You are on page 1of 57

Giáo án dạy thêm toán 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Buổi 1:LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỶ
I. Những kiến thức cần nhớ
a
1. Định nghĩa: Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng b
với a, b  Z; b  0.
Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
2. Các phép toán trong Q.
a) Cộng, trừ số hữu tỉ:
a b
Nếu x ; y ( a, b, m Z , m  0)
m m
a b ab a b a b
Thì x y   ; x  y  x  ( y )   ( ) 
m m m m m m
b) Nhân, chia số hữu tỉ:
a c a c a.c
* Nếu x ; y thì x . y  . 
b d b d b.d
a c 1 a d a.d
* Nếu x ; y ( y  0) thì x : y  x .  . 
b d y b c b.c
x
Thương x : y còn gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu y ( hay x : y )
Chú ý:
+) Phép cộng và phép nhân trong Q cũng có các tính chất cơ bản như phép cộng
và phép nhân trong Z
+) Với x  Q thì
 x nêu x  0
x 
 x nêu x  0
Bổ sung:
* Với m > 0 thì
x mm xm

 x m
x m
x   m
x  0
* x . y 0 
y 0
* x  y  xz  yz voi z  0
x  y  xz  yz voi z  0
II. CÁC DẠNG TOÁN
1Dạng 1: Thực hiện phép tính

Năm học 2019 - 2020 1


Giáo án dạy thêm toán 7
Bài 1. thực hiện phép tính:
1 1 2 7 3 5 15 1
a)  b)  c)  d) 
3 4 5 21 8 6 12 4
16 5 1 � 5� � 4� 7
e)  f ) 1  � � g) 0,4 �2 � h) 4,75 1
42 8 9 � 12 � � 5� 12
9 � 35 � 1 1 1 1
i)   � � k) 0,75 2 m) 1  ( 2,25) n) 3  2
12 � 42 � 3 4 2 4
2 1 2 5 3 4 7 3 17
o)  p)  q) 2 r)  
21 28 33 55 26 69 2 4 12
1 � 5 1 � �1 1� 5 �3 1�
s) � 2  � t) 1,75 �  2 �u)   �  
12 � 8 3� �9 18� 6 � 8 10 � �
2 � 4� � 1� 3 �6 3 �
v)  �  � � � x)  
5 � 3� � 2 � 12 �15 10 �
� �
Bài 2. thực hiện phép tính:
� 3� 9 17 20 4 6 21
a) 1,25.�3 � b) . c) . d) .
8
� � 34 4 41 5 7 2
1 11 4 � 1� � 4 �� 3� 10
e) 2 .2 f) . 3 � g) � �.�6 � h) ( 3,25) .2
7 12 21 �
� 9� � 17 �� 8� 13
� 9� 8 1 2 3 1 � 1�
i) ( 3,8) �2 � k) .1 m) 2 . n) 1 .�2 �
� 28� 15 4 5 4 17 � 8 �
Bài 3. Thực hiện phép tính:
5 3 1 � 4� � 3� 17 4 12 34
a) : b) 4 : �2 � c) 1,8: � � d) : e) :
2 4 5 � 5� � 4� 15 3 21 43
� 1 �� 6 � 2 � 3� 3 � 5� � 3�
f) �3 ��: 1 � g) 2 : �3 � h) 1 : �5 � i) ( 3,5) : �2 �
� 7 �� 49 � 3 � 4� 5 � 7� � 5�
1 4 � 1� 1 6 � 7� 18 � 5�� 3 � 2 � 4� 5
k) 1 . .�11 � m) 3 . .� � n) .�1 ��
: 6 � o) : 5 � .2
8 51 � 3� 7 55 � 12 � 39 � 8 �� 4 � 15 � � 5 � 12
� 1 �� 15�38 � 2 9 3 �� 3 �
p) � �.� �. q) �2 . . �� :  �
� 6 �� 19�45 � 15 17 32 �� 17 �
Bài 4. Thực hiện phép tính: ( tính nhanh nếu có thể )
1 �1 �1 7 �� �5 7 � � 1 �2 1� �
a) � �  � � b) �  � �  �  � �
24 �4 �2 8 �� �7 5� � 2 � 7 10 � �
1 3
� �� �� � 1 1 2
� � 4 7 � 1 2 �� 1 6 � � 7 3�
c) � � � � � �  � �  d) �3  � �5  � �6  �
� 2 � � 5� � 9 � 71 � 7 � 35 18 � 4 3 � � 3 5� � 4 2 �
� 1 2� � 1 3 5� � 2 1 � 1 3 � 3� 1 2 1 1
e) �5  � �2   2  � �8  � f)   � �   
� 5 9 � � 23 35 6 � � 7 18� 3 4 � 5� 64 9 36 15
5 � 5 � 13 1 � 5� 3 � 2 � 3 �1 1 � 3 �1 1 �
g)   � �   �1 � 1  � � h) : �  � : �  1 �
7 � 67 � 30 2 � 6 � 14 � 5 � 5 �15 6 � 5 �3 15�
� 3 5 �2 � 1 8 �2 �1 13� 5 � 2 1 � 5
i) �  �:  �2  �: k) �  �:  �  �:
� 4 13� 7 � 4 13� 7 �2 14 � 7 � 21 7 � 7
� 2 8 1 2 5� 1 � 3 3� 3 1 �5 1�
m) �12.  :3  . �.3 n) �13  4 � 8 p) 11  �2  5 �
� 7 9 2 7 18� 2 � 5 4� 5 4 �7 4�

Năm học 2019 - 2020 2


Giáo án dạy thêm toán 7
�5 5� 5 1 9 2 4 � 1� 5 � 1�
q) �8  3 � 3 u) .13  0,25.6 v) :  � 6 : � �
� 11 8 � 11 4 11 11 9 �
� 7� 9 � 7�
Bài 5.Thực hiện phép tính
2 �1 3 � � 1 5�
a)  4.�  � b) �  �.11 7
3 �2 4 � � 3 6�
� 5� 3 � 13� 3 � �2 � � 3 16 3
c) � �.  � �. d) � �.  � �.
� 9 �11 � 18�11 �3 �11 � 9 �11
�1�� 2 � 7 � 2 � 1 3
� � � �� � � 5 � 3
� � 1 3 2 4 4 2
e) � �.� � .� � f) � �.  � �.� �g) �  �:  �  �:
�4 �� 13� 24 � 13� �27 �7 �9 �� 7 � � 5 7 �11 � 5 7 �11
Bài 6*. Thực hiện phép tính:
1 1 1 1 1 2 1 2 2
a. 1 .2  1 . b. . 4 . 
2 3 32 9 145 3 145 145
� 7� 1 1 1 2 1
c. �2 �: 2  : 2  2 : 2
� 12 � 7 18 7 9 7
2
7 � 3 � 2 � 8� 5 �10 8�
d. :�1 � : �
8  � .�  2 �
80 � 4 � 9 � 3� 24 � 3 15�
Bài 7. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí
11 17 5 4 17
a)    
125 18 7 9 14
1 2 3 1 1 1
b) 1  2   3   4   3   2  1
2 3 4 4 3 2
Bài làm.
11  17 5   17 4  11 1 1 11
a)         
125  14 7   18 9  125 2 2 125
1 1  2 1  3 1
b) (1  1)  (2  2)  (3  3)  4   2  2    3  3    4  4   4  1  1  1  1
     
Bài 8. Tính:
 3 : (0,2  0,1) (34,06  33,81)  4  2 4
A = 26 :    + :
 2,5  (0,8  1,2) 6,84 : (28,57  25,15)  3 21
Bài làm
 3 : 0,1 0,25  4  7
A  26 :   
 2,5  2 6,84 : 3,42  2
 30 1  7 13 7 2 7 1
 26 :      26 :   26   7
5 2 2 2 2 13 2 2
2. Dạng 2: Tìm x
Bài 1. Tìm x biết :
2 3 1 1 3 5
a)  x b) x   c) x
15 10 15 10 8 12
3 1 7 5 3 � 1� �1� 5 1
d)  x   e)   x    � � f) x  � �  
5 4 10 8 20 � 6 � �4 � 6 8
1 �9 �
g) 8,25 x  3  � �
6 �10 �
Bài 2. tìm x biết :

Năm học 2019 - 2020 3


Giáo án dạy thêm toán 7
2 4 21 7 14 42 22 8
a. x b. x   .......c. x d. x
3 15 13 26 25 35 15 27

Bài 3.tìm x biết :


8 20
a. :x  
15 21
� 4� 4
b. x : � � 2
� 21� 5
� 2� 1
c. x : �4 � 4
� 7� 5
14
d. ( 5,75) : x 
23
 2x  1 1 1
e.   1 : (  5 )  g. 2 x  9  20
 5  4 4 4
Bài 4. tìm x biết :
2 4 21 7 14 42 22 8
a. x b. x   c. x d. x
3 15 13 26 25 35 15 27
8 20 � 4� 4 � 2� 1 14
a. :x   b. x: � � 2 c. x: �4 � 4 d. ( 5,75) :x 
15 21 � 21� 5 � 7� 5 23
Bài 5.tìm số nguyên x biết :
3 4 3 6 1 �1 1 � 2 �1 1 3 �
a.  4 .2 �x �2 :1 b.  4 .�  ��x � �   �
5 23 5 15 3 �2 6 � 3 �3 2 4 �
Bài 6. tìm x biết :
� 1 �� 1 � 5 5 1 3 11
a. �
3 : x� .�1 �   b.  :x  
� 4 �� 4 � 3 6 4 4 36
� 1 �� 3� 7 1 1 5 2 3
c. �1  x ��
: 3 �  : d.  x
� 5 �� 5� 4 4 8 7 3 10
22 1 2 1 3 1 3
e.  x    f. x 
15 3 3 5 4 2 7
1 1 1  1 1 5 5
g. ( 0,25  30% x ). 3  4  5 6 h. x  :   9
2 3 7 7

 3 1 1 4 x  720 1
i.  0,5.x   :  1 k. 70 : 
 7 2 7 x 2
Bài 7: Tìm x biết :
1 3 1 5 1 2 1 3
a. x  3 d. x  2,1 d. x  3,5  5 e. x    0,g.  2  x  ;h. x    ;
5 4 2 6 3 5 2 4
2 1 1 1 1
i. 5 3x   ;k.  2,5 3x  5  1,5; m.   x 
3 6 5 5 5
Bài 8. Tìm x, biết:
11  5   15 11  4
a)   x     ; b) x   3,75    2,15
13  42   28 13  15
Bài làm.

Năm học 2019 - 2020 4


Giáo án dạy thêm toán 7
11  5

  15 11 
 x      b)
a) 13  42   28 13  4
x   3,75    2,15
11 5 15 11 15
  x 
13 42 28 13 4
15 5 x  3,75  2,15
x  15
28 42
5 4
x x   2,15  3,75
12 15
4
x  1,6
15
 4
x  5
 1,6

x  4
 1,6
 5
 4
x  3

 x   28
 15
Bài 9. Tìm x, biết:
1 2  1 3 1  3
a. x  3  5    b. 7  x  4    5 
 3   
2 59
KQ: a) x = 5
; b) - 140

Bài 10: Tìm x, biết:


2 5 3 21 1 2 3 1
a. 3 x  7 
10
b.  13 x  3   3 c. x  1,5  2 d. x  4 
2
0

87 13
KQ: a) x =  ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4.
140 21
Bài 11 Tính: (Bài tập về nhà)
4   2  4
0,8 :   1,25  1,08  :
5   25  7 4
E=  (1,2  0,5) :
1  5 1 2 5
0,64  6  3  2
25  9 4 17

0,8 : 1
(1,08  0,08) : 4 1
7
  7  0,6 : 4  0,8  4  3  8  1  3  21
0,64  0,04 119 36 5 0,6 7 4 6 4 4 3

36 17

Bài 12: Tìm x biết


a) 3 = ; b) 2 = ; c) x+2 = x+6 và xZ
* Các bài toán tìm x đặc biệt ở lớp 7:
Bài 13: Tìm x biết
a) + + = với x

Năm học 2019 - 2020 5


Giáo án dạy thêm toán 7

b) + + - = với x

x 1 x  2 x  3 x  4
c) Tìm x biết :   
2009 2008 2007 2006
Bài 14: Tìm x, y �Z sao cho
1 1 y x 1 1 x 1 3
a)   b) 6  y  2 c) 4  y  4
x 6 3
x 2 3 x 2 3 1 1 1 1
d) 8  y  4 e) 4  y  2 g) x  y  x . y ;( x �y �0)
2a  5 a 2a  9 5a  17 3a
Bài 15: Tìm a �Z đểa)  là số nguyên b)   là số
5 5 a3 a3 a3
nguyên.
1 1 1
Bài 16 Cho ba số a, b, c thoả mãn a.b.c=1. CMR:   1
ab  a  1 bc  b  1 abc  bc  b

III. Bài tập về nhà:


- Làm bài tập 7; 8; 9;12; 13; 14; 15; 19 (Sách toán bồi dưỡng HS lớp 7)
- Làm bài tập 4; 6 Dạng 1) bài 3; 4; 8; 11 (Dạng toán 2)

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Buổi 2: DẠNG TOÁN VỀ HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I. Kiến thức cần nhớ:


� đối đỉnh với x�' Oy ' khi tia Ox là tia đối của tia Ox’(hoặc Oy’), tia
1. Định nghĩa: xOy
Oy là tia đối của tia Oy’ (hoặc Ox’)
2. Tính chất:
� đối đỉnh với x�' Oy '  xOy
xOy � = x�' Oy '
II. Bài tập vận dụng:
1. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trẳ lời đúng nhất :
1. Hai đường thẳng xy và x'y' cắt nhau tại A, ta có: A4
3
1 6
Năm học 2019 - 2020 2
Giáo án dạy thêm toán 7
A) Â1 đối đỉnh với Â2, Â2đối đỉnh với Â3
B) Â1 đối đỉnh với Â3 , Â2 đối đỉnh với Â4
C Â2 đối đỉnh với Â3 , Â3 đối đỉnh với Â4
D) Â4 đối đỉnh với Â1 , Â1 đối đỉnh với Â2
2.
A. Hai góc không đối đỉnh thì bằng nhau
B. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
C . Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
3. Nếu có hai đường thẳng:
A. Cắt nhau thì vuông góc với nhau
B. Cắt nhau thì tạo thành 4 cặp góc bằng nhau
C. Cắt nhau thì tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
4. Đường thẳng xy là trung trực của AB nếu:
A. xy  AB
B. xy  AB tại A hoặc tại B
C. xy đi qua trung điểm của AB
D. xy  AB tại trung điểm của AB
Đáp án:
1. - B
2. - C
3. - C
4. - D N
P
2. Bài tập tự luận
330
A
Bài tập 1: Q
Hai đường thẳng MN và PQ cắt M

nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330


a) Tính số đo góc NAQ ?
b) Tính số đo góc MAQ ?
c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh d) Viết tên các cặp góc kề bù nhau
Giải:
a) Có: PQ  MN = {A}
=> MAP = NAQ = 330 (đ đ)
b) Có A  PQ => PAM + MAQ = 1800 (2 góc kề bù)
Thay số: 330 + MAQ = 1800
=> MAQ = 1800 – 330 = 1470

Năm học 2019 - 2020 7


Giáo án dạy thêm toán 7
c) Các cặp góc đối đỉnh gồm: MAP và QAN ; MAQ và NAP

d) Các cặp góc kề bù nhau gồm: MAP và PAN ; PAN và NAQ ;

NAQ và QAM ; QAM và MAP

Bài 2: Bài tập 2:


Cho 2 đường thẳng NM và PQ cắt nhau tại O tạo thành 4 góc. Biết tổng của 3 trong 4 góc đó là
2900, tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O?
M Q

P N

MN  PQ = { O } ==> Có 2 cặp góc đối đỉnh là:


MOP = NOQ ; MOQ = NOP

Giả sử MOP < MOQ => Ta có: MOQ + QON + NOP = 2900

Mà MOP + MOQ + QON + NOP = 3600

=> MOP = 3600 - 2900 = 700 => NOQ = 700

Lại có MOQ + MOP = 1800 (góc kề bù)

=> MOQ = 1800 – 700 = 1100 => NOP = 1100


Bài 3: Cho đường thẳng xy đI qua O. Vẽ tia Oz sao cho xOz �  1350 trên nửa mặt phẳng
bờ xy không chứa Oz kẻ tia Ot sao cho � �
yOt  900 . Goi Ov là tia phân giác của xOt
a) Chỉ rõ rằng góc vOz� là góc bẹt
b) Các góc xOv� và � yOz có phảI là hai góc đối đỉnh không? vì sao?
Bài 4: Cho góc xOy bằng 1000. Hai góc yOz và xOt cùng kề bù với nó. Hãy xác định 2 cặp góc
đối đỉnh và tính số đo của các góc zOt ; xOt ; yOz
3. Bài tập vận dụng:
- Làm bài tập 3; 6; 1.2; 1.3; 1.4 (SBT/ trang 101)
4. Bài tập vận dụng:
Làm bài tập 1; 2 (Sách toán bồi dưỡng 7/ trang 77)

Năm học 2019 - 2020 8


Giáo án dạy thêm toán 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Buổi 3: CÁC DẠNG TOÁN VỀ
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI - LUỸ THỪA CỦA SỐ HỮU TỈ
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Luỹ thừa bậc n ủa một số hữu tỉ, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x (n là số tự
x4.x2.x...
43x ( x  Q, n  N, n > 1)
nhiên lớn hơn 1): xn = 1 n

Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x  0)
n
a �a � a n
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ( a, b ι Z , b 0 ) , ta có: � �
b �b � b n
2.Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số:

Năm học 2019 - 2020 9


Giáo án dạy thêm toán 7
x .x  x
m n mn x :x  x (x  0, m �n )
m n mn

a) Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
b) Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ
của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
( x m )  x m.n
n

Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
4. Luỹ thừa của môt tích - luỹ thừa của một thương.
( x. y ) ( x : y) (y  0)
n n
 xn.y n  xn : yn

Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các luỹ thừa.
Tóm tắt các công thức về luỹ thừa
a c
x , y  Q; x = b
y= d
1. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
a a a
xm . xn = ( b )m .( b
)n =( b
)m+n
2. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
a a a
xm : xn = ( b )m : ( b
)n =( b
)m-n (m≥n)
3. Lũy thừa của một tích
(x . y)m = xm . ym
4. Lũy thừa của một thương
(x : y)m = xm : ym
5. Lũy thừa của một lũy thừa
(xm)n = xm.n
6. Lũy thừa với số mũ âm.
1
xn = x  n
 Quy ước: a1 = a; a0 = 1.
5. Giá trị tuyệt đối
+) Với x  Q thì
 x nêu x  0
x 
 x nêu x  0
Bổ sung:
* Với m > 0 thì
x mm xm

Năm học 2019 - 2020 10


Giáo án dạy thêm toán 7
 x m
x m
x   m
II. Các dạng toán
1. Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Phương pháp:
x.x.x...x
Cần nắm vững định nghĩa: xn = 14 2n 43 (xQ, nN, n
> 1)
Quy ước: x1 = x; x0 = 1; (x  0)

Bài 1: Tính
3 3 2
�2 � � 2� � 3�
d) ( 0,1) ;
4
a) � �; b) � �; c) �1 �;
�3 � � 3� � 4�
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
27 � 3 �
a) 16  2 b)  � � c) 0,0001  (0,1)
343 � 7 �
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông:
5 64 3 2
a) 243  b)   c) 0, 25 
343
81
Bài 4: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nêu tất cả các cách viết.
625

2. Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng cơ số.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức tính tích và thương của hai luỹ
thừa cùng cơ số.
x .x  x
m n mnx :x  x m n
(x  0, m �n )
m n

Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
( x m )  x m.n
n

Sử dụng tính chất: Với a  0, a �1 , nếu am = an thì m =


n
Bài 1: Tính
2
� 1 �� 1 �
b) ( 2 ) .( 2 ) ;
2 3
a) � ��.  �
; c) a5.a7
� 3 �� 3 �
Bài 2: Tính
Năm học 2019 - 2020 11
Giáo án dạy thêm toán 7
n 1
�5�
� �
2) 814 � 7 � (n �1)
a) ( 22 ) (2 b) 412
c) n
� 5�
� �
�7�
Bài 3: Tìm x, biết:
2 5 3
� 2� � 2� �1� 1
a) � �.x  � �; b) � �.x  ;
� 3� � 3� � 3� 81
3. Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng các luỹ thừa cùng số mũ.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ
thừa của một thương:
( x. y )  x n . y n ( x : y )  x n : y n (y  0)
n n

Áp dụng các công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
( x m )  x m .n
n

Bài 1: Tính
7
�1� 7 902 7904
a) � �.3 ; 3
b) (0,125) .512 c) d)
� 3� 152 794
Bài 2: So sánh 224 và 316

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

( 0,8)
5
4510.510 215.94 810  410
a) b) c) d)
7510 ( 0, 4 ) 6 63.83 84  411

Bài 4 Tính .
0 4 5
 3  1 1
1/   2/  2  3/ ( 2,5) 3 4/ 253 : 52 5/ 22.43 6/   5
5
7/
 4  3 5
3
1
   10
3

5
 2
4
 2
4 3
1 1
2
120 3 390 4
8/   : 2
4
9/   9
2
10/     11/ 12/ 13/ 273:93
 3  3 2 4 40 3 130 4
14/ 1253:93 ;15/ 324 : 43 ;16/ (0,125)3 . 512 ;17/(0,25)4 . 1024
Bài 5:Thực hiện tính:
0 2
� 6 � �1 �
( )  ( ( 5) )  ( ( 2 ) )
2 2 2 3 2
1/ 3  � � � �: 2 ; 2 / ( 2 )  22  ( 1)  ( 2 ) ; 3 / ( 3)
3 20 0 2

� 7 � �2 �
0 0
� 2 1 � 2 �1 � 2 � 2 1�
( 2 ) : � 2 �4  ( 2 ) ; 5 / 23  3 � ( 2 ) : ��
2
4 / 2 8�
4
� 2 �
4 � 8
� 2� �2 � � 2�
* Bài tập nâng cao về luỹ thừa
Bài 1: Dùng 10 chữ số khác nhau để biểu diễn số 1 mà không dùng các phép tính cộng, trừ,
Năm học 2019 - 2020 12
Giáo án dạy thêm toán 7
nhân, chia.
Bài 2: Tính:
82.45 8111.317
a) (0,25)3.32; b) (-0,125)3.804; c) ; d) .
220 2710.915
Bài 3: Cho x  Q và x ≠ 0. Hãy viết x12 dưới dạng:
a) Tích của hai luỹ thừa trong đó có một luỹ thừa là x9 ?
b) Luỹ thừa của x4 ?
c) Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x15 ?

Bài 4: Tính nhanh:


a) A = 2008(1.9.4.6).(.9.4.7)…(1.9.9.9);
b) B = (1000 - 13).(1000 - 23).(1000 - 33 )…(1000 – 503).
Bài 5: Tính giá trị của:
a) M = 1002 – 992 + 982 – 972 + … + 22 – 12;
b) N = (202 + 182 + 162 + … + 42 + 22) – (192 + 172 + 152 + … + 32 + 12);
c) P = (-1)n.(-1)2n+1.(-1)n+1.

Bài 6: Tìm x biết rằng:


a) (x – 1)3 = 27; b) x2 + x = 0; c) (2x + 1)2 = 25; d) (2x – 3)2 = 36;
e) 5x + 2 = 625; f) (x – 1)x + 2 = (x – 1)x + 4; g) (2x – 1)3 = -8.
1 2 3 4 5 30 31
h) . . . . ... . = 2x;
4 6 8 10 12 62 64
Bài 7: Tìm số nguyên dương n biết rằng:
a) 32 < 2n  128; b) 2.16 ≥ 2n  4; c) 9.27 ≤ 3n ≤ 243.
( x 5)
( x 6 )( x  6)
Bài 8: Cho biểu thức P = ( x  4)( x 5) . Hãy tính giá trị của P với x = 7 ?

Bài 9: So sánh:
a) 9920 và 999910; b) 321 và 231; c) 230 + 330 + 430 và 3.2410.

Bài 10: Chứng minh rằng nếu a = x3y; b = x2y2; c = xy3 thì với bất kì số hữu tỉ x và y nào ta
cũng có: ax + b2 – 2x4y4 = 0 ?

Bài 11: Chứng minh đẳng thức: 1 + 2 + 22 + 23 + … + 299 + 2100 = 2101 – 1.

Bài 12: Tìm một số có 5 chữ số, là bình phương của một số tự nhiên và được viết bằng các
chữ số 0; 1; 2; 2; 2.
4. Dạng 4: Bài tập về "giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ"
Bài 1:
1. Tìm x biết : =2 ; b) =2
4 3 1 2 3 1 1
2. a) x- = ; b) 6- - x = ;c) x+ - = ;d) 2-
5 4 2 5 5 2 2
2 1
x- =- ;e) 0,2 + x - 2,3 = 1,1;f) - 1+ x + 4,5 =- 6,2
5 2
3. a) = ; b) =- ; c) -1 + =- ;

Năm học 2019 - 2020 13


Giáo án dạy thêm toán 7
1 1
d) ( x-1)( x + ) =0 e) 4- x- =-
5 2
19 1890
Bài 2: Tìm x,y,z �Q biết : a) x + + y+ + z- 2004 = 0; b)
5 1975
9 4 7
x + + y + + z + �0
2 3 2
3 1 3 2 1
c) x + + y - + x + y + z = 0 ; d) x + + y - + z + �0
4 5 4 5 2
Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
3 1
a) A = x - ; b) B = 1,5 + 2- x ;c) A = 2x - + 107 ; M=5 -1; C= 2
;E=
4 3
1 1 1
2 2
+ d) B = x + + x + + x + ; e) D = + ; B = + ; g) C= x2+ -5
2 3 4
h) A =3,7 + ; i) B = -14,2 ; k) C = + +17,5
n) M = + ; p)
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:
a) C =- x + 2 ; b) D = 1- 2x - 3 ; c) - ; d) D = -
e) P = 4- - ; f) G = 5,5 - ; g) E = - - 14,2
g) A = 5- 3 2 ; B = ;
Bài 5: Khi nào ta có: x - 2 = 2- x
Bài 6: a)Chứng minh rằng:nếu b là số dương và a là số đối của b thì: a+b= +
b) Chứng minh rằng : x,y  Q
1. x + y � x + y
2.  -
3.  +
4.  -
1 3 1
Bài 7: Tính giá trị biểun thức: A = x + - x + 2 + x - khix =-
2 4 2
1
Bài 8:Tìm x,y biết: x + + 3- y = 0
2
Bài 9: Tìm các số hữu tỷ x biết :
a) >7 ; b) <3 ; c) >-10
Bài 10: Tìm các giá trị của x để biểu thức :A = x2 - 2x có giá trị âm .
ài 11: Tìm các giá trị của x sao cho;
a)2x+3>5 ; b) -3x +1 <10 ; c) <3 ; d) >7 ; e) <5 ;
g) <3 h) >2
Bài 12: Với giá trị nào của x thì :

a) Với giá trị nào của x thì : x>3x ; b) (x+1)(x-3) < 0 ; c) > 0 ; d)

Năm học 2019 - 2020 14


Giáo án dạy thêm toán 7
b)Có bao nhiêu số n  Z sao cho (n2-2)(20-n2) > 0
Bài 13: Tính giá trị biểu thức: A = 2x +2xy - y với =2,5 y= -
1. Tính giá trị biểu thức: A = 3a-3ab -b ; B = -
Bài 14: Tìm x,y biết :a)2 = ;b) 7,5- 3 =- 4,5 c) + = 0
Bài 15: Phần nguyên của số hữu tỷ x , ký hiệu là là số nguyên lớn nhất không
vượt quá x nghĩa là:  x< +1.
Tìm : ; ; ;
7!4! �� 8! �
9! �
Bài 16: Cho A= �� - � ; Tìm
10! � �3!5! 2!5!� �
Bài 15: Tìm phần nguyên của x ( ) biết
a) x-1 < 5 < x ; b)x< 17< x+1; c) x<-10 < x+0,2
Bài 15: Phần lẻ của số hữu tỷ x ký hiệu là , là hiệu x- nghĩa là :
= x- .
Tìm biết x= ; x= -3,75 ; x = 0, 45
5. Hướng dẫn về nhà: (2')
- Ôn lại các quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ
thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại các bài toán đã giải.
- L àm các bài tâp còn lại trong các dạng toán trên
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Tỉ lệ thức”

Năm học 2019 - 2020 15


Giáo án dạy thêm toán 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:
Buổi 4: DẠNG TOÁN VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. Kiến thức cần nhớ


1. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc :
- Chứng minh một trong bốn góc tạo thành có một góc vuông.
- Chứng minh hai góc kề bù bằng nhau.
- Chứng minh hai tia là hai tia phân giác của hai góc kề bù.
- Chứng minh hai đường thẳng đó là hai đường phân giác của 2 cặp góc đối đỉnh.
2. Phương pháp chứng minh một đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng:
- Chứng minh a vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
- Lấy một điểm M tùy ý trên a rồi chứng minh MA = MB
3. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b tại A và B
để chứng minh đường thẳng a//b ta làm theo các phương pháp sau:
1. Chứng minh hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau
2. Chứng minh hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau
3. Chứng minh hai góc ở vị trí so le ngoài bằng nhau
4. Hai góc ở vị trí trong cùng phía bù nhau
5. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.
6. Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba
II. Bài tập
1. Dạng 1: Bài tập về hai đường thẳng vuông góc.
Bài 1.

Năm học 2019 - 2020 16


Giáo án dạy thêm toán 7
Vẽ góc xOy có số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kì trên Ox, vẽ qua A đường
thẳng d1 vuông góc với đường tia Ox và đường thẳng d 2 vuông góc với tia Oy.
Bài 2.
Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Vẽ đường thẳng d1 vuông góc với đường tia Ox
tại A. Trên d1 lấy B sao cho B nằm ngoài góc xOy. Qua B vẽ đường thẳng d 2
vuông góc với tia Oy tại C. Hãy đo góc ABC bằng bao nhiêu độ.
Bài 3.
Vẽ góc ABC có số đo bằng 1200 , AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực
d1 của đoạn AB. Vẽ đường trung trực d 2 của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng d1
và d 2 cắt nhau tại O.
Bài 4
Cho góc xOy= 1200, ở phía ngoài của góc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Od
vuông góc với Ox, Oc vuông góc với Oy. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy,
On là tia phân giác của góc dOc. Gọi Oy’ là tia đối của tia Oy.
Chứng minh:
a/ Ox là tia phân giác của góc y’Om.
b/ Tia Oy’ nằm giữa 2 tia Ox và Od.
c/ Tính góc mOc.
d/ Góc mOn = 1800.
Bài 5.
Cho góc nhọn xOy, trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ đường thẳng đI qua A vuông góc
vớiOx, đường thẳng này cắt Oy tại B. Kẻ đường vuông góc AH với cạnh OB.
a/ Nêu tên các góc vuông.
b/ Nêu tên các cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc.
* Bài tập tự luyện.
Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ hai tia OC và OD
sao cho �AOC  �BOD  1600 . Gọi tia OE là tia đối của tia OD. Chứng minh
rằng:
a/ �BOC  �BOE .
b/ Tia OB là tia phân giác của góc COE.

2. Dạng 2: Bài tập về hai đường thẳng song song


Bài 1. Cho hai điểm phân biệt A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và một
đường thẳng b đi qua B sao cho b // a.
Bài 2. Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai
điểm A và B.
a/ Hãy nêu tên những cặp góc so le trong, những cặp góc đối đỉnh, những cặp
góc kề bù.
b/ Biết �A1  1000 , �B1  1150 . Tính những góc còn lại.
Bài 3. Cho tam giác ABC, �A  800 , �B  500 . Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên
nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho
�BOx  500 . Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO.
Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC.

Năm học 2019 - 2020 17


Giáo án dạy thêm toán 7
Bài 4. Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trên tại hai
điểm A và B.
a/ Nếu biết �A1  1200 ; �B3  1300 thì hai đường thẳng a và b có song song với
nhau hay không? Muốn a // b thì phải thay đổi như thế nào?
b/ Biết �A2  650 ; �B2  640 thì a và b có song song không? Muốn a // b
thì phải thay đổi như thế nào?
Bài 5. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng xx’, yy’ tại hai điểm A, B sao cho hai góc
so le trong �xAB  �ABy . Gọi At là tia phân giác của góc xAB, Bt’ là tia phân giác của
góc Aby. Chứng minh rằng:
a/ xx’ // yy’
b/ At // Bt’.
* Bài tập tự luyện.
Bài 1.
Vẽ hai đường thẳng a và b sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đường
thẳng a và b. Vẽ đường thẳng c đi qua M và vuông góc với a, với b.
Bài 2.
Cho góc xOy và điểm M trong góc đó. Qua M kẻ MA vuông góc với Ox cắt Oy
tại C, kẻ MB vuông góc với Oy cắt Ox tại D. ỳư D và C kẻ các tia vuông góc với
Ox, Oy các tia này cắt Oy và Ox lần lượt tại E và F và cắt nhau tại N. Tìm các
cặp góc có cạnh tương ứng song song.

Năm học 2019 - 2020 18


Giáo án dạy thêm toán 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Lớp dạy:

Buổi 5: CÁC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG TỈ LỆ THỨC

I. Kiến thức cần nhớ


a c
+ Tỉ lệ thức là một đẳng thức giữa hai tỉ số: = hoặc a:b = c:d.
b d
- a, d gọi là Ngoại tỉ. b, c gọi là trung tỉ.
+ Nếu có đẳng thức ad = bc thì ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức :
a c a b b d c d
= ; = ; = ; =
b d c d a c a b
+ Muốn tìm một thành phần chưa biết của tỉ lệ thức, ta lập tích theo đường chéo rồi
chia cho thành phần còn lại:
x a m.a
Từ tỉ lệ thức = � x= …
m b b

I. Các dạng toán:

1. Dạng 1: Lập tỉ lệ thức


Bài 1:Thay tỉ số các số bằng tỉ số của các số nguyên:
7 4 2
: ; 2,1:5,3 ; : 0,3 ; 0,23: 1,2
3 5 5
Bài 2: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không?
Năm học 2019 - 2020 19
Giáo án dạy thêm toán 7
15 30 1 2 3
a) và ; b) 0,25:1,75 và ; c) 0,4: 1 và .
21 42 7 5 5
Bài 3: Có thể lập được tỉ lệ thức từ các số sau đây không? Nếu có hãy viết các tỉ lệ
thức đó: 3; 9; 27; 81; 243.

2.Dạng 2: Tìm x
Bài 4: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
41
x 0,15 - 2,6 - 12 11 6,32 x
a) = ; b) = ; c) = ; d) 10
9
= ; e) 2,5:x = 4,7:12,1
3,15 7,2 x 42 10,5 x 7,3
4
Bài 5: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
1 1 7 1 12 15
a) 2 :  :x b) x:  :
3 3 9 3 99 90
4 1 3 41 75
c) : x  3 : 2,25 d) :  x:
9 3 4 99 90

Bài 6: Tìm x trong tỉ lệ thức:


x- 1 6 x2 24 x- 2 x + 4
a) = ; b) = ; c) =
x+5 7 6 25 x- 1 x + 7
Bài 7:Tìm các cặp số (x; y) biết:
x y
a,  ; xy=84
3 7
1+3y 1+5y 1+7y
b,  
12 5x 4x
* HD: Từ xy=84 =>x; y 0
x y x2 xy x2 84
Nhân 2 vế  với x ta được  =>  =>x =?=>y=?
3 7 3 7 3 7
2.Dạng 3: Chứng minh tỉ lệ thức

Bài 8 : (Bài tập73 /SBT/tr20)


a c a a+ c
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức = (Với b,d  0) ta suy ra được : = .
b d b b+ d

Bài 9: (Bài tập73 /SBT/tr20)

a c a- b c- d
Cho a,b,c,d 0. Từ tỉ lệ thức = hãy suy ra =
b d a c

III. Bài tập áp dụng


Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
 2 3  7 5 2
a) 152  148  : 0,2  x : 0,3 b)  85  83  : 2  0,01x : 4
 4 8  30 18  3
Năm học 2019 - 2020 20
Giáo án dạy thêm toán 7
 3 3  5  3  1 1  10 25 
c)  6 5  3 14 .2,5 : ( 21  1,25)  x : 5 6 d)  4   :  2  1   31x :  45
4  3 9
 44 
     63 84 
Bài 2: Tìm x, biết:
2x  3 4x  5 3x  1 25  3 x
a) 
5 x  2 10 x  2
b) 
40  5 x 5 x  34
Bài 3: Tìm số hữu tỉ x trong tỉ lệ thức sau:
1 1
a) 0,4:x=x:0,9 b) 13 3 : 1 3  26 : (2 x  1)
1 2 37  x 3
c) 0,2: 1 5  3
: (6 x  7 ) d) 
x  13 7
2 x
x  60 
e)  15  x
f) x 8
25
- Làm bài tập 64; 66; 68; 69; 70; 71;7.3; 7.4 (SBT/tr20)
Tiết 3

Tiên đề Ơclít.
- Mở rộng: Phương pháp chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
Bài tập.
Bài 1.
Cho tam giác ABC, qua A vẽ đường thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC.
a/ Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vì sao?
b/ a và b cắt nhau tại O.
Hãy xác định một góc đỉnh O sao cho có số đo bằng góc C của tam giác ABC.
Bài 2.
Trong hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a và b tại
A và B. Một góc đỉnh A bằng n0. Tính số đo các góc đỉnh B.
Bài 3.
Cho tam giác ABC, qua A vẽ đường thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC, qua C vẽ
c // AB.a, b, c lần lượt cắt nhau tại P, Q, R.
Hãy so sánh các góc của tam giác PQR và các góc của tam giác ABC.
Bài 4.
Cho tam giác ABC, trên cạnh AB lấy điểm M. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có
chứa điểm C và tia Mx sao cho �AMx  �B .
a/ Chứng minh rằng: Mx // BC, Mx cắt AC.
b/ Goị D là giao điểm của Mx và AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trên nửa mặt
phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ny sao cho �CNy  �C .
Chứng minh rằng: Mx // Ny.
III. Bài tập tự luyện
Bài 1.
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:
a/ Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC thì m sẽ cắt các đường thẳng AB,
AC.

Năm học 2019 - 2020 21


Giáo án dạy thêm toán 7
b/ Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB thì m sẽ cắt cạnh
AC.
Bài 2.
Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng AC không chứa điểm B, vẽ tia Ax sao
cho �CAx  �ACB . Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, vẽ tia Ay sao
cho �BAy  �ABC . Chứng minh:
Ax và Ay là hai tia đối nhau.
4.Củng cố: Các kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.

Năm học 2019 - 2020 22


Giáo án dạy thêm toán 7
TỈ LỆ THỨC VÀ DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
Ngày dạy :…./…/……….
I.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC+:
1Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài giảng :
Tiết 1
1/ Tóm tắt lý thuyết:
2/ Bài tập:
x y
Bài 6: Tìm hai số x, y biết: = và x +y = 40.
7 13

Bài 8 : Tìm x, y biết :


x 17 x y x2 y2
a) = và x+y = -60 ; b) = và 2x-y = 34 ; c) = và x2+ y2
y 3 19 21 9 16
=100
Bài 9 : Ba vòi nước cùng chảy vào một cái hồ có dung tích 15,8 m3 từ lúc không có
nước cho tới khi đầy hồ. Biết rằng thời gian chảy được 1m3 nước của vòi thứ nhất là 3
phút, vòi thứ hai là 5 phút và vòi thứ ba là 8 phút. Hỏi mỗi vòi chảy được bao nhiêu
nước đầy hồ.
HD : Gọi x,y,z lần lượt là số nước chảy được của mỗi vòi. Thời gian mà các vòi
đã chảy vào hồ là 3x, 5y, 8z. Vì thời giản chảy là như nhau nên : 3x=5y=8z
Bài 10 : Ba học sinh A, B, C có số điểm mười tỉ lệ với các số 2 ; 3 ; 4. Biết rằng tổng
số điểm 10 của A và C hơn B là 6 điểm 10. Hỏi mỗi em có bao nhiêu điểm 10 ?
5a  7b 29
Bài;1Tìm các số tự nhiên a và b để thoả mãn 
6a  5b 28
và (a, b) = 1

Bài:2: Tìm các số tự nhiên a, b, c, d nhỏ nhất sao cho:


a 3 b 12 c 6
 ;  ; 
b 5 c 21 d 11
a c 5a  3b 5c  3d
Bài;3:Chứng minh rằng nếu 
b d
thì 
5a  3b 5c  3d
(giả thiết các tỉ số đều có
nghĩa).
bz  cy cx  az ay  bx
Bài;5: Biết a

b

c

Năm học 2019 - 2020 23


Giáo án dạy thêm toán 7
a b c
Chứng minh rằng:  
x y z

a c
Bài:6:Cho tỉ lệ thức 
b d
. Chứng minh rằng:

ab a 2  b 2
2
ab a2  b2
 và    2
cd c 2  d 2 cd  c  d2
Bài:7:Tìm x, y, z biết:
x y y z
 ;  và x 2  y 2  16
2 3 4 5
3x 3 y 3z
Bài; 8:Tìm x, y, z biết
8
 
64 216
và 2 x 2  2 y 2  z 2  1
a c 7a 2  5ac 7b 2  5bd
Bài;9: CMR: nếu b  d thì 7a 2  5ac  7b 2  5bd (Giả sử các tỉ số đều có nghĩa).
a c ab (a  b) 2
Bài:10: Cho b  d . Chứng minh rằng: cd  (c  d )2
bz  cy cx  az ay  bx
Bài:11:Biết a

b

c
a b c
Chứng minh rằng:  
x y z

Bài:12:Cho a, b, c, d khác 0 thoả mãn: b2 = ac ; c2 = bd.


a 3  b3  c3 a
Chứng minh rằng: 
b3  c3  d 3 d
ab bc ca
Bài;13: Cho a, b, c khác 0 thoả mãn:  
ab bc ca

ab  bc  ca
Tính giá trị của biểu thức: M 
a 2  b2  c 2

Bài:14: Tìm tỉ lệ ba đường cao của tam giác biết rằng nếu cộng lần lượt độ dài từng
cặp hai cạnh của tam giác đó thì tỉ lệ các kết quả là 5 : 7 : 8.
Bài:15: Tìm x, y, z biết rằng: 4x = 3y ; 5y = 3z và 2x - 3y + z =6
a c
Bài:16: Cho tỉ lệ thức: 
b d
. Chứng minh rằng ta có:
2002a  2003b 2002c  2003d

2002a  2003b 2002c  2003d

Bài:17: Tìm x, y biết rằng 10x = 6y và 2 x  y  28 2 2

a c 2004a  2005b 2004c  2005d


Bài:18:Cho biết b  d . Chứng minh: 2004a  2005b  2004c  2005d
Bài:19: Cho a, b, c là ba số khác 0 và a2 = bc. Chứng minh rằng:

Năm học 2019 - 2020 24


Giáo án dạy thêm toán 7
a c
2 2
c

b a
2 2
b
x y
Bài:20: Tìm x, y biết: 
3 5
và 2 x 2  y 2  28

u2 v3 u v
Bài:21:Chứng minh rằng nếu: 
u 2 v3
thì 
3 2
x y
Bài:22: Tìm x, y biết rằng: 
2 5
và x2  y2  4

1  2a 7  3a 3b
Bài:23: Tìm a, b biết rằng: 15

20

23  7 a

Bài: 24: (1 điểm)


1 1
Gạo chứa trong 3 kho theo tỉ lệ 1,3 : 2
2
:1
2
. Gạo chứa trong kho thứ hai nhiều

hơn kho thứ nhất 43,2 tấn. Sau 1 tháng người ta tiêu thụ hết ở kho thứ nhất 40%, ở kho
thứ hai là 30%, kho thứ 3 là 25% của số gạo trong mỗi kho. Hỏi 1 tháng tất cả ba kho
tiêu thụ hết bao nhiêu tấn gạo ?
a c ab cd
Bài:25:Chứng minh rằng nếu:  1
b d
(a, b, c, d  0) thì 
a b cd
x y y z
Bài26:Tìm x, y, z biết: 2

3
; 
5 7
và 2 x  3 y  z  172

a c ac a 2  c 2
Bài:27:Cho tỉ lệ thức: 
b d
. Chứng minh rằng: 
bd b 2  d 2

Bài28: Chứng minh rằng:


a b a 2  b2 a
Nếu  thì 
b d b2  d 2 d

Bài :29: (4 điểm)

a) Tìm a, b, c biết : 2a = 3b ; 5b = 7c ; 3a + 5c -7b = 30.

b) Tìm hai số nguyên dương sao cho: tổng, hiệu (số lớn trừ đi số nhỏ), thương (số lớn
chia cho số nhỏ) của hai số đó cộng lại được 38.
x4 y4 1
Bài:30:Cho a
 
b ab
và x2  y2  1

x 2004 y 2004 2
Chứng minh rằng:  1002 
a 1002
b (a  b)102

Bài:31:Tìm các cặp số (x; y) biết:


Năm học 2019 - 2020 25
Giáo án dạy thêm toán 7
x y
a,  ; xy=84
3 7
1+3y 1+5y 1+7y
b,  
12 5x 4x
Bài:32:Tìm các số a1, a2, ...,a9 biết:
a1  1 a2  2 a 9
 �
��  9
9 8 1
và a1 + a2 + ...+ a9 = 90

Bài:33:Hiện nay hai kim đồng hồ chỉ 10 giờ. Sau ít nhất bao lâu thì 2 kim đồng hồ
nằm đối diện nhau trên một đường thẳng.
Bài;34:Tìm ba số a, b, c biết:
3a = 2b; 5b = 7c và 3a + 5b – 7c = 60
a b c
Bài;35: Cho   và a + b + c ≠ 0; a = 2005. Tính b, c.
b c a
ab cd a c
Bài:36: Chứng minh rằng từ hệ thức a  b  c  d ta có hệ thức: b  d
Bài;37:Cho a,b,c  R và a,b,c  0 thoả mãn b2 = ac. Chứng minh rằng:
a (a  2007b) 2
c
= (b  2007c) 2
bz  cy cx  az ay  bx a b c
Bài:39: Biết a

b

c
Chứng minh rằng: x

y

z
a c
Bài:40: Cho tỉ lệ thức b  d . Chứng minh rằng:
ab a 2  b 2
2
ab a2  b2
 2 và   
cd c  d 2 cd  c2  d 2
Bài;41:Tìm x, y, z biết:
x y y z
 ;  và x 2  y 2  16
2 3 4 5
Bài;42:
Tìm x,y,z biết:
3x  2 y 5 y  3 z 2 z  5 x
  và 10x – 3y – 2z = - 4
37 15 2
a 8 b 2
Bài:43:Cho b  5 ; c  7 và a+b+c=61. Tính a,b,c.
Bài;44:Cho tỉ lệ thức . Tỷ lệ thức nào sau đây là TLT đúng
2a  c a   3c  10a  c  a  10c 3a  c  a
b 2d  3b d  10b  d b  10d b  3b b
3x  7 3 y  7
Bài;45:Cho x - y = 7 Tính giá trị biểu thức B  2 x  y  2 y  x
x 1 y  2 z  3
Bài:46: Tìm x,y,z biết 2  3  4 Và 2x + 3y - z = 50

Năm học 2019 - 2020 26


Giáo án dạy thêm toán 7
x y y z
Bài:47:Tìm các số x, y, z, biết rằng: 3
= 4
, 3
= 5
, 2x – 3y + z = 6

x y z
Bài;48:Tìm các số x, y, z biết : b) 2  3  4 và x2 + y2 + z2 = 116
a c a 2  ac b 2  bd
Bài :49: Cho  Chứng minh rằng 
b d c 2  ac d 2  bd
Bài;50: Cho = = và a+b+c≠ 0; a=2005. Tính b,c.
Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức = ≠ 1ta có tỉ lệ thức = .
3
a b c abc a
Bài;51:Cho: b
 
c d
.Chứng minh:   
bc d  d
.
Bài:52: Cho x, y, z là các số khác 0 và x2 = yz , y2 = xz , z 2 = xy.
Chứng minh rằng: x = y = z
x y zx
Bài;53:Chứng minh : Nếu xy

zx thì x 2  yz

1 2 3
Bài:5 4:Tìm các số a, b, c, biết: ab 
2
; bc  ; ac 
3 4
Bài:55: Tìm 3 số a, b, c biết : 3a = 2b ; 5b = 7c và 3a + 5c - 7b = 60.
Bài:56:Tìm x, y biết
2x  1 3y  2  2x  3y  1
a)  
5 7 6x
x y y z zt t  x
b) Cho P =   
zt t  x x y z y
x y z t
c) Bài;57: Tìm giá trị của P biết rằng   
y z t z t  x t  x y x y z

1 1 1
Bài:58:Tìm x, y, z biết:    3 và 2x = -3y = 4z
x y z
3x  2 y 5 y  3z 2 z  5 x
Bài:59:Tìm x, y, z biết c/ 37

15

2
và 10x - 3y - 2z = -4

1 1 1 1
Bài;60:Cho: a + b + c = 2007 và   
a  b b  c c  a 90
a b c
Tính: S=   .
bc ca ab
83
Bài;61:: Tìm 3 phân số tối giản. Biết tổng của chúng bằng 15 120 , tử số của chúng tỉ
1 1 1
lệ thuận với: 5 ; 7 ; 11, mẫu số của chúng tỉ lệ nghịch với: ; ; .
4 5 6
Bài ;62. Trong đợt phát động trồng cây đầu Xuân năm mới, ba lớp học sinh khối 7 của
một trường THCS đã trồng được một số cây. Biết tổng số cây trồng được của lớp 7A
và 7B; 7B và 7 C; 7C và 7A tỷ lệ với các số 4, 5, 7 . Tìm tỷ lệ số cây trồng được của
các lớp.
Năm học 2019 - 2020 27
Giáo án dạy thêm toán 7
Bài ;63. : a, Cho x,y,z là các số khác 0 và x2=yz , y2=xz , z2=xy .
Chứng minh rằng : x=y=z
Bài ;64.
a c
Chứng minh rằng nếu a+c=2b và 2bd = c (b+d) thì  với b,d khác 0
b d
Bài;65: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 7 và 5. Diện tích
bằng 315 m2. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
Bài;66:: Tìm các cặp số (x; y) biết:
x y 1+3y 1+5y 1+7y
a,  ; xy =84 b,  
3 7 12 5x 4x

Bài;67:: Tìm ba số a, b, c biết a và b tỉ lệ thuận với 7 và 11; b và c tỉ lệ nghịch với 3


và 8 và 5a - 3b + 2c = 164
TIẾT 2
CHUYÊN ĐỀ: TỈ LỆ THỨC

Bài 4: Tìm các số x, y, z biết:


15 20 40
a)   và x.y = 1200.
x9 y  12 z  24
40 20 28
b)   và x.y.z = 22400;
x  30 y  15 z  21
c) 15x = -10y = 6z và xyz = -30000.

a b c
Bài 5: Ba số a, b, c khác nhau và khác 0 thoả mãn điều kiện:  
bc ac ab
bc ac ab
Tính giá trị của biểu thức: P =  
a b c

x y z
Bài 6: Các số a, b, c, x, y, z thoả mãn điều kiện   . Chứng minh rằng:
a b c
bz  cy cx  az ay  bx
 
a b c

Bài 7: Tỉ số chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật bằng 3/2. Nếu chiều dài hình
chữ nhật tăng thêm 3 (đơn vị) thì chiều rộng của hình chữ nhật phải tăng thêm mấy đơn
vị để tỉ số của hai cạnh không đổi.
Bài 8: Tổng kết học kì I lớp 7A có 11 học sinh giỏi, 14 học sinh khá và 25 học sinh
trug bình, không có học sinh kém. Hãy tính tỉ lệ phần trăm mỗi loại học sinh của cả
lớp.
3x  y 3 x
Bài 10: Cho tỉ lệ thức  . Tìm giá trị của tỉ số .
x y 4 y
a c
Bài 11: Cho tỉ lệ thức  . Chứng minh rằng ta có các tỉ lệ thức sau (Giả thiết các tỉ
b d
lệ thức đề có nghĩa):

Năm học 2019 - 2020 28


Giáo án dạy thêm toán 7
2a  3b 2c  3d ab a 2  b 2 ab
2
a2  b2
a)  b)  c)    2
2a  3b 2c  3d cd c 2  d 2 cd  c d2

Tiết 3
a c
Bài 12: Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức  nếu có một trong các đẳng thức sau
b d
(Giả thiết các tỉ lệ thức đề có nghĩa):
ab cd
a)  . b) (a + b + c + d)(a – b – c + d) = (a – b + c - d)(a + b – c - d)
ab cd

a c a c
Bài 13: Cho tỉ lệ thức 
b d
. Chứng minh rằng 
a b cd
(giả thiết a  b, c  d và
mỗi số a, b, c, d khác 0)

x y
Bài 14: Cho tỉ lệ thức  . Biết rằng xy = 90. Tính x và y.
2 5

Bài 15: Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:


1 2 5
a) 3,8 : (2x) = 4
:2
3
b) (0,25x):3 = 6
: 0,125
1 2
c) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75 d) 1 3 : 0,8  3
: (0,1x)

4.Củng cố: Các kiến thức vừa chữa


5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.

SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI, SỐ THỰC


Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 3 tiết

I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong "SỐ VÔ TỈ, KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI, SỐ THỰC" , học sinh có
khả năng:
+Hiểu được thế nào là số vô tỉ, căn bậc hai và số thực là gì.
+ Biết sử dụng đúng kí hiệu .
+ Biết được số thực là tên gọi chung cho số vô tỉ và số hữu tỉ. Thấy được sự phát
triển của hệ thống số từ N, Z, Q đến R.
khá giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC+:
1Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: KO

Năm học 2019 - 2020 29


Giáo án dạy thêm toán 7
3. Bài giảng :
Tiết 1
1/ Tóm tắt lý thuyết:
Tiết 2
2/ Bài tập:
Bài 1: Nếu 2x =2 thì x2 bằng bao nhiêu?
Bài 2: Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Tìm căn bậc hai của chúng nếu có:
0; -16; 32 + 42; 25; 169; (-5)2; -64

+ Số vô tỉ là số chỉ viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số 0 không phải là số vô tỉ.
+ Căn bậc hai của một số a không âm là một số x không âm sao cho x2 = a.
Ta kí hiệu căn bậc hai của a là a . Mỗi số thực dương a đều có hai căn bậc hai

a và - a . Số 0 có đúng một căn bậc hai là 0. Số âm không có căn bậc hai.
+ Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Do
đó người ta kí hiệu tập hợp số thực là R = I � Q.
+ Một số giá trị căn đặc biệt cần chú ý:
0 = 0; 1 = 1; 4 = 2; 9 = 3; 16 = 4; 25 = 5; 36 = 6

49 = 7; 64 = 8; 81 = 9; 100 = 10; 121 = 11; 144 = 12; 169 = 13; 196 = 14



+ Số thực có các tính chất hoàn toàn giống tính chất của số hữu tỉ.
+ Vì các điểm biểu diễn số thực đã lấp dầy trục số nên trục số được gọi là trục
số thực.

Bài 3: Tìm các căn bậc hai không âm của các số sau:
a. 25; b. 2500; c. (-5)2; d. 0,49; e.121; f.100000.
Bài 4: Tính : a) 0,04 + 0,25 ; b) 5,4 + 7 0,36
Bài 5: Điền dấu  ;  ;  thích hợp vào ô vuông:
Tiết 3
1
a) -3 Q; b) -2 Z; c) 2 R; d) 3 I; e) 4 N; f) I R
3
Bài 6: So sánh các số thực:
a) 3,7373737373… với 3,74747474…
b) -0,1845 và -0,184147…
c) 6,8218218…. và 6,6218

Năm học 2019 - 2020 30


Giáo án dạy thêm toán 7
d) -7,321321321… và -7,325.
Bài 7: Tính bằng cách hợp lí:
a) A = (-87,5)+{(+87,5)+[3,8+(-0,8)]}
b) B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5]
3 22
Bài 8: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -3; -1,7; 5 ; 0; ; 5 ; .
7 7
Bài 9: Tìm x, biết:
9
a) x2 = 49; b) (x-1)2 = 1 ; c) x = 7; d) x3 = 0
16
4.Củng cố: Các kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.
Bài 10 (4đ):
Cho các đa thức:
A(x) = 2x5 – 4x3 + x2 – 2x + 2
B(x) = x5 – 2x4 + x2 – 5x + 3
3
C(x) = x4 + 4x3 + 3x2 – 8x + 4
16
1, Tính M(x) = A(x) – 2B(x) + C(x)
2, Tính giá trị của M(x) khi x =  0, 25

Câu 11: (2 điểm)


a) Tính:
 3 3   11 11 
A=  0,75  0,6    :    2,75  2,2 
 7 13   7 13 
 10 1,21 22 0,25   5 225 
  : 
B=  7 3   49  9 
  

Câu 12: (2 điểm) Tính nhanh:


1 1 1 1
(1  2  3  ...  99  100)    (63.1,2  21.3,6)
A 2 3 7 9
1  2  3  4  ...  99  100
 1 2 3 2  4

 14  7  35 . (  15 )
B 
 1 3 2 2 5
 
 10  25  5  . 7
 
b) Tìm x nguyên để x 1 chia hết cho x 3
2, Tính :
1 2 3
2  
4  2 3 5 7
A=   + 0, (4) 
9  
 2  2 4 6
 
3 5 7
Câu 13 : ( 0,5 điểm ): Tìm x biết
4 25 2
3x 2  4 + 2004 x 2  1 = 3 - 4x2 c, : - 1 5 b.
8 81

Năm học 2019 - 2020 31


Giáo án dạy thêm toán 7
x 1
Bài 14 : Cho B = Tìm x  Z để B có giá trị là một số nguyên dương
x 3

Ngày soạn: /11/09


Ngày dạy ; /11/09 Buổi 7
ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH.
Môn: Đại số 7.
Thời lượng: 3 tiết
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học"ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH" . , học sinh có
khả năng:
+ Nắm vững khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
+ Biết vận dụng các khái niệm và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ
nghịch để giải quyết các bài toán có liên quan.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích đề, lập luận, suy luận.
+ Phát triển tư duy logic, hình thành kĩ năng giải toán.
sinh khá giỏi.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC+:
1Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: KO
3. Bài giảng :
Tiết 1
1/ Tóm tắt lý thuyết

Năm học 2019 - 2020 32


+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx, với k là hằng
số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số k.
Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận vớiánx dạy
Giáo theothêm
hệ sốtoán
tỉ lệ7 k thì x tỉ lệ thuận với y
1
theo hệ số tỉ lệ là .
k
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:
y1 y2 y3 x1 y1 x3 y3
* = = = ... = k ; * = ; = ; ….
x1 x2 x3 x2 y2 x5 y5
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y.x = a, với a là
hằng số khác 0 thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a.
Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y
theo hệ số tỉ lệ là a.
+ Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:
x1 y2 x5 y2
* y1x1 = y2x2 = y3x3 = … = a; * = ; = ; ….
x2 y1 x2 y5
x y z
+ Nếu x, y, z tỉ lệ thuận với a, b, c thì ta có: = = .
a b c
x y z
= =
+ Nếu x, y, z tỉ lệ nghịch với a, b, c thì ta có: ax = by = cz = 1 1 1
a b c

2/ Bài tập:
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hoàn thành bảng sau:
x 2 5 -1,5
y 6 12 -8
Bài : Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 5, y = 20.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
b) Tính giá trị của x khi y = -1000.
Bài tập 3: Cho bảng sau:
x -3 5 4 -1,5 6
y 6 -10 -8 3 -18
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ thuận không? Vì
sao?.
Bài tập 4: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số 5, 3, 2 và x–y+z = 8.
Bài tập 5: Cho tam giác ABC. Biết rằng A,B,C � � � tỉ lệ với ba số 1, 2, 3. Tìm số đo của
mỗi góc.
Bài tập 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây xanh. Biết rằng số cây trồng được
của mỗi lớp tỉ lệ với các số 3, 5, 8 và tổng số cây trồng được của mỗi lớp là 256 cây.
Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
Bài tập 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, hoàn thành bảng sau:
x 3 9 -1,5
y 6 1,8 -0,6
Bài tập 8: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2, y = -15.
c) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x và hãy biểu diễn y theo x.
d) Tính giá trị của x khi y = -10.
Bài tập 9: Cho bảng sau:
Năm học 2019 - 2020 33
Giáo án dạy thêm toán 7
x -10 20 4 -12 9
y 6 -3 -15 5 -7
Hai đại lượng x và y được cho ở trên có phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch không? Vì
sao?.
3 3 1
Bài 0: Tìm ba số x, y, z, biết rằng chúng tỉ lệ thuận với các số ; ; và x + y + z =
16 6 4
340.
Bài 1: Ba đội máy cày cùng cày trên ba cánh đồng như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành
công việc trong 3 ngày, đội thứ hai hoàn thành công việc trong 5 ngày, đội thứ ba hoàn
thành công việc trong 9 ngày. Biết rằng mỗi máy cày đều có năng suất như nhau và
tổng số máy cày của ba đội là 87 máy. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu chiếc máy cày?
Bài 2: Tìm hai số dương biết rằng tổng, hiệu và tích của chúng tỉ lệ nghịch với BÀI
TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

1. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao
nhiêu tiền nếu tổng số tiền lãi là 350 000 000 đ và tiền lãi được chia theo tỉ lệ
thuận với số vốn đóng góp.
2. Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều
rộng là 4 mét, nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5 mét. Để lát hết nền nhà thứ
nhấtngười ta dùng 600 viên gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên
gạch cùng loại để lát hết nền nhà thứ hai?
3. Khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở
các khối 6,7,8,9theo tỉ lệ 1,5 : 1,1 : 1,3 : 1,2. Hỏi số học sinh giỏi của mỗi khối
lớp, biết rằng khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi.
4. Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất, thứ hai,
thứ ba hoàn thành công việc lần lượt trong 4 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội
có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và năng
suất các máy như nhau.
5. Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 11 sản phẩm thì người thợ
học nghề chỉ làm được 7 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải dùng bao nhiêu
thời gian để hoàn thành một khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm
trong 56 giờ?
Một vật chuyển động trên các cạnh của một hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật chuyển
động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ tư với vận tốc
3m/s. Hỏi độ dài của cạnh hình vuông biết rằng tổng số thời gian vật chuyển động trên
4 cạnh l
BÀI TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ

6. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 2 : 3 : 5. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao
nhiêu tiền nếu tổng số tiền lãi là 350 000 000 đ và tiền lãi được chia theo tỉ lệ
thuận với số vốn đóng góp.
7. Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau. Nền nhà thứ nhất có chiều
rộng là 4 mét, nền nhà thứ hai có chiều rộng là 3,5 mét. Để lát hết nền nhà thứ

Năm học 2019 - 2020 34


Giáo án dạy thêm toán 7
nhấtngười ta dùng 600 viên gạch hoa hình vuông. Hỏi phải dùng bao nhiêu viên
gạch cùng loại để lát hết nền nhà thứ hai?
8. Khi tổng kết cuối năm học người ta thấy số học sinh giỏi của trường phân bố ở
các khối 6,7,8,9theo tỉ lệ 1,5 : 1,1 : 1,3 : 1,2. Hỏi số học sinh giỏi của mỗi khối
lớp, biết rằng khối 8 nhiều hơn khối 9 là 3 học sinh giỏi.
9. Ba đội máy san đất làm 3 khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất, thứ hai,
thứ ba hoàn thành công việc lần lượt trong 4 ngày, 6 ngày, 8 ngày. Hỏi mỗi đội
có mấy máy, biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy và năng
suất các máy như nhau.
10.Với thời gian để một người thợ lành nghề làm được 11 sản phẩm thì người thợ
học nghề chỉ làm được 7 sản phẩm. Hỏi người thợ học việc phải dùng bao nhiêu
thời gian để hoàn thành một khối lượng công việc mà người thợ lành nghề làm
trong 56 giờ?
11.Một vật chuyển động trên các cạnh của một hình vuông. Trên hai cạnh đầu vật
chuyển động với vận tốc 5m/s, trên cạnh thứ ba với vận tốc 4m/s, trên cạnh thứ
tư với vận tốc 3m/s. Hỏi độ dài của cạnh hình vuông biết rằng tổng số thời gian
vật chuyển động trên 4 cạnh là 59s.

MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÓ


1. Tìm x, y, biết :
a) (x – 1)2 + (y + 2)2 = 0
b) x  2005 + y  1 = 0
2. Trong một cuộc chạy đua tiếp sức 4  100m ( Mỗi đội tham gia gồm 4 vận động
viên, mỗi VĐV chạy xong 100m sẽ truyền gậy tiếp sức cho VĐV tiếp theo. Tổng
số thời gian chạy của 4 VĐV là thành tích của cả đội, thời gian chạy của đội nào
càng ít thì thành tích càng cao ). Giả sử đội tuyển gồm : chó, mèo, gà, vịt có vận
tốc tỉ lệ với 10, 8, 4, 1. Hỏi thời gian chạy của đội tuyển là ? giây. Biết rằng vịt
chạy hết 80 giây?
x 1 3
Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn : 8  
y 8
Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15. Hỏi
y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
Bài 2: Biết y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a; x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b. Hỏi
y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? hệ số tỉ lệ?
Bài 3: a) Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và xy = 1500. Tìm hai số x và y.
b)Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số
đó là 325.
Bài 4: Ô tô con đi từ A đến B mất 4 giờ, ôtô tải đi từ B đến A mất 5 giờ. Nếu hai ôtô
khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B đi ngược chiều nhau (ôtô con đi từ A)
thì gặp nhau tại C cách A là 150km. Tính quãng đường AB.
Bài 5: Một ôtô tải và một ôtô con khởi hành từ tỉnh A đi về phía tỉnh B . Vận tốc của
ôtô con là 60km/h, vận tốc của ôtô tải là 50km/h. Khi ôtô tải đến B thì ôtô con đã đến
B trước 48phút. Tính quãng đường AB.

Năm học 2019 - 2020 35


Giáo án dạy thêm toán 7
Bài 6: Học sinh lớp 7A chở vật liệu để xây dựng trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở
4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi xe chở 6 tạ thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật
liệu cần chở là bao nhiêu?
Bài 7: Ba ôtô cùng khởi hành từ A đi về B. Vận tốc ôtô thứ nhất kém vận tốc ôtô thứ
hai là 3km/h. Thời gian ôtô thứ nhất, thứ hai, thứ ba đi hết quãng đường AB lần lượt là
40phút, 5/8 giờ; 5/9 giờ. Tính vận tốc của mỗi ôtô.
Bài 8: Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5; 6; 10. Tổng diện tích của ba hình
vuông là 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?
Bài 9: Tìm hai số x và y biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ nghịch với 1/3; 3 và
3/200 (x ≠ 0; y ≠ 0 ).
1 1 1
Bài 10: Tìm hai số x và y biết: x2 + y2; x2 - y2; và x2y2 tỉ lệ nghịch với ;
25 7
và 576
(x ≠ 0; y ≠ 0 ).
Bài 11: Ba công nhân phải sản xuất số sản phẩm như nhau. Công nhân thứ nhất, thứ
hai, thứ ba hoàn thành công việc với thời gian lần lượt là 9giờ, 6 giờ, 7 giờ 30 phút.
Hỏi trong một giờ mỗi công nhân sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Biết rằng trong 1
giờ, công nhân thứ hai sản xuất nhiều hơn công nhân thứ nhất là 3 sản phẩm.
Bài 12: Ba thửa đất hình chữ nhật có diện tích bằng nhau. Chiều rộng của các thửa thứ
nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt bằng 22,5cm; 20cm và 18cm. Chiều dài thửa thứ nhất
kém chiều dài thửa thứ hai là 5m. Hãy tính chu vi của mỗi thửa đất đó.
Bài 13: Để làm một công việc, người ta cần huy động 40 người làm trong 12 giờ. Nếu
số người tăng thêm 8 người thì thời gian hoàn thành công việc đó giảm được mấy giờ.
Bài 14: a) Một hình chữ nhật có diện tích là 12cm 2. Viết công thức biểu thị sự phụ
thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và cạnh kia có độ dài x(cm) của hình chữ
nhật.
b) Một hình tam giác có diện tích 10cm2. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một
cạnh có độ dài y(cm) và đường cao tương ứng có độ dài x(cm) của tam giác đó.
Bài 15: Người thợ thứ nhất làm một dụng cụ mất 12phút, người thợ thứ hai làm một
dụng cụ chỉ cẩn 8 phút. Hỏi trong thời gian người thứ nhất làm được 48 dụng cụ thì
người thứ hai làm được bao nhiêu dụng cụ?
Bài 16: Một bánh xe răng cưa có 75 răng, mỗi phút quay 56 vòng. Một bánh xe khác
có 35 răng ăn khớp với các răng của bánh xe trên thì trong một phút quay được bao
nhiêu vòng.
Bài 17: Đĩa xe đạp có 48 răng, còn líp (gắn vào bánh sau xe đạp) có 18 răng. Khi bánh
xe đạp quay một vòng thì đùi đĩa quay đi một góc bao nhiêu độ?
Bài 18: Tuấn và Hùng đều uống hai viên vitamin C mỗi ngày, Dũng uống một viên
mỗi ngày. Số thuốc đủ dùng cho cả ba người trong 30 ngày. Nếu Dũng cũng uống hai
viên mỗi ngày thì số thuốc ấy dùng hết trong bao lâu?
Bài 19: Có ba máy, mỗi máy là 4 giờ trong mỗi ngày thì sau 9 ngày làm xong công
việc. Hỏi cần bao nhiêu máy, mỗi máy làm 6 giờ trong mỗi ngày để 3 ngày làm xong
công việc ấy.
Bài 20: Cho hai đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau có giá trị dương. Nếu giá trị của
đại lượng I tăng thêm 10% thì giá trị tương ứng của đại lượng II giảm đi:
10 1
A. 10% B. 90 11 % C. 9% D. 9 11 %

Năm học 2019 - 2020 36


Giáo án dạy thêm toán 7
Bài 21: Cho biết 3 người làm cỏ xong một cánh đồng hết 6 giờ. Hỏi 12 người (với
cùng năng suất như thế) làm cỏ xong cánh đồng đó mất bao nhiêu thời gian?
Bài 22: Ba đội máy cày làm việc trên ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày
xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có
bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy?
Bài 23: Chu vi của một tam giác là 78cm. Biết ca cạnh a, b, c của tam giác có liên hệ
với nhau: 2a = 3b = 4c. Tính các cạnh của tam giác.
Bài 24: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn
thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày, đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi
mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội
thứ hai 2 máy?
Bài 25: Với cùng một số tiền để mua 51 mét vải loại I có thể mua được bao nhiêu mét
vải loại II, biết rằng giá tìên 1 mét vải loại II chỉ bằng 85% giá tiền 1 mét vải loại I.
Tiết 3
Chuyên đề: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN & MỘT SỐ BÀI TOÁN.
Bài 1: Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ là 2, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là
1/3. Viết công thức liên hệ giữa y và z, y có tỉ lệ thuận với z không? Hệ số tỉ lệ?
Bài 2: a) Độ dài đường tròn có tỉ lệ thuận với bán kính của nó không? hệ số tỉ lệ?
b)Trên mặt đồng hồ có kim giờ và kim phút, kim giờ dài 3cm, kim phút dài 4,5cm. Hỏi
vận tốc đầu kim phút gấp mấy lần vận tốc đầu kim giờ?
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự
phụ thuộc giữa chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.
Bài 4: Học sinh lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 6A có 32 học sinh,
lớp 6B có 28 học sinh, lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc
bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh?
Bài 5: Đồng bạch là một hợp kim của Niken, Kẽm và Đồng với khối lượng mỗi loại tỉ
lệ với 3; 4 và 13. Hỏi cần bao nhiêu kilôgram Niken, Kẽm và Đồng để sản xuất 150
kilôgram Đồng bạch?
Bài 6: Biết các cạnh cuả một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính
các cạnh cuả tam giác đó?
Bài 7:Từ công thức y = 2x + 5. Hai đại lượng y và x có tỉ lệ thuận với nhau hay
không? Tại sao?
Bài 8: Lớp 7A trong 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được
bao nhiêu cây?
Bài 9: Một đội sản xuất phải hoàn thành công việc sau một số ngày nhất định. Sau khi
làm được 1/3 công việc thì số người đó giảm đi 1/2. Hỏi đến ngày đã định đội đó làm
được bao nhiêu phần công việc?
Bài 10: Khoảng cách từ điểm cực Bắc ở Hà Giang đến mũi Cà Mau trên bản đồ với tỉ
xích là 1:10000000 là 16,2cm.
a)Trên bản đồ khác với tỉ xích 1:1000000 thì khoảng cách đó bằng bao nhiêu?
b)Khoảng cách thực từ cực Bắc ở Hà Giang đến mũi Cà Mau là bao nhiêu km?

Năm học 2019 - 2020 37


Giáo án dạy thêm toán 7
Bài 11: Lớp 7A, 7B, 7C trồng được 387 cây. Số cây của lớp 7A trồng được bằng 11/5
số cây của lớp 7B trồng được. Số cây của lớp 7B trồng được bằng 35/17 số cây của lớp
7C trồng được. Hỏi mỗi lớp trồng được hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
a b c
Bài 12: Hãy xét xem các phân số ; ;
x y z có bằng nhau không, biết rằng:
a) Các tử số a, b, c tỉ lệ với 4; 6; 9 và các mẫu số x; y; z tỉ lệ với 12; 18; 27.
b) Các tử số a, b, c tỉ lệ với 3; 5; 7 và các mẫu số x; y; z tỉ lệ với 4; 6; 8.
17
Bài 13: Tổng của ba phân số tối giản bằng 1
20
. Tử số của phân số thứ nhất, phân số
thứ hai, phân số thứ ba tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu số của ba phân số đó theo thứ tự tỉ lệ
với 10; 20; 40. Tìm ba phân số đó.
Bài 14: Hãy tìm một số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng chữ số hàng nghìn, chữ số hàng
trăm, chữ số hàng chục, chữ số hàng đơn vị tỉ lệ với 2; 1; 2; 3 và số đó chia hết cho 3.
Bài 15: Hai địa điểm A và B cách nhau 30km. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ A và
từ B đi ngược chiều nhau. Ôtô thứ nhất đi từ A, ôtô thứ hai đi từ B, chúng gặp nhau lấn
thứ nhất tại C cách B là 12km. Sau khi gặp nhau, ôtô thứ nhất tiếp tục đi đến B rồi
quay lại A, ôtô thứ hai tiếp tục đi đến A rồi quay lại B, chúng gặp nhau lần thứ hai tại
D. Hỏi D cách A bao nhiêu kilômét?

Bài 16: 10 chàng trai câu được 10 con cá trong 5 phút. Hỏi 50 chàng trai câu được 50
con cá trong bao nhiêu lâu?

Bài 17: Một con ngựa ăn hết một xe cỏ trong 4 ngày. Một con dê ăn hết một xe cỏ
trong 6 ngày. Một con cừu ăn hết một xe cỏ trong 12 ngày. Hỏi cả ba con ăn hết một xe
cỏ trong bao lâu?

Bài 18: Một hình chữ nhật lớn được chia thành bốn hình
chữ nhật nhỏ như hình bên với các diện tích (tính bằng m2)
được cho trong hình. Diện tích x của hình chữ nhật còn lại
bằng: 36 28
A) 72m2 B) 49m2 C) 81m2 D) 90m2 x 63

Bài 19: Biết rằng 17l dầu hoả nặng 13,6kg. Hỏi 12kg dầu hoả có thể chứa được hết
vào can 16l hay không?

Bài 20: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao
nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia theo tỉ lệ với số
vốn đóng góp.

Bài 21: Một phường đã trợ cấp tạm thời cho 5 gia đình bị hoả hoạn tỉ lệ thuận với số
nhân khẩu trong gia đình với tổng số tiền là 8.700.000đ. Các gia đình A, B, C, D, E lần
lượt có số nhân khẩu là: 5; 7; 3; 6; 8. Hỏi mỗi gia đình được trợ cấp tạm thời bao nhiêu
tiền.

Năm học 2019 - 2020 38


Giáo án dạy thêm toán 7
Bài 22: a)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 1, 2 và 3. Tính số
đo các góc của tam giác đó?

b)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3, 5 và 7. Tính số đo các
góc của tam giác đó?

Bài 23: Hạnh và Vân định làm mứt dẻo từ 2,5kg dâu. Theo công thức cứ 2kg dâu thì
cần 3kg đường. Hạnh bảo họ cần 3,75kg đường, còn Vân bảo cần 3,25kg đường. Theo
bạn, ai đúng và vì sao?
Bài 24: Khi tổng kết cuối năm người ta thấy số học sinh của trường phân bố ở các
khối 6; 7; 8; 9 theo tỉ lệ 1,5; 1,1; 1,3 và 1,2. Tính só học sinh giỏi của mỗi khối, biết
rằng khối 8 nhiều hơn khố 9 là 3 học sinh giỏi.
4.Củng cố: Các kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.
===============================================
Buổi 8
ÔN TẬP TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
Môn: Hình học 7.
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tổng ba góc của một tam giác. Tổng số đo hai góc nhọn trong
tam giác vuông, góc ngoài của tam giác và tính chất góc ngoài của tam giác
2.Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc của tam giác theo một định lí toán học
3.Về thái độ:
- HS có ý thức cẩn thận trong việc tính toán các số đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC+:
1Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: KO
3. Bài giảng : Tiết 1 : Tổng ba góc của một tam giác

Năm học 2019 - 2020 39


Giáo án dạy thêm toán 7

Hoaùt ủoọng 1: I. Lý thuyết


Kieồm tra baứi cuừ 1. ABC coự Aˆ  Bˆ  Cˆ  1800
Neõu ủũnh lyự toồng ba goực trong moọt tam 2. ABC, Â = 900 có:
giaực? AÙp duùng vaứo tam giaực vuoõng? Bˆ  Cˆ  900
Neõu tớnh chaỏt goực ngoaứi tam giaực? 3. A
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm bài tập 1tr.97SBT
HĐTP 2.1 B C x
Tìm giá trị x ở hình vẽ
A AC ˆx = A
ˆ  Bˆ
ACx > AÂ; AC
ˆ ˆ x > B̂

300 1100
B C II. Bài tập luyện
GV hướng dẫn HS làm hình a 1. Bài tập 1 tr.97 SBT
HĐTP 2.2 Yêu cầu 1 HS lên bảng làm phần b
D * ABC có: Aˆ  Bˆ  Cˆ  1800
(định lí tổng 3 góc trong 1
400 tam giác)
ˆ  30 0 ;
B
x x Mà ˆ  110 0
C
E F nên  + 300 + 1100 = 1800
GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS x + 1400 = 1800
Hoạt động của HS x = 1800 - 1400
HS trả lời x = 400
Vậy x = 400
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài

1 HS lên bảng trình bày


Dưới lớp làm vào vở
* DEF có: Dˆ  Eˆ  Fˆ  1800
(định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Mà Dˆ  400
Nên 400 + x + x = 1800
2x = 1800 - 400
2x = 1400
x = 700
Vậy x = 700
Hoạt động 3
Yêu cầu HS làm bài tập 2tr.98 SBT
Cho tam giác ABC có Â = 600, Cˆ  500 . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính
ˆ B , CD
AD ˆB

HĐTP 3.1
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán

Năm học 2019 - 2020 40


Giáo án dạy thêm toán 7
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài
ˆB  ?
AD

ˆ B là
AD góc ngoài BDC nên ADˆ B  Cˆ  Bˆ 2

Cˆ  50 0
Bˆ ?
2


1
Bˆ 2  Bˆ
2

ˆ ?
B

Aˆ  Bˆ  Cˆ  1800
HĐTP 3.2
Góc CDˆ B tính như thế nào?
GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV
HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV
HS suy nghĩ tìm ra cách tính số đo góc CDˆB
ˆ B + AD 0
ˆ B =180 (kề bù)
CD
CD ˆ B + 850 = 1800
CD ˆB = 1800 - 850
CD ˆB = 950
2. Bài tập 2 tr.98 SBT
B

1 2

600 500
C
A D

ABC
 = 600
GT Cˆ  500
BD là phân giác
góc B (DAC)
ˆB  ?
AD
KL ˆB  ?
CD
Trong ABC có:
Aˆ  Bˆ  Cˆ  180 0 ( tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Mà Â = 600
Cˆ  50 0

Năm học 2019 - 2020 41


Giáo án dạy thêm toán 7
0 0 0
nên 60 + + 50 = 180

+ 1100 = 1800

B̂ = 1800 - 1100
B̂ = 700
BD là phân giác của B̂ (GT)
1
Nên Bˆ 2  Bˆ (t/c tia phân giác)
2
1
Bˆ 2   700  350
2
ˆ B  Cˆ  B
AD ˆ
2

ˆ B là góc ngoài BDC nên


Vì AD ˆ
ADB  50  350
0

ˆ B  850
AD
Vậy ADˆ B  850
Hoạt động 4
Yêu cầu HS làm bài tập 4 tr.98 SBT
Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D
(Xem hình 47, trong đó IK//EF)
A. 1000
B. 700
C. 800
D. 900
HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài
Ê1 + 1300 = 1800 (kề bù)
Ê1 = 1800 - 1300
Ê1 = 500
Fˆ1  1400  1800 (TCP )
Fˆ  1800  1400
1

Fˆ1  400
Trong OEF có:
x + Ê1 + F̂1 = 1800 (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
x + 500 + 400 = 1800
x + 900 = 1800
x = 900
Vậy x = 900
4. Bài tập 4 tr.98 SBT

O
x
I K
1400
1300 1 1

E F

x=?

Năm học 2019 - 2020 42
Giáo án dạy thêm toán 7
x + Ê1 + F̂1 = 1800

Ê1 = ?
Fˆ1  ?

Ê1 + 130 = 1800(kề bù)
0

Fˆ1  1400  1800 (TCP )


§¸p ¸n : D

TiÕt 2 : Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c (tiÕp theo)

Ho¹t ®éng 1

Năm học 2019 - 2020 43


Giáo án dạy thêm toán 7
Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 3
tr.98 SBT
Cho ABC, ®iÓm M n»m
trong tam gi¸c ®ã. Tia BM
c¾t AC ë K.
a) So s¸nh AMˆ K vµ ABˆ K
b) So s¸nh AMˆ C vµ ABˆ C
H§TP 1.1
Yªu cÇu HS vÏ h×nh, ghi
GT, KL cña bµi to¸n
GV yªu cÇu HS suy nghÜ HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo
t×m c¸ch lµm bµi yêu cầu của GV
AM ˆ K vµ AB
ˆ K cã quan hÖ
ˆ K là góc ngoài của tam giác ABM
nh thÕ nµo víi nhau? AM

H§TP 1.2
GV híng dÉn HS lËp s¬ ®å
t×m ra híng lµm bµi HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV
ˆ C > AB
AM ˆC

AMˆ C  AMˆ K  KMˆC
ABˆ C  AB
ˆ K  KB
ˆC

ˆK
AM > ABˆ K Sau khi tìm ra sơ đồ, HS trình bày bài giải
ˆ C  KB
KM ˆ C ( gocngoai) 1. Bài tập 3 tr.98 SBT
A

M K

B C

ABC
GT M nằm trong tgiác

KL So sánh
ˆ K và AB
a) AM ˆK
ˆ C và AB
b) AM ˆC

a) VìAM ˆ K là góc ngoài của tam giác ABM nên


AMˆ K > AB ˆ M (t/c góc ngoài tam giác)
Hay AMˆ K > ABˆ K
b) Vì ˆC
KM là góc ngoài của tam giác BMC nên
Năm học 2019 - 2020 44
Giáo án dạy thêm toán 7
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm bài tập 5 tr.98 SBT
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (HAC), kẻ CK vuông góc với
AB (KAB). Hãy so sánh ABˆ H và ACˆ K
Hai góc này có quan hệ gì với góc nào khác không?
GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV
HS suy nghĩ cách làm bài
AB ˆ H và AC ˆ K cùng phụ với Â
2. Bài tập 5 tr.98 SBT
A
ABC nhọn
GT BHAC(HAC)
K H CKAB(KAB)
KL So sánh
ˆH
AB và ˆK
AC
B C
Giải
ABH vuông tại H nên: ABˆ H  Aˆ  900 (1)
ACK vuông tại K nên: ACˆ K  Aˆ  900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ABˆ H  Aˆ  ACˆ K  Aˆ ( 900 )
Hay ABˆ H  ACˆ K
Hoạt động 3
Yêu cầu HS làm bài tập 6 tr.98 SBT
Cho tam giác ABC có Bˆ  Cˆ  500 . Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A. Hãy
chứng tỏ rằng Am//BC.
HĐTP 3.1
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài
HĐTP 3.2
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài
Am//BC

ˆC  C
mA ˆ ( SLT )


mÂC = 500

1 ˆ C (t/c
mÂC=  xA tia pg)
2

xÂC =1000
= Bˆ  Cˆ
(t/c góc ngoài tam giác)

GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán, trình bày bài của HS
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của
Năm học 2019 - 2020 45
Giáo án dạy thêm toán 7
HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV
Sau khi tìm ra sơ đồ, HS trình bày bài giải
3. Bài tập 5 tr.98 SBT
x

A m

500 500
B C
ABC
Bˆ  Cˆ  500
GT Am là pg' góc
ngoài đỉnh A
KL Am//BC
Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB.
Khi đó xÂC là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC .Ta có:
ˆ C  Bˆ  Cˆ (t/c góc ngoài tam giác) .Mà Bˆ  Cˆ  500 (GT)
xA
Nên xÂC = 500 + 500 = 1000 .Vì Am là phân giác góc ngoài đỉnh A (tức góc xÂC) (GT)
1 ˆ C (t/c 1
Nên mÂC=  xA tia pg) mAˆ C   1000  500 .Lại có: Cˆ  50 0 (GT )
2 2
Nên mAˆ C  Cˆ (t/c bắc cầu)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Am//BC (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song
song)
Hoạt động 1
Yêu cầu HS làm bài tập 13 tr.99 SBT .Trên hình 49 có Ax song song với By,
CAˆ x  50 ; CB
0 ˆ y  40 . Tính AC
0 ˆ B bằng cách xem nó là góc ngoài của một tam giác.
HĐTP 1.1
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài
Làm thế nào để ACˆ B là góc ngoài của một tam giác?
GV hướng dẫn HS làm bài
HĐTP 1.2
Sau khi HS xong GV hỏi còn cách nào khác để làm không?
GV yêu cầu HS về nhà trình bày cách 2 vào vở
HĐTP 1.3
Không sử dụng góc ngoài tam giác chúng ta còn cách làm nào khác nữa không?
GV yêu cầu HS về nhà trình bày cách 3 vào vở
Tiết 3 : Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo)
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV
Kéo dài tia AC cắt By tại D
Khi đó ACˆ B là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác BCD
HS suy nghĩ cách làm bài
Kéo dài tia BC cắt Ax tại E
Năm học 2019 - 2020 46
Giáo án dạy thêm toán 7
Khi đó ACˆ B là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ACE
Vẽ đường thẳng qua C và song song với Ax. Từ đó tính được các góc thành phần tạo
nên ACˆ B
1. Bài tập 13 tr.98 SBT
A x
0
50
? C

400
B D y
Ax//BC
ˆ x  50 0
CA
GT ˆ y  40 0
CB
KL ACˆ B = ?
Giải
Kéo dài tia AC cắt By tại D
Khi đó ACˆ B là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác BCD
Vì Ax//By (GT)
Nên CAˆ x  BDˆ C (so le trong)
Mà CÂx = 500 (GT)
Nên BDˆ C  500
Vì ACˆ B là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác BCD nên có:
ACˆ B  BD
ˆ C  CB
ˆD
 500  400  900
Vậy ACˆ B  900
Hoạt động 2
Yêu cầu HS làm bài tập 15 tr.99 SBT
Cho tam giác ABC có Â=900. Gọi E là một điểm nằm trong tam giác đó. Chứng minh
rằng góc BEC tù
HĐTP 2.1
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán
GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách làm bài
HĐTP 2.2
GV hướng dẫn HS lập sơ đồ tìm ra hướng làm bài
BÊC tù

BÊC > 900

BÊC > Â

BÊD+DÊC > BÂD + DÂC

BÊD > BÂD(góc ngoài)
DÊC > DÂC(góc ngoài)

Năm học 2019 - 2020 47


Giáo án dạy thêm toán 7
GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán, trình bày bài của HS
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV
Nối A với E, kéo dài cắt BC tại D
Nối B với E, C với F
HS tìm ra sơ đồ hướng giải theo gợi ý của GV
Sau khi tìm ra sơ đồ, HS trình bày bài giải
2. Bài tập 15 tr.98 SBT
A

B C
D

ABC, Â = 900
GT E nằm trong tam giác

KL BÊC tù
Chứng minh
* Vì BÊD là góc ngoài tại E của tam giác ABE nên
BÊD > BÂE (t/c góc ngoài tam giác)
Hay BÊD > BÂD
* Vì DEC là góc ngoài của tam giác AEC nên
DÊC > EÂC (t/c góc ngoài tam giác

Hay DÊC > DÂC (1)


Lại có BÊD > BÂD (câu a) (2)
Cộng (1) với (2) ta được:
DÊC + BÊD > DÂC + BÂD
Hay BÊC > BÂC
Mà BAˆ C = 900
Nên BÊC > 900
Hay BÊC là góc tù
* Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập đã chữa- Học lại định lý Tổng ba góc của một tam giác, áp
dụng vào tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
- Lưu ý cho HS thấy được sự giống nhau giữa các bài tập trong SBT và SGK

Năm học 2019 - 2020 48


Giáo án dạy thêm toán 7

Buổi 9
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH – CẠNH – CẠNH (c-c-c)
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác
- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng
nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các
góc tương ứng bằng nhau
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ.
Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (')
III. Tiến trình bài giảng:
Tiết1
I.Các kiến thức cần nhớ
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau

A
A'

C B'
C'
B

Năm học 2019 - 2020 49


Giáo án dạy thêm toán 7

ABC = A’B’C’
ví dụ 1: cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D là
trung điểm cuả BC. A
Chứng minh rằng:
a) ADB = ADC;
b) AD là tia phân gíc của góc BAC;
c) AD vuông góc với BC.
B D C
Giải
a) xét ADB và ADC, ta có:
AB = AC (GT), cạnh AD chung, DB = DC (GT)
Vậy ADB = ADC (c.c.c)
b) vì ADB = ADC (câu a)
�  DAC
nên DAB � (hai góc tương ứng)
mà tia AD nằm giữa hai tia AB và AC, do đó AD là tia phân giác của góc BAC.
c) Cũng do ADB = ADC nên ADB �  ADC� (hai góc tương ứng)
�  ADC
Mà ADB � 0 �  ADC
= 180 9hai góc kề bù), do đó ADB �  900 , suy ra AD 
BC
Tiết2

Bài tập
1) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ tam giác ADB
sao cho AD = 4cm, BD = 5cm, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tam giác ABE sao
cho BE = 4cm, AE = 5cm. Chứng minh:
a) BD = BAE;
b) ADE = BED
2) Cho góc nhọn xOy . vẽ cung tròn tâm O bán kình 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy
lần lượt tạị ở A và B. Vẽ cung tròn tâm A và B có bán kính bằng 3cm, chúng cắt
nhau tại điểm C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân của góc xO y
3) Cho tam giác ABC có A �  800 , vẽ cung tròn tâm B bán kính bằng AC, vẽ cung
tròn tâm C bán kính bằng BA, hai cung tròn này cắt nhau tại D nằmm khác phía
của A đối với BC.
a) Tính góc BDC;
b) Chứng minh CD // AB. A

4) Cho tam giác ABC có AC > AB. Trên E

cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = AB. D

Gọi O là một điểm sao cho OA = OC, OB


= OE . B 4 5
C
Chứng minh:
a) AOB = COE; O 6

A B

Năm học 2019 - 2020 5 4


50

E
Giáo án dạy thêm toán 7
b) So sánh góc OAB và góc OCA

Tiết3

I. Hướng dẫn
1)
a) ABD và BAE có: AD = BE (=4cm)
Ab chung, BD = AE (5cm)
Vậy ABD = BAE (c.c.c)
c) chứng minh tương tự câu a
ADE = BED (c.c.c)
2) Ta có
x
OA = OB (=2cm), OC chung
A
AC = Bc (=3cm)
3
2

Vậy OAC = OBC (c.c.c) C


�  COB
Do đó AOC � O
3
2
Suy ra OC là tia phân giác của góc AOB B
A
hay OC là tia phân giác của góc xOy
y

3) a) ABC và DCB có: AB = CD


(GT) B
C
BC chung, AC = DB (GT)
Vậy ABC = DCB (c.c.c)
� A
Suy ra BDC �  800 (hai góc tương ứng)
D
b) Do ABC = DCB (câu a)
�  BCD
Do đó ABC � ( hai góc tương ứng)
Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AB va CD cắt đường thẳng BC
do đó CD //AB.

4) a) theo đề bài, ta có AB = C, AO = CO, OB = A

OE.
E
Vậy AOB = COE (c.c.c0
b) vì AOB = COE , do đó OAB �  OCE
� hay
B C

�  OCA
OAB �

IV. Củng cố: (5')


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15, 16, 1 (tr114- SGK)
Năm học 2019 - 2020 51
Giáo án dạy thêm toán 7
 ∆ABC = ∆ABD
+ Hình 69: ∆MPQ và ∆QMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung
 ∆MPQ = ∆QMN (c.c.c)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Làm bài tập thầy cho về nhà.
- Làm bài tập 18, 19 (114-SGK)
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )

Buổi 10
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA HAI TAM GIÁC
Cạnh – góc – cạnh (c.g.c)
A. Mục tiêu:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của 2 tam giác, biết
cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc - cạnh để
chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau,
cạnh tương ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
- HS: Đồ dùng học tập
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (3')
? phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
III.Bài mới
Tiết1

I – Các kiến thức cần nhớ


Nếu hai cạnh và góc xen giữa của hai tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam gíac kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

A A'

B Năm học 2019


C - 2020
B' C' 52
Giáo án dạy thêm toán 7

ABC = A’B’C’
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của
tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
ABC = A’B’C’
B B'

A C A' C'

II. Bài tập


1. Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Gọi M
là trung điểm năm giữa A và D. Chứng minh:
a) AMB = AMC
b) MBD = MCD
Giải

A
a) AMB và AMC có:
AB = AC (GT) 1 2
� A
A � (ví AD là tia phân giác của
1 2
m
góc A)
Cạnh AM chung
Vậy AMB = AMC (c.g.c) B d c
b) Vì AMB = AMC (câu a), do đó
MB = MC 9cạnh tương ứng)
�  AMC
AMB � (góc tương ứng của hai tam giác )
Mà AMB�  BMD�  1800 , AMC �  CMD
�  1800 (hai góc kề bù)

�  DMC
Suy ra BMD � , cạnh MD chung. Vậy MBD = MCD (c.g.c)
Tiết2

2) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D
sao cho OA = OB, OC = OD (A năm giữa O và C, Bnăm giữa O và D).
a) Chứng minh OAD = OBC;

b) So sánh hai góc CAD �
và CBD

HƯỚNG DẪN GIẢI


Năm học 2019 - 2020 53
Giáo án dạy thêm toán 7
x
a) Ta có OA = OB, OC = OD C
Lại có góc O chung, do đó: A
OAD = OC (c.g.c)
b) Vì OAD = OBC nên OAD �  OBC� (hai O
góc tương ứng) B D y

�  CBD
Mà OBC �  1800 (hai góc kề
bù)
�  CBD
Suy ra, CAD �
2) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên tia đối của C
tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh ABC = ABD; M

b) Trên tia đối của tia AB lấy diểm M. Chứng minh


MBD = MBC. A

Giải
2
a) ta có:
1
� �
CAB  BAD  180 0
B
Mà CAB �  900 (GT) nên BAD �  900 D

AC = AD (GT), cạnh AB chung


Vậy ABC = ABD (c.g.c)
c) ABC = ABD (câu a) nên B �B � và BC = BD. Vậy MBD = MBC (c.g.c)
1 2

Tiết3

3) Cho góc nhọn xOy và tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia
Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên OZ lấy điểm I.
Chứng minh:
a) AOI = BOI
b) AB vuông góc với OI.
Giải
a) Oz là tia phân giác của góc xOy (GT)
nên O� O � ; OA = OB (GT), cạnh OI chung.
1 2

Vậy OAI = OHB (c.g.c)


�  OHB
Do đó OHA � (góc tương
ứng) a

�  OHB
Mà OHA �  1800 , suy ra
h
� �
OHA  OHB = 90 , vì thế AB 
0 1
2
i
OI
o
b) Gọi H là giao điểm của AB với b
OI. Ta có: OHI = OHB (c.g.c), do
� �
đó OHA  OHB (góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)

mà OHA �
 OHB  1800 , suy ra OHA
� �
 OHB  900 , vì thế AB  OI.

Năm học 2019 - 2020 54


Giáo án dạy thêm toán 7
4) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao
cho ME = MA.
a) Chứng minh rằng AC // BE. A
I
b) Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên
EB sao cho AI = EK. Chứng minh ba điểm I, M, K
thẳng hàng. M
B C

giải
a) AMC = EMB (c.g.c) K
E


Suy ra MAC �
 MEB. Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng AC và BE
cắt đường thẳng song song ta có AC//BE.
b) AMI = EMK (c.g.c), suye ra AMI �  EMK
� �  IME
. Mà AMI �  1800 (hai góc kề
�  EMK
bù), do đó IME �  1800 , từ đó ta có ba điểm I, M, K thẳng hàng.
5) Cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A vẽ tia Bx vuông
góc với BC, trên ia Bx lấy điểm D sao cho BD = BC. Trên nửa măt phẳng bờ AB
có chứa điểm C vẽ tia By vuông góc với AB, trên By lấy điểm E sao cho BE =
BA. So sánh AD và CE.
Giải x
D
�B
ta có: B �  900 và B �2  B
� 3  900
1 2

A
�1  B
suy ra B � 3 . ABD = EBC (c.g.c)
do đó AD = CE
1

3
B C

E y
CÁC BÀI TẬP HỌC SINH TỰ LÀM Ở NHÀ

1) Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên
đường thẳng d lấy hai điểm H và K sao cho m là trung điểm của HK. Chứng minh
AB là tia phân giác của góc HAK và HK là tia phân giác của góc AHB.
2) Cho góc xOy có số đo 350. Trên tia Ox lấy điểm A. Qua A kẻ đường thẳng vuông
góc với Ox cắt Oy ở B. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox ở C. Qua
C kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở D.
a) A) Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình vẽ?
� � �
b) Tính số đo của các góc ABC,BCD,ABO,CDO,OBA � � .
3) Cho tam giác ABC có A �  900 , tia phân giác BD của góc B (D  AC). Trên cạnh
BC lấy điểm E sao cho BE = BA.
A
a) So sánh độ dài cá đoạn AD và DE; so sánh EDC � � .
và GABC N
12 H
b) Chứng minh AE  BD. E

Năm học 2019


B
D - 2020
C I
K
M
P
55

Q
Giáo án dạy thêm toán 7
IV. Củng cố: (12')
- GV đưa bảng phụ bài 25 lên bảng
BT 25 (tr18 - SGK)

H. 82 H. 83

H. 84
H.82:  ABD =  AED (c.g.c) vì AB = AE (gt); �A1  �A 2 (gt); cạnh AD chung
�  GKI
H.83:  GHK =  KIG (c.g.c) vì KGH � (gt); IK = HG (gt); GK chung
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
Buổi SỐ TIẾT NỘI DUNG GHI CHÚ
1 3
2 3 Dạng toán về hai góc đối đỉnh
3 3 Các dạng toán về giá trị tuyệt đối – lũy thừa của
số hữu tỉ.
4 Dạng toán về hai đường thẳng song song
5 Các dạng toán vận dụng tỉ lệ thức
5;6
1 Kiếm tra
7 3 Dạng toán vận dụng tiên đề Ơclit
8 3 Ôn tập về số vô tỉ - Số thực
9 3 Dạng toán vận dụng định lý
10;11 4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
1 Kiểm tra
12 4 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
13 3 Dạng toán tính góc trong tam giác
14 3 Bài tập về hàm số. Đồ thị hàm số y=ax
15 3 Kiểm tra
16; 17 6 Các trường hợp bằng nhau của tam giác
18; 19 6 Ôn tập học kỳ I
20 3 Các dạng toán vận dụng bảng tần số
21 3 Các dạng toán vận dụng tam giác cân
22 3 Các dạng toán vận dụng số trung bình cộng
23 3 Dạng toán vận dụng định lý Pitago
24 1 Kiểm tra
2 Giá trị của một biểu thức đại số
25 3 Các trường hợp bằng nhau của tam giác
26 3 Đơn thức – Đơn thức đồng dạng
27 3 Ôn tập các bài toán về tam giác
28 2 Cộng trừ đa thức
1 Kiểm tra
Năm học 2019 - 2020 56
Giáo án dạy thêm toán 7
29 3 Cộng trừ đa thức một biến
30 3 Quan hệ ba cạnh của tam giác.
31 3 Ôn tập về đa thức
32 3 Tính chất ba đường trung tuyến, ba đường xiên
của tam giác.
33 3 Tính chất ba đường Phân giác của tam giác.
34 3 Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
35;36 6 Ôn tập cuối năm

Năm học 2019 - 2020 57

You might also like