You are on page 1of 4

Trường THCS Nhật Tân

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – TOÁN 7


Năm học: 2021 - 2022

Họ và tên học sinh:………………………………………………………. Lớp:………………


A. NỘI DUNG ÔN TẬP
I. Đại số
1. Số hữu tỉ. Số vô tỉ. Số thực.
2. Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch.
3. Hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0);
II. Hình học
1. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song
2. Định lý tổng ba góc trong tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác
3. Hai tam giác bằng nhau. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
B. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO
I. TRẮC NGHIÊM
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước các phương án trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính 37 : 32 là:
A . 314 B . 35 C . 15 D . 39
a c
2. Từ tỉ lệ thức = có thể suy ra:
b d
a d b d a d a b
A. = B. = C. = D. =
c b a c b c d c
3. Nếu x  9 thì x bằng :
A. 3 B. ± 3 C. 81 D. ± 81
3
4. Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ  thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ:
2
3 3 2 2
A.  B. C. D. 
2 2 3 3
0
5. Một đầu hồi nhà hình tam giác có số đo hai góc bằng nhau và bằng 55 . Số đo góc còn lại của đầu
hồi nhà là:
A. 300 B. 700 C. 1000 D. 800
6. Cho  ABC và  MNP có: AB = MN ; BC = NP. Để  ABC =  MNP theo trường hợp cạnh– góc –
cạnh cần có thêm điều kiện:
A. 𝐴 = 𝑀 B. 𝐵 = 𝑁 C. 𝐶 = 𝑃 D. AC = MP
7.  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF
A. B E    F
B. C C. AB = AC D. AC = DF
Bài 2. Điền dấu “x” vào ô thích hợp:
Khẳng định Đúng Sai
9 6
Các phân số và biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
12 8
Nếu x  R thì x  I.
a là căn bậc hai của một số tự nhiên thì a là số vô tỉ
Hai góc nhọn trong tam giác vuông thì bù nhau
Góc ngoài của tam giác thì lớn hơn góc trong không kề với nó
Nếu AB  a; AC  a thì AB // AC

II.TỰ LUẬN
II.1 Đại số:
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lý nếu có thể):
3  5  3 4  2 7
a)         b)     
7  2  5 5  7  10
5  3 1  2  7 7 7
c)       d) 8 :     5 :
6  8 10  9  5 9 5
2
 2 2  4  1  32  1
d)    .0,75  1 :        e) 3:     . 36
 3 3  9  2  2 9
15 3 2
1 3  1   1
g)   .515  h) 28  3.    ( 2015)0 : 
5 4  3   2
815.316  1 1  7 
i)
422.98
 25  2. 49 1 4  9 2 15 
k)   :  
 4 1  3 2 1
   
 9   5 6
Bài 2. Tìm tập hợp các số nguyên x , biết rằng:
1 1 2 3 5 1 1 1 1  1 1
a) 3 : 2  1  x  7 .  ; b)     x    
3 2 3 7 2 2 3 4 48  16 6 

Bài 3. Tìm x , biết:


2 1 5 2 2 1  5
a ) x   2 b)  : x 1 c)    2x  
5 3 7 7 9 3  6
3 1 3  1
2
1 7  1
3
1
d) x   . e)  x      f ) x  
10 3 10  2 3 9  3 27
g ) 6 , 8. x  ( 3, 6). x  3, 2  9 , 6 h) 7 :( x  13)  79
11 2
3
i) x2  x
4
x9 9 l) 3x  2  2 x  3
 1 5

2
k)  m) 2 x  3  
8 2( x  9) 4 2
Bài 4.
4.1. Tìm hai số x và y , biết rằng:
x y b) 3x  4 y và x  y  21

a) và x  y  28
2 5
x y d) x ; y tỉ lệ với 2;3 và x 2  y 2  13
c)  và xy  80
4 5
4.2. Tìm ba số x , y , z , biết rằng:
x y z b) 2 x  3 y ; 7 z  5 y và 3 x – 7 y  5 z  30
a)   và 3 x – 2 y  5 z   90
3 2 5
2
Bài 5. Tại một trạm xe có 114 chiếc ô tô loại 40 tấn, 25 tấn và 5 tấn. Biết rằng số xe lại 40 tấn bằng
3
2 3
số xe loại 25 tấn và bằng số xe loại 5 tấn. Hỏi trạm xe đó có bao nhiêu xe mỗi loại?
5 7

Bài 6. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm được chia bao nhiêu
tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn
đã góp.
Bài 7. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 10.
a) Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x ; b) Biểu diễn y theo x ;
c) Tính giá trị của x khi y = 12; y = 20.
Bài 8. Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 6 thì y = 20.
a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị của y khi x = 10 ; x = 15.
Bài 9. Mẹ bạn Thắng định ngâm nước mơ theo công thức 4kg mơ cần 5kg đường. Em hãy giúp mẹ Thắng tính
xem để ngâm 3kg mơ thì mẹ Thắng cần dùng bao nhiêu kg đường?
Bài 10. Cho biết 36 xã viên của một hợp tác xã nông nghiệp đào một đoạn mương dẫn nước trong 12
ngày. Hỏi phải tăng thêm bao nhiêu xã viên nữa để có thể đào xong đoạn mương đó trong 8 ngày (năng
suất các xã viên như nhau)?
Bài 11. Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc
trong 4 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 6 ngày và đội thứ 3 trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có
bao nhiêu máy, biết rằng số máy của đội thứ nhất nhiều hơn số máy của đội thứ hai là 2 máy (năng suất
của các máy như nhau)?
Bài 12. Cho hàm số y = f(x) = 2x – 5
1
a) Tính f(-1); f   ; b) Lập bảng giá trị tương ứng khi của y khi x = -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3
 2
Bài 13. Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
a) y  5 x; 3 c) y   x; 2
b) y  x; d) y   x.
4 3
Bài 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, biết đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A(2; 3).
a) Tính a;
b) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được;
c) Với đồ thị hàm số vừa vẽ:
c.1) Tìm điểm B trên đồ thị hàm số có tung độ bằng -3;
c.2) Trong các điểm sau: C( 2 ; -3 ); D( -2 ; -3 ) điểm nào nằm trên đồ thị? Điểm nào không nằm
trên đồ thị? Vì sao?
d) Đánh dấu các điểm C; D (trong câu c.2) trên hệ trục tọa độ vừa vẽ;
II. Hình học
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D
a) Chứng minh ABD = ACD;
b) Chứng minh D là trung điểm của góc A;
c) Chứng minh AD  BC;
d) Chứng minh AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC;
e) Trên tia đối của tia DA lấy điểm E sao cho AD = DE. Chứng minh BE ⫽ AC; AB = CE;
f) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AC và BE. Chứng minh ba điểm M, D, N thẳng hàng.
Bài 2. Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C,
D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
a) Chứng minh 𝑂𝐴𝐷 = 𝑂𝐶𝐵;
b) Chứng minh EA = EB;
c) Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy;
d) Từ E hạ EH  Ox (H  Ox); EK  Oy (K  Oy). Chứng minh EH = EK.
Bài 3. Cho tam giác ABC có A   1200 ; B
  300
 C
a) Chứng minh tam giác ABC có B ;
 . Chứng minh Ay ⫽BC
b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB, kẻ tia Ay là tia phân giác của xAC
c) Vẽ góc nhọn xBz sao cho tia BC nằm giữa hai tia Bx và Bz. Kẻ CH vuông góc với Bz tại H, HK
vuông góc với BC tại K. Chứng minh HBK   KHC;

d) Trên đoạn thẳng HK lấy điểm M. Chứng minh góc CMB là góc tù.
Bài 4. Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Tia phân giác của
góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.
a) Chứng minh BED = BEC;
b) Chứng minh ID = IC;
c) Từ A kẻ AH  DC, H  DC. Chứng minh AH ⫽ BI.
III. BÀI TẬP PHÁT TRIỂN
Bài 1. So sánh:
2 23  1 2 25  1
a) 316 và 224; b) 25 và 27 c) 230  330  430 và 3.2410
2 1 2 1
x y y  z z t t  x
Bài 2. Cho biểu thức P     .
z t t  x x y z  y
x y z t
Tìm giá trị của P biết rằng:   
y z t z t  x t  x y x y  z

3c  4b 4a  2c 2b  3a
Bài 3. Tìm a , b, c biết :   và c  b  a  30 .
2 3 4

3 x 1
Bài 4. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A  ,x 0
2 x 2

-------------------------------------------------------Hết---------------------------------------------------------
Chúc các con ôn tập và thi tốt!

You might also like