You are on page 1of 22

CHƯƠNG 1: MA TRẬN – ĐỊNH THỨC – HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

MA TRẬN

Bài 1: Thực hiện các phép toán sau:


1 2 4  1 5 3   3 2 4  1 5 3 
1)   4)   2 
3 9 5   2 7 2  8 9 5 
 2 7 2 
1  4 5 7  1 
 1 5 7       
2)  . 2 5)  2 1 6  .  2 
 2 1 6   1
  1 0 1  3 
1 3  1 3 
   2 3 1     2 3 6
3)  1 2    6) 5 7   
  1 5 2  4 5 2 
1 2  4 2  
Bài 2. Cho các ma trận:
 6 1 2 7 1 4 
A   4 0 3  ; B   1
  2 0 
 1 5 1   4 6 3 

a) Tính 2A –3B
b) Tính A.AT; A.B; B.A

c) Tìm ma trận X sao cho  2 X  3B   AT .B


T

d) Tìm ma trận X sao cho  3 X  2 BT   A.( A  3B)


T

e) Tìm ma trận X sao cho  2 X T  B   A.BT .


T

Bài 3: Cho các ma trận:


1  2 
 3 1  1 2 4 1 0 2 1
 1 0 1   
A  
 , B  2 4  , C  3 1 5 , D  3 1 7 4 
 2 4 3 
   2 4 1   2 5 4 2 
 4 5 
Bài Tập:
Bài 1. Tìm ma trận thỏa mãn:
X

1
T
 1 2 5    2 1 4  1 1 5 
 T       
 3 X   4 1 0    1 1 5  .  4 2 0 
  6 3 5   3 6 2   5 1 3 

Bài 2: Cho ma trận:


1 0  1 
A   2 1  1
 1 1 2 
2

i. Tính f(A) với f(x) = x -2x


2 3 4

ii. Tính A , A , A
2019

iii. Tính A
ĐỊNH THỨC
Bài tập:
Bài 1. Tính các định thức sau:
1 2 3 5 1 1 2 3 1 2 3 4
1 i 2i
5 3 2 1 1 2x 2
2 3 2 2 4 3
a) E  b) F  c) G  d ) H  i 1 i
2 3 5 1 2 3 1 5 3 4 0 1
1 1 i 1
3 1 5 2 2 3 1 9  x2 4 3 1 7

1 a a2 a3 1 0 1 1 2 1 1 x a b c d
1 2 4 8 0 1 1 1 1 2 1 y b c d a
e) A  f )B  g) C  h) D 
1 3 9 27 a b c d 1 1 2 z c d a b
1 4 16 64 1 1 1 0 1 1 1 t d a b c

Đáp số:
2 2
a) -231; b) -3(x -1)(x -4); c) 121; d) -5-5i; e) 2(2-a)(3-a)(4-a)
2 2
f) d-b+2c+3a; g) 4t-z-y-x; h) -(a+b+c+d)(a+c-b-d)((a-c) +(b-d) )

Bài 2:
a)
Cho A là ma trận vuông cấp 3. Tính det(A) biết rằng det(2A)=24.

b) Tìm điều kiện của ma trận vuông A sao cho det(-A)=det(A).

Bài 3. Giải các phương trình sau:

2
1 x x 2 x3
7 x 12 6 5 x 7 5
1 2 4 8
a ) 10 19  x 10  0 b) 0 4 x 1  0 c) 0
1 3 9 27
12 24 13  x 2 8 3 x
1 4 16 64
ĐS:
a) x= -1,1; b) x=1,2 c) x=2,3,4
Bài Tập:

Bài 1. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau(nếu có):
 1 1 2  1 2 3  2 1 1  1 1 2 
      3 6  
a) A   1 2 1  b) A  1 3 7  c) A   3 1 2  d) A    e) A   1 6 1 
 2 3 2  1 3 1  1 1 0  7 9   2 3 2 

Đáp số:
 7 / 5 8 / 5 3 / 5  3 7 / 6 5 / 6   1 1/ 2 1/ 2 
a ) A   4 / 5 6 / 5 1/ 5 
1
b) A   1 1/ 3
1
2 / 3  c ) A   1 1/ 2 1/ 2 
1

 1/ 5 1/ 5 1/ 5   0 1/ 6 1/ 6   2 3 / 2 1/ 2 

15 / 29 8 / 29 11/ 29 
 9 /15 6 /15 
1
d) A    e) A   4 / 29 6 / 29 1/ 29 
1

 7 /15 3 /15  9 / 29 1/ 29 5 / 29 

Bài 2. Tính AT B 1C biết:

 1 0 2  2 7 3 1 0 1
A   0 2 1  , B   3 9 4  , C   0 1 0 
   
 3 1 0  1 5 3   1 0 1

1 1 1  2 0 2 
Bài 3. Cho A   1 2 1 và B  1 5 0 

 2 3 1  0 1 3 

a) a) Tìm ma trận thỏa mãn .


X A. X  A  B

b) b) Tìm ma trận thỏa mãn .


X ( XA)T  A  2 B

Bài tập:

Bài 1. Tìm hạng của các ma trận sau(a là tham số thực):

3
 1 3 5 1  2a 3 a2 a 2  1
 2 1 3 2 4   2 1 3 4   
    4 a a  2 0 
a) A   4 2 5 1 7  b) B  c) C  
 5 1 1 7  5a a 1 0 0 
 2 1 1 8 2   
   3a 0 0 0 
7 7 9 1 
Bài 2. Giải các hê ̣ phương trình sau:
 x1  2 x2  3 x3  2 x4  6
 2 x  x  2 x  3x  8
 1 2 3 4
a) 
 3 x1  2 x2  x3  2 x4  4
 2 x1  3 x2  2 x3  x4  8

Bài 3. Cho hệ phương trình:

 x1  3 x2  x3  ax4  0
 x  5 x  2 x  (a  2) x  0
 1 2 3 4

 x1  3 x2  (a  2) x3  ax4  0
 x  3 x  ax  (a 2  2a  2) x  0
 1 2 3 4

Với giá trị thực nào của a để hệ trên:


a) Có nghiệm duy nhất?
b) Có nghiệm phụ thuộc 3 tham số?
c) Có nghiệm phụ thuộc 2 tham số ?
d) Có nghiệm phụ thuộc 1 tham số?
e) Vô nghiệm?
 x1 
1 2 3 4  0  x  1 
     
Bài 4. Cho ma trận A   2 3 4 1  ; B  0  ; x    ; C  5 
2

 x3 
1 1 1 3 0     4 
 x4 
a) Giải hệ phương trình A.x = B
b) Giải hệ phương trình A.x = C

4
CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN VÉC TƠ

Bài tập:
Bài 1: a) Trong R5 xét sự đô ̣c lâ ̣p tuyến tính, phụ thuô ̣c tuyến tính của hê ̣ véc tơ:
u1  1, 2, 0, 0,3 ; u2  0, 2, 0,1, 4  ; u3  2,1, 0,1, 0  ; u4  0,3,1, 0,1

b) Cho tập hợp


S  (   , 2   ,  ,  ) ,  R 
Chứng minh S là không gian con của ¡ 4 . Tìm cơ sở và số chiều của S.
Bài 2:
1) Trong không gian các ma trận vuông cấp hai cho hệ véc tơ:

 1 2 0 2   2 6 
A    ; B  1 4  ; C  1 6 
 0 1     
Hỏi hệ ba véc tơ A;B;C có là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

2) Trong không gian R4 các hệ véc tơ sau là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến
tính?
a) (1,2,3,4); (0,2,1,4);(4,10,13,20); (1;0;3;2)
b) (1,1,1,1); (2,1,3,4);(-1,0,2,3); (5,3,4,1); (-2,1,0,0)
Đáp số:
1) Phụ thuộc tuyến tính.
2) a) Phụ thuộc tuyến tính; b) Phụ thuộc tuyến tinh.
Bài 3. Cho hệ phương trình tuyến tính A.X = b với:
1 2 1 3  x1  0
2 3 1 1  x  0 
A ; X    ;b   
2

3 5 2 4  x3  0 
     
1 1 0 2   x4  0 
a) Giải hệ phương trình?
b) Gọi tập nghiệm của hệ là S. Chứng minh rằng S là một không gian véc tơ con của
không gian R4 ?
c) Tìm một cơ sở tùy ý của không gian nghiệm S và chỉ rõ số chiều của nó?

5
Bài 4. Tìm một cơ sở của không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến tính sau:
 x1  2 x2  4 x3  3 x4  0
3x  5 x  6 x  4 x  0
 1 2 3 4

4 x1  5 x2  2 x3  3x4  0
3x1  8 x2  24 x3  19 x4  0
a) Giải hệ phương trình?
b) Gọi tập nghiệm của hệ là S. Chứng minh rằng S là một không gian véc tơ con của
không gian R4 ?
c) Tìm một cơ sở tùy ý của không gian nghiệm S và chỉ rõ số chiều của nó?

 x1  x3  x4 0
x  x2  x3 2 x4 0
 1
Bài 5: Cho hệ phương trình 
2 x1  x2 4 x3  x4 0
3 x1  x2 2 x3 5 x4 0
a) Giải hệ
b) Chứng minh tập nghiệm S của hệ là không gian con của R4
c) Tìm cơ sở và số chiều của S.

6
 x1 
1 2 3 4  x  0
   2  
Bài 6: Cho hệ phương trình Ax  b với A   2 3 4 1  , x  , b  0
 x3 
 3 4 1 2    0 
 x4 
a) Giải hệ
b) Chứng minh tập nghiệm W của hệ là không gian con của R4
c) Tìm cơ sở và số chiều của W.
Bài 7: Trong không gian R4 cho hai hệ véc tơ:
1  (1;1;1;1);  2  (1;1;1;0);  3  (1;1;0;0);  4  (1;0;0;0) (1)
1  (1;0; 2; 1);  2  (0;3;0;2);  3  (0;1;3;1);  4  (0; 1;0;1) (2)
a.Chứng minh rằng chúng là hai cơ sở của R 4
b. Tìm ma trận chuyển từ cơ sở (1) sang cơ sở (2)
c.Tìm tọa độ của α = (2;0;5;0) đối với cơ sở (2)
d.Tìm tọa độ của α = (2;0;5;0) đối với cơ sở (1)
Bài 8: Trong R3 cho 2 hệ véc tơ B   u1 , u2 , u3  , B   v1 , v2 , v3 
với u1  (3, 0,3), u2  (3, 2, 1), u3  (1, 6,1) , v1  (6, 6, 0), v2  (2, 6, 4), v3  (2,3, 7)
a) Chứng minh B   u1 , u2 , u3  , B   v1 , v2 , v3  là các cơ sở của R3
b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ B   v1 , v2 , v3  sang B   u1 , u2 , u3 
c) Tìm ma trận tọa độ, véc tơ tọa độ của x trong cơ sở B ' biết  x  B   2,1,1 .
Bài 9: Trong R3 cho 2 hệ véc tơ B   u1 , u2 , u3  , B   v1 , v2 , v3 
với u1  (4, 1,1), u2  (2,1, 0), u3  (5,3, 2) , v1  (4, 4,1), v2  (2, 2, 0), v3  (5,1, 2)
a) Chứng minh B   u1 , u2 , u3  , B   v1 , v2 , v3  là các cơ sở của R3
b) Tìm ma trận đổi cơ sở từ B   v1 , v2 , v3  sang B   u1 , u2 , u3 
c) Tìm ma trận tọa độ, véc tơ tọa độ của x trong cơ sở B ' biết  x  B   1, 2,3 .
Bài 10: Gọi P3 là không gian véc tơ gồm đa thức không và đa thức f(x) với hệ số thực có
bậc không lớn hơn 3
a) Chứng minh rằng hệ hai véc tơ
α1 = 1; α2 = x ; α3 = x2; α4 = x3
β1 = 1; β2 = x - 2 ; β3 = (x-2)2; β4 =(x-2)3
Là hai cơ sở của P3
b) Tìm ma trận chuyển từ cơ sở (α) sang cơ sở (β)
c) Tìm tọa độ của véc tơ α = x3 – 3x +2 đối với cơ sở (β).

7
CHƯƠNG 3: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
Bài tập:

Bài 1. Cho ánh xạ f :R 4  R3 xác định:

f  x1 , x2 , x3 , x4    3x1  x2  2 x3 , x1  x2  x3  x4 , 2 x1  x3  3x4 
a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính
b) Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc

c) Tìm Ker ( f ) , Im( f ) , cơ sở và số chiều của Ker ( f ) , Im( f ) .

 3 1 2 0 
 
ĐS: A  1 1 1 1 
 2 0 1 3

c) Ker ( f )   (2a, 8a, 7a, a); a  R ; dim Ker ( f ) =1; cơ sở {(-2, 8, 7, 1)}

Im( f )  Span  (3,1, 2), ( 1,1, 0), (2, 1,1), (0,1, 3) ; dim Im( f ) =3

Bài 2. Cho ánh xạ f :R 4  R3 xác định:

f  x1 , x2 , x3 , x4    2 x1  2 x2  x3 , x2  x3  x4 , x3  2 x4 
a) Chứng minh f là ánh xạ tuyến tính
b) Tìm ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc
c) Tìm Ker ( f ) , Im( f ) , cơ sở và số chiều của Ker ( f ) , Im( f )
Đáp số:

 2 2 1 0 
 
b) A   0 1 1 1 
 0 0 1 2 

c) Ker ( f )   (2b, b,  2b, b); b  R ; dim Ker ( f ) =1; cơ sở {(-2, 1, -2, 1)}

Im( f )  Span  (2, 0, 0), (2,1, 0), ( 1,1,1),(0,1, 2) ; dim Im( f ) =3.

Bài 3. Cho ánh xạ tuyến tính f :R 4  R 4 , biết ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc :

8
1 2 1  3
2 3 1  1
A 
3 5 2  4
 
1 1 0 2 
a. Tìm f

b. Tìm Ker ( f ) , Im( f ) , cơ sở và số chiều của Ker ( f ) , Im( f ) .

Bài 4. Cho ánh xạ tuyến tính f :R 4  R3 , biết ma trận của f trong cặp cơ sở chính tắc:

0 0 0 0
A  1 1 0 0 
1 1 0 0 

a. Tìm f

b. Tìm Ker ( f ) , cơ sở và số chiều của Ker ( f ) .

c. Tìm Im( f ) , cơ sở và số chiều của Im( f ) .

ĐS: a) f  x1 , x2 , x3 , x4    0, x1  x2 , x1  x2 

9
Bài 5. Cho phép biến đổi tuyến tính f :R 3  R3 , có ma trận đối với cơ sở chính tắc:

1 4 6
A   3 7 7 
 4 8 7 

a) Tìm f
b) Tìm Ker ( f ) , cơ sở và số chiều của Ker ( f ) .

c) Tìm Im( f ) , cơ sở và số chiều của Im( f ) .

ĐS: a) f  x1 , x2 , x3    x1  4 x2  6 x3 , 3x1  7 x2  7 x3 , 4 x1  8 x2  7 x3 

 1 2 3
 
Bài 6. Cho ma trận A  0 2 3
0 0 3

a) Tìm giá trị riêng, véc tơ riêng của ma trận A


b) Chéo hóa A

1 4 6
 
Bài 7: Cho ma trận A   3 7 7 
4 8 7 
 
a) Tìm giá trị riêng, véc tơ riêng của ma trận A
b) Chéo hóa A
CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Bài 1. Cho bài toán quy hoạch tuyến tính (P):
F ( X )  3 x1  2 x2  Min

 x1  2 x2  x3  4
 x x x 2
 2 3 4
2 x  2 x  x  1
 2 3 5

 x j  0, j  1,5.

Giải bài toán (P) bằng phương pháp đơn hình .
phương án tối ưu là X t u  (9 / 2, 0,1/ 2,3 / 2, 0) và F ( X t u )  27 / 2 .
Bài 2. Cho bài toán quy hoạch tuyến tính (P):
f ( x )  2 x1  6 x2  8 x3  5 x4  min

10
 x1  2 x2  3 x3  x4  6
 2 x  x  x  5 x  2
 1 2 3 4
 4 x  7 x  8 x  2 x  20
 1 2 3 4

 x j  0, j  1, 4.

a, Chứng tỏ véc tơ x0 (6, 0, 0, 0) là phương án cực biên.
b, Xuất phát từ x0 giải bài toán bằng phương pháp đơn hình.
Bài 3. Cho bài toán:
f ( x)  x1  2 x2  2 x3  x4  6 x5  max

 x1  3x2  3 x3  x4  9 x5  18
 x  5 x  2 x  8 x  13
 1 2 4 5
 x3  x5  3

 x j  0 ( j  1,5)

và phương án cực biên x 0  (0,1, 2, 0,1) .
Xuất phát từ x 0  (0,1, 2, 0,1) giải bài toán bằng phương pháp đơn hình.
Bài 4. Cho bài toán:
f ( x)  2 x1  10 x2  4 x3  8 x4  8 x5  3x6  min
 x1  x4  5
 x  4 / 5 x  x  11
 2 3 5
 x3  x6  5

3x1  5 x2  6 x3  50

 x j  0 ( j  1, 6)

Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình.


Bài 5. Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình:
f ( x )  5 x1  8 x2  4 x3  6 x4  max
 12 x1  5 x2  15 x3  6 x4  300
 14 x  8 x  7 x  9 x  500
 1 2 3 4
17 x  13 x  9 x  12 x  200
 1 2 3 4

 x j  0 ( j  1, 4)

Bài 6. Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình :
f ( x)   x1  2 x2  x3  x4  min

 x1  2 x2  x3  22
 2 x  x  5 x  25
 1 2 3
 x  2 x  x  x  22
 1 2 3 4

 x j  0 ( j  1, 4)

11
Bài 7. f ( x)  2 x1  x2  4 x3  3 x4  2 x5  max
 x1  x2  2 x3  x4  x5  27
2 x  x2  3x3  3 x4  2 x5  25
 1
x  x3  5
 1
 x j  0 ( j  1,5)

a) Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình
b) Tìm PA để f(x)= 40

Bài 8. Cho bài toán:


f  x   2 x1  x2  3x3  x4  4 x5  m ax
x1  x2 4 x3 2 x5  x6  4 (1)
3 x1 2 x2  x3  x4  x7  24 (2)
5 x1 3 x2  x3 2 x4  x5  46
xj  0  j  1, 7 
1) Chứng tỏ x   0; 2;0; 20;0; 2;0  là phương án cực biên của bài toán
0

2) Dùng x   0; 2;0; 20;0; 2;0  để giải bài toán


0

Bài 9. Cho bài toán quy hoạch tuyến tính (P):


F ( X )  5 x1  4 x2  5 x3  2 x4  x5  3x6  Min
 2 x1  4 x2  3 x3  x4  152
 3x  x3  x6  36
 1
 4 x  2 x  3x  x5  60
 1 2 3

 x j  0, j 1, 6.

Giải bài toán (P) bằng phương pháp đơn hình.

Bài 10. Cho bài toán quy hoạch tuyến tính (P):
F ( X )  3 x1  2 x2  Min
 x1  2 x2  x3  4
 x x x 2
 2 3 4
2 x  2 x  x  1
 2 3 5

 x j  0, j  1,5.

Giải bài toán (P) bằng phương pháp đơn hình.
12
Bài 11. Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình:
f ( x )  2 x1  3x2  5 x3  max
 4 x1  x2  2 x3  12
 2 x  1/ 2 x  x  8
 1 2 3
 2 x  3 / 2 x  x  20
 1 2 3

 x j  0 ( j  1,3)

ĐS: Bài toán đã cho không có phương án
Bài 12: Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình:
f ( x)   x1  2 x2  x3  x4  min
 x1  2 x2  x3  22
 2 x  x  5 x  25
 1 2 3
 x  2 x  x  x  22
 1 2 3 4

 x j  0 ( j  1, 4)

ĐS: Bài toán có phương án tối ưu x*  (7, 6,1, 0)
Bài 13: Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình:
f ( x )  2 x1  6 x2  3x3  2 x4  x5  max
 x1  x2  2 x2  24
 3 x2  x3  x4  x5  5

3 x  2 x3  x4  34
 1
3 x1  8 x2  4 x3  2 x4  56

 x j  o ( j  1,5)

ĐS: Bài toán có phương án tối ưu x*  (0,0, 4, 20, 21)


Bài 14: Giải bài toán sau bằng phương pháp đơn hình:
f ( x )  2 x1  x2  4 x3  3 x4  2 x5  max
 x1  x2  2 x3  x4  x5  27
2 x  x2  3 x3  3 x4  2 x5  25
 1
x  x3  5
 1
 x j  0 ( j  1,5)

ĐS: Bài toán có phương án tối ưu x*  (8, 0,3, 0, 0)
Bài 15: Cho bài toán f ( x)  11x1  7 x2  4 x3  16 x4  min
 x1  2 x2  x3  3 x4  12
  x  4 x  3 x  8 x  20
 1 2 3 4
 2 x  x  x  x  2
 1 2 3 4

 x j  0, j  1, 4

Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình.
ĐS: x*  (0, 26, 28, 0) .
13
BÀI TOÁN VẬN TẢI
Bài tập:
Bài 1. Cho bài toán vận tải:
76 62 88 45 40
79 10 19 9 6 8
102 13 11 8 7 4
70 12 17 10 5 3
60 12 18 18 7 9
a) Tìm phương án cực biên

b) Giải bài toán


 31 0 48 0 0 
 
 0 62 40 0 0 
ĐS: phương án tối ưu x *

 0 0 0 30 40 
 
 45 0 0 15 0 

Bài 2. Cho bài toán vận tải:


30 20 25 35 40
30 13 7 6 2 12
20 5 1 10 5 11
40 10 5 1 7 14
60 6 3 2 11 10
a) Tìm phương án cực biên

b) Giải bài toán


 0 0 0 30 0 
 
 10 10 0 0 0 
ĐS: patư x  
*

0 10 25 5 0 
 
 20 0 0 0 40 
Bài 3. Giải các bài toán vận tải cho bởi bảng sau:
a. j 130 75 25 120 Phương án tối ưu:
i
150 4 1 13 7
110 0 0 40 
120 7 3 2 11  
x   20 75 25 0 
*

80 17 8 4 5  0
 0 0 80 

f  x*   1535.

14
b. j 130 50 25 120 Phương án tối ưu:
i
75 4 1 13 7
 25 50 0 0 
120 7 9 2 22  
x  105 0 15 0 
*

130 17 8 4 5  0
 0 10 120 

f  x*   1555.
c. j 80 70 50  0 10 50 
Phương án tối ưu: x  
*

i  80 60 0 
60 2 7 1
f  x*   600.
140 3 4 9
d. j 20 80 50 50 70 Phương án tối ưu:
i
110 9 1 1 6 21
 0 80 30 0 0 
70 4 6 3 9 2  
x   20 0 20 0 30 
*

90 6 4 11 5 1  0 0 0 50 40 
 

f  x*   600.
e. j Phương án tối ưu:
i 530 220 300 450
305 11 5 1 21
 0 170 135 0 
210 3 9 22 7  
 160 50 0 0 
615 8 13 8 4 x 
*
 0 0 165 450 
370 7 23 16 10  
 370 0 0 0 

f  x*   7625.
f. j 130 75 25 120 50 120 30 0 0 0 
 
i  0 45 25 0 50 
Phương án tối ưu: x  
*

150 4 1 13 7 9 0 0 0 80 0 
 
120 7 3 2 11 1  10 0 0 40 0 
80 17 8 4 5 22
f  x*   1255.
50 3 25 5 2 6

g. j 80 75 25 120 50  80 25 0 15 0 
 
i  0 50 25 0 50 
Phương án tối ưu: x *

130 4 1 13 7 9  0 0 0 55 0 
 
100 7 3 18 11 1  0 0 0 50 0 
80 8 8 4 5 22
f  x*   1125.
50 3 25 5 2 6

15
h. j 83 70 22 120 35  83 0 0 3 29 
 
i  0 70 22 0 6 
Phương án tối ưu: x  
*

115 1 5 13 7 9 0 0 0 79 0 
 
103 6 3 2 11 10  0 0 0 38 0 
79 12 8 4 5 23
f  x*   1150.
38 3 21 5 2 6
k. j 639 520 223 122 357 Phương án tối ưu:
i
415 10 5 13 7 8
303 6 11 2 11 10  0 58 0 0 357 
 
 303 0 0 0 0 
971 12 8 4 5 23 x 
*
 164 462 223 122 0 
172 3 21 5 2 6  
 172 0 0 0 0 

f  x*   9790.

Bài 4. Giải các bài toán vận tải cho bởi bảng sau:

a. T  0 140 165 0 
 
P 130 220 300 250  130 80 0 0 
Phương án tối ưu: x  
*

305 11 5 1 21 0 0 135 250 


 
210 3 9 22 7  370 0 0 0 

415 8 13 8 f  x*   4055.
4
330 7 23 16 10
b. j  0 5 300 0 
 
i 330 320 300 450  35 175 0 0 
Phương án tối ưu: x *

305 11 5 1 21  0 0 0 415 
 
210 3 9 22 7  295 0 0 35 
415 8 13 8 4 f  x*   6080.
330 7 23 16 10
c. j 80 75 25 120 50  80 25 0 15 0 
 
i  0 50 25 0 50 
Phương án tối ưu: x  
*
130 4 1 13 7 9 0 0 0 35 0 
 
155 7 3 18 11 1  0 0 0 85 0 
80 8 8 4 5 22
f  x*   940.
85 3 25 5 2 6
d. j 103 76 22 124 35 103 0 0 7 5 
 
i  0 76 22 0 5 
Phương án tối ưu: x  
*

0 0 0 79 0 
 
 0 0 0 38 0 

16
115 1 5 13 7 9 f  x*   990.
103 6 3 2 11 10
79 12 8 4 5 23
38 3 21 5 2 6

17
CHUƠNG 5: SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI

Bài 3. Lâ ̣p sơ đồ mạng, tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng với số
liêụ cho ở bảng:
Công viêc̣ Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 1 ngày
x2 Làm ngay 3 ngày
x3 Sau x1 2 ngày
x4 Sau x1 1 ngày
x5 Sau x2 , x4 4 ngày
x6 Sau x2 , x3 , x4 6 ngày
x7 Sau x2 , x3 , x4 3 ngày
x8 Sau x5 , x7 5 ngày

Bài 4. Lâ ̣p sơ đồ mạng, tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng với số
liêụ cho ở bảng:
Công viêc̣ Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 3 ngày
x2 Làm ngay 4 ngày
x3 Sau x2 8 ngày
x4 Sau x2 9 ngày
x5 Sau x1, x2 5 ngày
x6 Sau x1, x2 7 ngày
x7 Sau x3 , x6 3 ngày
x8 Sau x3 , x5 , x6 6 ngày
Bài 5. Lập sơ đồ mạng, tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng với số liệu cho ở bảng:
Công viêc̣ Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 4 ngày
x2 Làm sau x1 2 ngày
x3 Làm sau x1 3 ngày
x4 Làm ngay 6 ngày
x5 Làm sau x1 5 ngày
x6 Làm sau x3 , x4 4 ngày
x7 Làm sau x3 , x4 2 ngày
x8 Làm sau x2 , x3 , x4 7 ngày
x9 Sau x5 5 ngày

18
Bài 6. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công việc Trình tự Thời gian
x1 Bắt đầu ngay 3 ngày
x2 Bắt đầu ngay 4 ngày
x3 Sau x1 5 ngày
x4 Sau x1, x2 7 ngày
x5 Sau x1, x2 4 ngày
x6 Sau x1, x2 6 ngày
x7 Sau x3, x6 2 ngày
x8 Sau x4 3 ngày
a) Lập sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;
b) Tính chỉ tiêu thời gian tại đỉnh, xác định đường găng.

Bài 7. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công việc Trình tự Thời gian
x1 Bắt đầu ngay 3 ngày
x2 Bắt đầu ngay 4 ngày
x3 Sau x2 3 ngày
x4 Sau x2 2 ngày
x5 Sau x1, x4 5 ngày
x6 Sau x1, x3, x4 1 ngày
x7 Sau x1, x3, x4 5 ngày
x8 Sau x5, x7 8 ngày
a) Lập sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;

b) Tính chỉ tiêu thời gian tại đỉnh, xác định đường găng.

Bài 8. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công việc Trình tự Thời gian
x1 Bắt đầu ngay 2 ngày
x2 Bắt đầu ngay 5 ngày
x3 Sau x1 4 ngày
x4 Sau x2 2 ngày
x5 Sau x1, x2 4 ngày
19
x6 Sau x3, x5 2 ngày
x7 Sau x3, x5 3 ngày
x8 Sau x4, x7 6 ngày
a) Lập sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;
b) Tính chỉ tiêu thời gian tại đỉnh, xác định đường găng.

Bài 9. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công viêc̣ Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 3 ngày

x2 Làm ngay 4 ngày

x3 Làm sau x1 2 ngày

x4 Làm sau x1 5 ngày

x5 Sau x1, x2 2 ngày

x6 Sau x1, x2 3 ngày

x7 Làm sau x6 , x5 1 ngày

x8 Làm sau x3 4 ngày

a) Lâ ̣p sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;


b) Tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng.
..................................................................................................................................................
Bài 10. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công viêc̣ Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 1 ngày

x2 Làm ngay 2 ngày

x3 Làm ngay 2 ngày

x4 Sau x1, x3 3 ngày

x5 Sau x2 , x4 4 ngày

x6 Sau x4 5 ngày

x7 Sau x5 , x6 6 ngày

x8 Sau x5 , x6 4 ngày

20
a) Lâ ̣p sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;
b) Tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng.
..................................................................................................................................................
Bài 11. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công viê ̣c Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 3 ngày

x2 Làm sau x1 2 ngày

x3 Làm sau x1 1 ngày

x4 Làm ngay 2 ngày

x5 Làm sau x1 5 ngày

x6 Làm sau x3 , x4 6 ngày

x7 Làm sau x3 , x4 4 ngày

x8 Làm sau x2 , x3 , x4 6 ngày

x9 Sau x5 , x8 7 ngày

a) Lâ ̣p sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;


b) Tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng.
..................................................................................................................................................
Bài 12. Một quá trình thi công gồm các bước công việc cho ở bảng sau:
Công viê ̣c Trình tự Thời hạn
x1 Làm ngay 1 ngày

x2 Làm ngay 2 ngày

x3 Làm ngay 5 ngày

x4 Làm sau x1 7 ngày

x5 Làm sau x3 6 ngày

x6 Làm sau x2 , x3 , x4 4 ngày

x7 Làm sau x1 5 ngày

x8 Làm sau x1 2 ngày

x9 Sau x5 4 ngày

x10 Sau x6 , x7 , x8 , x9 5 ngày

21
a) Lâ ̣p sơ đồ mạng của quá trình thi công trên;
b) Tính chỉ tiêu thời gian của đỉnh, xác định đường găng.

22

You might also like