You are on page 1of 39

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP

Chương 1 : Ma trận – Định thức


Lý thuyết:
Câu 1. Định thức của ma trận tồn tại trên ma trận nào?
Câu 2. Có bao nhiêu cách tính định thức của ma trận? Mỗi cách tính nên dùng khi nào?
Câu 3. Điều kiện cần và đủ để có ma trận nghịch đảo? Các cách tính ma trận nghịch
đảo?
Câu 4. Hạng của ma trận là gì? Các cách tính hạng của ma trận
Bài tập tình huống:
3 1   4 7   2 3 
     
Câu 5. Cho A   1 2  , B=  3 2  ,C = 2 2 
 5 4  2 3   9 1 
     
a. (A+B)+C , A+(B+C) , 2A+ 3B -2C
b. B t ; C t , 2B t  3 At  C t ; 4 A  5 B;  At  Bt 

Câu 6. Thực hiện các phép tính (nếu có thể) sau :


 1 2 3  0 0 7 3 
 2 1 1 0    
a.   .  b.  0 1 2  . 1 2 3  c. 1 2 3. 9 
 3 2   0 1   1 0 3   4 2 0  7 
  
2
2 1 0 5 2009
 3 2  1 1
d. 1 2 3.3 4 5 e.  3 1 2  f.   g.  
0 1 5  4 2   0 1
 
1 2
 0 6 1 2 3 4 
 1 3  5 3 7   1 0 2    2 3
h.    k.   3 3 l.  2 3 4 1  
 2 2  0 6 1   2 2 2  3 0
  3 4 1 2  
 1 5  
0 1

1 2 0 
Câu 7.Cho ma trận A    . Hãy tính AAt và At A .
 3 1 4 

1
2 5 6 
1 3 2   2 4 2 
Câu 8. Cho các ma trận A    ;B    ; C  1 2 5  .
3 2 1  1 3 2  1 3 2 

Hãy tính  A  B  C .

 4 3 1
Câu 9. Cho ma trận A   2 3 3 , hãy tính A2  4 A  4 I .
7 1 5 

 2 5 1   1 2 3  z 1 2 
Câu 10. Cho các ma trận: A    ; B   y 1 5  ; C  1 1 1 .
 3 x 4     
Hãy tính 3 A  4 B  2C.
x y   x 6  4 x  y
Câu 11. Tìm x , y , z và w nếu 3     
 z w   1 2 w   z  w 3 
Câu 12.
1 2 4  1 1 0 
a.Tính AB- BA với A  1 2 4  , B   0 0 2 
 
1 0 2   3 1 2 

b. Cho A và B là 2 ma trận giao hoán ,chứng minh rằng :


2
+  A  B  A2  2 AB  B 2

+ A 2
 B 2    A  B  A  B 

2 1 1 
Câu 13. Tìm f  A với f  x   x 2  x  1 và A  3 1 2
 
1 1 0
Câu 14. Tính định thức
1 1 1 1 2 1 11 2
1 2 3
1 2 3 4 1 0 4 1
a/ 4 5 6 b/ c/
1 3 6 10 11 4 56 5
7 8 9
1 4 10 20 2 1 5 6

2
1 2 3 4
a a a ab c 1
2 1 4 3
d/ a a x e/ b  c a 1 f/
3 4 1 2
a a x ca b 1
4 3 2 1
1 1 1 0 0 1 2 3 ... n
1 1 2 3
1 2 3 0 0 1 0 3 ... n
1 2  x2 2 3
g/ h/ 0 1 1 1 1 k/ 1 2 0 ... n
2 3 1 5
0 x1 x2 x3 x4 ... ... ... ... ...
2 3 1 9  x2
0 x12 x22 x32 x42 1 2 3 ... 0

1 0 0 ... 0 1 2 2 ... 2 0 1 1 ... 1


0 2 0 ... 0 2 2 2 ... 2 1 0 1 ... 1
l/ 0 0 3 ... 0 m/ 2 2 3 ... 2 n/ 1 1 0 ... 1
... ... ... ... ...          
0 0 0 ... n 2 2 2 ... n 1 1 1 ... 0 nn

0 1 1 1 1 2 3 4
x y x y
1 0 a b 2 0 3 7
o/ y x y x p/ q/
1 a 0 c 1 3 5 3
x y x y
1 b c 0 0 2 0 0
Câu 15. Tìm hạng các ma trận sau
 2 1 11 2 
 1 2 5 8  2 1 3 2 4   1 0 4 1
a/  1 1 1 5  b/  4 2 5 1 7  c/  
11 4 56 5 
 1 2 11 4   2 1 1 8 2   
 2 1 5 6

4 3 5 2  3
 1 3 5 1 8 
 2 1 3 2 4  2 1 3 4   6 7 4  2
d/  4 2 5 1 7  e/   f/  4 3 8 2  7
 5 1 1 7   
 2 1 1 8 2   4 3 1 2 5 
7 7 9 1   8 6 1 4 6 

1 1 1 1 1 2 1 3 5 1
1 1 3 5 1  2 1 3 4 
2 1 1 3 1 
g/  h/  2 1 3 4  k/  
1 3 1 4 1 1  5 1 1 7 
  1 3 5 4   
1 4 5 1 1 1 7 7 9 1 

3
3  1 2  0 2 4 
 1 4 5   2 4 3 1 0 
1 4 7 2   1 2 1 4
  2
l/   m/  3 1 7  n/  
1 10 17 4   0 5 10   0 1 1 3 1 
     1 7 4 4 5 
4 1 3 3 2 3 0 

1 2 3 3 1 1 4
4 5 6 2 2 4 3
o/   p/  
7 8 9 m 4 10 1 
10 m 12  1 7 17 3 
 
Câu 16. Tìm các ma trận nghịch đảo của các ma trận sau (nếu có)
 1 1 2   1 1 0 
2 1
a/   b/  0 1 2  c/  2 2 2 
1 2  0 0 1   3 1 1 

1 2 0 1 2 1 0 2 1 1 0 0
1 1 2 0 2 2 1 0 0 1 1 0
d/   e/   f/  
0 1 1 2 0 2 2 1 0 0 1 1
2 0 1 1  1 0 2 2  1 0 0 2 
  
1 3 5 7 
1 2 3 0  2 2 3
1 2 3
g/  0 1 2  h/  k/  1 1 0
0 0 1 2
 0 0 1     1 2 1 
0 0 0 1

1 1 1 1  2 1 0 0
1 1 1 1 3 2  1 2 0 
0 0 
l/   m/  n/  3 2 1 
1 1 1 1 1 1 3 4
     0 1 2 
1 1 1 1   2 1 2 3
--------------------------------------
0 2
 2 0
Câu 17. Cho A    và B   0 1  . Khẳng định nào sau đây đúng:
0 0  0 3 

4
0 0
a. AB  BA b. BA   0 0 
 0 0 

0 0 
c. AB    d. AB xác định nhưng BA không
0 0 
xác định
Câu 18. Ma trận nào sau đây khả nghịch:
1 2 3 1 2 1 
a.  4 5 6  det A = 0 b.  0 2 2  det A = 0

 7 8 9  1 4 3 

 2 1 3   1 1 3 
det A = -20
c.  1 1 2  det A = 0 d.  0 1 2 
 4 1 7   5 1 7 

 1 2 1 0 
2 1 0 3 
Câu 19. Với giá trị nào của m thì A không suy biến với A   
 3 m 5 3
 
 3 3 1 1 
a. m  9 b. m  1
c. m  2 d. m  9
1 2 
Câu 20. Cho A    . Ma trận nghịch đảo của B  A  3 At là:
3 4 
1  2 7  1  8 7 
a. b.
5  3 8  5  3 2 

1  8 7  1  8 3
c. d.
5  3 2  5  7 2 

Câu 21. Cho A là ma trận vuông cấp 3 có A  2 và B  2 A. Khi đó B bằng:

a.-16 b.-4
c.4 d.6

5
1 2 1 0
2 3 2 2 
Câu 22. Cho A   . Khi đó A là:
1 2 0 1
 
1 1 1 m 

a. 2  m b. 1
c. m  2 d. m
a11 a12 a13 a11 a12 3a13
Câu 23. Cho a21 a22 a23  3. Khi đó a21 a22 3a23 là:
a31 a32 a33 a31 a32 3a33
a. 81 b. 9
c. 6 d. 18
Câu 24. Cho A là ma trận vuông cấp 4 có A  2. Khi đó 3 At là:

a. -6 b. 6
c. -162 d. 162
Câu 25. Cho A là ma trận vuông cấp 5 có A  3. Khi đó AAt là:

a. 9 b. 15
c. 75 d. 25
Câu 26. Cho A là ma trận vuông cấp n ( n  2 ). Khẳng định nào sau đây đúng:
a. A không đổi khi ta đổi chỗ 2 dòng bất kỳ trong A

b. A không đổi khi ta biến đổi cột 1 cộng với cột 2 trong A

c. 2 A  2 A

d. Các câu trên đều sai


Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai:
a. A2  B 2   A  B  A  B  , A, B là các ma trận vuông cấp n
t
b.  AB   Bt At với Amk , Bk n
1 t

c. AB t    B 1  A1 , A, B vuông cấp n, khả nghịch

6
t t 2
  A 
d. A2 với A là ma trận vuông cấp n

Câu 28. Cho phương trình ma trận At XBC  D với A, B , C , D là các ma trận vuông cùng
cấp và A, B , C khả nghịch. Khi đó:
1 1 1
 
a. X  At DB 1C 1  
b. X  At D  CB 
1
 
c. X  At DC 1B 1 d. Các câu trên đều sai.

1 1 1 2 0 
Câu 29. Cho A    và B    . Tìm ma trận X sao cho AX  B :
2 3  1 1 2 
1  4 5 2 1  4 5 2
a. X   b. X  
5  1 5 2  5  1 5 2 

1  4 5 2 
c. X   d.Các câu trên đều sai.
5  1 5 2 
Câu 30. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n thỏa AB  3I n . Ta có:
t
a. B 1  3 A  
b. A1  3B t
2
c.  A  B   A2  2 AB  B 2 d. Các câu trên đều sai

Câu 31. Cho A46 có một định thức con cấp 3 khác 0. Khi đó:

a. r  A  3 b. r  A  4

c. r  A  3 d. r  A  3

Câu 32. Cho r  A34   3 . Khẳng định nào sau đây đúng:

a. r  A  3,  R b. r  2 A  3

c. r  A  3,  R d. Các câu trên đều sai

Câu 32. Cho Amn . Phép biến đổi nào sau đây có thể làm thay đổi hạng của ma trận A:
a. Nhân A với -5
b. Đổi chỗ hai cột trong A
c. Nhân một dòng bất kỳ trong A với 2

7
d. Thay dòng i bằng dòng i cộng với  lần dòng i
1
Câu 33. Cho A là ma trận vuông cấp 3 có A  3 và A1  B . Khi đó B 2 là:
A

a. 81 b. 27
c. 9 d. 18
1 1
Câu 34. Cho A, B là các ma trận vuông cấp 4 có A  3, B  2 và  AB   C . Khi
AB

đó C là:

a. 36 b. 1296
c. 216 d. Các câu trên đều sai
Câu 35. Mỗi vec tơ cột của định thức D cấp n (n>4) chuyển sang phải ba cột, còn ba vec
tơ thứ n, thứ (n-1) và thứ (n-2) tương ứng chuyển sang đứng ở cột thứ 3, thứ 2 và thứ 1,
thì định thức nhận được bằng:
n 1 n
a.  1 D b.  1 D

c. D d.  D
Câu 36. Cho định thức cấp n, D  aij và c là số dương. Nhân mỗi phần tử aij của D
nn

với ci  j thì định thức nhận được có giá trị:


a. Tăng lên c lần b. Giảm đi c lần
c. Không thay đổi d. Cả 3 câu kia đều sai.
0 3 6
Câu 37. Gọi M là ma trận vuông cấp 3. Đặt A   1  , B   4  , C  7  . Nếu
 2   5  8 

1  0
MA  0  , MB  1  thì kết luận nào đúng:
 
0   0 

 1 1
a. MC   2  b. MC   1
 0   0 

8
0  9
c. MC  0  d. MC  10 
1  11

Câu 38. Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa điều kiện A2  3 A  I  0 (I là ma trận đơn vị
cấp n). Khi đó kết luận nào đúng:
a. A1  A  3I b. A1  A
c. A1  3I  A d. A1   A
*
Câu 39. Cho A là ma trận vuông cấp 3, det A  2. Gọi  2 A là ma trận phụ hợp của 2A
*
thì det  2A bằng:

a. 2 4 b. 2 6
c. 28 d. 210
Câu 40. Chọn kết quả đúng. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và A  2. Gọi A* là ma

trận phụ hợp của A thì det 2A* bằng:


a.-128 b.-64
c.-32 d. Cả 3 câu kia đều sai
Câu 41. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và A  10. Gọi A* là ma trận phụ hợp của A thì

det A* bằng:
a.10 b.100
c.1000 d. 10000
Câu 42. Cho A là ma trận vuông cấp 3 và det A  10 thì det10 A bằng:
a. 100 b. 1000
c. 10000 d. 100000
*
Câu 43. Cho A, B là 2 ma trận vuông cấp 3 và A  2, B  5. Gọi  AB  là ma trận phụ
*
hợp của AB thì det  AB  bằng:

a. 10 b. 100
c. 1000 d. 10000

9
Câu 44. Nếu A là ma trận vuông cấp 3 và det A  10 thì det  3A1  bằng:

a. 3/10 b. 9/10
c. 27/10 d. 1/30
Câu 45. Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp và det A  6,det B  2 . Kết luận nào
đúng:
a. det  A  B   8 b. det  AB 1   3

c. det  AB   8 d. det  A1B   3

Câu 46. Cho A là ma trận cấp 4 và det A  3. Khi đó det  2 AT  có kết quả đúng là:

a. 16 b. 24
c. -48 d. 64
Câu 47. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n khác ma trận O và thỏa mãn AB  O . Kết
luận nào sau đây đúng:
a. A và B đều suy biến b. A2 B 2  O
2
c.  AB   O d. Cả 3 câu kia đều đúng

Câu 48. Cho A là ma trận vuông cấp 4 và có hạng bằng 3. Chọn mệnh đề sai:
a. Hệ vectơ dòng là hệ phụ thuộc tuyến tính
b. det A  0
c.Trong hệ vectơ cột của A có một cột là tổ hợp tuyến tính của các cột còn lại
d. Không gian con sinh bởi hệ vectơ dòng của A là không gian con của R3.
t
Câu 49. Cho phương trình  XA BC  Dt với A, B , C là các ma trận khả đảo. Khi đó

nghiệm X là:
t 1 t 1
a. X   CB   DA1 b. X   BC   D t A1
   
1 t 1
c. X   BC  DA1 d. X   BC   DA 1
 
Câu 50. Cho A, B là các ma trận vuông cấp n. Phát biểu nào sai:

10
2
a. Nếu At B t  B t At thì  A  B   A2  2 AB  B 2

b. Nếu AB  0 thì BA  0
2
c. Nếu AB  0 thì  BA  0

d. Nếu A3  0 thì  I n  A  khả đảo

Câu 51. Cho A là ma trận vuông cấp n thỏa điều kiện A2  4 A  I  0 (I là ma trận đơn
vị cấp n). Khi đó:
A. A1  A B. A1  4 I  A C. A1  A  4 I D. A1   A
Câu 52. Cho A, B, C là các ma trận vuông cấp 3 có det A  2,det B  4,det C  1 và
M  5 A2 BC 1 . Khi đó,
A. det M  2500 B. det M  1500 C. det M  4000 D. Các câu trên đều sai
3
Câu 53. Cho A là ma trận vuông cấp 3 thỏa A  mI 3  0 . Với giá trị nào của m thì A khả
đảo?
A. m  0 B.m tùy ý C. m  1 D. Các câu trên đều sai.
m 1 1
Câu 54. Cho ma trận A   1 m 1  . Để A có hạng là 3, điều kiện của tham số m là
 1 1 m 
A. m  1 B. m  2 C. m  1 và m  2 D. Một kết quả khác
0 1 m
 
Câu 55. Cho ma trận A   0 0 1  . Khi đó,
0 0 0 

A. Tồn tại m để A2  0
B. Tồn tại n sao cho An  0
C. Tồn tại m để phương trình AX  2 I 3 có nghiệm
D. Với mọi m thì A  mI 3 suy biến
Câu 56. Cho A, B là các ma trận vuông cấp ba thỏa AB  2 I 3 và AB 2  4 I3 ( I 3 là ma
trận đơn vị cấp ba). Khi đó
A. det A  1,det B  2 B. det A  2,det B  1
C. det A  1,det B  8 D. det A  1,det B  4

11
 2 0 1
Câu 57. Định thức của ma trận A   0 m 3 khác 0 khi:
 1 1 1
A. m  6 B. m  6 C. m  2 D. m  2

Câu 58. Tìm tất cả các ma trận vuông cấp 2 thỏa điều kiện AX  XA, với mọi ma trận
vuông cấp 2 X.
a 0 0 0  a 0
A.   ;a  R B.   C.   ; a, b  R D.
 0 a   0 0   0 b 
0 a
 a 0 ; a  R
 
1 1 1 
Câu 59. Cho ma trận A  0 1 1  và f  x   2 x 2  4 x  3 . Tính định thức của ma
0 0 1
trận f  A
A.15 B.-45 C.20 D. Tất cả đều sai
1 0 0 3

2 3 0 
4
Câu 60. Cho ma trận A    . Với giá trị nào của k thì r  A  3?
4 2 5 
6
 
 1 k  1 4 k  5 
A.Với mọi giá trị của k B. k  5
C.Không tồn tại giá trị k thỏa mãn đề bài D. k  1
2 0 5 7 
2 2 4 4
Câu 61. Cho ma trận A    . Tìm giá trị của m để định thức A chia hết cho
9 0 m 4 
 
5 5 2 5
17
A. m  4 B. m  3 C. m  7 D. m  2
 1 1 1 

Câu 62. Tính định thức của ma trận A, với A   a b c 
b  c c  a a  b 
A. det A   a  b  c  abc
B. det A  abc
12
C. det A  0
D. det A   a  b  b  c  c  a 

Câu 63. Tổng tất cả các phần tử trên đường chéo gọi là vết của ma trận. Cho
1 3 2  5 2 4 
A   4 2 4  và B  1 3 7  . Tìm vết của ma trận AB.
 
 3 2 2  6 4 5 
A. 46 B. 70 C.65 D.107

Chương 2 : Hệ phương trình tuyến tính


Lý thuyết:
Câu 1. Hệ phương trình tuyến tính n ẩn có đặc điểm gì? Có những hệ phương trình
tuyến tính đặc biệt nào?
Câu 2. Cách giải tổng quát của hệ phương trình tuyến tính?
Câu 3. Hệ phương trình tuyến tính ứng dụng vào các mô hình kinh tế nào? Ứng dụng
như thế nào
Bài tập tình huống:
Câu 4. Giải các hệ phương trình sau

 x1  x2  2 x3  3 x4  1
3 x  x  x  2 x  4  x1  2 x2  4 x3  31
 1 2 3 4 
a)  b) 5 x1  x2  2 x3  29
2 x1  3x2  x3  x4  6 3 x  x  x  10
 x1  2 x2  3 x3  x4  4  1 2 3

 x1  2 x2  3 x3  4 x4 5  x2  3 x3  4 x4  5
 2 x  x  2 x  3x 1  x  2 x  3 x  4
 1 2 3 4  1 3 4
c)  d) 
3 x1  2 x2  x3  2 x4 1 3 x1  2 x2  5 x4  12
4 x1  3 x2  2 x3  x4  5 4 x1  3 x2  3 x3  5

 x1  x2  x3  1
 x1  2 x2  x3  x4  1 2 x  x  2 x  1
  1 2 3
e)  x1  x2  x3  x4  1 f) 
x  2x  x  5x  5  x1  x2  x3  3
 1 2 3 4  x1  2 x2  3 x3  1

13
 x1  2 x2  x3  x4  x5  0  x1  2 x2  3 x4  2 x5  0
2 x  x  x  x  x  0  x  x  3x  x  3x  2
 1 2 3 4 5  1 2 3 4 5
g)  h) 
 x1  7 x2  5 x3  5 x4  5 x5  0 2 x1  3 x2  4 x3  5 x4  2 x5  7
3 x1  x2  2 x3  x4  x5  0 9 x1  9 x2  6 x3  16 x4  2 x5  25

 x1  3x2  4 x3  x4  0
2 x  x  2 x  x  0 2 x1  3 x2  x3  1
 1 2 3 4 
k)  l/  x1  x2  x3  6
3 x1  2 x2  2 x3  x4  0 3 x  x  2 x  1
 x1  4 x2  6 x3  3 x4  0  1 2 3

 x1  5 x2  4 x3  3 x4  1 3 x1  2 x2  x3  5
 
m/ 2 x1  x2  2 x3  x4  0 o/  x1  x2  x3  0
5 x  3 x  8 x  x  1 4 x  x  5 x  3
 1 2 3 4  1 2 3

 x1  3x2  5 x3  7 x4  9 x5  1 5 x1  4 x2  2 x3  7
 
p/  x1  2 x2  3x3  4 x4  5 x5  2 q/ 7 x1  6 x2  3 x3  9
2 x  11x  12 x  25 x  22 x  4 9 x  3 x  4 x  11
 1 2 3 4 5  1 2 3

Câu 5. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:


 x1  3 x2  2 x3  4 x4  1
 x1  2 x2  x3  2 x4  1 2 x  5 x  2 x  9 x  1
  1 2 3 4
a/  x1  x2  x3  x4  m b/ 
 x  7 x  5 x  x  4m  x1  5 x2  6 x3  mx4  3
 1 2 3 4  x1  3 x2  4 x3  3x4  2

3 x1  x2  2 x3  4 x4  5
9 x  4 x  mx  17 x  11 2 x1  x2  x3  x4  1
 1 2 3 4 
c/  d/  x1  2 x2  x3  4 x4  2
7 x1  3x2  6 x3  8 x4  9  x  7 x  4 x  11x  m
5 x1  2 x2  4 x3  6 x4  7  1 2 3 4

 x1  2 x2  x3  2 5 x1  3 x2  2 x3  4 x4  3
 2 x  3 x  7 x  1 7 x  3 x  7 x  17 x  m
 1 2 3  1 2 3 4
e/  f/ 
 x1  x2  3 x3  6 4 x1  2 x2  3 x3  7 x4  1
5 x1  x2  2 x3  m 8 x1  6 x2  x3  5 x4  9

Câu 6. Tìm ma trận X thỏa điều kiện sau

14
 2 5   4 3 2 5  4 3
a. X . 
1 2    2 3 b.   .X   
    1 2  2 3

1 1 2  1 1 3  1 1 1 
 6 2 7 
c. X . 0 1 2    4 3 2  d. X 1 0 1  
  15 2 13
0 0 1  1 2 3  1 1 2

2 7 3 1  6  1 1 0   1 2 7 
e. 3 5 2 2 X  4 f.  2 1 3 X  19 19 13 
 
   
9 4 1 7  2  1 1 5  19 32 3 

 1 0 2   3 3 1  1 1 1  1 3 2 
g.  2 1 3  X   1 7 17 
  h. X  2 0 1    2 1 3 
 0 2 1   3 0 12   0 1 2   1 3 3 

Câu 7. Trong mô hình input – Output mở biết ma trận đầu vào


 0.3 0.1 0.1 
A   0.1 0.2 0.3 
 0.2 0.3 0.2 
 
(a) Nói ý nghĩa kinh tế của hệ số a23  0.3
(b) Tìm mức sản lượng của 3 ngành kinh tế, nếu ngành kinh tế mở yêu cầu 3 ngành trên
phải cung cấp cho nó những lượng sản phẩm trị giá tương ứng  70,100,30  .
Câu 8. Xét mô hình input – output mở gồm 3 ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là:
 0.1 0.3 0.2 
A   0.4 0.2 0.1 
 0.2 0.3 0.2 
 
(a) Tìm mức sản lượng của 3 ngành kinh tế mở đối với 3 ngành kinh tế trên là
110,52,90  .
(b) Tìm mức sản lượng của 3 ngành với điều kiện bổ sung: do cải tiến kỹ thuật ở ngành 1
tiết kiệm được 25% nguyên liệu của ngành 2; còn yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3
ngành kinh tế trên là 124, 66,100 .
Câu 9. Trong mô hình cân bằng thị trường có 3 loại hàng. Biết hàm cung và hàm cầu của
3 loại hàng trên:

15
Qs1  9 P1  P2  170; Qd 1  1880  8 P1  P2  P3 ;
Qs 2  12 P2  P3  500; Qd 2  2070  P1  10 P2  P3 ;
Qs 3   P1  P2  10 P3  510; Qd 3  2140  P2  8P3 ;
Tìm điểm cân bằng thị trường.
Câu 10. Trong mô hình cân bằng thị trường có 3 loại hàng. Biết hàm cung và hàm cung
của 3 loại hàng trên:
Qs1  6 P1  2 P3  60; Qd 1  120  5P1  P2 ;
Qs 2   P1  9 P2  P3  30; Qd 2  160  P1  6 P2  P3 ;
Qs 3  2 P1  8 P3  20; Qd 3  140  P2  4 P3 ;
Tìm giá tại điểm cân bằng thị trường.
Câu 11. Trong mô hình input, output mở biết ma trận đầu vào
 0.1 0.2 0.3 
A   0.3 0.1 0.1 
 0.2 0.3 0.2 
 
(a) Nói ý nghĩa kinh tế của hệ số a21  0.3 .
(b) Biết sản lượng của ngành 2 là 100, tính giá trị của lượng nguyên liệu mà các ngành
cung cấp cho nó.
(c) Tìm ma trận nghịch đảo của I 3  A .
(d) Tìm mức sản lượng của 3 ngành kinh tế, nếu ngành kinh tế mở yêu cầu 3 ngành trên
phải cung cấp cho nó những sản lượng sản phẩm trị giá tương ứng  39, 49,16  .
(e) Nếu yêu cầu xuất khẩu dự trữ thay đổi đối với các ngành lần lượt là D   3, 2, 0  ,
tính mức thay đổi sản lượng các ngành.
Câu 12. Trong mô hình input – output mở, biết ma trận hệ số đầu vào
 0.1 0.3 0.2 
A   0.4 0.2 0.3 
 0.2 0.3 0.1 
 
Yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với ba ngành kinh tế 118,52,96  .
(a) Tìm mức sản lượng của 3 ngành kinh tế
(b) Do cải tiến kỹ thuật của ngành 1, ngành 1 tiết kiệm được 25% nguyên liệu của ngành
2, còn yêu cầu của ngành kinh tế mở đối với 3 ngành kinh tế không thay đổi. Hãy tìm sản
lượng của 3 ngành kinh tế.
Câu 13. Tìm a để hệ sau có nghiệm

16
 x1  2 x2  x3  4 x4  2

2 x1  x2  x3  x4  1
 x  7 x  4 x  11x  a
 1 2 3 4

Câu 14. Cho hệ phương trình:


 x  y  mz  1

 x  my  z  a
x  m 1 y  m 1 z  b
    
(a) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất.
(b) Tìm a, b để hệ trên có nghiệm với mọi giá trị của m.
Câu 15. Giải và biện luận hệ phương trình:
 x  y  z  1

x   y  z  
x  y   z   2

Câu 16. Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào
 0,3 0,4 0,1 
 
A   0, 2 0,3 0, 2 
 0, 2 0,1 0, 4 
 
(a) Để đầu ra của ngành 1 có giá trị 100 thì ngành 2 phải cung cấp cho ngành 1 một lượng
nguyên liệu có giá trị bao nhiêu?
(b) Sản lượng của 3 ngành là 10,20,30 thì 3 ngành cần phải cung cấp bao nhiêu?
(c) Nếu ngành kinh tế mở yêu cầu từ các ngành là  200,300,300  thì sản lượng của ba
ngành là bao nhiêu?
(d) Nếu ngành kinh tế mở yêu cầu thêm từ ngành thứ ba 1 (đvt) thì sản lượng các ngành
cần phải tăng bao nhiêu?
----------------------------------------------------------
 x1  2 x2  10 x3  17

Câu 17. Cho hệ phương trình 3x1  x2  x3  11 . Hệ phương trình có nghiệm là:
 x  x  3
 1 2
a. (3,0,2) b. (-2,0,3) c. (3,2,0) d. (3,0,-2)
 x1  2 x2  x3  x4  0

Câu 18. Cho hệ phương trình  x1  x2  x3  x4  0 . Hệ phương trình:
3 x  4 x  x 0
 1 2 3

17
a. Có 1 nghiệm b. Có vô số nghiệm với 1 ẩn tự do
c. Có vô số nghiệm với 2 ẩn tự do d. Vô nghiệm
 x1  2 x2  x3  x4  1

Câu 19. Cho hệ phương trình  x1  x2  x3  x4  0 . Hệ phương trình:
3 x  6 x 1
 1 2

1 1
a. Có 1 nghiệm b. Có vô số nghiệm dạng   , ,  ,  
 3 3 
c. Vô nghiệm d. Có vô số nghiệm với 2 ẩn tự do
Câu 20. Cho 3 hệ phương trình:
 x1  2 x2  x3  2  x1  4 x2  2 x3  2  x1  4 x2  2 x3  8
  
(1) 2 x1  x2  x3  1 (2) 2 x1  x2  x3  1 (3) 2 x1  x2  x3  1 .
x  x  x x  x  x x  x  x
 1 2 3 3  1 2 3 3  1 2 3 3
Chọn kết luận đúng:
a. Hệ (1) tương đương hệ (2) b. Hệ (1) tương đương hệ (3)
c. Hệ (2) tương đương hệ (3) d. Cả 3 hệ không tương đương với nhau
 x1  2 x2  x3  1
x  x  x 4

Câu 21. Cho hệ phương trình  1 2 3 . Gọi A là ma trận các hệ số của hệ.
3 x1  4 x2  10
2 x1  2 x2  4 x3  2
Chọn kết luận đúng :
a. r  A  3 b. r  A  4
c. Hệ có 1 nghiệm  2,1,1 d. Cả a, c đều đúng
 x1  2 x2  x3  1

Câu 22. Cho hệ phương trình  x1  x2  x3  4 . Hệ có vô số nghiệm khi
3 x  6 x  mx  3
 1 2 3

a. m  3 b. m  2 c. m  3 d. m  3
 x  2 y  1
Câu 23. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất khi:
 x  my  2
a. m  2 b. m  2 c. m  1 d. m  2
 x1  5 x2  x3 1

Câu 24. Hệ phương trình  x1  3x2  2 x3  2 có nghiệm là:
  2x  4x  2
 2 3

a. X  1, 3,1 b. X  1,1, 3 c. X   3,1,1 d. X  1,1, 3

18
x  2 y 0
Câu 25. Hệ phương trình  2
có nghiệm duy nhất khi:
2 x  m y  0
a. m  2 và m  2 b. m  2 c. m  2 d. Không có m
x  2 y  z 1

Câu 26. Cho hệ phương trình 2 x1  y  4 z  2 . Hệ phương trình trên có duy nhất
 x  2 y  m  1 z  2
  
nghiệm khi:
a. m  6 b. m  2 c. m  6 d. m  2
 x  2 y  3z 1

Câu 27. Cho hệ phương trình: 2 x1   m  3  y  7 z  2 . Tìm m để hệ có vô số

 x   m  1 y   m  1 z  m  2
nghiệm:
a. m  2 b. m  1 c. m  3 d. Không có m
Câu 28. Chọn mệnh đề đúng:
 x  2 y  3 z  4t 0

Cho hệ phương trình thuần nhất: 2 x  y  2 z  2t  0 (m là tham số thực). Tìm
4 x  3 y  mz  6t  0

m để hệ có vô số với 2 ẩn tự do.
a. m  8 b. m  8 c. Với mọi m d. Không có giá trị m
mx  y  z  2

Câu 29. Cho hệ phương trình tuyến tính  x  my  z  3 , m là tham số. Kết luận nào sau
x  y  z 1

đây đúng:
a. Hệ luôn có nghiệm với mọi m b. Hệ luôn có đúng một nghiệm với mọi
m
c. Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm d. Tồn tại m để hệ vô nghiệm
x  y  z  0

Câu 30. Cho hệ phương trình tuyến tính 2 x  3 y  z  1 . Hệ vectơ nào sau đây là các hệ
3 x  4 y  2 z  1

nghiệm cơ bản của hệ trên.
a. X 1   1,1, 0  b. X1  1, 0, 0 ; X 2   1,1,1
c. X1  1, 1, 0  ; X 2   1,1,1 d. X 1   0, 0,1 ; X 2  1, 0, 2
Câu 31. Trong các hệ sau, hệ nào là hệ Cramer

19
x  y  3 x  2 y  z  3  x  y  3z  3
  2 x  y  3z 3  
1/ 2 x  2 y  m 2/  3/ 3 x  y  2 z  6 4/  y  2z  6
3x  y  m  3 2 x  y  z 4 x  5 y 0 2 x  2 y  z  7
  
a. Hệ 1 và hệ 2 b. Hệ 2 và hệ 3
c. Hệ 3 và hệ 4 d. Hệ 1 và hệ 4
x  2 y  3

Câu 32. Chọn câu kết luận đúng. Cho hệ phương trình 2 x  3 y  1 . Gọi A, A lần lượt là
3x  y  2

các ma trận hệ số và ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình. Khi đó:
a. r  A  3 b. A  18 c. r  A  r  A  d. Hệ vô nghiệm
ax  3 y  z  1

Câu 33. Chọn kết luận sai. Cho hệ phương trình  x  ay  2 z  2 với a là tham số thực.
 x  y  3z  3

Khi đó:
a. Hệ luôn có nghiệm a b. Với mọi a hệ luôn có đúng 1 nghiệm
c. Tồn tại a để hệ có đúng 1 nghiệm d. Tồn tại a để hệ có vô số nghiệm
 x  2 y  3z  m

Câu 34. Chọn mệnh đề đúng. Cho hệ phương trình 3x  y  4 z  m với m là tham số.
2 x  3 y  5 z  m

Khi đó:
a. Hệ luôn có nghiệm với mọi m b. Hệ luôn vô nghiệm với mọi m
c. Tồn tại m để hệ có đúng 1 nghiệm d. Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm
x  2 y  z  5

Câu 35. Cho hệ phương trình tuyến tính  x  2 y  mz  m , m là tham số. Kết luận nào
mx  2 y  2 z  m

sau đây đúng:
a. Hệ luôn có nghiệm với m b. Tồn tại m để hệ vô nghiệm
c. Hệ luôn có đúng một nghiệm với mọi m d. Tồn tại m để hệ có vô số nghiệm
 x1  x2  x3  x4  x5  0

Câu 36. Gọi V là không gian nghiệm của hệ 2 x1  3x2  4 x3  5 x4  6 x5  0 .
4 x  5 x  6 x  7 x  8 x  0
 1 2 3 4 5

a. dimV  1 b. dim V  2 c. dimV  3 d. dim V  4


Câu 37. Hệ nào sau đây là hệ Cramer:

20
x  y  a 3 x  y  z  3 2 x  3 y  z  6
 x  y  2z  4  
a. 2 x  y  b b.  c.  x  4 y  z  4 d.  x  y  z  6
x  2 y  c 3 x  y  z  3  x  y  5z  5 4 x  5 y  z  18
  
Câu 38. Hệ phương trình nào sau đây có đúng 1 nghiệm:
x  y  z  3 3 x  2 y  1 x  y  2
 x  y  2z  t  7  
a. 2 x  2 y  2 z  6 b.  c.  x  y  3 d. 2 x  3 y  5
3 x  2 y  z  4 3x  y  z  2t  5 4 x  3 y  4 x  y  1
  
x  y  2z  0

Câu 39. Hệ phương trình ax  y  2 z  1 là hệ Cramer khi và chỉ khi:
 x  y  az  2

a. a  1 b. a  2 c. a  1 hoặc a  2 d. a  1 và a  2
2 x  3 y  5

Câu 40. Hệ  x  2 y  3 có đúng một nghiệm khi và chỉ khi:
a 2 x  3ay  4

a. a  1 b. a  4 c. a  1 hoặc a  4 d. a  1 và a  4

2 x  3 y  3 z  0

Câu 41. Chọn kết luận đúng. Hệ phương trình  x  2 y  z  1 có nghiệm tổng quát là:
3 x  y  4 z  1

a. x  3    / 2, y   , z     R 
b. x  3  3 / 2, y  1  3 , z     R 
c. x  3  9 , y   , z  2  7   R 
d. Tất cả đều sai
 x1  x2  x3  x4  x5  0

Câu 42. Cho hệ thuần nhất 2 x1  3 x2  4 x3  5 x4  6 x5  0 . Gọi L là không gian nghiệm
4 x  5 x  6 x  7 x  8 x  0
 1 2 3 4 5

của hệ. Chọn kết luận đúng:


a. dim L  1 b. dim L  2 c. dim L  3 d. dim L  4
 x1  x2  x4 0

Câu 43. Cho hệ phương trình tuyến tính  x2  x3  x4  0 . Số chiều không gian
2 x  x  x  3 x  0
 1 2 3 4

nghiệm của hệ là:


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

21
 x  y  kz  0

Câu 44. Cho hệ phương trình 2 y  z  0 . Hệ có vô số nghiệm khi:
3 x  y  2 z  0

a. k  1 b. k  0 c. k  0 d. k  1
x  y  z  1

Câu 45. Cho hệ phương trình 2 x  3 y  kz  3 . Hệ vô nghiệm khi:
 x  ky  3 z  2

a. k  1 b. k  0 c. k  3 d. Không tồn tại m để hệ vô
nghiệm
Câu 46. Cho các hệ sau:
 x  2 y  3z  0 x  3 y  2z  0 x  3 y  2z  0
  
1/ 2 x  5 y  2 z  0 2/  x  8 y  8 z  0 3/ 2 x  3 y  z  0
3 x  y  4 z  0 3 x  2 y  4 z  0 3 x  2 y  2 z  0
  
Hệ có nghiệm duy nhất là:
a. Hệ 1 b. Hệ 2 c. Hệ 3 d. Hệ 1 và hệ 3
 x  y  3 z  2t  0
Câu 47. Cho hệ phương trình thuần nhất  . Chọn kết luận đúng. Hệ
 x  y  2 z  4t  0
vectơ sau là hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình:
a. U 1   0,8, 2,1
b. U 1   0,8, 2,1 ,U 2   0, 0, 2, 3 
c. U 1   0,8, 2,1 , U 2  1,1,0, 0  ,U 3   2, 6, 2,1
d. U 1   0,8, 2,1 ,U 3   2, 6, 2,1
Câu 48. Cho hàm cung, hàm cầu của ba mặt hàng như sau:
QD1  70  P1  2 P2  6 P3 ; Qs1  P1  4
QD2  76  3P1  P2  4 P3 ; Qs2  P2  3
QD3  70  2 P1  3P2  2 P3 ; Qs3  3P3  6
Giá cân bằng của 3 mặt hàng là:
a. (15,7,-5) b.(5,7,15) c. (15,7,5) d. (15,5,7)

Câu 49. Xét mô hình cân bằng thị trường gồm 3 loại hàng. Biết các hàm cung và hàm
cầu của các loại hàng hóa đó là:
QS1  18P1  P2  P3  45 , QD1  6P1  2P2  130
QS2   P1  13P2  P3  10 , QD2  2 P1  7 P2  P3  220

22
QS3   P1  P2  10 P3  15 , QD3  3P2  5P3  215
Kết luận nào sau đây đúng:
a. Giá cân bằng 10, 20,15 b. Giá cân bằng 15,20,10 
c. Lượng cân bằng 100,145,155 d. Lượng cân bằng 100,155,160 
Câu 50. Cho mô hình Input – Output mở có phương trình  I  A X  D . Mệnh đề nào
đúng:
a. Phần tử aij của A là lượng nguyên liệu ngành i trong đầu vào của ngành j để ngành j
làm ra 1 đơn vị sản phẩm
b. Các phần tử cột j của ma trận A là lượng nguyên liệu lấy từ ngành j của các ngành
tương ứng để các ngành làm ra 1 đơn vị sản phẩm
1
c. X  D  I  A 
1
d. X   A  I  D
Câu 51. Cho mô hình Input – Output mở có phương trình  I  A X  D . Mệnh đề nào
đúng:
1
a. Các phần tử cột j của  I  A tương ứng là lượng nguyên liệu lấy từ ngành j cần thêm
của các ngành, khi nhu cầu ngành mở tăng thêm 1 đơn vị đối với ngành j
1
b. Các phần tử cột j của  I  A tương ứng là lượng nguyên liệu mà các ngành phải cung
cấp thêm cho ngành j khi nhu cầu ngành mở tăng thêm 1 đơn vị đối với ngành j
1
c. Các phần tử cột j của  I  A tương ứng là sản lượng phải sản xuất thêm của các ngành,
khi nhu cầu ngành mở tăng thêm 1 đơn vị đối với ngành j
d. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 52. Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào
 0,3 0, 4 0,1 
A  0, 2 0,3 0,2 
0, 2 0,1 0,4 
52.1. Chọn phát biểu sai:
a. Nếu đầu ra của ngành 1 là 100 (đv) thì ngành 2 phải cung cấp cho ngành 1 một lượng
nguyên liệu là 20 (đv)
b. Nếu đầu ra của ngành 2 là 20 (đv) thì ngành 1 phải cung cấp cho ngành 2 một lượng
nguyên liệu là 8 (đv)
c. Nếu đầu ra của ngành 1 là 20( đv) thì ngành 3 phải cung cấp cho ngành 1 một lượng
nguyên liệu là 4 (đv)

23
d. Nếu đầu ra của ngành 2 là 10(đv) thì tổng nguyên liệu đầu vào của nó là 7(đv)
52.2. Chọn phát biểu sai:
a. det A  0,01
10 15 5 
b. A1   4 10 4 
 4 5 1 
10   0 
c. A 10    20
1 

10  30 
d. Sản lượng của 3 ngành là (10, 20, 30) khi nhu cầu của ngành mở là (10, 10, 10)
52.3. Chọn phát biểu đúng. Nếu đầu ra của ngành 2 là 10 thì tổng nguyên liệu đầu vào
của nó là:
a. 4 b. 5 c. 3 d. 8
52.4. Chọn phát biểu đúng. Nếu đầu ra của ngành 2 là 10 thì nguyên liệu lấy từ ngành 3
là:
a. 4 b. 3 c. 1 d. 7
52.5 Chọn phát biểu sai:
 0,7 0,4 0,1 
a. I 3  A   0,2 0,7 0, 2 
 0,2 0,1 0,6 
 2 1,25 0,75 
b.  I 3  A   0,8 0,8 
1
2
0,8 0,75 2,05 
c. Nếu nhu cầu ngành mở đối với các ngành là (200, 300, 300) thì đầu ra của 3 ngành là
(1000, 1000, 1000)
 200  2000
d.  I 3  A  300   3000 
1 

300  3000 
 2 1,25 0,75 
52.6. Chọn phát biểu đúng. Biết rằng  I 3  A   0,8 0,8  . Nếu ngành mở yêu
1
2
0,8 0,75 2,05 
cầu ngành 3 tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm thì sản lượng các ngành phải tăng thêm là:
a. (2; 1,25; 0,75) b. (0,8; 2; 0,8) c. (1,25; 2; 0,75) d. (0,75; 0,8; 2,05)

24
Câu 53. Cho mô hình Input – Output mở có 3 ngành kinh tế, với ma trận hệ số đầu vào
 0,3 0, 2 0,1 
A   0,1 0, 2 0,3  . Cho biết đầu ra của 3 ngành kinh tế 1, 2, 3 lần lượt 100, 150, 200.
 0, 2 0, 2 0, 4 
 
Khi đó lượng nguyên liệu mà 3 ngành kinh tế cung cấp cho nền kinh tế lần lượt tương ứng
là:
a. (80, 100, 130) b. (80, 100, 120) c. (60,90, 160) d. (80, 110, 130)
Câu 54. Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào
 0, 2 0,1 0, 4 
A   0, 2 0,1 0,3  . “Cần một lượng hàng hóa của ngành thứ 2 trị giá 0,3 đơn vị tiền, để
 0,3 0,3 0,1 
 
ngành thứ 3 sản xuất một lượng hàng hóa trị giá 1 đơn vị tiền”, câu khẳng định trên là ý
nghĩa kinh tế của hệ số nào trong ma trận hệ số đầu vào A:
a. a31  0,3 b. a32  0,3 c. a23  0,3 d. Cả 3 đều sai.
Câu 55. Xét mô hình Input – Output mở gồm 3 ngành cho ma trận hệ số đầu vào
 0,1 0, 2 0, 2 
A   0, 2 0,3 0, 2  . Biết rằng đầu ra của 3 ngành đều là 100. Kết luận nào sau đây sai:
 0,1 0, 2 0, 4 
 
a. Ngành 3 phải cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào với giá trị 70
b. Ngành 1 phải cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào với giá trị 50.
c. Tổng nguyên liệu đầu vào có giá trị là 200.
d. Ngành 2 phải cung cấp lượng nguyên liệu đầu vào với giá trị 70.
Câu 56. Xét mô hình Input – Output Mở Leontief có ma trận hệ số đầu vào
 0, 2 0, 2 0, 2 
A   0,1 0, 2 0, 2  .
 0, 4 0,3 0,1 
 
Cho biết sản lượng của ngành 3 là 200 (đơn vị tiền). Chọn mệnh đề đúng:
a. Ngành 1 phải cung cấp 80 (đơn vị tiền) cho ngành 3.
b. Ngành 1 phải cung cấp 40 (đơn vị tiền) cho ngành 3.
c. Ngành 1 phải cung cấp 500 (đơn vị tiền) cho ngành 3.
d. Ngành 1 phải cung cấp 1000 (đơn vị tiền) cho ngành 3.
Câu 57. Trong mô hình Input – Output của Leontief, cho ma trận hệ số đầu vào của 3
ngành kinh tế (ngành 1, ngành 2, ngành 3) như sau:

25
 0, 2 0,3 0, 2 
A   0, 4 0, 2 0,1 
 0,3 0, 2 0, 2 
 
Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Để sản xuất được 10 đơn vị đầu ra của ngành 1 thì lượng nguyên liệu đầu vào của ngành
2 cần là 7 đơn vị
b. Để sản xuất được 10 đơn vị đầu ra của mỗi ngành thì lượng nguyên liệu đầu vào của
ngành 3 cần là 3 đơn vị
c. Để sản xuất được 10 đơn vị đầu ra của ngành 2 thì tổng lượng nguyên liệu đầu vào của
3 ngành cần là 7 đơn vị
d. Để sản xuất được 10 đơn vị đầu ra của ngành 3 thì lượng nguyên liệu đầu vào của ngành
2 cần là 2 đơn vị.
Câu 58. Trong mô hình Input – Output của Leontief, cho ma trận
 620 / 327 280 / 327 190 / 327 
  350 / 327 580 / 327 160 / 327 
1
 I3  A
 320 / 327 250 / 327 520 / 327 
 
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với ngành 1 tăng 1 đơn vị thì mức sản lượng của
3 ngành (1, 2, 3) tăng một lượng là (620/327;280/327;190/327)
b. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với ngành 2 giảm 2 đơn vị thì mức sản lượng của
3 ngành (1, 2, 3) giảm một lượng là (2*350/327;2*580/327;2*160/327)
c. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với ngành 3 tăng 1 đơn vị thì mức sản lượng của
3 ngành (1, 2, 3) tăng một lượng là (320/327;250/327;520/327)
d. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với mỗi ngành giảm 2 đơn vị thì tổng sản lượng
của ngành 1 giảm một lượng là 2180/327
Câu 59. Xét một nền kinh tế gồm có 3 ngành là: điện, gas và thép. Giả sử mỗi đơn vị đầu
ra của ngành điện cần: 0,2 đơn vị đầu vào của gas; 0,3 đơn vị đầu vào của ngành điện là
0,1 đơn vị đầu vào của ngành thép. Giả sử mỗi đơn vị đầu ra của ngành gas cần: 0,2 đơn vị
đầu vào của ngành gas: 0,1 đơn vị đầu vào của ngành điện. Giả sử mỗi đơn vị đầu ra của
ngành thép cần: 0,3 đơn vị đầu vào của gas; 0,2 đơn vị đầu vào của ngành thép và 0,1 đơn
vị đầu vào của ngành điện.
Hãy cho biết ma trận hệ số đầu vào (A) nào sau đây là đúng:
 0, 2 0,2 0,3   0,3 0, 2 0,1 
   
a. A   0,3 0,1 0, 2  b. A   0,1 0, 2 0 
 0,1 0 0,1   0,1 0,3 0, 2 
   

26
 0,3 0,1 0,1 
 
c. A   0, 2 0,2 0,3  d. Đáp án khác
 0,1 0 0, 2 
 
Câu 60. Cho ma trận hệ số đầu vào của 3 ngành (điện, gas, thép) trong mô hình Leontief
như sau:
 0, 4 0,1 0,1 
 
A   0, 2 0,2 0,3 
 0, 2 0,2 0, 2 
 
Do cải tiến kỹ thuật nên ngành điện tiết kiệm được 50% lượng nguyên liệu đầu vào của các
ngành. Tìm mức sản lượng X   x1 , x2 , x3  của 3 ngành biết nhu cầu của ngành mở là
D   50, 40,50 
a. X  19250 / 211;115, 6398; 24100 / 211
b. X  16875 / 224;3175 / 32; 23775 / 224 
c. X   38500 / 443;43200 / 443; 43300 / 443
d. Đáp án khác
x  4 y  2z  t  0
2 x  7 y  3 z  4t  0

Câu 61. Cho hệ phương trình thuần nhất  , với m là tham số thực.
 x  5 y  3z  t  0
 x  2 y  mz  5t  0
Không gian nghiệm của hệ này có số chiều là lớn nhất khi
A. m  0 B. m  1 C. m  1 D. m  0
Câu 62.Trong mô hình Input – Output của Leontief, cho ma trận
 520 /127 250 /127 190 /127 
  210 /127 430 /127 160 /127 
1
 I 3  A
 120 /127 270 /127 120 /127 
 
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
A. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với ngành 1 tăng 1 đơn vị thì mức sản lượng của
3 ngành (1, 2, 3) tăng một lượng là (520/127;210/127;130/127)
B. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với ngành 2 giảm 2 đơn vị thì mức sản lượng của
3 ngành (1, 2, 3) giảm một lượng là (500/127;860/127;530/127)
C. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với ngành 3 tăng 1 đơn vị thì mức sản lượng của
3 ngành (1, 2, 3) tăng một lượng là (190/127;250/127;120/127)
D. Khi nhu cầu của ngành kinh tế mở đối với mỗi ngành giảm 2 đơn vị thì tổng sản lượng
của ngành 2 giảm một lượng là 1600/127

27
Câu 63. Xét mô hình cân bằng thị trường gồm 3 loại hàng. Biết các hàm cung và hàm
cầu của các loại hàng hóa đó là:
QS1  5P1  P2  P3  45 , QD1  6P1  2P2  100
QS2   P1  10P2  P3  10 , QD2  2 P1  5P2  P3  95
QS3   P1  P2  10 P3  15 , QD3  3P1  5P3  340
Kết luận nào sau đây đúng:
A. Giá cân bằng 10,30,15  B. Giá cân bằng 15,20,30 
C. Lượng cân bằng 10,90,250 D. Lượng cân bằng 10,90,250
 x  x  2 x3  3 x4  0
Câu 64. Cho hệ phương trình tuyến tính  1 2 . Hệ vectơ nào sau đây là
x 
 1 2 x  2 x3  3 x 4  0
hệ nghiệm cơ bản của hệ
A. V1  1,0, 2,1
B. V1  1,0, 2,1 ;V2   2, 2,0,0  ;V3   0,1, 2,1
C. V1  1,0, 2,1 ;V2  1,1,1,0 
D. V1  1,0, 2,1 ;V2   0,1, 2,1
2 x  3 y  z  1

Câu 65. Cho hệ phương trình  x  2 y  3 z  2 . Phát biểu nào sau đây đúng?
3 x  8 y  mz  m  5

A. Với mọi m, hệ luôn có nghiệm
B. Với mọi m, hệ có nghiệm duy nhất
C. Với mọi m, hệ có vô số nghiệm
D. Tồn tại m để hệ có đúng hai nghiệm
Câu 66. Xét mô hình Input – Output mở gồm 3 ngành với ma trận hệ số đầu vào là
 0,1 0,1 0,3 
 
A   0, 4 0,2 0,1  . Giả sử cần tạo ra sản lượng trị giá lần lượt là 100, 120, 150. Khi
 0, 2 0,3 0, 4 
 
đó
A. Giá trị nguyên liệu mà ngành 3 cần cung cấp cho cả ngành 1 và 2 là 42
B. Tổng giá trị nguyên liệu đầu vào của ba ngành là 260
C. Ngành 2 tiêu thụ một lượng nguyên liệu của chính nó trị giá là 96
D. Giá trị nguyên liệu còn lại của ngành 1 sau khi cung cấp cho cả 3 ngành là 33

28
 x  2 y  z  2t  0

Câu 67. Cho hệ phương trình tuyến tính 3 x  5 y  2 z  t  0 , với m là tham số. Phát
 x  my  2 z  7t  0

biểu nào sau đây là sai?
A.Hệ có vô số nghiệm
B.Tồn tại m để hệ có ba nghiệm độc lập tuyến tính
C.Ma trận hệ số của hệ có hạng lớn hơn hay bằng 2 với mọi m
D.Tập hợp nghiệm của hệ là một không gian con của R 4 .

Chương 3 : Không gian vectơ


Lý thuyết:
Câu 1. Không gian vectơ là gì? Có những không gian vectơ thường gặp nào?
Câu 2. Định nghĩa không gian vectơ con? Cách chứng minh một tập là không gian
vectơ con
Câu 3. Định nghĩa số chiều, cơ sở của không gian vectơ ? Cơ sở chính tắc của môt số
không gian vectơ thường gặp?
Câu 4. Tọa độ của một vectơ trong cơ sở là gì? Tọa độ của vectơ trong 2 cơ sở khác
nhau có mối liên hệ gì? Cách xác định tọa độ của vectơ trong cơ sở mới?
Bài tập tình huống:
Câu 5. Cho P2 là tập hợp các đa thức bậc  2 với hệ số thực.
a) Chứng minh rằng hệ
S   p1  x   1  2 x  3x 2 ; p2  x   2  3 x  4 x 2 , p3  x   3  5 x  7 x 2 

là phụ thuộc tuyến tính.


b) Hệ vectơ S  q1  x   1; q2  x   1  x, q3  x   1  x  x 2  là độc lập tuyến tính.

c) Họ vectơ S   p  x  , p '  x  , p"  x  là độc lập tuyến tính, trong đó p '  x  , p "  x 

lần lượt là đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của p  x   ax 2  bx  c; a, b, c  R .

Câu 6. Trong R 2 hệ S  1,1 ,  0,1 ,  2,3 , 1,0  là phụ thuộc tuyến tính hay độc lập tuyến tính?

Câu 7. Cho không gian vectơ R 2 .


a) Chứng minh rằng hệ e1'  1, 2  , e2'   3, 4  là độc lập tuyến tính.

29
b) Chứng minh rằng hệ ấy là một cơ sở của R 2 .
c) Tìm tọa độ của vectơ x   7,10  theo hệ cơ sở chính tắc của R 2 .

d) Tìm tọa độ của vectơ x   7,10  theo cơ sở e1' , e2' trong câu a)

Câu 8. Chứng minh rằng hệ;


 ' 1 0  '  0 2  ' 0 0  ' 0 0  
e1    , e2   0 0  , e3  3 0  , e4  0 4  
  0 0       
là một cơ sở của M 22 .

Câu 9. Hệ sau là phụ thuộc hay độc lập tuyến tính trong R 4 :
x1  1,1, 1,1 ; x2  1, 1,1, 1 ; x3   3,1, 1,1 ; x4   3, 1,1, 1 , x5   2,0,0,0 

Câu 10. Trong R 4 xét hệ vectơ


x1   0,1,1,1 ; x2  1,0,1, 1 ; x3  1,1,0,1 ; x4  1,1,1,0

a) Chứng minh hệ trên là cơ sở của R 4 .


b) Xác định tọa độ của vectơ x  1,1,1,1 trong cơ sở trên.

Câu 11. Trong R 4 xét hệ vectơ x1   3,1,1,1 ; x2   2, 4,1,1 ; x3  1,3, 5,1 ; x4  1,1, 4, 6 

a) Chứng minh hệ trên là cơ sở của R 4 .


b) Xác định tọa độ của vectơ x   8,6,4, 18 trong cơ sở trên.

Câu 12. Xét tính độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của các hệ vectơ sau:
a) x1  1, 1, 2  ; x2   0, 2,3 ; x3   1,1,1 ;

b) x1  1, 1,0,1 ; x2   0,2,1, 1 ; x3   2,0,1,1 ;

 1 5   1 1  2 4   1 7 
c) A1    , A2    , A3    , A4   
 4 2   1 5   5 7   5 1 
d) p1  x   x 2  2 x  3; p2  x   x 2  1, p3  x   2 x 3  x 2  4 x  10 trong P3 .

e) p1  x   x3  1; p2  x   x 2  1, p3  x   2 x 2  x, p4  x   2 x  4

Câu 13. Chứng minh rằng tập hợp


a) A   x, y , z   R 3 / x  y  2 z  0 là không gian con của R 3 .

30
b) B   x, y, z, t   R 4 / 2 x  y  z  x  t  0 là không gian con của R 4

  a b  
c) C     / a, b  R  là không gian con của M 22
b a  
Câu 14. Hệ vectơ sau của không gian R 3 độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính
a/ v1  2, 3,1 ; v2  3, 1,5 ; v3 1, 4,3

b/ v1 1,3, 4  ; v2 1, 4, 3 ; v3  2,3, 11 .

Câu 15. Tìm hạng của hệ vec tơ sau của không gian R 4 :
a/ v1  3, 2,5, 4  ; v2  5,12,7, 14  ; v3  2, 3, 4,1

b/ v1 1, 2, 4,1 ; v2  2, 3,9, 1 ; v3 1,0,6, 5 ; v4  2, 5,7,5 

Câu 16. Biểu diễn vectơ u  1, 2,5 thành tổ hợp tuyến tính của 3 vectơ sau:

v1 1,1,1 ; v2 1, 2,3 ; v3  2, 1,1

Câu 17. Biểu diễn vectơ u   2, 5,3 thành tổ hợp tuyến tính của 3 vectơ sau:

v1 1, 3,2  ; v2  2, 4, 1 ; v3 1, 5,7 

Câu 18. Tìm tất cả các giá trị của m để vec tơ u  1,3,5 biểu diễn được thành tổ hợp

tuyến tính của các vectơ: v1  3, 2,5 ; v2  2, 4,7  ; v3  5,6, m  .

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của m để vec tơ u   7, 2, m  biểu diễn được thành tổ hợp

tuyến tính của các vectơ: v1  2,3,5 ; v2  3,7,8 ; v3 1, 6,1 .

Câu 20. Tìm tất cả các giá trị của m để vec tơ u  1, 2, m  biểu diễn được thành tổ hợp

tuyến tính của các vectơ: v1  3,0, 2  ; v2  2, 1, 5 .

Câu 21. Chứng tỏ rằng hệ vectơ v1  2,1, 3 ; v2  3, 2, 5 ; v3 1, 1,1 là một cơ sở của

không gian vectơ R 3 . Tìm tọa độ của vectơ u   6,2, 7  trong cơ sở này.

Câu 22. Chứng minh W   x, y, z  : x  y  z  0 là một không gian vectơ con của R 3 .

31
Câu 23. Gọi M 2 là không gian vec tơ các ma trận vuông cấp 2. Tìm tọa độ của A  M 2 ,

2 3   1 1  0 1 1 1 1 0  
A  trong cơ sở  ; ; ; .
 4 7   1 1 1 0  0 0   0 0  
Câu 24. Trong R 3 , cho S gồm các vectơ: v1  (1, 1,1); v2   2, 0,1 ; v3   1,1, 0  .

a/ Chứng minh hệ trên là cơ sở của R 3 .


b/ Tìm vectơ tọa độ, ma trận tọa độ của v  (1,1,3) trong cơ sở trên.
Câu 25. Trong R 3 , cho S gồm các vectơ: v1  (1, 1,1); v2   2, 0,1 ; v3   1,1, 0  .

a/ Chứng minh hệ trên là cơ sở của R 3 .


b/ Tìm vectơ tọa độ, ma trận tọa độ của v  ( 14, 4, 2) trong cơ sở trên.
Câu 26. Trong R 3 cho 2 cơ sở: E là cơ sở chính tắc và
B   B1  1, 1,1 , B2   2, 3,1 , B3  1, 2,1
(a) Tìm ma trận chuyển từ E sang B
(b) Tìm ma trận chuyển sang từ B sang E
(c) Cho   1, 2,3 . Tìm   |B
Câu 27. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vectơ
M   X 1  1, 2, 0,1 ; X 2   2,1,3,1 ; X 3   1,1, 3, 0 
Câu 28. Đặt W là không gian con sinh bởi hệ vectơ:
U  u1  1, 2, 5, 3 ; u2   2,3,1, 4  ; u3   3,8, 3, 5 
Tìm cơ sở của W và dimW .
Câu 29. Tìm hạng của hệ vectơ:
(a)  A1   4, 2, 0, 2 ; A2   3,5, 7, 9  ; A3   2, 1, 4, 7  ; A4  1, 2, 5,8 
(b)  A1  1, 2, 3, 0,1 ; A2  1,3, 4, 2, 0 ; A3   2, 4, 6,1, 4  ; A4   2, 5, 7, 2, m 
Câu 30. Trong không gian R 3 , cho hệ vectơ sau:
U   A1  1, 3, 2  ; A2   2, 4,1 ; A3   3, m,3
(a) Tìm m để hệ U là cơ sở của không gian R 3 .
(b) Khi m  1, tìm tọa độ của vectơ X  1,1, 0  trong cơ sở U
Câu 31. Trong R4 , cho hai hệ vectơ:

32
 X 1   0, 4, 0,1 Y1  1, 0,3,3
 
 X 2  1,3,1, 2  Y2   1, 1, 0,1
 ;
X
 3   0, 2,1,3  Y3   0,1, 2, 2 
 X  2,1,1, 2 Y  2, 2, 2,3
 4   4  
(a) Chứng minh rằng hai hệ đó là hai cơ sở của R4 .
(b) Tìm tọa độ của X   x1 , x2 , x3 , x4  theo hai cơ sở trên.
Câu 32. Tìm hạng của hệ vectơ sau:
(a)  A1  1, 3, 2  ; A2   2, 1,3  ; A3   4, 7, 1
(b)  A1  1,3, 4, 0 ; A2   2, 1, 1,3 ; A3   3, 2, 5,3
Câu 33. Cho hệ vectơ A1  1, 2, 3, 0  ; A2   0,1, 2,1 ; A3  1,3, 0,1 ; A4   2, 6,5, m 
(a) Tìm m để  A1 , A2 , A3 , A4  là cơ sở của R4 .
(b) Tìm cơ sở và số chiều của không gian con sinh bởi hệ vectơ  A1 , A2 , A3 , A4  khi m  2.
Câu 34. Cho hệ vectơ A1   2,3,1, 2  , A2  1, 2,3, 1 , A3   7,12,11,1 , A4   4, m, 3, n  .
Tìm m, n để r  A1 , A2 , A3   r  A1 , A2 , A3 , A4  .
----------------------------------------------------------
Câu 35. Cho hệ vectơ S   3, m,3 ,  3, 0,9  ,  3, 3,3  (với m là tham số thực). Hệ S là hệ
vectơ phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi
A. m  3 B. m  9 C. m  3 D. m  9
Câu 36. Biết rằng hệ vectơ M  u1  1, 2,3 ; u2   0, 1, 2  ; u3   2,1,0  là một cơ sở của
R 3 và vectơ u  R3 có tọa độ theo cơ sở M là u M  1,0,1 . Khi đó,
A. u   3, 1,3 B. u   3,3,3 C. u   0,3,3 D. Cả ba câu trên đều sai
Câu 37. Với giá trị nào của a, b thì hệ vectơ
U  u1  1, b, 1 ; u2  1, a,1 ; u3   2, a  b, 1 là một cơ sở của R ?
3

A. a  b  0 B. a  b C. a  b D. Không tồn tại a, b


mx  2 y  2 z  0

Câu 38. Cho hệ phương trình 2 x  my  2 z  0  I  với m  R . Với giá trị nào của m thì
2 x  2 y  mz  0

không gian nghiệm của hệ (I) có số chiều lớn nhất
A. m  2 B. m  4 C. m  3 và m  4 D. m  2
Câu 39. Với giá trị nào của m thì vectơ x là tổ hợp tuyến tính của các vectơ u, v, w. Biết
rằng

33
x   3, 5, m  , u   2,3,4  , v   3, 4,5 , w   6,7,8
A. m  13 B. m  13 C. m  2 D. m  2
Câu 40. Hệ vectơ nào sau đây không phải là không gian con của R 3 :
A. V   x  y , y, 0  / x, y  
B. V   x  y  z , z  y , x  / x, y, z  
C. V gồm tất cả các vectơ được sinh ra bởi hệ 1, 2,1 ,  2, 0,1 , 1, 2, 3  ,  3, 2,1
D. V   x, y , xy  / x, y   .
Câu 41. Trong không gian R 3 , xét các tập hợp
W1   x, y , 2  / x  2 y ; W1   x, y, z  / z  2 x  y ; W3   x, y , z  / x  y  z  0 . Chọn
mệnh đề đúng
A. W1 và W2 là không gian con của R 3
B. W1 và W3 là không gian con của R 3
C. W2 và W3 là không gian con của R 3
D. Cả ba mệnh đề trên đều sai
 x1  x2  x3  x4  x5  0

Câu 42. Gọi V là không gian nghiệm của hệ 2 x1  3x2  4 x3  5 x4  6 x5  0 . Tìm m để
mx  5 x  6 x  7 x  2mx  0
 1 2 3 4 5

dimV lớn nhất


A. m  4 B. m  12 C. m  8 m4
4
Câu 43. Hệ nào sau đây lập thành cơ sở của R
A.  2,3,1, 0  ,  0,1, 1, 2  , 1, 1, 0,1 ,  2,0,3,1 , 1, 1, 0,0 
B. 1, 2,3, 4  ,  2,3, 4,1 ,  3, 4,1, 2  ,  0,1, 0,1
C. 1, 2,3, 4  ,  2,3, 4,1 , 1, 1, 0,1
D. 3 câu kia đều sai
Câu 44. Cho V là không gian con của R n . Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nếu dimV  n thì V  R n
B. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ độc lập tuyến tính trong V có ít hơn n vectơ.
C. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính trong V có hạng nhỏ hơn n.
D. Nếu dimV  n thì mọi hệ vectơ phụ thuộc tuyến tính trong V có ít hơn n vectơ.
Câu 45. Hệ vectơ nào sau đây độc lập tuyến tính
A. 1, 2,1 ,  2,1, 1 ,  7, 9, 4 

34
B. 1, 2,1,0  ,  2,1,3,1 ,  0,5,5,1
C. 1, 2, 2,1 , 1,0, 0,1 ,  2,1, 1, 0  ,  4,3,1, 2 
D. 1,1, 1 ,  4, 3, 1 ,  2,1, 1
Câu 46. Tọa độ của v   0,1,0,1 trong cơ sở 1,1,1,1 , 1,1,1, 0  , 1,1,0,0  , 1, 0,0,0  là
A. 1, 1,1, 1 B. 1,0,1,0 C.  1,1, 1,1 D.  0,1,0,1
Câu 47. Cho U và V là hai không gian con của không gian R 4 . Tập hợp nào sau đây là
không gian con của R 4
A. U V B. U \ 0 C. U V D. U \ V
Câu 48. Cho L   X   mx, 2mx  3  m  | x     2 với m là tham số thực. Với giá trị
nào của m thì L là một không gian con của  2
A. m  3 B. Không có m C. m  3 D. m  0
Câu 49. Cho V là không gian con của  và dimV  1 . Mệnh đề nào sau đây là sai
3

A. V có vô số cơ sở
B. Hai vectơ bất kỳ khác 0 của V đều tạo thành hệ vec tơ phụ thuộc tuyến tính
C. Mỗi vectơ bất kỳ khác 0 của V đều tạo thành cơ sở của V
D. Mọi hệ vectơ con của V đều phụ thuộc tuyến tính
Câu 50. Cho hệ vectơ U  u1   2, 1,3, 0  , u2  1,1, 4, 1 , u3   0,0, 0, 0  . Gọi L(U) là
không gian vec tơ con sinh bởi hệ U. Chọn mệnh đề sai
A. dim L U   2
B. Các vectơ của L(U) đều là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 .
C. Vectơ u4  1, 2, 1, 1  L U 
D. L U  \ u3  không phải là một không gian vectơ.
Bài Tập Tổng Hợp
2 4 6  7 1 2   1 34 
Câu 1. Cho các ma trận A    ,B    ,C   
 3 5 7  0 4 3   2 6 
Hãy thực hiện các phép tính sau: A  B, A  3B, At  2 B t , At B, AB t , AB t C .
1 3 2   2 6 5 
Câu 2. Cho hai ma trận: A   2 1 1  , B   1 4 3 
 
 3 0 2   3 9 7 
a) Hãy tính các tích AB và BA. Từ đó hãy cho biết ma trận A có khả nghịch không? Chỉ
ra ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận A.
b) Tìm ma trận X (nếu có) thỏa mãn: XA  B .
35
3
 4  1 3 1
2 1 3   
Câu 3. Thực hiện các phép tính:    3  ,  2 2 0 
 1 2 0  1  0 1 1 
   
 2 1 1 
Câu 4. Cho ma trận A   1 1 1 . Tính det A, det  5 At  , det  A4  .
 2 1 3 
Câu 5. Tính định thức của các ma trận sau:
 1 0 3 1  4 0 0 1
 x 1 1   0 1 1  1 a 1  
       2 2 6 0   3 1 0 2 
1)  1 x 1  ; 2) 1 0 x  ;3)  2 1 a  ; 4) ;5)
 1 0 3 1   0 1 2 2
 1 1 x  1 x 0   3 2 1     
 4 1 12 0   1 2 1 0 
Câu 6. Tìm hạng của các ma trận sau:
 3 4 1 2 0 1 0 1 0
2 7 3 1 6 1 4 7 2 1 3 1 3 1 

A  3 5 2 2 4 ; B    ;C   .
 1 10 17 4  3 5 3 5 3
9 4 1 7 2     
 4 1 3 3 7 9 7 9 7 
1 2 1 
Câu 7. Cho ma trận: A  0 m 1
1 1 3 
a) Tìm m để ma trận A khả nghịch.
b) Với m  1 , hãy tìm ma trận nghịch đảo của A bằng ba cách (cách 1: sử dụng ma trận
phụ hợp; cách 2: sử dụng hệ phương trình tuyến tính, cách 3: sử dụng biến đổi sơ cấp).
 1 2 1 
Câu 8. Cho ma trận: A   m 1 0 
 1 1 2 
a) Với giá trị nào của m thì hạng của ma trận A bằng 3? Với các giá trị m vừa tìm được thì
ma trận A có khả nghịch không?
b) Với m  1 , hãy tìm ma trận nghịch đảo của A bằng 2 cách (cách 1: sử dụng ma trận
phụ hợp; cách 2: sử dụng hệ phương trình tuyến tính).
Câu 9. Hãy tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận sau bằng hai cách:
 0 2 1
1 2  2 3
a) A    ; B   3 4 2  ; C   .
 2 5   4 6 
 1 1 1 

36
Câu 10. Giải các hệ phương trình tuyến tính sau:
 x  y  2 z  t  2  x  2 y  3z  t  5
 
a) 2 x  y  z  3t  3 b) 2 x  4 y  3z  4t  2
 x  2 y  3 z  2t  1 5 x  10 y  13z  6t  20
 
Câu 11. Với giá trị nào của m thì các hệ phương trình sau có nghiệm:
 x  y  z  t  1  x  y  10 z  6t  3
 
a) 3 x  y  2 z  t  2 b)  x  2 y  mz  t  1
 x  5 y  4 z  mt  5 2 x  5 y  z  mt  2
 
Câu 12. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất? Có vô số
nghiệm?
x  3y  2t  0
  y  2z  t  0


2 x  z t  0
4 x  y  mz  0
Câu 13. Tìm tất cả các ma trận X (nếu có) thỏa mãn:
 1 2 1 
 2 1  2 1  2 1 1 
a)  X X b) X  1 1 0  X  
 1 3

1 3

 1 0 2 
 1 1 2 
Câu 14. Họ các vectơ sau độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính:
a) S  u1  1; 2;0; 4  ; u2   3; 2;1;1 ; u3   2; 2;1;3  trong  4 .
b) S  u1  1; 2;0;4  ; u2   3; 2;1;1 ; u3   2;0;1; 3  trong  4 .
c) U  u1   1;2;4  ; u2   3; 2; 2  ; u3  1;0;3  ; u4  1;1;1 trong 3 .
Câu 15.
a) Chứng minh họ vectơ sau là một cơ sở của không gian vectơ 3 :
V  v1   1; 2;4  ; v2   3; 2;1 ; v3   2; 1;5 
b) Họ vectơ sau đây có phải là một cơ sở của không gian vectơ  3 không?
U  u1   2;3; 4  ; v2   3; 2;5  ; u3   5;0;23  .
Câu 16. Với giá trị nào của m thì họ vec tơ sau đây độc lập tuyến tính? Phụ thuộc tuyến
tính?
a) V  v1   2;1;1; m  ; v2   2;1; 1; m  ; v3  10;5; 1;5m  trong  4 .
b) U  u1   2;1; 2m  ; u2   2;1; 1 ; u3  1  m; 2; 3  trong 3 .

37
c) V  u1   m;2;1 ; u2  1; 2; m  ; u3   2; 2;3  trong 3 .
Câu 17. Trong  3 , vectơ u sau đây có phải là tổ hợp tuyến tính của các vectơ còn lại
không? Tại sao? Với u1  1;1;1 ; u2   0; 1;1 ; u3   2; 1;3 ; u4   2; 1;5
Câu 18. Tìm điều kiện của m để vec tơ u trong  3 sau đây là tổ hợp tuyến tính của các
vectơ còn lại với u1   0;1; 1 ; u2   2;1;3 ; u3   m;2; 1 ; u4  1; m; 2  .
Câu 19. Trong không gian vectơ  2 cho hai tập hợp:
U  u1  1; 1 ; u2   2;1 và V  v1   3;1 ; v2  1; 1
a) Chứng minh rằng U và V là hai cơ sở của  2 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ U sang V.
c) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ V sang U.
d) Tìm tọa độ của vectơ x   3; 1 trong cơ sở U.
e) Tìm vectơ y trong  2 có tọa độ trong cơ sở U là yU   4; 5
f) Biết tọa độ của vectơ z trong cơ sở U là zU   4; 5   7; 2  , hãy tìm tọa độ của
vectơ z trong cơ sở V.
Câu 20. Trong không gian 3 cho hai tập hợp:
U  u1  1;1; 1 ; u2  1;1;0  ; u3   2;1; 1 và
V  v1  1;1;0  ; v2  1;0; 1 ; u3  1;1;1
a) Chứng minh rằng U và V là hai cơ sở của  3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ U sang V.
c) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ V sang U.
d) Tìm tọa độ của vectơ x   2;3; 1 trong cơ sở U.
e) Tìm vectơ y trong  3 có tọa độ trong cơ sở U là yU  1;1; 1
f) Biết tọa độ của vectơ z trong cơ sở V là zV  1;0;2  , hãy tìm tọa độ của vectơ z
trong cơ sở U.
Câu 21. Tìm hạng của họ các vectơ sau:
a) U  u1   2;1;1 ; u2   2; 3;1 ; u3   1;0;1 ; u4  1; 3; 2  trong không gian vectơ
3 .
b) V  v1   2;1;1 ; u2   2; 3;1 ; u3   4;0;1 trong không gian vectơ  3 .
Câu 22. Trong không gian vectơ  4 , hãy tìm hạng của họ các vectơ sau tùy theo m:
U  u1   2;1;1; m  ; u2  1;3; 1;2  ; u3   3;1; 3m;0  .
Câu 23. Trong mô hình Input – Output mở có 3 ngành, cho ma trận hệ số đầu vào là:

38
 0, 4 0,2 0,1 
 
A   0,1 0,3 0, 2 
 0, 2 0,2 0,3 
 
a) Đặt B  10  I 3  A  . Tính B 1.
b) Tìm giá trị sản lượng của ba ngành biết yêu cầu của ngành mở đối với ba ngành
là D   85,20,45 .
Câu 24. Trong mô hình Input – Output mở, cho ma trận hệ số đầu vào:
 0,1 0,2 0,1 
 
A   0, 2 0,2 0,1 
 0,3 0,1 0, 2 
 
a) Cho sản lượng của ngành 2, ngành 3 lần lượt là 100, 100 và yêu cầu của ngành mở
đối với ngành 2 là 50. Tìm sản lượng của ngành 1.
b) Tìm sản lượng của 3 ngành, biết yêu cầu của ngành mở đối với 3 ngành là
D  11,38,17  .
Câu 25. Xét mô hình input – output mở gồm có 3 ngành. Cho biết ma trận hệ số đầu vào
 0, 4 0, 2 0,1 
A   0, 2 0, 2 0, 4 
 0, 2 0, 4 0,1 
 
a) Tìm lượng nguyên liệu mà ngành 1 cung cấp cho các ngành, để các ngành sản xuất
ra 1 đơn vị tiền
b) Do cải tiến kỹ thuật, ngành 2 tiết kiệm được 50% nguyên liệu từ ngành 1, giảm
25% nguyên liệu từ ngành 3. Tính đầu ra cho 3 ngành nếu nhu cầu ngành mở là
(14,35,40)

39

You might also like