2
Xét  AMB và  IMC có AM = MI; AMB  IMC (Hai góc
đối đỉnh)
MB =MC ( Vì M là trung điểm của BC)
B C   AMB =  IMC ( c.g.c) AB =IC ( hai góc tương ứng)
M
và A1  I1
mà A1  A2 ( Vì AM là tia phân giác của BAC )
1
 A 2 =I1   ACI cân tại C  AC =IC mà AB =IC
I  AB=AC nên  ABC cân tại A

A  ABC cân tại A  ABC  ACB


 ABC có phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I
1 2  AI là tia phân giác của BAC  A1  A2
Gọi M là giao điểm của AI và BC
Xét  AMB và  AMC có:
A1 = A2 ; AB=AC; ABC = ACB   AMB =  AMC
G
((g.c.g)
I
 MA=MB ( Hai cạnh tương ứng)  AM là đường trung
tuyến ứng với cạnh BC của tam giác ABC
C
 G  AM mà I  AM nên ba điểm A; I; G thẳng hàng
B
M ( Có thể giải cách khác dùng tính chất của tam giác
cân)

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 26

Đại số 7 : § 24 Chương VII : Biểu thức đại số ( 3 tiết )

Hình học 7: § 36 Chương X : Hình hộp chữ nhật và hình lập phương ( 3 tiết )

192
ĐỀ BÀI

Bài 1: Viết biểu thức đại số để biểu thị:


a) Tổng bình phương của x và y;
b) Bình phương của tổng x và y;
c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y;
d) Trung bình cộng của x, y và z.
Bài 2: Viết biểu thức đại số để biểu thị:
a) Chu vi hình vuông có cạnh bằng a;
b) Chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a (cm) và chiều rộng là 7 (cm.);
c) Diện tích tam giác có cạnh là a chiều cao tương ứng là h (a và h cùng đơn vị đo).
Bài 3: Bạn Tâm mua 5 quyển vở giá x đồng một quyển và 4 cái bút giá y đồng một cái. Hỏi tổng
số tiền bạn Tâm phải trả là bao nhiêu?
Bài 4: Một người đi từ nhà đến bến xe buýt mất 15 phút với vận tốc x (km/h) rồi lên xe buýt đi
24 phút nữa thì đến nơi làm việc. Vận tốc của xe buýt là y (km/h). Viết biểu thức biểu thị quãng
đường từ nhà người đó đến nơi làm việc.
Bài 5: Tính giá trị của các biểu thức sau:
1
a) A = 3x2 - 9 tại x = - 1 và x = -
2
b) B = 2x2 + y tại x = 1 và y = 1.
Bài 6: Tính giá trị của biểu thức:
5x  3 y x 1
a) N= biết =
2x  y y 2
b) M = (x5 + y5 - x2 y2) (x + y) - 1 biết x + y = 0.
Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của các biểu thức:
a) A = 2x2 + 1; b) B = - 3x2 - l; c) C = |- 3x2|.
Bài 8: Một bể chứa dạng hình hộp chữ nhật.Chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 4 và 5,chiều rộng và
chiều cao tỉ lệ với 5 và 4.Thể tích của bể chứa là 64cm3. Tính chiều dài,chiều rộng,chiều cao của
bể.
Bài 9: Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486m2. Tính thể tích của hình lập phương
đó.

193
Bài 10: Cho hình hộp chữ nhật có 6 mặt là 6 hình thoi bằng nhau, cạnh bằng 5 cm. Biết BAD  600
. Tính diện tích toàn phần của hình hộp.
Bài 11: Một phòng học hình hộp chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng 5m, chiều cao 4m. Người
ta định quét vôi phía trong kể cả trần nhà. Hỏi số tiền phải trả là bao nhiêu,biết rằng phòng đó hai
cửa ra vào kích thước 2,2m x 1,2m và bốn cửa sổ kích thước 1,4m x 0,8 m và giá tiền quét vôi
là 1050đ một mét vuông.
Bài 12: Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D'.
a) Chứng minh rằng tam giác BDC' là tam giác đều;
b) Tính diện tích toàn phần của hình lập phương, biết thể tích của nó là 1000cm3.
Bài 13: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật dài 2m, rộng 1m, cao 0,5m. Một máy bơm bơm nước
vào bể mỗi phút bơm được 20 lít nước. Sau khi bơm được 45 phút người ta tắt máy. Hỏi bể đã đầy
nước hay chưa ? Biết rằng lúc đầu bể đã chứa 50 lít nước.
Bài 14: Trong các hình hộp chữ nhật có độ dài đường chéo bằng nhau và bằng d.Hãy tìm hình hộp
có diện tích toàn phần lớn nhất.
Bài 15: Một khối gỗ hình lập phương cạnh 7cm.Người ta đục ba "lỗ vuông" xuyên thủng khối gỗ
như trên hình. Tìm thể tích của hình.

Bài 16: Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật biết AB = 3cm, AC = 5cm,
AA1 = 6cm.
Bài 17: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’. Chứng minh:

AC' = AB2 + AD 2 + AA'2

ĐÁP ÁN
Bài 1: a) x2 + y2 b) (x + y)2

194
x yz
c) (x + y) (x-y). d)
3

1
Bài 2: a) 4a. b) 2 ( a + 7) c) ah
2
Bài 3: Số tiền Tâm phải trả là 5x + 4y đồng.
15 1 24 2
Bài 4: Đổi 15'  h  h; 24 '  h  h . Quãng đường người đó từ nhà
60 4 60 5

1 2
đến nơi làm việc là x  y (km)
4 5
Bài 5: a) Thay x = - l vào biểu thức A ta có: A = 3x2- 9 = 3(-1)2 - 9 = -6;
1
Thay x = - vào biểu thức A ta có:
2
2
 1 33
A= 3x - 9 = 3     9  
2
 2 4

b) Thay x = 1; y = 1 vào biểu thức ta được: B = 3.


5x  6 x 1
Bài 6: a) Ta có y = 2x => N = 
2x  2x 4

5x  3 y 5x
 3 5. 1  3
5x  3 y y y 1
Cách khác: N     3 
2x  y 2x  y 2x 1 4
 1 2.  1
y y 3

b) Ta có x + y = 0 => y - x
M = x4 - x (-x)3 + x3 (- x) - ( - x)4 -1
= x4 + x4 - x4 - x4 -1 = -1.
Bài 7: a) Với mọi x  R ta có 2x2  0. Do đó 2x2 +1  1.
Vậy biểu thức A đạt giá trị nhỏ nhất (GTNN) bằng 1 khi x = 0.
b) Với mọi x  R ta có -3x2  0. Do đó -3x2 -1  -1. Vậy biểu thức B đạt giá trị lớn
nhất (GTLN) bằng -1, khi x = 0.

c) Với mọi x  R ta có |x2|  0. Do đó |-3x2|  0


Vậy biểu |-3x2| đạt GTNN bằng 0, khi x = 0.
Bài 8:

195
Gọi chiều rộng, chiều dài và chiều cao của bể lần lượt là a, b, c (mét; a, b, c >0)

a b
4 = 5

a c
Theo đề bài ta có:  =
5 4
abc = 64


a b a c a b c abc 64 1
Do = , =  = = =  
4 5 5 4 20 25 16 20.25.16 8000 125
a 1 4
Với = a= (m)
20 125 15

b 1 1 c 1 16
Với =  b = m; = c= m
25 125 5 16 125 125

Bài 9:
Diện tích toàn phần của hình lập phương là Stp = 6.a2 = 486  a2 = 81  a = 9 (m)
Thể tích của hình lập phương là V = a3 = 93 = 729 m3
Bài 10:

Tam giác ABD đều nên BD = 5cm.


Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD.
Tam giác AOD vuông ở O,ta có:
2
5 75 75
OA 2 = AD 2 - OD 2 = 52 -   =  OA =  cm   AC = 75  cm 
2 4 2

1
Diện tích hình thoi ABCD là  SABCD = .AC.BD = . 75.5 =
2
1
2
25 3
2
 cm 2 

196
Diện tích toàn phần của hình hộp là Stp = SABCD . AA’ =
125 3
2
 cm3 

Bài 11:
Diện tích xung quanh của phòng học là: (8 + 5).2.4 = 104 (m2)
Diện tích trần: 8.5 = 40 (m2)
Diện tích cửa: (2,2.1,2).2 + (1,4.0,8).4 = 9,76 (m2)
Diện tích phải quét vôi là 104 - 40 - 9,76 = 134,24 (m2)
Giá tiền quét vôi là 1050.134,24 = 140952 (đ)
Bài 12:
a, Đặt cạnh của hình lập phương bằng a (cm)
Trong tam gác ABD có:

BD2 = AB2 + AD2 = 2a2  BD = 2a 2

Tương tự trong tam giác vuông BB’C ta có BC’ = 2a 2

Dễ dàng chứng minh được CDD’C’ là hình vuông rồi suy ra DC’ = 2a 2
Vậy tam giác BDC’ là tam giác đều.
b, Thể tích của hình lập phương là V = a3 = 1000  a = 10 (cm)
Thể tích toàn phần của hình lập phương là Stp = 6.a2 = 600 (cm2)
Bài 13:
Thể tích của bể là 2.10,5 = 1 (m3) = 1000 lít
Sau 45 phút lượng nước chảy vào bể là 45.20 = 900 lít
Lượng nước có trong bể sau 45 phút là 50 + 900 = 950 lít
Vì 950 < 1000 nên sau khi cho máy bơm hoạt động 45 phút bể chưa đầy nước.

Bài 14:

197
Xét hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’
Ta có A’C2 = AB2 + BC2 + AA’2
Đặt A’C = d, AB = x, BC = y, AA’ = z thì d2 = x2 + y2 + z2
Diện tích toàn phần của hộp là Stp = 2(xy + yz + xz)
Vì x > 0, y > 0, z > 0 theo bất đẳng thức Cô si có:

x2 + y2  2xy
x2 + z2  2xz
y2 + z2  2yz
 2.(x2 + y2 + z2)  2(xy + yz + xz)
Hay Stp  2d2
Vậy Max Stp = 2d2
Bài 15:

a) Thể tích hình cần tính bằng thể tích của khối lập phương ban đầu trừ đi thể tích của 6 khối
hộp chữ nhật đáy là hình vuông cạnh 1cm,chiều cao 3cm,rồi trừ đi thể tích của khối lập phương
cạnh 1cm.
Vậy thể tích của hình là : 73 - 3.6 - 1 = 324 (cm3)

198
Bài 16:

Xét tam giác ABC có AC2 = AB2 + BC2  BC = 4 (cm)


Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là Stp =2.(3.4 + 4.6 + 3.6)= 108 (cm2)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là V = 3.4.6 = 72 (cm3)
Bài 17:

Tam giác ABC vuông tại B, theo định lý Pitago ta có: AC2 = AB2 + BC2 (1)
Tam giác A’AC vuông tại A, theo định lý Pitago ta có: AC2 + AA’2 = A’C2 (2)
Từ (1) và (2)  A’C2 = AA’2 + AB2 + AD2 (ABCD là hình chữ nhật  AD = BC)

 AC' = AB2 + AD 2 + AA'2

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 27

Đại số 7 : § 25 Chương VII : Đa thức một biến ( 3 tiết )

Hình học 7: § 37 Chương X : Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác
( 3 tiết )

199
ĐỀ BÀI
Bài 1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
a) P(x) = 3x4 - 3x2 +12 - 3x4 + x3 - 2x + 3x -15;
1 2 3
b) Q(x) = x6 - x + 3x3 - x5 + 2 + x2 - 2x3 - x6 + x5
2 2

Bài 2. Thu gọn các đa thức sau:


a) P(x) = -x (x + 5) - (2x - 3) + x2 (3x - 2);
b) Q(x) = 2x (x +1) + 3x (5 - x) - 7(x - 5).
Bài 3. Viết một đa thức một biến có ba hạng tử mà hệ số cao nhất là 4 và hệ số tự do là -2.
Bài 4. Cho đa thức: P(x) = -x4 +3x2 +5 - 2x3 + x + x4 - x2 + 2x3 - 1.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.

1
b) Tính P(0); P(-1); P(1); P  
2
Bài 5. Cho đa thức: Q(x) = 3x4+ 3x - x2 +1 - 2x4 + 2x2 - 3x.
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính Q(0); Q(-1); Q(1).
Bài 6. Cho đa thức: P(x) = 2x3 + x2 + 5 - 3x + 3x2 - 2x3 - 4x2 +1
a) Thu gọn P(x).
1
b) Tính giá trị của P(x) tại x = 0; x = -1; x =
3
c) Tìm giá trị của x để P(x) = 0; P(x) = 1.
Bài 7. Cho đa thức: Q(x) = 5x4 - 3x2 + 3x - 1 - 5x4 + 4x2 - x - x2 +2
a) Thu gọn Q(x).
1
b) Tính giá trị của Q(x) tại x = 0; x = -1; x =
2

c) Tìm giá trị của x để Q(x) = 0; Q(x) = 1.


Bài 8: Hãy vẽ hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' , đáy là tam giác ABC.
Bài 9: Hãy vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A'B'C'D'

Bài 10: Một hình lăng trụ đứng có đáy là một hình ngũ giác. Tính số mặt, số đỉnh, số cạnh?

200
Bài 11: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB  3cm, AC  4cm, BC  5cm.

a) Tìm các cạnh vuông góc với cạnh AB.


b) Tìm các mặt vuông góc với mặt phẳng  ABB' A '  .

Bài 12: Điền vào ô trống trong bảng sau:


Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3
Chiều cao của lăng trụ tam giác 7cm 8cm
Chiều cao của tam giác đáy 6cm
Cạnh tương ứng với chiều cao 3cm 6cm
Diện tích đáy 9cm 2
36cm2
Thể tích 96cm3 180cm 3

Bài 13: Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng, biết rằng đáy là hình thoi có các đường chéo bằng
10cm và 24cm , diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng 1280cm2 .

ĐÁP ÁN
Bài 1. a) P(x) = x3 - 3x2 + x - 3. b) Q (x) = x3 + x2 + 2.
Bài 2. a) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
(hoặc phép trừ) và quy tắc dấu ngoặc, ta thu được:
P(x) = -x2 - 5x - 2x + 3 + 3x3 - 2x2.
Thu gọn và sắp xếp ta được: P(x) = 3x3 - 3x2 - 7x + 3.
b) Q (x) = - x2 + 8x + 35.
Bài 3. Có nhiều kết quả, chẳng hạn P(x) = 4x2 + x - 2.
Bài 4. a) P(x) = 2x2 + x + 4.

1
b) P(0) = 4 ; P(-1)= 5; P(1) = 7; P   = 5
2
Bài 5. a) Q(x) = x4 + x2 +1.
b) P(0) = 1; P(-l) = 3; P(l) = 3.
Bài 6. a) P(x) = -3x + 6. b) HS tự làm.
c) P(x) = 0  -3x + 6 = 0  x = 2
5
P(x) =1  -3x + 6 =1  x =
3

201
Bài 7. a) Q9x) = 2x + 1 b) HS tự làm
1
c) Q (x) = 0  x =
2

Q (x) = 1  x = 0.
Bài 8. Hãy vẽ hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' , đáy là tam giác ABC.

B C

B’ C’

A’

Bài 9. Hãy vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD.A' B'C'D'

D C

A B

D’ C’

A’ B’

202
Bài 10. Một hình lăng trụ đứng có đáy là một hình ngũ giác. Tính số mặt, số đỉnh, số cạnh?
Số mặt: 7.
Số đỉnh: 10.
Số cạnh: 15.

Bài 11. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB  3cm, AC  4cm, BC  5cm.

a) Tìm các cạnh vuông góc với cạnh AB.


b) Tìm các mặt vuông góc với mặt phẳng  ABB' A '  .

Hướng dẫn giải:

B C
a)  ABC có AB  3cm, AC  4cm, BC  5cm nên
 ABC vuông tại A A
Các cạnh vuông góc với cạnh AB : AC, AA ', BB',CC'.
B’ C’

A’

b) Các mặt vuông góc với mặt phẳng  ABB' A '  là:  ABC  ,  A'B'C'  ,  ACC' A'  .

Bài 12: Điền vào ô trống trong bảng sau:

Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3


Chiều cao của lăng trụ tam giác 7cm 8cm 5cm
Chiều cao của tam giác đáy 6cm 4cm 6cm
Cạnh tương ứng với chiều cao 3cm 6cm 12cm
Diện tích đáy 9cm 2 12cm 2 36cm2
Thể tích 63cm 3 96cm3 180cm 3

203
Bài 13: Tính chiều cao của hình lăng trụ đứng, biết rằng đáy là hình thoi có các đường chéo bằng
10cm và 24cm , diện tích toàn phần hình lăng trụ bằng 1280cm2 .
Hướng dẫn giải:
10.24
Diện tích hình thoi đáy là:  120cm 2
2

Đáy là hình thoi có các đường chéo bằng 10cm và 24cm nên dễ
dàng tính được cạnh của hình thoi là 13cm

Diện tích xung quanh hình lăng trụ bằng 1280  2.120  1040cm2 .
Vì đáy là hình thoi nên các mặt bên là các hình chữ nhật có kích
thước bằng nhau, nên diện tích một mặt bên là: 1040 : 4  260cm .
2

Vậy chiều cao của lăng trụ đứng là: 260 :13  20cm.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 28

Đại số 7 : § 26 Chương VII : Phép cộng và trừ đa thức một biến ( 2 tiết )

Hình học 7: Chương X : Luyện tập chung ( 2 tiết )

ĐỀ BÀI

Bài 1. Cho hai đa thức:


P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của
biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = 5x3 + 3 - 3x2 + x4 - 2x - 2 + 2x2 + x

204
Q(x) = 2x4 + x2 + 2x + 2 - 3x2 - 5x + 2x3 - x4a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của
mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x)
Bài 3. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x)- ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của
biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x).
Bài 4. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x),H(x),R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1;
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2;
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
1
Bài 5. Cho đa thức P(x) = x3 - 2x2 + x -
2

Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:


a) P(x) + Q(x) = x4 - 2x2 +1;
b) P(x) - H(x) = x3 + x2 + 2;
c) R(x) - P(x) = 2x3 - x.
Bài 6. Tìm đa thức P(x), biết rằng:

 1
a) P (x) +  x  2 x  5 x   = 3x3 + 3x2 + x +1
3 2

 2
b) P(x) - (x3 + 2x2 - x + 4 ) = x3 + x2 + 2

 3
c)  2 x - 3x  x + 3x - 2x   - P ( x) = x4 + x2 + 1
5 4 3 2

 2
Bài 7.Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'BC'D' như hình vẽ.
a) Cặp đường thẳng BB' và A'D'; CD và B'C' có cắt nhau không?
b) Đường thẳng AB có song song với C'D' không? Vì sao?
c) Nêu vị trí tương đối của (ABB'A') với (BDD'B')và (CDD'C')? Giải thích ?

205
Bài 8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi o là giao điểm của
AC và BD.
a) Tứ giác ABNM là hình gì? Vì sao?
b) Cho SCDQP = 100 cm2. Tính OB.
Bài 9.Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần
lượt là 3m và 2m và mặt bên chứa cạnh 3m có đường chéo dài 5m.
a) Tính diện tích mặt sàn căn phòng.
b) Tính diện tích xung quanh căn phòng.
Bài 10. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N lần luợt là trung điểm BD và B'D'
a) Nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng MN và BD; MNvà CC'; AC và A'D'.
b) Chứng minh MN  (A'B'C'D').
c) Biết AA' = 20 cm,AB = 30 cm,AD = 40 cm. Tính B'D'; B'M.
d) Tính thể tích hình hộp.
Bài 11. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C'.
a) Hãy kể tên các đỉnh, các cạnh, các mặt đáy và mặt bên của hình lăng trụ đứng.
b) Nêu vị trí tương đối của AB và CC'; AC và A'B'; (ABB'A') và (BCC'B').
Bài 12.Cho hình lăng trụ đứng ABCD.MNPQ có đường cao bằng 7 cm; đáy MNPQ là hình chữ
nhật tâm o và độ dài các cạnh AB = 3 cm, AC = 5 cm. Hãy tính:
a) Độ dài các đoạn thẳng AP và AO;
b) Tổng diện tích hai mặt đáy của hình lăng trụ đứng.

ĐÁP ÁN

Bài 1. a) P(x) = x4 +3x3 + x2 + 2x + 2; Q(x) = x4 + x3 +2x2 + 2x - 1.


b) P(x) + Q(x) = 2x4 + 4x3 + 3x2 + 4x + 1;
P(x) - Q(x) = 2x3 - x2 + 3; Q(x) - P(x) = -2x3 + x2 - 3.
Bài 2. a) P(x) = x4 + 5x3 - x2 - x +1; Q(x) = x4 + 2x3 - 2x2 - 3x + 2.
b) P(x) + Q(x) = 2x4 + 7x3 - 3x2 - 4x + 3;
P(x) - Q(x) = 3x3 + x2 + 2x -1; Q(x) - P(x) = -3x3 - x2 - 2x +1.
Bài 3. a) P(x) = x5 - 3x4 - 2x3 + x2 + x + 5; Q(x) = -x4 - 4x3 - 4x + 7.
b) P(x) + Q(x) = x5 + x4 - 6x3 + x2 - 3x + 12;

206
P(x) - Q(x) = x5 - 2x4 + 2x3 + x2 + 5x - 2.
Bài 4. a) Q(x) = x4 + x3 + 3x2 + 3.
b) H(x) = x4 + x3 - 2x2 - 3.
c) R(x) = 2x4 + 2x+3 + x - 1.
3
Bài 5. a) Q(x) = x4 - x3 - x +
2
5
b) H(x) = -3x2 + x -
2

1
c) R(x) = 3x3 - 2x2 -
2

 1
Bài 6. P(x) = (3x3 + 3x2 + x +1) -  x  2x - 5x  
3 2

 2
1
= 2x3 + x2 + 6x +
2

b) P(x) = x3 + x2 + 2 - (x3 + 2x2 - x + 4) = 2x3 + x2 - x + 6.

 3
c) P( x) =  2 x  3x  x  3x  2 x   - (x4 + x2 +1)
5 4 3 2

 2
1
= 2x5 - 4x4 + x3 + 2x2 - 2x +
2

Bài 7 a) BB' và A'D' chéo nhau, CD và B'C' chéo nhau.


b) AB song song với CD (hoặc A'B')
c) (ABB'A') cắt (BDD'B') theo giao tuyến BB', (ABB'A')// (CDD'C') vì AB và AA' song song với
(CDD'C').

Bài 8.a) Tứ giác ABNM là hình chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau, nên ABNM là hình vuông.
b) Vì CDQP là hình vuông nên cạnh CD = 10cm.
Từ đó tìm được OB  5 2cm .
Bài 9. a) Diện tích mặt sàn là 3.2 = 6m2

207
b) Chiều cao căn phòng là 4m.
Từ đó tìm được diện tích xung quanh của căn phòng là 40m2
Bài 10. a) Ta có MN cắt BD tại M.
MN//CC', AC và A'D' chéo nhau.
b) MN  A'C' và B'D'
c) B'S' = 50cm, B'M = 5 41cm
d) V =24000cm3
Bài 11. a) Ta có:
- Các đỉnh: A, B, C, A', B' và C'
- Các cạnh bên: AA', BB' và CC'.
- Các cạnh đáy: AB, BC, CA, A'B', B'C' và C'A'.
- Các mặt đáy: ABC và A'B'C'
- Các mặt bên: ABB'A', BCC'B' và CAA'C'
b) AB và CC' chéo nhau, AC và A'B' chéo nhau. Các mặt phẳng (ABB'A') và (BCC'B') cắt nhau
theo giao tuyến BB'.
221
Bài 12. a) Tính được AP  74cm và AO  cm
2
b) Ta tính được AD = 4cm, từ đó tính được tổng diện tích hai mặt đáy là 24cm2.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 29

Đại số 7 : Chương VII : Luyện tập chung ( 2 tiết )

ĐỀ BÀI

Bài 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài x(m) , chiều rộng y(m) . Người ta mở một lối
đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng z(m)  x,y  2z .
a) Tính diện tích đất làm đường đi theo x, y, z.
b) Tính diện tích đất dành làm đường đi biết x  50;y  30;z  2
c*) Tìm chiều dài và chiều rộng miếng đất biết diện tích dành làm đường là 384m2 , chiều rộng
đường đi là 2m và chiều dài hơn chiều rộng 12m.

Bài 2: Tính rồi điền vào bảng sau:


Giá trị biểu thức tại
Biểu thức 5
x  3 x x0 x  1,5
2

208
2x 2  5x  3

x2  x  3

 2x  43x 1
2 x 2  3x  2
Bài 3: Tính giá trị biểu thức M  tại a) x  1 b) x  3
x2

Bài 4: Cho các đa thức: A( x)  2x 2  3x  x 4  5  3x 2  4x;

B( x)  3x - 5 + 4x 3  8x  10 ; C ( x)  3x 2  5  8x  2x 4  x3  4

a) Thu gọn, sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến.
b) Xác định các hệ số và điền vào bảng sau
Đa thức Hệ số Hệ số của bậc Hệ số
cao nhất 4 3 2 1 0 tự do
A(x)
B(x)
C(x)

Bài 5: Cho các đa thức : M ( x)  5  3x 2  4x 4  x3 ;

N ( x)  3x 4  2x  2x 3 ; P( x)  8  5x  6x 3. Hãy tính :

a) M ( x)  N ( x); b) N ( x )  P ( x )

c) P( x)  M ( x); d ) N ( x)  P( x)  M ( x)

Bài 6: Tìm các đa thức M(x) và N(x) biết:

a) M ( x)  N ( x)  2x 2  4 và M ( x)  N ( x)  6x.

b) M ( x)  N ( x)  5x 4  6x 3  3x 2  4 và M ( x)  N ( x)  3x 4  7x 2  8x  2.

Bài 7. Cho hai đa thức:


P(x) = 4x5 - 3x2 + 3x - 2x3 - 4x5 + x4 - 5x + 1 + 4x2
Q(x) = x7 - 2x6 + 2x3 - 2x4 - x7 + x5 + 2x6 - x + 5 + 2x4 - x5
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng và hiệu của hai đa thức trên.

209
Bài 8. Cho hai đa thức:
P(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4;
Q(x) = x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm, dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).

Bài 9. Tính tổng và hiệu của các đa thức sau:


a) P(x) = 8 - 2x4 + x5 - 3x6 + x3 - x + 3x6 + 2x - 2
và Q(x) = 3x5 - 4x3 + 2x2 - 3 + 2x - x5;
3 1
b) H(x) = - 2x4 + 5x3 - 9x - + 3x4 - x3
2 2
và R(x) = (x5 + 7x4 - 2x2 -7) - (x5 - 5x2 + 5x4 - x3) + x.

ĐÁP ÁN

Bài 1: Diện tích mảnh vườn ban đầu là: xy(m2 )


Sau khi mở một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng z(m) thì mảnh vườn còn lại
có chiều dài là x  2z(m) , chiều rộng là y 2z(m) nên mảnh vườn lúc sau có diện tích là:
 x  2z y  2z (m2 )
Vậy diện tích đất làm đường đi là:
xy   x  2z y  2z  xy  xy  2xz  2yz  4z2  2z x  y   4z2 (m2 )
b) Với x  50;y  30;z  2 thì diện tích đất dành làm đường đi là:
2  2   50  30  4  22  304 (m2 )
c) Vì diện tích dành làm đường là 384m2 , chiều rộng đường đi là 2m nên ta có:
2  2   x  y   4  22  384  x  y  100 (1)
Vì chiều dài hơn chiều rộng 12m nên ta có: x  y  12 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
x  100  12 : 2  56 (t / m)
y  100  56  44 (t / m)
Vậy mảnh vườn ban đầu có chiều dài là 56m, chiều rộng là 44m.
Bài 2:
Biểu thức Giá trị biểu thức tại

210
5
x  3 x x0 x  1,5
2
2x 2  5x  3 36 3 3 15
3
x2  x  3 9 3 0,75
4
 2x  43x 1 20 58,5 4 -5,5

Bài 3: a) M  3

b) x  3 suy ra x  3 hoặc x  3
Với x  3 thì M  5 ; với x  3 thì M  7
Bài 4: a)
A( x)  2x 2  3x  x 4  5  3x 2  4x = - x 4  (3x 2  2x 2 )  (3x  4x)  5  - x 4  x2  x  5.

B( x)  3x - 5 + 4x3  8x  10  4x3  (3x  8x)  (10  5)  4x3  5x  5.

C ( x)  3x 2  5  8x  2x 4  x3  4  2x 4  x3  3x 2  8x  (5  4)  2x 4  x3  3x 2  8x  1.

b)
Đa thức Hệ số Hệ số của bậc Hệ số
cao nhất 4 3 2 1 0 tự do
A(x) -1 -1 0 1 -1 5 5
B(x) 4 0 4 0 -5 5 5
C(x) 2 2 1 -3 -8 1 1

Bài 5:

a) M ( x)  N ( x)  (5  3x 2  4x 4  x3 )  (3x 4  2x  2x 3 )
 5  3x 2  4x 4  x3  3x 4  2x  2x 3
 (4x 4  3x 4 )  ( x3  2x 3 )  3x 2  2x  5
 7x 4  x3  3x 2  2x  5.

b) N ( x)  P( x)  (3x 4  2x  2x 3 )  (8  5x  6x 3 )
 3x 4  2x  2x 3  8  5x  6x 3
 3x 4   2x 3  6x 3    5x  2x   8
 3x 4  4x 3  3x - 8.

211
c) P( x)  M ( x)  (8  5x  6x 3 )  (5  3x 2  4x 4  x3 )
 8  5x  6x 3  5  3x 2  4x 4  x3
 4x 4  (6x 3  x3 )  3x 2  5x  (5  8)
 4x 4  7x 3  3x 2  5x  3.

d ) N ( x)  P( x)  M ( x)  (3x 4  2x  2x 3 )  ( 8  5x  6x 3 )  ( 5  3x 2  4x 4  x3 )
 3x 4  2x  2x 3  8  5x  6x 3  5  3x 2  4x 4  x3
 (3x 4  4x 4 )  (2x 3  6x 3 )  3x 2  (5x  2x)  (8  5)
  x 4  8x 3  3x 2  7x  3.

Bài 6: a) Từ giả thiết M ( x)  N ( x)  2x 2  4 và M ( x)  N ( x)  6x. Suy ra

M ( x)  N ( x)  M ( x)  N ( x)  2x 2  4  6x

 2 M ( x)  2x 2  4  6x
2x 2  4  6x
 M ( x)   x 2  3x  2.
2

+) Từ M ( x)  N ( x)  2x 2  4

Suy ra N ( x)  2x 2  4  M ( x)  2x 2  4  ( x 2  3x  2)  2x 2  4  x 2  3x  2  x 2  3x  1.

b) Từ giả thiết M ( x)  N ( x)  5x 4  6x 3  3x 2  4 và M ( x)  N ( x)  3x 4  7x 2  8x  2. Suy ra

M ( x)  N ( x)  M ( x)  N ( x)  (5x 4  6x 3  3x 2  4)  (3x 4  7x 2  8x  2)

2 M ( x)  5x 4  6x 3  3x 2  4  3x 4  7x 2  8x  2
 (5x 4  3x 4 )  6x 3  (7x 2  3x 2 )  8x  4  2
 8x 4  6x 3  4x 2  8x  2.

8x 4  6x 3  4x 2  8x  2
 M ( x) 
2
M ( x)  4x  3x  2x 2  4x  1.
4 3

Từ M ( x)  N ( x)  3x 4  7x 2  8x  2  N ( x)  4x 4  3x 3  2x 2  4x 1  (3x 4  7x 2  8x  2)

N(x)  4x 4  3x 3  2x 2  4x  1  3x 4  7x 2  8x  2  x 4  3x 3  5x 2  4x  3.
Bài 7. a) P(x) = x4 - 2x3 + x2 - 2x +1; Q(x) = 2x3 - x + 5.

212
b) P(x) + Q(x) = x4 + x2 - 3x + 6;
P(x) - Q(x) = x4 - 4x3 + x2 - x - 4.
Bài 8. a) P(x) = - x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9;
Q(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9.
b) P(x) + Q(x) = 3x2 + x;
P(x) - Q(x) = -2x5 - 14x4 - 4x3 - x2 + 7x +18;
Q(x) - P(x) = 2x5 + 14x4 + 4x3 + x2 - 7x -18.
Bài 9 . a) P(x) + Q(x) = 3x5 - 2x4 - 3x3 + 2x2 + 3x + 3;
P(x) - Q(x) = -x5 - 2x4 + 5x3 - 2x2 - x + 9.
b) H(x) + R(x) = 3x4 + 5x3 + 3x2 - 8x - 6;
H(x) - R(x) = -x4 + 3x3 - 3x2 - l0x + 8.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 30

Đại số 7 : Bài 27. Chương VII : Phép nhân đa thức một biến ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI

Bài 1. Làm tính nhân:


a. x.2x  1 b. 2x.x  3 c. 7 x  6  2x
d. 5 x  3x 2  4 x  5 e. 2 y  y  y  4  y
3 2 2

1  3 4 
f. 2 y3 .  y3  y  5 y  1 g. x   4x  x 
2  3 
4  9 
h. y   3 y 3  y 2 
3  12 

Bài 2 : Làm tính nhân

a.  x  1   2 x 2  3 x  1
b.  2  x     x 2  3x  1

213
 1   5 
c.  0, 4 x  x 2     x 4  10 x3  6 
 5   2 
 3   25 
d.  0, 6 x 2  x     x3  20 x3  4 
 4   3 

Bài 3 : Rút gọn biểu thức

a. M =( 2x) 2 (x3 - x)-2x2 ( x3 - x + 1)-(2x-5 x2 ) x;


b. 2𝑥 2 − 3𝑥 + 𝑥 − 2 ⋅ 5 − 2𝑥
c. −4 ⋅ 𝑥 + 3 ⋅ 𝑥 + 4 + 4𝑥 2 − 5𝑥
d. (𝑥 − 4) ⋅ (𝑥 + 4) − 𝑥 2
e. 𝑥 + 3 ⋅ 2𝑥 − 1 − 5𝑥
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:
a. A(x) = 𝑥 ⋅ 𝑥 4 + x − 𝑥 5 tại 𝑥 = −2
b. 𝐵(𝑥 ) = 𝑥 4 − 2𝑥 ⋅ 1 + 2𝑥 4 tại 𝑥 = −1

1
c.𝐴(𝑥) = 2𝑥 3 ⋅ 𝑥 − 1 − 2𝑥 4 − 3𝑥 3 tại x  
3
d. 𝐵(𝑥) = 2𝑥 2 − 15𝑥 + 3𝑥. −𝑥 + 5 tại 𝑥 = −10

Bài 5. Một hình vuông có độ dài một cạnh bằng 2𝑥 + 3( cm) với 𝑥 > 0.Viết đa thức biểu thị
chu vi của hình vuông.
Bài 6. Một người đi xe đạp từ 𝐴 đến 𝐵 với vận tốc 6𝑥 + 5( km/h) hết thời gian 𝑥( h). Viết biểu
thức biểu thị quãng đường đi được của người đó.
Bài 7. Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 3 cm. Viết đa thức biểu thị diện tích
của hình chữ nhật đã cho.

ĐẤP ÁN

Bài 1 :

a. x  2x  1
 x.2x  x.1
 2x 2  x
b. 2x.x  3 .
 2x  x  2x 3  2 x 2  6 x

214
c. −7𝑥 ⋅ 6 + 2𝑥 = −7𝑥. 6 + −7𝑥. 2𝑥 = −42𝑥 − 14𝑥 2
d. 5𝑥. 3𝑥 2 − 4𝑥 + 5

= 5𝑥. 3𝑥 2 + 5𝑥. (−4𝑥) + 5𝑥. 5


= 15𝑥 3 − 20𝑥 2 + 25𝑥

e. (2𝑦 3 − 𝑦 2 + 𝑦 − 4) ⋅ 𝑦 2 = 2𝑦 3 ⋅ 𝑦 2 + −𝑦 2 ⋅ 𝑦 2 + 𝑦 ⋅ 𝑦 2 + −4 ⋅ 𝑦 2 = 2𝑦 5 − 𝑦 4 + 𝑦 3 − 4𝑦 2
f. −2𝑦 3 ⋅ −𝑦 3 − 𝑦 + 5𝑦 − 1

= −2𝑦 3 ⋅ −𝑦 3 + 4𝑦 − 1
= −2𝑦 3 ⋅ −𝑦 3 + −2𝑦 3 ⋅ 4𝑦 + −2𝑦 3 ⋅ −1
= 2𝑦 6 − 8𝑦 4 + 2𝑦 3
1 4
𝑥 (4𝑥 3 − 3 𝑥)
2
1 1 4
= 𝑥 ⋅ 4𝑥 3 + 2 𝑥 ⋅ (− 3 𝑥)
2
2
= 2𝑥 4 − 3 𝑥 2
g.
4 9
h. 𝑦 ⋅ (−3𝑦 3 + 12 𝑦 2 )
3
4 9 9
= 𝑦 ⋅ −3𝑦 3 + 3 𝑦 ⋅ 12 𝑦 2
3
= −4𝑦 4 + 𝑦 3

Bài 2 :

a. (𝑥 − 1) ⋅ (2𝑥 2 − 3𝑥 + 1)

= 𝑥 ⋅ 2𝑥 2 + 𝑥 ⋅ (−3𝑥) + 𝑥 ⋅ 1 + (−1) ⋅ 2𝑥 2 + (−1) ⋅ (−3𝑥) + (−1) ⋅ 1

= 2𝑥 3 − 3𝑥 2 + 𝑥 − 2𝑥 2 + 3𝑥 − 1
= 2𝑥 3 − 5𝑥 2 + 4𝑥 − 1

b. (2 + 𝑥) ⋅ (−𝑥 2 + 3𝑥 − 1)

= 2 ⋅ (−𝑥 2 ) + 2 ⋅ 3𝑥 + 2 ⋅ (−1) + 𝑥 ⋅ (−𝑥 2 ) + 𝑥 ⋅ 3𝑥 + 𝑥 ⋅ (−1)


= −2𝑥 2 + 6𝑥 − 2 − 𝑥 3 + 3𝑥 2 − 𝑥
= −𝑥 3 + 𝑥 2 + 5𝑥 − 2
1 5
c.(−0,4𝑥 − 𝑥 2 ) ⋅ (− 𝑥 4 − 10𝑥 3 + 6)
5 2
5 4 1 5 1
= −0,4𝑥 ⋅ (− 𝑥 ) + −0,4𝑥 ⋅ −10𝑥 3 + −0,4𝑥 ⋅ 6 + (− 𝑥 2 ) ⋅ (− 𝑥 4 ) + (− 𝑥 2 ) ⋅ −10𝑥 3
2 5 2 5
1 2
+ (− 𝑥 ) ⋅ 6
5
1 6
= 𝑥 5 + 4𝑥 4 − 2,4𝑥 + 𝑥 6 + 2𝑥 5 − 𝑥 2
2 5

215
1 6
= 𝑥 6 + 3𝑥 5 + 4x − 𝑥 2 − 2,4𝑥
2 5

3 25 3
d. (0,6𝑥 2 + 4 𝑥) ⋅ (− 𝑥 − 20𝑥 3 + 4)
3
25 3 25
= 0,6𝑥 2 ⋅ (− 𝑥 3 − 20𝑥 3 + 4) + 𝑥 ⋅ (− 𝑥 3 − 20𝑥 3 + 4)
3 4 3
25 3 25 3 3
= 0,6𝑥 2 ⋅ (− 𝑥 3 ) + 0,6𝑥 2 ⋅ −20𝑥 3 + 0,6𝑥 2 ⋅ 4 + 𝑥 ⋅ (− 𝑥 3 ) + 𝑥 ⋅ −20𝑥 3 + 𝑥 ⋅ 4
3 4 3 4 4
25 4
 5 x  12 x  2, 4 x  x  15 x  3x
5 5 2 4

4
85
 17 x5  x 4  2, 4 x 2  3 x
4

Bài 3 :

a.M = 2x5 + 3x3 – 4x2.

b. 2𝑥 2 − 3𝑥 + 𝑥 − 2 ⋅ 5 − 2𝑥
= 2𝑥 2 − 3𝑥 + 5𝑥 − 2𝑥 2 − 10 + 4𝑥
= 6𝑥 − 10
c. −4 ⋅ 𝑥 + 3 ⋅ 𝑥 + 4 + 4𝑥 2 − 5𝑥
= −4. 𝑥 2 + 4𝑥 + 3𝑥 + 12 + 4𝑥 2 − 5𝑥
= −4𝑥 2 − 16𝑥 − 12𝑥 − 48 + 4𝑥 2 − 5𝑥
= −33𝑥 − 48

d. (𝑥 − 4) ⋅ (𝑥 + 4) − 𝑥 2
= 𝑥 2 + 4𝑥 − 4𝑥 − 16 − 𝑥 2
= −16
e. 𝑥 + 3 ⋅ 2𝑥 − 1 − 5𝑥
= 2𝑥 2 − 𝑥 + 6𝑥 − 3 − 5𝑥
= 2𝑥 2 + −𝑥 + 6𝑥 − 5𝑥 − 3
= 2𝑥 2 − 3

Bài 4 :

a. 𝐴(𝑥) = 𝑥. 𝑥 4 + x − 𝑥 5

= 𝑥5 + 𝑥 − 𝑥5

216
=𝑥

Thay 𝑥 = −2 vào biểu thức 𝐴(𝑥) = 𝑥, ta được:

𝐴(−2) = −2

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 𝑥 = −2 là −2.


b. 𝐵(𝑥 ) = 𝑥 4 − 2𝑥 ⋅ 1 + 2𝑥 4

= 𝑥 4 − 2𝑥 + 2𝑥 4
= 3𝑥 4 − 2𝑥

Thay 𝑥 = −1 vào biểu thức 𝐵(𝑥) = 3𝑥 4 − 2𝑥, ta được:

𝐵(−1) = 3 ⋅ −14 − 2 − 1 = 3 + 2 = 5

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 𝑥 = −1 là 5 .

c. 𝐴(𝑥) = 2𝑥 3 ⋅ 𝑥 − 1 − 2𝑥 4 − 3𝑥 3

= 2𝑥 4 − 2𝑥 3 − 2𝑥 4 + 3𝑥 3
= 2𝑥 4 − 2𝑥 4 + −2𝑥 3 + 3𝑥 3
= 𝑥3

1
Thay x   vào biểu thức Ax  x 3 , ta được:
3

3
 1  1 1
A        
 3  3 27
1 1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x   là  .
3 27
d. 𝐵(𝑥) = 2𝑥 2 − 15𝑥 + 3𝑥. −𝑥 + 5

= 2𝑥 2 − 15𝑥 − 3𝑥 2 + 15𝑥
= 2𝑥 2 − 3𝑥 2 + −15𝑥 + 15𝑥
= −𝑥 2

Thay 𝑥 = −10 vào biểu thức 𝐵𝑥 = −𝑥 2 , ta được:

𝐵 − 10 = − − 102 = −100

Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại 𝑥 = −10 là −100.

Bài 5.

217
Chu vi của hình vuông là :
42𝑥 + 3 = 8𝑥 + 12( cm)
Vậy đa thức biểu thị chu vi của hình vuông là 8𝑥 + 12.
Bài 6.

Quãng đường người đó đi được là:

6𝑥 + 5𝑥 = 6𝑥 2 + 5𝑥( km)

Vậy đa thức biểu thị quãng đường của người đó là 6𝑥 2 + 15𝑥.


Bài 7.

Gọi 𝑥( cm) là chiều dài của hình chữ nhật


Chiều rộng của hình chữ nhật là 𝑥 − 3( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là

𝑥 − 3 = 𝑥 2 − 3𝑥( cm2 )

Vậy đa thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là 𝑥 2 − 3𝑥.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 31

Đại số 7 : Bài 28. Chương VII : Phép chia đa thức một biến ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI

Bài 1. Tính
1
a) 3 x 7 : x 4 b) 2x : x c) 0, 25x5 : 5x 2
2

d) 12 x 3 : 4 x e) 2 x 4 : x 4 f) 2 x 5 : 5 x 2

Bài 2. Thực hiện các phép chia đa thức sau


a) 3x3  15 x 2  81x : 3x
b) 3x5  5 x3  x 2 : 2 x 2
c) 6 x5  7 x 4  6 x3 : 3x3

218
Bài 3. Không làm phép tính chia, hãy nhận xét đơn thức 𝐴 có chia hết cho đơn thức 𝐵 hay
không?
a) 𝐴 = 15𝑥 3 và 𝐵 = 5𝑥 2
b) 𝐴 = −0,5𝑦 6 và 𝐵 = 𝑦 3
c) 𝐴 = 𝑥 5 và 𝐵 = 𝑦 3
d) 𝐴 = 15𝑦 2 và 𝐵 = 5𝑦 3

Bài 4. Tìm điều kiện của 𝑛 để biểu thức 𝐴 chia hết cho biểu thức 𝐵
a) 𝐴 = 18𝑥10 và 𝐵 = −6𝑥 𝑛
b) 𝐴 = 18𝑦 𝑛 và 𝐵 = −6𝑦 3

c)Tìm số tự nhiên 𝑛 để đơn thức 𝐴 = 3𝑦 4 chia hết cho đơn thức 𝐵 = 23 𝑦 𝑛

Bài 5. Tính chiều dài của một hình chữ nhật có diện tích bằng 6𝑥 2 + 7𝑥 − 3 cm2 và chiều rộng
3𝑥 − 1 cm

Bài 6. Tìm cạnh của một hình vuông biết chu vi của hình vuông là 12𝑥 2 + 8𝑥 cm

Bài 7 . Tính chiều cao ứng với cạnh đáy dài 2𝑥 + 4 cm của một tam giác với diện tích là 3𝑥 2 +
6𝑥 cm2

23 3
Bài 8. Tính cạnh đáy của một tam giác với diện tích là 15𝑥 2 + 𝑥 + 2 cm2 và chiều cao của
2
tam giác là 5𝑥 + 3 cm

ĐÁP ÁN

Bài 1 :

1  1
a) 3x 7 : x 4   3 :   x 7 : x 4  6 x3
2  2
b) 2 x : x  2 :1, x : x  2
c) 0, 25x5 : 5x2  0, 25: 5  x5 : x2  0,05x3

219
d) 12 x3 : 4 x  12 : 4  x3 : x  3x 2
e) 2 x4 : x4  2 :1 , x4 : x4  2

2 3
f) 2 x 5 : 5 x 2  2 : 5  x 5 : x 2  x
5

Bài 2. Thực hiện các phép chia đa thức sau


a) 3x3  15 x 2  81x : 3x  3x3 : 3x  15 x 2 : 3x  81x : 3x  x 2  5 x  27
b) 3x5  5 x3  x 2 : 2 x 2  3x5 : 2 x 2  5 x3 : 2 x 2  x 2 : 2 x 2

3 5 1
  x3  x 
2 2 2
c) 6 x  7 x  6 x : 3x  6 x : 3x  7 x : 3x  6 x : 3 x
5 4 3 3 5 3 4 3 3 3

7
 2 x 2  x2
3
Bài 3.

Câu a, b đơn thức 𝐴 đều có chia hết cho đơn thức 𝐵 vì mỗi biến của 𝐵 đều là biến của 𝐴 với số
mũ nhỏ hơn hoặc bằng số mũ của nó trong 𝐴

 Câu c đơn thức 𝐴 không chia hết cho đơn thức 𝐵 vì mỗi biến của 𝐵 không là biến của 𝐴

 Câu 𝑑 đơn thức 𝐴 không chia hết cho đơn thức 𝐵 vì mỗi biến của 𝐵 đều là biến của 𝐴
nhưng số mũ của biến 𝑦 lớn hơn số mũ của biến 𝑦 trong 𝐴

Bài 4.
𝑛∈ℕ
a) Để biểu thức 𝐴 chia hết cho biểu thức 𝐵 thì { ⇔ 𝑛 ∈ 0; 1; 2; … ; 10
10 ≥ 𝑛
𝑛∈ℕ
b) Để biểu thức 𝐴 chia hết cho biểu thức 𝐵 thì { ⇔𝑛≥3
𝑛≥3
c)Để đơn thức 𝐴 = 3𝑦 4 chia hết cho đơn thức 𝐵 = 23 𝑦 𝑛 thì

𝑛 ⇔ {𝑛 ∈ ℕ ⇔ 𝑛 ∈ 0; 1; 2; 3; 4
𝑛 4≥𝑛

Vậy với 𝑛 ∈ 0; 1; 2; 3; 4 thì biểu thức đơn thức 𝐴 = 3𝑦 4 chia hết cho đơn thức 𝐵 = 23 𝑦 𝑛

220
Bài 5.
Chiều dài của một hình chữ nhật là: 6𝑥 2 + 7𝑥 − 3: 3𝑥 − 1 = 2𝑥 + 3 cm
Bài 6.

Cạnh của hình vuông là: 12𝑥 2 + 8𝑥: 4 = 3𝑥 2 + 2𝑥 cm


Bài 7 .
Chiều cao ứng với cạnh đáy của một tam giác là 2.3𝑥 2 + 6𝑥: 2𝑥 + 4 = 3𝑥 cm
Bài 8.

23 3
Cạnh đáy của một tam giác là: 2. (15𝑥 2 + 𝑥 + 2) : 5𝑥 + 3 = 6𝑥 + 1 cm
2

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 32

Đại số 7 : Chương VII : Luyện tập chung ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI

Bài 1. Tính
a) 15𝑦 2 : −3𝑦
1 2
b) (2 𝑥 5 ) : −4𝑥 4

c) −15𝑧 4 : −3𝑧 2
Bài 2. Làm các phép tính chia sau:
a) 𝑥 4 + 12𝑥 2 − 5𝑥: 𝑥
b) −5𝑥 4 − 18𝑥 3 : −5𝑥 3
c) −2𝑥 5 − 4𝑥 3 + 3𝑥 2 : 2𝑥 2
d) −𝑥 6 + 0,25𝑥 4 − 2𝑥 3 : −0,5𝑥 2
Bài 3. Thực hiện các phép chia:
a) 4𝑥 5 − 8𝑥 3 : −2𝑥 3
b) 9𝑥 3 − 12𝑥 2 + 3𝑥: −3𝑥
c) 𝑦 2 + 4𝑦 3 − 3𝑦 4 : −2𝑦 2
1
d) −3𝑦 5 + 0,25𝑦 3 − 𝑦 2 : (− 2 𝑦 2 )

221
Bài 4. Thực hiện các phép nhân sau:
a. (𝑥 − 1) ⋅ (2𝑥 2 − 3𝑥 + 1)
b. (2 + 𝑥) ⋅ (−𝑥 2 + 3𝑥 − 1)

1 5
c. (−0,4𝑥 − 5 𝑥 2 ) ⋅ (− 2 𝑥 4 − 10𝑥 3 + 6)
3 25
d. (0,6𝑥 2 + 4 𝑥) ⋅ (− 𝑥 3 − 20𝑥 3 + 4)
3

Bài 5. Viết đa thức biểu thị tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

Bài 6. Cho ba số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số cuối là
26 .
Tìm ba số đó.
Bài 7. Tìm 𝑎 và 𝑏 để đa thức 𝐴 chia hết cho đa thức 𝐵 với:
a) 𝐴 = 𝑥 4 − 3𝑥 3 + 3𝑥 2 − 𝑎𝑥 + 𝑏 và 𝐵 = 𝑥 2 − 3𝑥 + 4
b) 𝐴 = 6𝑥 4 − 7𝑥 3 + 𝑎𝑥 2 + 𝑏 và 𝐵 = 𝑥 2 − 𝑥 + 1
Bài 8. Tìm số tự nhiên 𝑛 để
a) 15𝑥 𝑛+2 chia hết cho 3𝑥 3
b) 2𝑦 3 chia hết cho 5𝑦 𝑛+1
c) 𝑥 3 − 5𝑥 2 + 3𝑥 chia hết cho 4𝑥 𝑛
−1
d) 2𝑦 4 − 5𝑦 3 + 6𝑦 𝑛 chia hết cho 𝑦
5

Bài 9. Tìm các giá trị nguyên của 𝑛 để hai biểu thức 𝐴 và biểu thức 𝐵 đồng thời chia hết cho
biểu thức 𝐶 biết: 𝐴 = 18𝑦 12−3𝑛 ; 𝐵 = 3𝑦 𝑛 ; 𝐶 = 3𝑦 3

ĐÁP ÁN

Bài 1.
a) 15𝑦 2 : −3𝑦 = −5𝑦
1 2 1
b) ( 𝑥 5 ) : −4𝑥 4 = − 𝑥6
2 16

222
−5
c) −15𝑧 4 : −3𝑧 2 = 𝑧2
3

Bài 2.
a) 𝑥 4 + 12𝑥 2 − 5𝑥: 𝑥 = 𝑥 3 + 12𝑥 − 5
18
b) 5 x 4  18 x3 : 5 x3  x 
5
3
c) 2 x5  4 x3  3x 2 : 2 x 2   x 3  2 x 
2
d) −𝑥 6 + 0,25𝑥 4 − 2𝑥 3 : −0,5𝑥 2 = 2𝑥 4 − 0,5𝑥 2 + 4𝑥
Bài 𝟑.
a) 4𝑥 5 − 8𝑥 3 : −2𝑥 3 = −2𝑥 2 + 4
b) 9𝑥 3 − 12𝑥 2 + 3𝑥: −3𝑥 = −3𝑥 2 + 4𝑥 − 1
−1 3
c) 𝑦 2 + 4𝑦 3 − 3𝑦 4 : −2𝑦 2 = − 2𝑦 + 2 𝑦 2
2
1 1
d) −3𝑦 5 + 0,25𝑦 3 − 𝑦 2 : (− 2 𝑦 2 ) = 6𝑦 3 − 2 𝑦 + 2

Bài 4.
a. (𝑥 − 1) ⋅ (2𝑥 2 − 3𝑥 + 1)
= 𝑥 ⋅ 2𝑥 2 + 𝑥 ⋅ (−3𝑥) + 𝑥 ⋅ 1 + (−1) ⋅ 2𝑥 2 + (−1) ⋅ (−3𝑥) + (−1) ⋅ 1

= 2𝑥 3 − 3𝑥 2 + 𝑥 − 2𝑥 2 + 3𝑥 − 1
= 2𝑥 3 − 5𝑥 2 + 4𝑥 − 1
b. (2 + 𝑥) ⋅ (−𝑥 2 + 3𝑥 − 1)
= 2 ⋅ (−𝑥 2 ) + 2 ⋅ 3𝑥 + 2 ⋅ (−1) + 𝑥 ⋅ (−𝑥 2 ) + 𝑥 ⋅ 3𝑥 + 𝑥 ⋅ (−1)
= −2𝑥 2 + 6𝑥 − 2 − 𝑥 3 + 3𝑥 2 − 𝑥
= −𝑥 3 + 𝑥 2 + 5𝑥 − 2

1 5
c. (−0,4𝑥 − 5 𝑥 2 ) ⋅ (− 2 𝑥 4 − 10𝑥 3 + 6)
5 1 5 1
= −0,4𝑥 ⋅ (− 2 𝑥 4 ) + −0,4𝑥 ⋅ −10𝑥 3 + −0,4𝑥 ⋅ 6 + (− 5 𝑥 2 ) ⋅ (− 2 𝑥 4 ) + (− 5 𝑥 2 ) ⋅ −10𝑥 3 +
1 1 6
(− 5 𝑥 2 ) ⋅ 6 = 𝑥 5 + 4𝑥 4 − 2,4𝑥 + 2 𝑥 6 + 2𝑥 5 − 5 𝑥 2
1 6 6
= 𝑥 + 3𝑥 5 + 4𝑥 − 𝑥 2 − 2,4𝑥
− −

223
3 25
d. (0,6𝑥 2 + 4 𝑥) ⋅ (− 𝑥 3 − 20𝑥 3 + 4)
3

25 3 3 25
= 0,6𝑥 2 ⋅ (− 𝑥 − 20𝑥 3 + 4) + 𝑥 ⋅ (− 𝑥 3 − 20𝑥 3 + 4)
3 4 3
25 3 25 3 3
= 0,6𝑥 2 ⋅ (− 𝑥 3 ) + 0,6𝑥 2 ⋅ −20𝑥 3 + 0,6𝑥 2 ⋅ 4 + 𝑥 ⋅ (− 𝑥 3 ) + 𝑥 ⋅ −20𝑥 3 + 𝑥 ⋅ 4
3 4 3 4 4
25
= −5𝑥 5 − 12𝑥 5 + 2,4𝑥 2 − 𝑥 4 − 15𝑥 4 + 3𝑥
4
85
= −17𝑥 5 − 𝑥 4 + 2,4𝑥 2 + 3𝑥
4

Bài 5.
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là 𝑥, 𝑥 + 1, 𝑥 + 2 𝑥 ∈ ℕ

𝑥𝑥 + 1 𝑥 + 2 = 𝑥 2 + 𝑥 𝑥 + 2 = 𝑥 3 + 3𝑥 2 + 2𝑥

Vậy đa thức biểu thị tích của 3 số tự nhiên liên tiếp là 𝑥 3 + 3𝑥 + 2𝑥.
Bài 6.

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là 𝑥, 𝑥 + 1, 𝑥 + 2𝑥 ∈ ℕ


Tích của hai số đầu là : 𝑥𝑥 + 1
Tích của hai số sau là : 𝑥 + 1 𝑥 + 2
Ta có :
𝑥 + 1 𝑥 + 2 − 𝑥𝑥 + 1 = 26
𝑥 2 + 2𝑥 + 𝑥 + 2 − 𝑥 2 − 𝑥 = 26
𝑥 2 − 𝑥 2 + 2𝑥 + 𝑥 − 𝑥 + 2 = 26

2𝑥 = 24

𝑥 = 12

Vậy ba số cần tìm là : 12,13,14.

Bài 7 .
a) 𝐴 = 𝑥 4 − 3𝑥 3 + 3𝑥 2 − 𝑎𝑥 + 𝑏 và 𝐵 = 𝑥 2 − 3𝑥 + 4
Để đa thức 𝐴 chia hết cho đa thức 𝐵 thì 𝑎 = −3; 𝑏 = −4

224
b) 𝐴 = 6𝑥 4 − 7𝑥 3 + 𝑎𝑥 2 + 𝑏 và 𝐵 = 𝑥 2 − 𝑥 + 1
Để đa thức 𝐴 chia hết cho đa thức 𝐵 thì 𝑎 = 6; 𝑏 = −1
Bài 8.
a) 15𝑥 𝑛+2 chia hết cho 3𝑥 3 khi 𝑛 + 2 ≥ 3 ⇔ 𝑛 ≥ 1
b) 2𝑦 3 chia hết cho 5𝑦 𝑛+1 khi 𝑛 + 1 ≤ 3 ⇔ 𝑛 ≤ 2 ⇔ 𝑛 ∈ 0; 1; 2
c) 𝑥 3 − 5𝑥 2 + 3𝑥 chia hết cho 4𝑥 𝑛 khi hạng tử 3𝑥 chia hết cho 4𝑥 𝑛 ⇔ 𝑛 ≤ 1 ⇔ 𝑛 ∈ 0; 1
−1 −1
d) 2𝑦 4 − 5𝑦 3 + 6𝑦 𝑛 chia hết cho 𝑦 khi hạng tử 6𝑦 𝑛 chia hết cho 𝑦⇔𝑛≥1
5 5

Bài 𝟗.
12 − 3𝑛 ≥ 3
Để hai biểu thức 𝐴 và biểu thức 𝐵 đồng thời chia hết cho biểu thức 𝐶 khi { ⇔
𝑛≥3
𝑛≤3
{ ⇔𝑛=3
𝑛≥3

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 33

Đại số 7 : Bài 29 : Chương VIII : Làm quen với biến cố ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI

Bài 1. Hộp bút của Bình có ba đồ dùng học tập gồm một bút nhớ, một bút bi và một bút chì.
Bình lấy ra một dụng cụ học tập từ hộp bủt. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc
chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên?
𝐴 : "Bình lấy được một cái bút bi”.
𝐵 : "Bình lấy được một cục tẩy".
𝐶 : "Bình lấy được một cái bút".

Bài 2. Tung một đồng xu hai lần. Hỏi trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn,
biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
𝐴 : "Có bốn kết quả về mặt xuất hiện khi tung một đồng xu hai lần".
𝐵 : "Có ba mặt sấp xuất hiện khi tung đồng xu như trên".
C: "Xuất hiện hai mặt giống nhau trong hai lần tung".

225
Bài 3. Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) thay vào dấu "?" để được câu đúng.
Bạn Mai rút ngẫu nhiên một thẻ trong số 5 thẻ có ghi đầy đủ các số 1; 2; 3; 4; 5.
Biến cố "Thẻ lấy được ghi số 0 " là biến cố...?...
Biến cố "Thẻ lấy được ghi số lẻ" là biến cố ...?...
Biến cố "Thẻ lấy được ghi số nhỏ hơn 6 " là biến cố...?...

Bài 4. Gieo một con xúc xắc sáu mặt cân đối. Xét các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc
chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
A : "Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 8 ".
B : "Mặt xuất hiện có số chấm chia hết cho 7 ".
C : "Mặt xuất hiện có số chấm lớn hơn 4 ".
D : "Mặt xuất hiện có số chấm nhỏ hơn 2 ".

Bài 5. Gieo hai con xúc xắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc.
Hãy đánh giá xem các biến cố sau là chắc chắn, không thể hay ngẫu nhiên?
A : "Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 0 ".
B : "Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 ".
C : "Hai mặt xúc xắc xuất hiện cùng số chấm".

Bài 6. Có các tuyến đường với độ dài như hình vẽ đề nối các điểm du lịch A, B và C. Bạn Dương
đi từ A qua B rồi đến C. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố ngẫu
nhiên, biến cố không thể?
A : "Quãng đường Dương đi có độ dài là một số chính phương".

B : "Quãng đường Dương đi không vượt quá 15 km ".


C : "Quãng đường Dương đi có độ dài là một số nguyên tố".
D : "Chênh lệch quãng đường Dương đi giữa hai cách đi là ước của 9 ".
Bài 7. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.
a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.
b) Xét biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lè". Cho biết biến cố này là chắc
chắn, không thể hay ngẫu nhiên? Nêu những kết quả thuận lợi của biến cố trên.
Bài 8. Tiến rút một chiếc bút từ hộp bút có chứa hai bút chì, ba bút bi xanh và một bút bi đỏ.
a) Viết tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi Tiến rút một chiếc bút từ hộp bút.
b) Biến cố C : "Tiến rút được bút chì" có phải là biến cố chắc chắn?
c) Tìm ra một biến cố không thể của sự việc trên.

226
Bài 9. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.
a) Xét biến cố A : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4 ". Nêu những kết quả
thuận lợi của biến cố trên.
b) Xét biến cố B : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số". Nêu những kết quả thuận
lợi của biến cố trên.
c) Xét biến cố C : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 2 ". Nêu những kết quả
thuận lợi của biến cố trên.

ĐÁP ÁN

Bài 1.

Bến cố 𝐴 là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết trước nó có xảy ra hay không. Chẳng hạn,
+) Biến cố 𝐴 là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết trước nó có xảy ra hay không. Chẳng hạn,
trong số ba đồ dùng trong hộp bút.
+) Biến cố 𝐵 là biến cố không thể vì nó không bao giờ xảy ra, trong hộp bút của Bình chỉ có ba
loại bút, không có cục tẩy.
+) Biến cố 𝐶 là biến cố chắc chắn vì nó luôn xảy ra, ba đồ dùng học tập trong hộp bút của Bình
đều là cái bút.

Bài 2 :
+) Biến cố 𝐴 là biến cố chắc chắn vì có bốn kết quả về mặt xuất hiện khi tung một đồng xu hai
lần là: (𝑆; 𝑆); (𝑆, 𝑁); (𝑁; 𝑆); (𝑁; 𝑁).
+) Biến cố 𝐵 là biến cố không thể vì chi tung đồng xu hai lần nên không thể xuất hiện ba mặt
sấp.
+) Biến cố 𝐶 là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố 𝐶 xảy ra khi hai lần tung đều xuất hiện cùng mặt
sấp hoặc cùng mặt ngửa và không xảy ra khi hai lần tung có một mặt sấp và một mặt ngửa xuất
hiện.

Bài 3.

+) Biến cố "Thẻ lấy được ghi số 0 " là biến cố không thể vì trong số tất cả các số ghi trên thẻ,
không có số nào ghi số 0 .
+) Biến cố "Thẻ lấy được ghi số lẻ" là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra khi thẻ rút ra
được ghi các số 1; 3; 5.và không xảy ra khi thẻ lấy được ghi các số 2; 4..

227
+) Biến cố "Thẻ lấy được ghi số nhỏ hơn 6" là biến cố chắc chắn vì tất cả các số ghi trên các thẻ
đều nhỏ hơn 6 .

Bài 4.

+) Biến cố A là biến cố chắn chắn vì ta luôn gieo được mặt xúc xắc có số chấm là một trong các
số: 1; 2; 3; 4; 5; 6; đều là các số nhỏ hơn 8 .
+) Biến cố B là biến cố không thể vì các mặt xúc xắc xuất hiện được khi gieo có số chấm là một
trong các số: 1; 2; 3; 4; 5; 6, không có số nào chia hết cho 7 .
+) Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố C xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là 5 hoặc 6
và không xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là một trong các số 1; 2; 3; 4.
+) Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố D xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là 1 và
không xảy ra khi mặt xuất hiện có số chấm là một trong các số 2; 3; 4; 5; 6.

Bài 5.

Biến cố A là biến cố không thể vì số chấm thấp nhất xuất hiện trên mỗi mặt xúc xắc là 1 nên tích
nhỏ nhất của số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 1 , không thể bằng 0 .

 Biến cố B là biến cố chắc chắn vì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc thấp nhất
là 2 (1 + 1 = 2), còn lại tổng số chấm đều lớn hơn 2 .

 Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố C xảy ra khi hai mặt xúc xắc cùng xuất hiện số
chấm là 2 và 2 còn biến cố C không xảy ra khi hai mặt xúc xắc xuất hiện số chấm khác
nhau.

Bài 6.

Các kết quả có thể xảy ra đối với độ dài quãng đường Dương đi là:
12 km; 13 km; 14 km; 15 km.

 Biến cố A là biến cố không thể vì trong số độ dài quãng đường Dương đi không có độ dài
nào là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số).

 Biến cố B là biến cố chắc chắn vì độ dài lớn nhất quãng đường Dương đi là 15 km.

228
 Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố C xảy ra nếu Dương lựa chọn quãng đường đi
có độ dài 13 km và biến cố C không xảy ra khi Dương lựa chọn quãng đường đi có độ
dài 12 km hoặc 14 km hoặc 15 km.

 Biến cố D là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra nếu chọn cách đi 12 km và 13 km,
có sự chênh lệch là 1 , là ước của 9 ; còn biến cố này không xảy ra khi chọn cách đi
13 km và 15 km, sự chênh lệch là 2 , không là ước của 9 .

Bài 7.

a) Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm }
b) Biến cố đã cho là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố này xảy ra khi mặt xuất hiện của xúc xắc có số
chấm là 1 hoặc 3 hoặc 5 nhưng không xảy ra khi mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là 2 hoặc
4 hoặc 6 . Các kết quả thuận lợi của biến cố "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ" là:
mặt 1 chấm; mặt 3 chấm; mặt 5 chấm.

Bài 8.

a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra khi Tiến rút một chiếc bút từ hộp bút là:
B = {bút chì; bút bi xanh; bút bi đỏ }
b) Biến cố C : "Tiến rút được bút chi” không phải là biến cố chắc chắn, đây là biến cố ngẫu nhiên
vì biến cố C xảy ra khi Tiến rủt được bút chì nhưng không xảy ra khi Tiến rút được bút bi xanh.
c) Một biến cố không thể của sự việc trên là D : "Tiến rút được một cục tẩy". Biến cố này không
thể xảy ra vì trong hộp bút của Tiến không có cục tẩy.

Bài 9.

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:
M = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}
a) Trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có ba số là ước của 4 là: 1; 2; 4.
Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố A : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4 "
là: mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm
b) Trong các số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có hai số là hợp số là: 4; 6.

229
Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố B : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số"
là: mặt 4 chấm; mặt 6 chấm.
c) Số chia 3 dư 2 sẽ có dạng là 3. 𝑘 + 2(𝑘 ∈ 𝑁). Do đó từ 1 tới 6 , các số chia 3 dư 2 là: 2 (với
𝑘 = 0 ); 5 (với 𝑘 = 1 ) thỏa mãn.
Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố C : "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3
dư 2 " là: mặt 2 chấm; mặt 5 chấm.

PHIỀU BÀI TẬP TOÁN 7 HỌC KỲ II - TUẦN 34

Đại số 7 : Bài 30 : Chương VIII : Làm quen với xác suất của biến cố ( 2 tiết)

ĐỀ BÀI

Bài 1. Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để gieo được mặt 6 chấm.

Bài 2. Gieo 1 đồng xu cân đối đồng chất. Tính xác suất để gieo được mặt ngửa.

Bài 3. Có 10 tấm bìa được đánh số từ 1 đến 10 . Lấy ngẫu nhiên 1 tấm bìa. Tính xác suất để lấy
được tấm bìa ghi số 3 .

Bài 4. Một cái hộp đựng 5 quả bóng: 1 quả màu xanh, 1 quả màu đỏ, 1 quả màu vàng, 1 quả màu
trắng, 1 quả màu đen. Lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng. Tính xác suất để lấy được quả bóng màu đỏ.
Bài 5. Gieo 1 con xúc xắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để gieo được mặt lẻ chấm.

Bài 6. Có 100 quả bóng được đánh số từ 1 đến 100 . Lấy ngẫu nhiêu 1 quả. Tính xác xuất để quả
bóng lấy được có số chia hết cho 2 .

Bài 7. Một nhóm học sinh có 8 học sinh nam, 5 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 1 bạn để
đi trải nghiệm. Xét 2 biến cố sau:
A : "bạn được chọn là bạn nam".
B : "bạn được chọn là bạn nữ".
Hỏi hai biến cố A và B có phải là 2 biến cố đồng khả năng không? Vì sao?

230
Bài 8. Lớp 7A của một trường có 45 học sinh. Kết quả cuối năm có 15 bạn đạt học sinh giỏi, 15
bạn đạt học sinh khá và 15 bạn là học sinh trung bình. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Tính
xác suất để học sinh được chọn là học sinh giỏi?
Bài 9. Một người gọi điện thoại nhưng lại quên hai số cuối của số điện thoại. Tính xác suất để
người đó chỉ bấm số một lần đúng số cần gọi.
Bài 10. Mật mã của một chiếc két sắt nhà Nam là một số có 3 chữ số được lập từ các chữ số 1, 2,
3 Mẹ Nam muốn mở két sắt mà quên mất mật mã. Tính xác suất để mẹ Nam mở 1 lần đúng được
mật mã.

Bài 11. Gieo 3 lần 1 đồng xu cân đối đồng chất. Tính xác suất để gieo ít nhất một mặt mặt ngưa.
ĐÁP ÁN

Bài 1.

Có 6 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố xuất hiện mặt 6 chấm. Nên xác suất để
1
gieo được mặt 6 chấm là 6.

Bài 2.

Có 2 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố xuất hiện mặt ngửa. Nên xác suất để gieo
1
được mặt ngửa là 2.

Bài 3.

Có 10 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố lấy được tấm bìa ghi số 3 . Nên xác suất
1
để lấy được tấm bìa ghi số 3 là 10.

Bài 4.

Có 5 biến cố đồng khả năng xảy ra và chỉ có 1 biến cố lấy được quả bóng màu đỏ.
1
Nên xác suất để lấy được quả bóng màu đỏ là 5.

Bài 5.

Có 2 biến cố đồng khả năng xảy ra là xuất hiện mặt lẻ chấm và chẵn chấm Nên xác suất để gieo
1
được mặt lẻ chấm là 2.

231
Bài 6.

Có 2 biến cố đồng khả năng xảy ra là 1 biến cố quả bóng lấy được chia hết cho 2 và quả bóng lấy
1
được không chia hết cho 2 . Nên xác suất để quả bóng lấy được chia hết cho 2 là 2.

Bài 7.

A và B không là 2 biến cố đồng khả năng. Vì biến cố A có 8 khả năng xảy ra còn biến cố B có 5
khả năng xảy ra.

Bài 8.

Có 3 biến cố có thể là:


A : "Học sinh được chọn là học sinh giòi".
B : "Học sinh được chọn là học sinh khá".
C: " Học sinh được chọn là học sinh giỏi".
Mà các biến cố này đồng khả năng xảy ra nên xác suất để học sinh được chọn là học sinh giỏi là
1
.
3

Bài 9.

Các khả năng xảy là 1 trong các số từ 00;01;;99 . Có 100 khả năng xảy ra.
1
Xác suất để người đó chỉ bấm số một lần đúng số cần gọi là .
100

Bài 10.

Số các được lập từ 3 chữ số 1, 2, 3 là 3.3  3  27 . Mà mật mã của chiếc két sắt chỉ có một. Nên
1
xác suất để mẹ Nam mở 1 lần đúng được mật mã là .
27
Bài 11.

Gọi A là biến cố gieo được ít nhất 1 mặt ngửa.


Gọi B là biến cố trong 3 lần gieo không có mặt ngửa nào.
Có tất cả 2.2.2.=8 khả năng xảy ra.
Số khả năng xảy ra biến cố B xảy ra là 1 đó là 3 lần xuất hiện mặt ngửa.

232
Nên số khả năng biến cố A xảy ra là 8 1  7 .
7
Xác suất để gieo ít nhất một mặt mặt ngửa là .
8

LUYỆN TẬP CHUNG

ĐỀ BÀI

Bài 1. Trong một bình có 5 quả cầu trắng và 3 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu. Xét xem
các biến cố sau, đâu là biến cố chắc chắn, biến cố ngẫu nhiên, biến cố không thể?
A : "Lấy được quả cầu trắng".
B : "Lấy được quả cầu đỏ".
C: "Trong bình có tổng 8 quả cầu".
Bài 2. Gieo một con xúc xắc 3 lần. Các biến cố sau là biến cố ngẫu nhiên, chắc chắn hay không
thể?
D : "Lần gieo thứ nhất mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm nhỏ hơn 7 ".
E : "Xúc xắc xuất hiện mặt 3 chấm ở lần gieo thứ hai".
F : "Ở lần gieo thứ ba, mặt xuất hiện của xúc xắc là 8 chấm".
Bài 3. Trong một hộp kin có các thanh gỗ ghi các số 4; 8; 12; 16; 20; 24. Lấy ngẫu nhiên một
thanh gỗ trong hộp. Điền từ thích hợp vào dấu "?" để được câu trả lời đúng. Giải thích.
Biến cố "Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 4 " là biến cố ...?...
Biến cố "Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 6 " là biến cố ...??...
Biến cố "Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 7 " là biến cố ...?...

Bài 4. Một thủ quỹ có một chùm chìa khóa gồm 9 chiếc chìa giống hệt nhau trong đó chỉ có 2
chìa có thể mở được tủ sắt. Anh ta thử ngẫu nhiên từng chia (chìa không trúng được bỏ ra trong
lần thử kế tiếp). Cho các biến cố sau, đâu là biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên, biến cố chắc
chắn? Vi sao?
A : "Anh ta mở được tủ sắt ngay lần đầu tiên".
B : "Anh ta không thể mở được tủ sắt sau khi thử 10 lần".
C: "Lâu nhất tới lần thử thứ 8 , anh ta mở được tủ sắt".
Bài 5. Gieo ngẫu nhiên hai xúc xắc. Biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố

233
ngẫu nhiên trong số các biến cố sau? Giải thích.
G : "Tồng số chấm xuất hiện của hai xúc xắc là hợp số".
H : "Tổng số chấm xuất hiện của hai xúc xắc là uớc của 8 ".
I: "Tổng số chấm xuất hiện của hai xúc xắc là số chia hết cho 13 ".

Bài 6 . Một tổ có 8 nam và 4 nữ, chọn ngẫu nhiên 2 bạn bất kì trong tổ. Xác suất để chọn được cả
2 người là nam ?
Bài 7.Từ một hộp chứa 10 cái thẻ, trong đó các thẻ đánh số 1; 2;3; 4;55 màu đỏ, thẻ đánh số 6
màu xanh và các thẻ đánh số 7;8;9;10 màu trắng. Lấy ngẫu nhiên một thẻ, tính xác suất để chiếc
thẻ lấy ra màu đỏ.
Bài 8. Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20 . Tính xác suất
để số thẻ lấy ra là một số là bội của 3 .
Bài 9. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm hai lần gieo
bằng 8 .
ĐÁP ÁN

Bài 1. - Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố A xảy ra khi quả cầu lấy được có màu trắng
nhưng không xảy ra khi quả cầu lấy được có màu đen.

 Biến cố B là biến cố không thể vì trong bình không có quả cầu đỏ nào.

 Biến cố C là biến cố chắc chắn vì trong bình có tổng: 5 + 3 = 8 quả cầu.

Bài 2. - Biến cố ngẫu nhiên là biến cố E vì biến cố này xảy ra khi ở lần gieo thứ hai, mặt xuất
hiện của xúc xắc đúng là 3 chấm còn không xảy ra khi mặt xuất hiện của xúc xắc là 2 chấm.

 Biến cố chắc chắn là biến cố D vì mặt xuất hiện của xúc xắc ở tất cả các lần gieo tối đa là
6 chấm, chắc chắn nhỏ hơn 7 .

 Biến cố không thể là biến cố F vì không có mặt xuất hiện nào của xúc xắc là 8 chấm.

Bài 3. - Biến cố "Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 4 " là biến cố chắc chắn vì tất cả các
số ghi trên thanh gỗ đều là các số chia hết cho 4 .

 Biến cố "Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 6 " là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố
này xảy ra khi số xuất hiện trên thanh gỗ là số 12 hoặc 24 nhưng biến cố này không xảy
ra khi số xuất hiện trên thanh gỗ là số 4 hoặc 16 .

234
 Biến cố "Lấy được thanh gỗ có ghi số chia hết cho 7 " là biến cố không thể vì tất cả các
số ghi trên thanh gỗ không có số nào chia hết cho 7 .

Bài 4. - Biến cố không thể là biến cố B : "Anh ta không thể mở được tủ sắt sau khi thử 10 lần" vì
có hai chiếc chìa khóa đúng trong số 9 chiếc nên chắc chắn nếu thử 10 lần thì sẽ có lần lấy trúng
chìa khóa đúng.

 Biến cố ngẫu nhiên là biến cố A : "Anh ta mở được tủ sắt ngay lần đầu tiên". Vì biến cố A
xảy ra nếu may mắn, anh ta chọn ngay được chia khóa đúng ngay lần thử đầu tiên nhưng
biến cố A không xảy ra khi lần đầu tiên, anh ta không chọn được chia khóa đúng.

 Biến cố chắc chắn là biến cố C : "Lâu nhất tới lần thử thứ 8 , anh ta mở được tủ sắt". Vì
có hai chiếc chìa khóa đúng trong số 9 chìa nên chắc chắn lâu nhất thì 7 lần đầu tiên, anh
ta chọn không đúng chìa khóa, sẽ còn hai chiếc chìa khóa đúng nên tới lần thứ 8 chắc
chắn anh ta chọn được chiếc chìa khóa mở được tủ sắt.

Bài 5. Tập hợp các kết quả xảy ra đối với tổng số chấm xuất hiện của 2 xúc xắc là: P =
{2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

 Biến cố G là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố G xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện khi gieo
hai xúc xắc là số 4 nhưng biến cố G không xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện khi gieo hai
con xúc xắc là số 2 (là số nguyên tố).

 Biến cố H là biến cố ngẫu nhiên vì biến cố H xảy ra khi tổng số chấm xuất hiện khi gieo
hai xúc xắc là 2 hoặc 4 hoặc 8 (là ước của 8 ) còn biến cố H không xảy ra khi tổng số
chấm xuất hiện khi gieo hai xúc xắc là 3 hoặc 5 (không là ước của 8 ).

Biến cố I là biến cố không thể vì số chia hết cho 13 là bội của 13(13; 26; 39 … ); trong số các kết
quả của tồng số chấm xuất hiện của hai xúc xắc thì không có số nào là bội của 13 Bài 6 .

11.12
Số cách chọn 2 bạn bất kì trong số 8  4  12 bạn là  66 .
2
7.8
Số cách chọn 2 bạn là nam trong số 8 bạn nam là  28 .
2

235
28 14
Xác suất để cả 2 bạn được chọn là nam  .
66 33
Bài 7.

Số cách chọn 1 thẻ trong 10 thẻ bất kì là 10 cách.


Số cách chọn 1 thẻ đỏ trong 5 thẻ đỏ là 5 cách.
5 1
Xác suất để thẻ lấy ra màu đỏ là  .
10 2

Bài 8.

6 3
Tính xác suất để số thẻ lấy ra là một số là bội của 3 là  .
20 10
Bài 9.

5
Xác suất để tổng số chấm hai lần gieo bằng 8 là .
36

HẾT

236

You might also like