You are on page 1of 14

BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC

 1 2 3  2 1 0  1 1
 
Bài 1. Cho các ma trận: A  1 0 1
  B   1 1 2  C   5 3 
 2 1 1   1 2 1  1 0 
     
Thực hiện phép tính (nếu có) 2A+5B, 3AT -5B, A-B+C.
Bài 2. Tính các định thức sau:
1 2 3 a b c 3 4 5 a x x a a a x a a
a) 4 5 6 b) b c a c) 8 7 2 d) x b x e) a a x f) a x a
7 8 9 c a b 2 1 k x x c a a x a a x

1 2 3 4 2 1 0 0 1 1 1 1 1 0 1 1 a 1 1 1
2 3 4 1 1 2 1 0 1 2 3 4 0 1 1 1 b 0 1 1
g) h) i) k) l)
3 4 1 2 0 1 2 1 1 3 6 8 a b c d c 1 0 1
4 1 2 3 0 0 1 2 1 5 10 k 1 1 1 0 d 1 1 0

Bài 3*. Chứng minh các đẳng thức sau:


x a a a
a1  b1 x a1  b1 x c1 a1 b1 c1
a x a a
a) a2  b2 x a2  b2 x c2  2 x a2 b2 c2 b)  (x  3a)(x  a)3
a a x a
a3  b3 x a3  b3 x c3 a3 b3 c3
a a a x
Bài 4. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của các ma trận sau:
 1 2 3  1 2 3  1 2 3
     
a) A   0 1 2  b) A   2 6 1  c) A   4 5 6
0 0 1   3 10 3  7 8 9 
    
1 2 5   1 1 0 0  1 3 5 7 
    0
d) A   1 3 4 
 0 1 1 0 1 2 3 
2 4 9  e) A  f) A  
   0 0 1 1  0 0 1 2
   
0 0 0 1  0 0 0 1
1 6
 
 3 1 0 6   4 3  3 0
Bài 5. Cho các ma trận A   , B   , C
 4 5 2 2  2 5   2 4 
 
 1 2 

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 1


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

a) Hãy thực hiện các phép tính (nếu có)


(i) A + C (ii) 2A – CT (iii) AB (iv) BA
b) Giải phương trình tìm ma trận X biết
(i) 2X + AT = C (ii) BX = A

Bài 6. Tìm ma trận X thỏa mãn


 5 8 4   3 2   13 22 
 4 3  28 93   8 3   
a)     3X    ; b) 2 X   6 9 5   4 1  14 21
 7 5  38 126   6 0   4 7 3   9 6  10 16 
   
1 2  2 1   3 1   5 6  14 16 
X   d)   X 7 8   9 10 
c)  ; ;
 5 8   6 3   5 2    
 5 3 1   8 3 0   1 7 3  6
  
e) X 1 3 2  5 9 0 ;
 
f) 3 2 4  X  19  .
       
 5 2 1   2 15 0   2 1 3  3
       

Bài 7. Tìm hạng của các ma trận sau :


 1 0 2  1 2 3 1 2 3 4 2 0 2 0 2
 2 1 

4 1 5  
4 5 6  3 4 0 1 0 1 0 
a) A   b) B   c) C   d) D  
1 3 7  7 8 9 3 4 1 2 2 1 0 2 1
       
 5 0 10 10 11 12 4 1 2 3
0 1 0 1 0

Bài 8*. Tìm hạng của ma trận theo tham số m

3 m 1 2 m 1 1 1 
 1 m 1 2  1 4 7 2  1 m 1 1
 
a) A  2 1 m 5 b) A    c) A   
   1 10 17 4   1 1 m 1
 1 10 6 1 
     
4 1 3 3  1 1 1 m
Bài 9. Một công ty đặt hàng các hàng hóa G1, G2 và G3 với số lượng tương ứng là 12, 30 và
25. Giá của mỗi hàng hóa G1, G2 và G3 lần lượt là $ 8, $ 30 và $ 15.
(a) Viết ma trận giá và số lượng phù hợp, đồng thời sử dụng phép nhân ma trận để tính
ra tổng chi phí của đơn đặt hàng.
(b) Viết ma trận giá mới khi giá của G1 tăng 20%, giá G2 giảm 10% và giá G3 không
thay đổi. Sử dụng phép nhân ma trận để tính ra chi phí mới của đơn đặt hàng và sau đó tính
phần trăm thay đổi tổng thể trong tổng chi phí.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 2


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Bài 10. Có 3 sinh viên A, B, C dự định mua 4 loại đồ dùng: bút bi, bút chì , vở viết, hộp bút.
Số lượng muốn mua được cho trong bảng sau :
Đồ dùng Bút bi Bút chì Vở viết Hộp bút

Sinh viên
A 6 5 3 1
B 4 6 4 2
C 5 4 5 1
Ba sinh viên có thể mua 4 loại đồ dùng này ở 3 shop: S1, S2, S3 . Giá bán mỗi loại đồ dùng ở
từng shop được cho trong bảng sau
Shop S1 (nghìn đồng) S2 (nghìn đồng) S3 (nghìn đồng)
Đồ dùng

Bút bi 4 3 5
Bút chì 6 7 6
Vở viết 12 11 10
Hộp bút 45 44 42
a. Viết ma trận số lượng và ma trận giá bán.
b. Hãy cho biết mỗi sinh viên nên chọn mua ở shop nào thì được giá rẻ nhất?
Bài 11. Airme và Blight là hai hãng hàng không duy nhất được phép khai thác trên cùng một
đường bay. Các thị phần của khách du lịch kinh doanh thường xuyên thay đổi từ tháng này
sang tháng khác. Airme giữ lại 4/5 số khách hàng của mình trong khi Blight chỉ giữ được 3/4
số khách hàng của mình.
a) Giả sử số lượng khách hàng bay trên hàng Airme và Blight trong tháng t lần lượt là At và
Bt , hãy giải thích tại sao
 A t  0.8 0.25  A t 1 
   
B t  0.2 0.75 B t 1 
b) Nếu số lượng khách hàng bay Airme và Blight trong tháng đầu tiên tương ứng là
10 000 và16 000, sử dụng phép nhân ma trận để tính ra số người bay Airme
(i) một tháng sau;
(ii) ba tháng sau
c) Nếu số lượng khách hàng bay trên Airme và Blight mỗi tháng tương ứng là 7300 và 5400,
tính xem có bao nhiêu người đã bay trên mỗi hãng hàng không vào tháng trước.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 3


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 2. LÝ THUYẾT HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

Bài 1. Giải hệ Cramer bằng phương pháp Cramer và phương pháp ma trận nghịch đảo.
 x1  x2  x3  1  x1  x2  2 x3  1  x1  x2  2 x3  1  x1  2 x2  x3  8
   
a)  x1  x2  2 x3  2 b) 2 x1  x2  2 x3  4 c) 2 x1  x2  x3  1 d) 3x1  2 x2  x3  10
2 x  x  x  2 4 x  x  4 x  2  x  x  x  2 4 x  3 x  2 x  4
 1 2 3  1 2 3  1 2 3  1 2 3

Bài 2. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp khử Gauss
2 x1  x2  x3  1  x1  5 x2  2 x3  0
   x1  x2  3x3  x4  0
 x1  3x2  x3  5 3 x1  2 x2  x3  0 
a)  b)  c)  x1  3x2  8 x3  3x4  3
 x1  x2  5 x3  7 4 x1  x2  x3  1 3x  x  2 x  5 x  1
2 x1  3x2  3x3  14 7 x1  7 x2  4 x3  2  1 2 3 4
 
 x1  3x2  3 x4  1  x1  x2  2 x3  3x4  1  x1  2 x2  x3  x4  4
  
 x1  2 x2  3x3  4 x4  4  x1  2 x2  3x3  x4  4  x1  x2  2 x3  x4  3
d)  e)  f) 
 x2  x3  x4  3 3x1  x2  x3  2 x4  4 2 x1  x2  x3  x4  1
  7 x2  3x3  x4  3 2 x1  3x2  x3  x4  6 2 x1  3x2  2 x3  x4  2
  

Bài 3*. Giải và biện luận nghiệm của hệ phương trình sau theo tham số m.
mx1  x2  x3  x4 1
2 x1  x2  mx3  1 mx1  x2  x3  1  x  mx  x  x
   1 1
a) 5 x1  4 x2  3x3  0 b)  x1  mx2  x3  1 c) 
2 3 4

3x  3x  x  4  x  x  mx  1  x1  x2  mx3  x4 1
 1 2 3  1 2 3
 x1  x2  x3  mx4 1
Bài 4*. Tìm k để hệ phương trình sau có nghiệm

8 x1  6 x2  3x3  2 x4  5
2 x1  x2  x3  x4  1 12 x  3x  3x  3x  2
  1
a)  x1  2 x2  x3  4 x4  2
2 3 4
b) 
 x  7 x  4 x  11x  k 4 x1  5 x2  2 x3  3x4  3
 1 2 3 4
kx1  4 x2  x3  4 x4  2

Bài 5. Hãy xác định giá cân bằng (sử dụng phương pháp ma trận nghịch đảo) và lượng cân
bằng của thị trường hai hàng hóa, cho biết hàm cung và hàm cầu của mỗi mặt hàng lần lượt
a) Qs  2  4 p1 ; Qd  18  3 p1  p2 và Qs  2  3 p2 ; Qd  12  p1  2 p2
1 1 2 2

b) Qs  1  2 p1 ; Qd  20  p1  p2 và Qs  10  2 p2 ; Qd  40  p1  2 p2
1 1 2 2

c) Qs  2  3P1; Qd  24  2 P1  P2 và Qs  1  2 P2 ;
1 1 2
Qd  19  P1  P2
2

d) Qs  2  3P1  P2 ; Qd  28  2 P1 và Qs  1  P1  2 P2 ;
1 1 2
Qd  21  P2
2

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 4


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Bài 6. Hãy xác định giá cân bằng (sử dụng quy tắc Cramer) và lượng cân bằng của thị
trường ba hàng hóa, cho biết hàm cung và hàm cầu của mỗi mặt hàng lần lượt như sau:
a) Qs  5  5P1 ; Qd  40  2 P1  3P2  4 P3
1 1
b) Qs  2 P1; Qd  60  P1  2 P2  3P3
1 1

Qs  2  3P2 ;
2
Qd  19  P1  P2  2 P3
2
Qs  20  3P2 ;
2
Qd  80  P1  P2  P3
2

Qs  2  3P3 ; Qd  46  2 P1  3P2  5P3


3 3
Qs  30  2 P3 ; Qd  60  4 P1  2 P2  P3
3 3

c) Qs  2 P1  1; Qd  2 P1  2 P2  P3  22
1 1
d) Qs  10  6 P1  P3 ; Qd  95  5P1  P2
1 1

Qs  4 P2  2; Qd  2 P1  P2  P3  10
2 2
Qs  60  P1  9 P2  P3 ; Qd  215  P1  6 P2  P3
2 2

Qs  2 P3  2; Qd  4 P1  P2  4 P3  5
3 3
Qs  80  2 P1  8P3 ; Qd  285  P2  4 P3
3 3

Bài 7. Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết
Y  C  I  G; C  60  0,7Yd ; Yd  (1  t )Y ; I  90; G  140 (triệu USD)
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân và mức tiêu dùng cân bằng khi nhà nước không tính
thuế thu nhập (t=0) và khi nhà nước thu thuế thu nhập theo tỷ lệ 20% (t=0,2).
Bài 8. Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết
Y  C  I  G; C  70  0,85Yd ; Yd  Y  T ; I  200; G  500; T  500 (triệu USD)
Hãy xác định mức thu nhập quốc dân ở trạng thái cân bằng.
Bài 9. Mô hình IS-LM cho 2 nền kinh tế của 2 khu vực được cho như sau

0,25Y  10r  1040  0



0,10Y  36r  256  0

Trong đó Y và r tương ứng là kí hiệu các giá trị của thu nhập quốc dân và lãi suất. Hãy viết hệ
Y
phương trình trên dưới dạng ma trận Ax=b, trong đó x    . Hãy tìm ma trận nghịch đảo của
r  
A và suy ra giá trị lãi suất cân bằng r.
Bài 10. Cho biết các thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng, với lãi suất r tính bằng % và
các biến còn lại tính bằng triệu USD:
C  0,8Yd  15; Yd  Y  T ; T  0,25Y  25; I  65  r; G  94; L  5Y  500r; M  150

Y  C  I  G
a. Hãy thiết lập mô hình IS-LM, biết mô hình là hệ phương trình 
L  M

b. Sử dụng phương pháp Cramer tìm mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 5


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 3. HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN


Bài 1. Tìm miền xác định của các hàm số sau:
x2
1) y  2 x  x 2 2) y  ln( x  9) 3) y 
2

9  x2
x2
4) y  1 ln( x 2 1) 5) y  6) y  x 2  4  ln x
x2  x  2
Bài 2. Tính các giới hạn sau:
x 2  3x  1  5 x 2x  1  3 ln(1  5 x)  e4 x  1
1) lim 7) lim 13) lim
x 3
2x  1 x 5
x5 x 0 x 2 ( x 2  1)
3x3  5 x  1  x3  2 x  1
1

2) lim 3 8) lim 14) lim 1  x e 2 x


 x
x 
2x  x2  9 x 
x3 x 0
1
x3  8 9) lim
(1  cos3x)(e5 x  1)  1  5 x  sinx
15) lim 
3) lim 2 x 0 1  6 x

x 2
x  3x  10 x 0 x sin x 2  
sin2x 3 . x  4
 
1
x 1 10) lim
x 0 ln(1  3 x )(1  cos2 x )
16) lim e4 x
2
ln(1 2 x 2 )
4) lim x 0
x 1
x 1
(1  cosx)  e4x  1 17) lim 1  x 2 
1/ x
3
2x  1  1 11) lim x 0
5) lim x 0 ln(1  2 x).sin x 2 1
x 0
x 1 1 18) lim 1  x sin 3x  9 x2
1  5 x 2 sin 3 x 2 x 0
12) lim
x 1  2 x 0
1  e5 x  x
6) lim 
x 3 x 3
Bài 3. Xét sự liên tục của các hàm số sau tại x=0 biết
 x ln(1  3x 2 )  (e2 x  1)sin x
 khi x  0  khi x  0
a) f ( x)   e x  1 b) f ( x)   x 2 (1  2 x3 )
3

 khi x  0  x 2  3x  1 khi x  0
 3 
 x3  2 x 2  ln(1  2 x 2 )
 khi x  0  khi x  0
c) f ( x)   ln(1  x 2 ) ; d) f ( x)   x 4  x 2
 2 khi x  0  1  4 x  x 2 khi x  0
 
Bài 4. Tìm a sao cho các hàm số sau liên tục trên R
 (e x  1) s inx  (1  cos 3x) ln(1  2 x)
 khi x0  khi x  0
x(e x  1)
2
1) f ( x)   x2 2) f ( x)  
 2a x0 3x 2  2 x  a  1 khi x  0
 khi 

 (1  x) ln(1  2x)  (1  x )(e2 x  1)


 khi x  0  khi x  0
3) f ( x)   2x  x2 4) f ( x)   x2  5x
 1 a  x khi x  0 a  1 khi x  0

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 6


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 4. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


Bài 1. Tính đạo hàm cấp 1, 2 và vi phân cấp 1, 2 của các hàm số sau
a. y  x  x  3x  5
5 3
3x  2
g. y 
b. y  (3x  5)  xe
3 2x
( x  1) 2
c. y  x 2  3x  2 x2  1
h. y 
x4  1
d. y  1 / (2 x  3)
5

i. y  x 2 2 x  3
e. y  ( x  1) (2 x  3)
2 3

k. y  ( x  4 x  7)
5 3 8

f. y  ln(2 x  3x )
3 2

l. y  (2 x  3)e  x ln x
x

Bài 2. Chứng minh rằng hàm số


a. y  sin(ln x)  cos(lnx) thỏa mãn hệ thức x y '' xy ' y  0
2

b. y  e  2e thỏa mãn hệ thức y ''' 6 y '' 11y ' 6 y  0


x 2x

Bài 3. Tính các giới hạn sử dụng quy tắc Lôpitan


7x  e  1
x
ln(1  3 x  x )
2 17) lim x 2 ln x
9) lim x 0
1) lim
x  3x e  3x  1
2x
2 x 0
x 0
 1
3 x  sin 3 x 18) lim x ln 1  
ln(1  x )  x
2
x 
2) lim 10) lim 3
e  cos2x
x x 0
x 0 x
19) lim  1  1 
e  e  2x
x x xcosx  sinx x 0  sin x x
3) lim 11) lim 3
x 0
x3 20) lim  x 1  1 
x 0 x
2x  x  50 x  49  e  1 sinx 
4 2 100 2 x 0
x
4) lim 12) lim
x 1 50
 25 x 2  24 1

 
x 0 ln(1  3 x )
2 x
21) lim x 2  x  e x 1 x 2 1
ln(cos3x) x 1
e  3x  1
3x
13) lim 1
22) lim  e x  x  x
5) lim x 0 ln(cos5x)
x  2x
x 0 3 2
x 0
cosx  cos3x 14) lim ln(21  x ) 1
6) lim
x 0
x
2
x   x x 23) lim  ln(e  x)  x
x 0
x2  x  1
15) lim x
 s in2x  cos x
 
2x 1/ x
e
7) lim x 
3  2x 24) lim x 2 1
x 0 1  cos2x x 
ln x
16) lim 25) lim  2x 
x
8) lim e  x 3 1
2
x 2
x 0 ln(sinx)
x 0 x sin x x  0
Bài 4. Hãy lập hàm chi phí cận biên và hàm chi phí bình quân, cho biết hàm chi phí:
a. TC  3Q2  7Q  12 b. TC  2Q3  3Q2  4Q  10
Bài 5. Cho biết hàm cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất độc quyền, với giá P tính bằng
USD: Q=500-0,2P. Hãy tính doanh thu cận biên MR tại mức sản lượng Q=90 và giải thích ý
nghĩa.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 7


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Bài 6. Hãy xác định mức sản lượng tối ưu của nhà sản xuất biết hàm doanh thu và hàm chi
phí như sau:
a. TR  5Q 2  1700Q  50, TC  Q3  20Q 2  100Q  100
1
b. TR  10Q 2  100Q, TC  Q3  15Q 2  500Q  15
3
Bài 7. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu QD =300 –P và
hàm tổng chi phí TC (Q)  Q3  19Q2  333Q  10 .
a. Tìm MR và MC theo Q.
b. Hãy xác định mức sản lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
c. Tại mức sản lượng Q=10, nếu tăng sản lượng 1 đơn vị thì tổng chi phí thay đổi như thế
nào, tổng doanh thu thay đổi như thế nào?
2
Bài 8. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q   L3  10 L2 , trong đó Q là sản lượng, L là số đơn vị
3
lao động sử dụng.
a. Tìm tập xác định thực tế (có tính kinh tế) của hàm trên.
b. Tìm mức sử dụng lao động để tại đó sản lượng đạt giá trị lớn nhất.
c. Tại mức 𝐿 = 5, nếu L tăng 1% thì sản lượng thay đổi như thế nào?
Bài 9. Cho biết hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà sản xuất độc quyền như sau:
P=200-Q , TC=Q2 (trong đó P là giá, Q là sản lượng).
a. Tìm mức sản lượng và mức giá để lợi nhuận cực đại.
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức tối đa lợi nhuận và nêu ý nghĩa.
Bài 10. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC  Q3  3Q 2  150 .
Doanh nghiệp phải chấp nhận giá thị trường P = 7200$ trên 1 đơn vị sản phẩm.
a. Tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa.
b. Tại mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa đó, nếu sản lượng tăng 1 đơn vị thì tổng chi phí
thay đổi như thế nào?
Bài 11. Một nhà sản xuất độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm cầu ngược
P=1400-7,5Q. Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá ở mỗi mức giá P. Xác định mức sản
lượng cho lợi nhuận tối đa, cho biết hàm chi phí cận biên là MC=3Q2-12Q+140.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 8


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 5. HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 1. Tìm miền xác định và biểu diễn chúng lên mặt phẳng Oxy.
1. f ( x, y)  ln( x  y  4) x2  y 2
4. f ( x, y ) 
2. f ( x, y)  9  x 2  y 2 4x  3y

3. f ( x, y ) 
x 5. f ( x, y)  1  x 2  4  y 2
ln( x  y )
6. f ( x, y )  x2  y
Bài 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 1, 2 và vi phân toàn phần của các hàm số sau theo các biến:
a. u  x  3 y x  3x  5 y x2  y 2
3 2
g. u 
b. u  x  y  4 x y  5 y  1 i. u  x ye
4 4 2 2 2 x

c. u  5 x y  3xy  x  y 2x  3y
4 3

k. u 
d. u  ( x  y  xy )
2 2 2
x  2y
l. u  ln( x  y )
2 2
e. u  6 x y  3xy  x  y
2 3 3 2

m. u  e
x2 y
f. u  (2 x  3 y )( x 2  xy  2 y 2 )

Bài 3. Một công ty độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp
TC  3Q12  2Q1Q2  4Q22 (Qi là lượng sản phẩm i)
a. Lượng chi phí mà công ty phải bỏ ra để sản xuất 4 đơn vị sản phẩm thứ nhất và 2 đơn vị sản
phẩm thứ 2 là bao nhiêu?
b. Cho biết hàm cầu đối với sản phẩm 1 là D1 ( P1 )  320  5P1 , hàm cầu đối với sản phẩm 2 là
D2 ( P2 )  150  2P2 . Hãy lập hàm số biểu diễn tổng lợi nhuận của công ty theo Q1, Q2.

Bài 4. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất như sau: Q  12 3 K 2 L


a. Hãy tính MPK, MPL tại điểm K=125, L=100 và giải thích ý nghĩa.
b. Đánh giá hiệu quả của quy mô qua hàm sản xuất trên.
Bài 5. Cho biết hàm lợi ích của người tiêu dùng U  x0,4 y 0,7 , trong đó x là lượng hàng hóa
A, y là lượng hàng hóa B.
a. Hãy lập các hàm số biểu diễn lợi ích cận biên của mỗi hàng hóa. Hàm lợi ích này có phù
hợp với quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
b. Nếu lượng hàng hóa A tăng 1% và lượng hàng hóa B không đổi thì lợi ích tăng bao nhiêu?
c. Nếu lượng hàng hóa B tăng 1% và lượng hàng hóa A không đổi thì lợi ích tăng bao nhiêu?
d.Nếu lượng hàng hóa A tăng 3% và lượng hàng hóa B giảm 2% thì lợi ích thay đổi thế nào?

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 9


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 6. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 1. Tìm cực trị tự do của hàm hai biến
1.z  x 2  xy  y 2  x  y  1 7. z  x3  y 3  9 xy  20
2. z  11x 2  7 y 2  12 xy  8 x  18 y  36 8. z  x 2  8 x  y 3  13 y  8 xy  9
3.z  4 xy  x 2  7 y 2  36 y 9. z  x3  3xy 2  15 x  12 y
4.z  2 x  4 xy  y  y
2 3
10. z  x3  2 y 3  3x  6 y
5.z  18xy  8x  27 y
3 3

11. z   x 4  y 4  x 2  2 xy  y 2  2
6. z   x  2 y  6 x  9 x  8 y
3 4 2

12. z  xy 2  6 x 2  3 y 2
Bài 2. Tìm cực trị có điều kiện của các hàm sau
2 2
x  y  79 5. f  xy; x  y  1
1. f  64 x  2 x  4 xy  4 y  32 y  50;
2. f  3x  xy  2 y  4 x  7 y  20; x  y  15 6. f  x  y ; xy  1
2 2 2 2

3. f  x 2  2 y 2  xy, 2 x  y  22 7. f  xy; x  y  1
2 2

4. f  2 x 2  4 y 2  3xy  2 x  23 y  3, x  y  15 8*. f  x y ; 8 x  3 y  260


0,4 0,9

Bài 3. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng: U  ( x1  3) x2 , trong đó x1 là lượng hàng hóa 1, x2 là
lượng hàng hóa 2, giá hàng hóa thứ nhất là $5, giá hàng hóa thứ 2 là $20.
a. Hãy chọn túi hàng cho lợi ích tối đa, biết ngân sách cho tiêu dùng là $185. Nếu tăng ngân
sách thêm 1$ thì lợi ích tối đa tăng bao nhiêu đơn vị?
b. Hãy xác định túi hàng chi phí tối thiểu đảm bảo mức lợi ích U=196.
Bài 4. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng: U  x1 x2  x1  2 x2 , trong đó x1 là lượng hàng hóa 1,
x2 là lượng hàng hóa 2, giá hàng hóa thứ nhất là $2, giá hàng hóa thứ 2 là $5, và thu nhập
dành cho tiêu dùng là $51. Hãy xác định lượng cầu đối với mỗi mặt hàng nếu người tiêu
dùng tối đa hóa lợi ích của mình. Nếu tăng ngân sách tiêu dùng thêm 1$ thì lợi ích tối đa
bằng bao nhiêu đơn vị?
Bài 5. Một nhóm dân cư có hàm thỏa dụng 𝑈 = xy. Biết rằng giá các mặt hàng tương ứng lần
lượt là Px =8, Py =4. Hãy xác định phương án tiêu dùng cho cụm dân cư trên để có thể đạt
được độ thỏa dụng là U0 = 8 với chi phí bé nhất.

Bài 6. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  0,5K ( L  2) . Giả sử giá tư bản là $120, giá
thuê lao động là $60 và doanh nghiệp tiến hành sản xuất ngân sách cố định $3000. Hãy cho
biết doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 10


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

được sản lượng tối đa. Nếu tăng ngân sách thêm $1 thì sản lượng tối đa thay đổi như thế
nào?
Bài 7. Doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất dạng
Q  2 K 2  3KL  3L2  30 K  20 L ( K , L  0)

a. Hãy xác định mức sử dụng vốn K và lao động L để doanh nghiệp đạt sản lượng cực đại.
b. Cho biết giá thị trường của sản phẩm là P=2 USD, giá thuê một đơn vị vốn là 4USD, giá
thuê một đơn vị lao động là 22 USD. Hãy xác định mức sử dụng K và L để hãng thu được
lợi nhuận tối đa.
Bài 8. Một công ty sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất như sau: Q=K(L+5)
Công ty này nhận được hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm. Hãy cho biết phương án sử dụng
các yếu tố K, L sao cho việc sản xuất lượng sản phẩm theo hợp đồng tốn chi phí ít nhất,
trong điều kiện giá thuê tư bản là wK =70, và giá thuê lao động là wL = 20.
Bài 9. Một doanh nghiệp sản xuất hai loại hàng hóa với hàm chi phí và hàm doanh thu như
sau: TC  Q1Q2  Q2  590Q1 , TR  5Q1  2Q1Q2  2Q2 (Qi là lượng hàng hóa i). Hãy
2 2 2

tìm mức sản lượng (Q1,Q2 ) để doanh nghiệp có được lợi nhuận tối đa.

Bài 10. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm
chi phí như sau (Qi là lượng sản phẩm i): TC  Q1  2Q1Q2  2Q2  7 . Hãy tìm mức sản
2 2

lượng kết hợp (Q1,Q2 ) để doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa khi giá sản phẩm 1 là $32, giá sản

phẩm 2 là $16.
Bài 11. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm
chi phí như sau (Qi là lượng sản phẩm i): TC  3Q1  2Q1Q2  2Q2  10 . Hãy tìm mức sản
2 2

lượng kết hợp (Q1,Q2 ) để doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa khi giá sản phẩm 1 là $160, giá

sản phẩm 2 là $120.


Bài 12. Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi phí như sau (Qi
là lượng sản phẩm i): TC  3Q1  2Q1Q2  2Q2  55 . Hãy chọn mức sản lượng kết hợp
2 2

(Q1,Q2 ) và giá bán các sản phẩm để công ty có được lợi nhuận tối đa, khi cầu của thị trường
đối với các sản phẩm 1, 2 của công ty như sau: Q1  120  P1 và Q2  140  P2 .

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 11


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 7. PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN


Bài 1. Tính các tích phân sau
1)  (2 x  1)9 dx dx 14)  x ln 2 xdx 4
8)  20)  x 3 x 2  9dx
2)  3 1  3xdx ( x  1)ln 2 ( x  1) 7x  5 0

dx 15)  dx e 4
1  ln x
9)  x2  4x  3
3)  x( x 2  1)9 dx
x x2  4
21)  x
dx
2x  5 1
xdx 16)  2 dx
4) 
2
ln xdx x  7 x  12 e1/ x
10)  22) 1 x 2 dx
(1  x )
2 2
x 1  ln x 2x  9
17)  2 dx
x 1  x3 dx
2 3
5) x5 x  8 x  16
8
dx
11)  dx 23) x
dx 1  x2 1
1  x2
 18)  x (2  3 x ) dx
2 3 10 3
6)
2  5x  x 1  x dx
5 2 1
12) 0
24)  x 2e  x dx
dx
 x ( x2 1)
1
13)  ( x 2  1)e3 x dx x 0
7) 2 19) 0 1  x dx 1

25)  x 2 ln(1  x)dx


0

Bài 2. Tính các tích phân suy rộng với cận vô hạn
 

 1 2  dx xdx
1.   2  2  dx 6.  11. 2
x 1 2 x (1  x )
x  1
2
2  x
2 2
2

 
dx dx
2.   ( x  1)ln(1  x)

7. ln xdx
2 x ( x  1) 1
12. 
2 x2
 
dx dx
3.  2 8.  

 ( x  1)e
x
2 x  x 2
2
2 x ln x
13. dx
0
 
dx ln 3 xdx
4.  2 9. 
0

 xe
2x
3 x  2x 1 x 14. dx

 
dx dx 
5. 0 x  4x  4
2 10. 3 x 1  x2 15. 0 x e
2 x
dx

Bài 3. Cho biết hàm đầu tư I  60 3 t và quỹ vốn tại thời điểm t=1 là 85. Hãy xác định hàm
quỹ vốn K(t). Cho biết I(t)=K’(t).
Bài 4. Cho biết chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q: MC  32  18Q  12Q và chi phí
2

cố định: FC=43. Hãy tìm hàm tổng chi phí và hàm chi phí khả biến.
Bài 5. Cho biết hàm doanh thu cận biên MR  84  4Q  Q . Hãy tìm hàm tổng doanh thu
2

TR(Q) và xác định cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất.
Bài 6. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm chi phí cận biên: MC  5Q  6Q và chi
2

phí cố định: FC=25. Cho biết hàm cầu xác định bởi: 2P +Q = 510.
a. Tìm hàm TC(Q), TR(Q).
b. Lập hàm lợi nhuận và tìm Q để doanh nghiệp có lợi nhuận tối đa.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 12


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Bài 7. Cho biết một doanh nghiệp có hàm doanh thu cận biên MR  140  6Q và hàm chi
phí cận biên là MC  20  Q  Q , chi phí cố định: FC=25.
2

a. Hãy tìm hàm TR(Q), TC(Q) và xác định cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất.
b. Lập hàm lợi nhuận và tìm mức sản lượng Q sao cho doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
20
Bài 8. Giá p (USD) của 1 loại hàng hóa A thay đổi theo quy luật: p '(x) 
(7  x)
2

Trong đó x (trăm) là số đơn vị hàng hóa được cung cấp ra thị trường. Biết rằng nhà sản xuất
cung cấp 200 đơn vị hàng hóa (x=2) khi giá là 2 USD.
a. Tìm hàm cầu của hàng hóa là p(x).
b. Nếu nhà sản xuất cần cung cấp ra thị trường 500 đơn vị sản phẩm thì giá của hàng hóa là
bao nhiêu?
Bài 9. Chủ sở hữu của một chuỗi cửa hàng bán đồ ăn nhanh xác định rằng nếu x (nghìn)
x
món ăn được cung cấp, thì giá cận biên ở mức cung đó được cho bởi p '(x)  trong
(x  3)
2

đó p(x) là giá (USD) của x (nghìn) món ăn sẽ được bán. Hiện tại, 5000 (x=5) món ăn đang
được cung cấp với giá 2,2 USD.
(i). Tìm hàm p(x).
(ii). Nếu 10000 món ăn được cung cấp cho các nhà hàng thì giá bán là bao nhiêu?
Bài 10. Cho biết hàm cầu ngược P  42  5Q  Q . Giả sử sản phẩm được bán trên thị
2

trường với giá P0  6 . Hãy tính thặng dư của người tiêu dùng.
Bài 11. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại hàng hóa được cho bởi
P  Q  2Qs  12 , P  Q  4Q  68 , trong đó kí hiệu P, QS, QD tương ứng là giá bán,
2 2
S D D

lượng cung và lượng cầu.


a. Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường.
b. Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
Bài 12. Cho biết hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa được cho bởi P  74  Q , 2
D

P  (Qs  2) , trong đó kí hiệu P, QS, QD tương ứng là giá bán, lượng cung và lượng cầu.
2

a. Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường.
b. Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
Bài 13. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với 1 sản phẩm: Qs  3  P, QD  15  P 2
Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng của thị trường. Tính thặng dư của người tiêu dùng.
Bài 14. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với 1 sản phẩm: Qs  p  1  1, QD  50  6 p
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Tính thặng dư của nhà sản xuất.
Bài 15. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với một 1 sản phẩm: QD  13  p , QS  p 1
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 13


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 8. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ SAI PHÂN


 p ( x ) dx 
Bài 1. Giải các PTVP tuyến tính cấp 1 sử dụng công thức y  e  q( x)e  dx  C 
 
p ( x ) dx


1. y '  4 x  3  y 5. xy '  x  y ( x  0)
2
8. (1  x2 ) y ' 2 xy  (1  x2 )2
2. y ' y  x  1 6. xy ' 2 y  2 x ( x  0)
4 1 1
9. y ' . y  2 ; x  0
3. y ' 2 xy  x 1
x x
4. y ' 2 xy  xe x
2 7. y ' y  3 x ( x  0) 1
10. y ' . y  x( x  1); ( x  0)
x x
Bài 2. Giải các phương trình vi phân có biến số phân ly
1. xydx  ( x  1)dy  0 4. y '  xe
x y
7. y '(2 x  1)  xe
y

1  y 2 dx  xydy 5. (2 x  5) y '  y  3 8. y '  (e  1)( x  2)


6 y 9
2.
3. xydy  ( y  4)dx  0 6. 2 x yy ' y  2 9. y ' xy  2 xy
2 2 2 2

Bài 3. Giải phương trình vi phân cấp hai với hệ số hằng số


1. y '' 4 y ' 3 y  0 5. y '' y  x  x  1
2
9. y '' 4 y ' 5 y  (2 x  3)e
2x

2. y '' 7 y ' 10 y  0 6. y '' 4 y '  12 x  6 x  4


2 10. y '' 4 y ' 4 y  6 x  8
3. y '' 4 y ' 4 y  0 7. y '' y  2 x  1 11. y ''- 2 y ' 2 y  xe
x

4. y '' 4 y ' 8 y  0
8. y '' 2 y ' y  e 12. y '' 3 y '  e  18x
x 3x

Bài 4. Giải bài toán Cauchy sau


1) y '  4x y ;
3 2
y 1  2 5) y'' 2y' 3y  0, y(0)  1, y'(0)  3.

2) y '  y 2 4  x ; y(4)  2 6) y '' 4 y ' 5 y  0; y(0)  3; y '(0)  0.

3) y'   y  4x  3 ; y(0)  1 7) y '' 4y ' 3y  e5x , y(0)  3, y '(0)  9.

4) xy ' 3y  x 5 ; y(1)  0 8) y'' 5y' 6y  12x  8; y(0)  5; y'(0)  7.

Bài 5. Một người có số tiền gốc là $4000 đem đầu tư với lãi suất hàng năm là 6% và giá trị
tương lai của khoản đầu tư này sau t năm là S(t), thỏa mãn phương trình vi phân:
S '(t)  0, 06.S(t) . Hãy giải phương trình vi phân tìm hàm S(t).
Bài 6. Giả sử một người có số tiền là $60 được đầu tư. Giá trị I(t) của khoản đầu tư sau t
ngày thỏa mãn PTVP: I '(t)  0, 002.I(t)  5 . Hãy tìm giá trị của khoản đầu tư sau 27 ngày.
dP 1
Bài 7. Xét mô hình thị trường: QS  2P  2; QD  P  4;  (QD  QS )
dt 3
Tìm biểu thức của hàm P(t), QS (t), QD (t) khi P(0)=1.
dP 1
Bài 8. Xét mô hình thị trường: QS  3P  1; QD  2P  9;  (QD  QS )
dt 2
Tìm biểu thức của hàm P(t), QS (t), QD (t) khi P(0)=1.

Bài 9. Xét mô hình thị trường: QS  4P  3; QD  2P  13; P '(t)  0, 4(QD  QS )


Tìm biểu thức của hàm QD (t) khi P(0)=2.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 14

You might also like