You are on page 1of 7

Bài tập Đại số tuyến tính 1

Dành cho Lớp Đại học Sư phạm Toán học Khóa 13


Học kỳ I năm học 2023–2024

Trương Hữu Dũng

Ngày 1 tháng 12 năm 2023


Tài liệu giảng dạy, đang soạn thảo, không phổ biến

Ma trận và Định thức


       
1 2 1 3 2 5 1 4
       
Bài 1. Cho các ma trận: A = −1 0 ; B =  2 1  ; C = 0 3 ; D = 2 5 .
       
       
2 1 −3 −2 4 2 3 6
Tính: a) 5A − 3B + 2C + 4D; b) A + 2B − 3C − 5D.
 
1 −2 6
 
Bài 2. Cho ma trận: A = 4 3 −8 .
 
 
2 −2 5
Tìm ma trận X sao cho: a) 3A + 2X = I3 ; b) 5A − 3X = I3 .

Bài 3. Thực hiện


 các phép tính sau:  
2 −1     2 −1
  1 −2 −5 1 −2 −5  
a)  1 ; 0 ;
   
0    1
  3 4 0 3 4 0  
−3 4 −3 4
 
  1 4
  1 1 0 2    3  5  
1 2 −3 
 
  2 1  2 1 3 2 1 1
b)   0 1 1 0   ; c)   ; d)   ; e)  .
−4 −2
 
3 0 4   3 2 1 3 0 1
1 0 2 1  
4 3

Bài 4. Tìm ma trậnX ∈ M2 (R)


 saocho AX =XA  với A đượccho trong
 các trường hợp sau:
1 2 1 1 1 0 1 0
a) A =  ; b) A =  ; c) A =  ; d) A =  .
−1 −1 0 1 1 1 0 −1

Bài 5. Cho p(x) = x2 − x + 1 và q(x) = x2 − 5x + 3. Tính các đa thức ma trận p(A) và q(A) biết
rằng:    
  2 0 1   1 0 0
2 −1   1 1  
a)   ; b) 3 1 2 ; c) 
   ; d) 1 1 0

.
−3 3   2 1  
0 −1 0 0 1 1

Bài 6. Tìm matrận nghịch đảo


 (nếu
 có) của
 các ma
 trận sau:

1 0 3 0 1 2 1 3 2 1 3 5
       
a) 2 1 1; b) 1 1 0; c) 2 1 3 ; d) 5 0 1 .
       
       
3 2 2 2 0 1 3 2 1 3 1 0

Bài 7. Tính các định thức sau:


−3 5 1 9 7 −4 1 3 5 1 2 1
a) 4 6 0 ; b) 1 5 5 ; c) −1 −2 3 ; d) 2 5 3 ;
2 10 7 3 −2 8 2 7 9 4 9 5

1
Tài liệu giảng dạy, đang soạn thảo, không phổ biến

0 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 0 −1 4 2 5
1 0 1 1 1 −1 1 1 2 1 1 0 1 −4 3 6
e) ; f) ; g) ; h) .
1 1 0 1 1 1 −1 1 0 2 1 1 1 2 −5 0
1 1 1 0 1 1 1 −1 0 0 2 1 0 2 5 −6

Bài 8. Tính các định thức cấp n sau:


0 1 1 ... 1 1 2 2 ... 2
1 0 1 ... 1 2 2 2 ... 2
a) 1 1 0 ... 1 ; b) 2 2 3 ... 2 ;
.. .. .. . . .. .. .. .. . . ..
. . . . . . . . . .
1 1 1 ... 0 2 2 2 ... n

Bài 9. Tính hạng của các ma  trận sau:   


0 4 10 1 2 1 11 2 2 0 3 −1
     
 1 0 4 −1 −2 2 −3
     
 4 8 18 7  1
a)  ; b)  ; c)  ;
−2 5 −4
     
10 18 40 17 11 4 56 5  3
     
1 7 17 3 2 −1 5 −6 5 −2 8 −5
 
2 1 1 1
     
1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 1 3 1 1
 
     
1 −1 1
     
1   1 2 1 2 1 2 1 1 4 1
d)   ; e)  ; f)  .
1 1 −1 1 
    
3 4 3 4 3 4 1 1 1 5
     
1 −1
 
1 1 5 5 6 7 5 5 1 2 3 4
 
1 1 1 1

2
Tài liệu giảng dạy, đang soạn thảo, không phổ biến

Hệ phương trình tuyến tính


Bài 10.
 Giải các hệ phương trình Cramer
 sau: 
2x1 − x2 − x3 = 4 x1 + x2 + 2x3 = −1
  








 x1 + 2x2 + 4x3 = 31

 
 

a) 3x1 + 4x2 − 2x3 = 11 b) 2x1 − x2 + 2x3 = −4 ; c) 5x1 + x2 + 2x3 = 29 ;

 
 


 
 

3x1 − 2x2 + 4x3 = 11
 4x1 + x2 + 4x3 = −2
 3x1 − x2 + x3 = 10

 



 x1 + 2x2 + 3x3 − 2x4 = 6 


 2x1 − x2 + 3x3 + 2x4 = 4

 

 
2x1 − x2 − 2x3 − 3x4 = 8
 3x1 + 3x2 + 3x3 + 2x4 = 6

d) ; e)
3x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 4 3x1 − x2 − x3 + 2x4 = 6

 


 


 

 
2x − 3x + 2x + x = −8
 3x − x + 3x − x = 6.

1 2 3 4 1 2 3 4

Bài 11.
 Giải các hệ phương trình sau:
x1 + 2x2 + 3x3 + x4 = 2

 









 6x1 + 4x2 + 5x3 + 2x4 + 3x5 = 1


 x 1 + 4x 2 + 5x 3 + 2x 4 = 3 



 3x1 + 2x2 + 4x3 + x4 + 2x5 = 3

a) 2x1 + 9x2 + 8x3 + 3x4 = 7 ; b)
3x1 + 2x2 − 2x3 + x4 = −7

 


 

3x + 7x + 7x + 2x = 12
 
1 2 3 4

 


 
9x + 6x + x + 3x + 2x = 2.

 1 2 3 4 5
5x1 + 7x2 + 9x3 + 2x4 = 20

Bài 12.
 Giải các hệ phương trình sau: 
x1 + 2x2 + x3 − x4 = 0 x1 − 2x2 + 3x3 − x4 = 0

 


 


 

a) 3x1 − 2x2 + x3 − 3x4 = 0 ; b) x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 0 ;

 


 

x1 − 4x2 + x3 + 5x4 = 0
 4x1 − 5x2 + 8x3 + x4 = 0

 



 x1 + 3x2 − x3 − 4x4 − x5 = 0 


 x1 − 2x2 + x3 − 4x4 + 2x5 = 0

 

 
x1 + 3x2 − 7x3 + x4 + x5 = 0
 x1 + 2x2 − x3 − x5 = 0

c) ; d)
2x1 + 6x2 − 2x3 + x4 = 0 x1 − x2 + 2x3 − 3x4 = 0

 


 


 

 
3x + 9x − 3x + x + x = 0
 x − x + x − 2x = 0.

1 2 3 4 5 2 3 4 5

3
Tài liệu giảng dạy, đang soạn thảo, không phổ biến

Không gian vectơ


Bài 13. Xét xem R2 có phải là không gian vectơ thực với phép cộng và phép nhân với vô hướng
dướ đây hay không?
a) (a, b) + (c, d) = (a + c, b + d); λ(a, b) = (λa, λb), ∀(a, b), (c, d) ∈ R2 , λ ∈ R
b) (a, b) + (c, d) = (a + c, b + d); λ(a, b) = (λa, 0), ∀(a, b), (c, d) ∈ R2 , λ ∈ R

Bài 14. Trong R3 cho hai vectơ α1 = (1; −2; 3), α2 = (0; 1; −3).
a) Vectơ β = (2; −3; 3) có biểu thị tuyến tính được qua {α1 , α2 } không?
b) Tìm m để β = (1; m; −3) biểu thị tuyến tính được qua {α1 , α2 }.

Bài 15. Trong R3 , xét xem các hệ vectơ sau đây là độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?
a) {α1 = (1; 0; 1), α2 = (1; 2; 3), α3 = (10; 11; 12), α4 = (4; 5; 6)}
b) {α1 = (1; 0; 1), α2 = (1; 2; 3), α3 = (2; 2; 4)}
c) {α1 = (1; 0; 1), α2 = (1; 2; 3), α3 = (2; 2; 5)}
d) {α1 = (1; 0; 1), α2 = (1; 2; 3)}

Bài 16. Trong R4 , cho hệ vectơ {α1 = (1; 0; 0; −1), α2 = (2; 1; 1; 0), α3 = (0; 1; 2; 3)}.
a) Hệ vectơ {α1 , α2 , α3 } độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính? Vì sao?
b) Vectơ β = (1; 2; 3; 4) có biểu thị tuyến tính được qua hệ vectơ {α1 , α2 , α3 } không? Vì sao?

Bài 17. Trong không gian R3 , tìm một hệ con độc lập tuyến tính tối đại và hạng của các hệ vectơ
sau
a) {α1 = (1; 1; 1), α2 = (1; 2; 1)}
b) {α1 = (1; 0; −1), α2 = (0; 1; −1), α3 = (1; −1; 0)}
c) {α1 = (2; 1; 0), α2 = (0; −2; 1), α3 = (2; −1; 2)}
d) {α1 = (1; −1; 0), α2 = (2; −1; −1), α3 = (0; 1; −1), α4 = (2; 0; −2)}

Bài 18. Trong R3 , chứng minh A = {α1 , α2 , α3 } là cơ sở và tìm tọa độ của β trong A với α1 , α2 , α3
và β được cho như sau:
a) α1 = (1; 1; 1), α2 = (1; 1; 2), α3 = (1; 2; 3), β = (6; 9; 14)
b) α1 = (2; 1; −3), α2 = (3; 2; −5), α3 = (1; −1; 1), β = (6; 2; −7)
c) α1 = (1; −1; 0), α2 = (1; 0; −1), α3 = (2; 0; 0), β = (−3; 1; −2)

Bài 19. Cho U, W là hai không gian vectơ con của không gian vectơ V . Chứng minh rằng: U + V
và U ∩ V là các không gian vectơ con của V .

Bài 20. Cho W1 , W2 , . . . , Wm là những không gian vectơ con của không gian vectơ V . Chứng minh
m
\
rằng U = Wi là một không gian vectơ con của V .
i=1

4
Tài liệu giảng dạy, đang soạn thảo, không phổ biến

Bài 21. Cho U, W là hai không gian vectơ con của không gian vectơ V và V = U + W . Chứng minh
rằng dimV = dimU + dimW khi và chỉ khi U ∩ W = {0}.

Bài 22. Cho U, W là hai không gian con thực sự của không gian vectơ V , U ̸= W .
a) Nếu dimV = 3, dimU = dimW = 2 thì dim(U ∩ W ) bằng bao nhiêu?
b) Nếu dimV = 6, dimU = dimW = 4 thì dim(U ∩ W ) có thể bằng bao nhiêu?

5
Tài liệu giảng dạy, đang soạn thảo, không phổ biến

Ánh xạ tuyến tính


Bài 23. Trong các ánh xạ sau đây, ánh xạ nào là ánh xạ tuyến tính ?
a) f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 − x2 , x3 − x2 , x1 )
b) f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 , x2 + 3, x3 − x1 )
c) f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x2 + x3 , 2x3 + x1 , 2x1 + x2 )
d) f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x21 , x22 , x23 )
e) f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 , x2 , 4)
f) f : R3 → R2 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 , x2 + x3 )
g) f : R3 → R4 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 , x2 − x3 , x3 − x1 , x1 − x2 )

Bài 24. Trong các ánh xạ ở Bài tập 23, ánh xạ nào là đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu ?

Bài 25. Xét các ánh xạ tuyến tính trong Bài tập 23.
a) Tìm ảnh và hạt nhân của mỗi ánh xạ.
b) Tìm số chiều của ảnh, của hạt nhân của mỗi ánh xạ.

Bài 26. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 → R2 xác định bởi f (3, 1) = (2, −4), f (1, 1) = (0, 2). Xác
định f (x1 , x2 ).

Bài 27. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi f (1, 2, 3) = (1, 0), f (2, 5, 3) = (1, 0), f (1, 0, 10) =
(0, 1). Xác định f (x1 , x2 , x3 ).

Bài 28. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 → R3 xác định bởi:

f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (x1 − x2 + x3 , 2x1 + x4 , 2x2 + x3 − x4 ).

Tìm một cơ sở của Kerf và một cơ sở của Imf . Hỏi f có phải là đơn cấu, toàn cấu không?

Bài 29. Cho toán tử tuyến tính f : R4 → R4 xác định bởi: f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (x1 + 2x2 + 4x3 −
3x4 , 3x1 + 5x2 + 6x3 − 4x4 , 4x1 + 5x2 − 2x3 + 3x4 , 3x1 + 8x2 + 24x3 − 19x4 ). Tìm một cơ sở của Kerf
và Imf .

You might also like