You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 9

LỚP 9A4- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN- Năm học 2021-2022


Họ tên HS:…….....................................Ngày hoàn thành………………………….
A.ĐẠI SỐ
DẠNG 1: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:
Bài 1: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:
a) A  5 27  5 3  2 12 b) B  2 50  3 32  162  5 98
c) C  125  20  180 d) D  2 75  8 27  4 48

    33
2
e) E  2 300  3 48  4 75 : 3 f) F  1  3  3 12  1
11
1 33 1 1 4
g) M  48  2 75  6 1 h) N  48  5  2 75  5
2 11 3 3 3
Bài 2: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:
 1 
 
2
a) A   3 8  18  5  50  .3 2 b) B  8  2 18  5 32  2 1
 2 

   
2 2
 3
2
c) C  32  12  d) D  32  42 3

1
e) E  3  4 12  5 27 f) F  8  2 7  11  4 7
3
Bài 3: Thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức:
2 1 12 56 5 7 7
a) A 
3 1

32

3 3
b) B 
5

7 1
 5 7  
3 2 3 2 15  3 15  3
c) C   d) D  
3 3 1 5 1 5 1
18  3 5 15  5
10 8
 
2
e) E    f) F   2 5 2 5
5 3 5 2 5 3 1
1 8 20  5 7 5 2 2 5 6
g) M  5   h) N   
5 1 5 2  5 10  3 5 2 3
DẠNG 2: Giải phương trình
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) x  7  2 b) 5  2x  3 c) x  10  5
d) x  4  5 e) 3  2x  4 g) x  5  6
h) 2x  7  5 i) 1  3x  4 k) x  7  3

Bài 2: Giải các phương trình sau:


a) 3 x  4 x  5 x  10 b) 1  x  4  4x  12  0
c) 9x  9  2 x  1  8 d) x  1  9x  9  4x  4  4
1
e) 9x  9  1  x  1 f) 4x  8  25x  50  3 x  2  1
5
1 4x  8 x 1
g) x2 4  9x  18  5  0 h) 6 x  1  8  9x  9  5
2 9 16

Bài 3: Giải các phương trình sau:


 x  3
2
a) 1 b) x 2  4x  4  1 c) 49  28x  4x 2  5  0
d) x 2  6x  9  5 e) 4x 2  4x  1  5  2 f) x 2  10x  25  8

Bài 4: Giải các phương trình sau:


a) 3 2x  1  3 b) 3 4x  1  7 c) 3 1  2x  3  0

Bài 5: Giải các phương trình sau:


a) x 2  25  x  5  0 b) x 2  25  x  5  0
c) x 2  64  x  8  0 d) x 2  49  5 x  7  0
e) 2 x  6  x 2  36  0 f) x  2 x 1  2

DẠNG 3: Rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan
x 4 3 x 1 2
Bài 1: Cho biểu thức M = và N =  Với x  0; x  1
x 1 x  2 x 3 x 3
1.Tính giá trị của M khi x = 9
1
2.Chứng minh M 
x 1
M x
3.Tìm các giá trị của x để 5
N 4
x 1 x 3 5 4
Bài 2 Cho hai biểu thức A  và B =   với x  0; x ≠ 1; x ≠ 9
x 3 x 1 1 x x  1
1)Tính giá trị của A khi x = 16
x 6
2) Chứng minh B =
x 1
3) Với x   . Tìm GTLN của biểu thức P = A.B
x 3 x  2 5 x  10
Bài 3 Với x > 0 và x  1. Cho hai biểu thức A  và B = 
x 1 x x2 x
1.Tính giá trị biểu thức A khi x = 25
2.Rút gọn biểu thức B
A 4
3.Tính x để 
B 5
2 x 1 x 3x  3 x 1
Bài 4 Cho hai biểu thức A    và B = với x  0; x ≠ 9
x 3 x 3 x 9 x 3
1)Tính giá trị của B khi x = 25
2) Rút gọn biểu thức A
A 1
3) Cho P  .Tìm tất cả các giá trị của x để P  
B 2
B.HÌNH HỌC
DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức (không dùng máy tính):
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau (không dùng máy tính cầm tay)
sin 480
a)M = 0
 cos 600  tan 27 0 tan 630
cos 42
b) N = cot270.cot600.cot630 + sin2440 + sin2460
c) A = cos2280 + cos2410 + cos2620 + cos2490 – cos2600
1 4cos600  sin 300
d) A = 8sin2 450 + tan 600 – 24cos3 300 e) B =
3 sin 2 600  tan 450
f) P = tan2300. cos2 300 + 2sin600 + tan450 – tan600 + cos2 300
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức(không dùng máy tính cầm tay):
a) P = sin2 300 – sin2 400 – sin2 500 + sin2 600
b) A = sin2750 – cos2500 + sin2150 – cos2 400
c) M = sin2200 + cos2300 – sin2400 – sin2 500 + cos2600 + sin2700 
d) C = tan 370.tan170 .tan530. tan730
e) D = cot100 .cot200.cot700.cot800
DẠNG 2: Toán thực tế ứng dụng của tỉ số lượng giác
Bài 1: Một máy bay đang bay ở độ cao 10km. Khi bay hạ cánh xuống mặt đất, đường đi của
máy bay tạo một góc nghiêng với mặt đất.
a) Nếu phi công muốn tạo góc nghiêng 30 thì cách sân bay bao nhiêu km phải bắt đầu cho hạ
cánh?
b) Nếu cách sân bay 300km máy bay bắt đầu hạ cánh thì góc nghiêng là bao nhiêu?
Bài 2: Vào buổi trưa, bóng của tòa nhà in trên mặt đất dài 16m. Tính độ cao của tòa nhà đó,
biết góc tạo bởi tia nắng và mặt đất xấp xỉ 500 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba).

DẠNG 3: Toán tổng hợp


Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn
BH = 4cm; CH = 6cm.
a)Tính độ dài các đoạn AH; AB; AC
b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ)
c) Kẻ AK vuông góc với BM (K thuộc BM). Chứng minh ∆ BKC và ∆ BHM đồng dạng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH.
a) Biết AB = 6cm, BC = 10cm. Giải tam giác ABC.
AB2 BH
b) Chứng minh: 
AC 2 CH
c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với trung tuyến AM cắt AH tại D, AM tại E, AC tại F.
Chứng minh D là trung điểm của BF và BEH BCF
………………………………………………Hết………………………………
(Chúc các con ôn tập thật tốt, để giành kết quả cao nhất)

You might also like