You are on page 1of 8

ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I - TOÁN 7


1. Đại số: Tuần học 15
2. Hình học: Tuần học 15

PHẦN ĐẠI SỐ( Bài tập tham khảo)


I. Số hữu tỉ và số thực.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài 1: Tính:
3  5  3 8 15 4  2 7  2
a)      b)  c)    d) 3,5    
7  2  5 18 27 5  7  10  7

6 3
 3 . 
7  11 33  3
Bài 2: Tính a) . b)  c)  :  .
21 2  12   12 16  5
25 3 1 1 1
d) (- 7) 2 + - e. . 100 - + ( )0
16 2 2 16 3
Bài 3: Thực hiện phép tính bằng cách tính hợp lí:
 9   4  3 1 3 1 4 5 4 16
a)   2.18  :  3  0,2  b) .19  .33 c) 1    0,5 
 25   5  8 3 8 3 23 21 23 21
Bài 4: Tính bằng cách tính hợp lí
21 9 26 4 15 5 3 18 13 6 38 35 1
a)    b)    c)    
47 45 47 5 12 13 12 13 25 41 25 41 2
2 2
 2 4  5  5 4 7 1
d) 12.    e) 12,5.    1,5.   f) .   
 3 3  7  7 5 2 4
2 2
3 1 3 5 54.204
Bài 5: Tính a)    b)    c)
7 2 4 6 255.45
D¹ng 2: T×m x
Bài 6: Tìm x, biết:
1 4 2 6 4 1
a) x +  b)  x   c) x d) x2 = 16
4 3 3 7 5 3

1
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
x y
Bài 7: a) Tìm hai số x và y biết:  và x + y = 28
3 4
b) Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7
x y y z
Bài 8: Tìm ba số x, y, z biết rằng:  ,  và x + y – z = 10.
2 3 4 5
Bài 9: Tìm x, biết
1 2 5 5 12 1
a) x   25 : 23 b)  x  c)  x56
2 3 3 7 13 13
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Bài 10: Tìm x biết
a) = ; . b) =- ; . c) -1 + x  1,1 =- ;
1 1
d) ( x - 1) ( x + ) =0 e) 4- x - =-
5 2
2 3 11 4 2 3
f) x    g) x   
5 4 4 5 5 5
2 1 3 2 1
h. x    i. 5  3x  
5 2 4 3 6
1 1 1
k.  2,5  3x  5  1,5 m.  x 
5 5 5
22 1 2 1
n.  x   
15 3 3 5
Bài 11: Tìm tập hợp các số nguyên x thoả mãn :
1 1 2 3 5 1 1 1 1  1 1
a. 3 : 2  1  x  7 .  b.      x    
3 2 3 7 2 2 3 4 48  16 6 
Bài 12: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 0,169 ; 34,3512 ; 3,44444.

LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ HỮU TỈ

Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Bài 13: Tính


2
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
3 3 2
2  2  3
d)  0,1 ;
4
a)   ; b)    ; c)  1  ;
3  3  4

Bài 14: Điền số thích hợp vào ô vuông

27  3 
a) 16  2 b)     c) 0,0001  (0,1)
343  7 

Bài 15: Điền số thích hợp vào ô vuông:

5 64 3 2
a) 243  b)   c) 0, 25 
343

81
Bài 16: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết.
625

Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số.

Bài 17: Tính


2
 1  1
b)  2  .  2  ;
2 3
a)    .   ; c) a5.a7
 3  3

(22 ) 814
Bài 18: Tính a)  
22 b)
412

2 5 3
 2  2  1 1
Bài 19: Tìm x, biết: a)    .x     ; b)    .x  ;
 3  3  3 81

Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
7
 1 902 7904
Bài 20: Tính a)    .37 ; b) (0,125) .512 3
c) d)
 3 152 794

Bài 21: So sánh 224 và 316

Bài 22: Tính giá trị biểu thức

4510.510  0,8  5 215.94 810  410


a) b) c) d)
7510  0, 4  6 63.83 84  411
3
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
Bài 23: Tính
0 4 5
 3  1 1
1/   2/  2  3/  2,5 3 4/ 253 : 52 5/ 22.43 6/   5
5

 4  3 5

1
3
 2
4
2
4 3
1 1
2
120 3
7/    10
3
8/   : 2
4
9/   9
2
10/     11/
5  3 3  2  4 40 3

390 4
12/ 13/ 273 : 93 14/ 1253: 93 ; 15/ 324 : 43 ;
130 4

16/ (0,125)3 . 512 ; 17/(0,25)4 . 1024


Bài 24: Thực hiện tính:

     5     2  
0 2
 6 1 2 2 2 2 3 2
b /  2   22   1   2  c /  3
3 20 0
a /3    :2
 7 2
0 0
 2 1 1  2 1
d / 2  8  2  :   22  4   2  e / 2  3    22  4   2  :   8
4 2 3

 2  2  2
3 2
 1 1  1 4
Bài 25: Tìm x biết a)  x -  = b)  x   
 2 27  2  25

Bài 26: Tìm xÎZ biết: a) 2x-1 = 16 b) (x -1)2 = 25

II. Hàm số và đồ thị:


D¹ng 1: To¸n vÒ 2 ®¹i lîng tØ lÖ
Bài 27: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = - 6.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Hãy biểu diễn y theo x;
c) Tính giá trị y khi x = 1; x = 2.
Bài 28: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau khi x nhận các giá trị x1 = 3;
x2 = 2 thì tổng các giá trị tương ứng của y là 15 .
a) Hãy biểu diễn y theo x.
b) Tìm giá trị của x khi y = - 6
Bài 29: Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ a;

4
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
b) Hãy biểu diễn x theo y;
c) Tính giá trị của x khi y = -1 ; y = 2.
Bài 30: Học sinh ba lớp 7 phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh, lớp 7A có 32 học sinh,
lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao
nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh.
Bài 31: Biết các cạnh tam giác tỉ lệ với 2:3:4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh
của tam giác đó.
Bài 32: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm
được chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng số tiền lãi sau một năm là 225 triệu đồng và tiền
lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã góp.
Bài 33: Tam giác ABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỉ lệ với 3:4:5. Tính số đo các
góc của tam giác ABC.
Câu 34. Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3
ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội
có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ ba có ít hơn đôị thứ hai 1 máy?
Câu 35: Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1
2
a. Tung độ của điểm A bằng bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng
3
b. Hoành độ của điểm B bằng bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8
Câu 36 : Xác định hàm số y = ax biết đồ thị của hàm số đi qua ( 3; 6 )
Bài 37: Xác định các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ:
1
A(-1;3) ; B(2;3) ; C(3; ) ; D(0; -3); E(3;0).
2
Bài 38: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số: y = -3x.
 1   1 
A   ;1 ; B   ; 1  ; C  0; 0 
 3   3 

Dạng 2: Tính giá trị của hàm số.


1
Câu 39 : Cho hàm số y =f( x)= -5x -1. Tính f(-1), f(0), f(1), f( )
2

5
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
1 1
Bài 40. a) Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2) ;f(-1) ; f(0) ; f(  ); f( ).
2 2
c) Cho hàm số y = g(x) = x2 – 1. Tính g(-1); g(0) ; g(1) ; g(2).
PHẦN HÌNH HỌC ( Bài tập tham khảo)
III. Đường thẳng vuông góc – đường thẳng song song.
Bài 41: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm và đoạn thẳng BC dài 3cm rồi vẽ đường trung trực
của mỗi đoạn thẳng.
 4 = 370.
Bài 42: Cho hình 1 biết a//b và A
a) Tính B
 4.

b) So sánh A
 1 và B
 4.
a 3A 2
4 1
c) Tính B
 2.
A D m 370
1100
Bài 43: Cho hình 2: b 3 2
4 B 1
a) Vì sao m//n? B ? n
C
b) Tính số đo góc C Hình 1
IV.Tam giác. Hình 2
Bài 44: Cho  ABC và một tam giác có ba đỉnh H, I, K viết sự bằng nhau của hai tam
giác trong các trường hợp sau:
a). A  I và AB = HI
b) AB = HK và BC = IK.
Bài 45: Cho  ABC =  DEF. Tính chu vi mỗi tam giác, biết rằng AB = 5cm, BC=7cm,
DF = 6cm.
 =900 , C
Bài 46: Vẽ tam giác ABC biết AC = 2m , A  = 600.

Bài 47: Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD.
Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC.
Chứng minh rằng  ABC =  ADE.
Bài 48: Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA<OB, lấy
C,D thuộc Oy sao cho OA = OC, AB = CD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
Chứng minh rằng:
6
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
a) AD = BC;
b)  EAB =  ACD
c) OE là phân giác của góc xOy.
Bài 49: Cho  ABC có B  .Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.Chứng minh rằng:
 =C

a)  ADB =  ADC
b) AB = AC.
Bài 50: Cho góc xOy khác góc bẹt.Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;

b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC 
= OBC .
Bµi 51: Cho gãc xOy; vÏ tia ph©n gi¸c Ot cña gãc xOy. Trªn tia Ot lÊy ®iÓm M bÊt kú;
trªn c¸c tia Ox vµ Oy lÇn lît lÊy c¸c ®iÓm A vµ B sao cho OA = OB gäi H lµ giao
®iÓm cña AB vµ Ot. Chøng minh:
a) MA = MB
b) OM là đường trung trực của AB.
Bài 52:
Cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H.
Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA = HD.
a/ Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD.
b/ Chứng minh CA = CD và BD = BA.
c/ Cho góc ACB = 450.Tính góc ADC.
d/ Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB // CD.
Bài 53: Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy
điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
a/ Chứng minh ABI  ACI và AI là tia phân giác góc BAC.
b/ Chứng minh AM = AN.
c) Chứng minh AI  BC.

7
ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7
Bài 54: Cho  ABC. Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho CM = CB. Trên tia đối
của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA
a) Chứng minh  ABC =  DMC
b) Chứng minh MD // AB
c) Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia CI cắt MD tại điểm N. So sánh độ dài các
đoạn thẳng BI và NM, IA và ND
Các dạng toán thường gặp:
1/ Chứng minh 2 góc bằng nhau.
2/ Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau.
3/ Chứng minh song song.
4/ Chứng minh tia phân giác.
5/ Chứng minh vuông góc.

Chúc các em thành công!

You might also like