You are on page 1of 25

KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

BÀI TẬP KINH TẾ LƯỢNG VỚI ỨNG DỤNG EVIEWS

ĐỌC BẢNG KẾT QUẢ EVIEWS

Tiếng Anh Ý nghĩa


Dependent Variable: Y Biến phụ thuộc: Y
Method: Least Squares Phương pháp: Bình phương nhỏ nhất
Sample (adjusted): 1 10 Mẫu (sau điều chỉnh): từ 1 đến 10
Included observations: 10 Số quan sát sử dụng: 10
Variable Biến số (các biến độc lập)
C Biến hằng số, C ≡ 1
X Biến độc lập X

Coefficient Ước lượng hệ số: β̂ j

Std. Error Sai số chuẩn: Se(β̂ j )

t-Statistic Thống kê T: Tqs = β̂ j / Se(β̂ j )

Prob. Mức xác suất (P-value) của cặp giả thuyết:


H 0 :  j  0; H1 :  j  0
R-squared Hệ số xác định (bội): R2
Adjusted R-squared Hệ số xác định điều chinh R 2

S.E. of regression Sai số chuẩn của hồi quy: σˆ


Sum squared resid Tổng bình phương phần dư: RSS
Mean dependent var Trung bình biến phụ thuộc: Y

S.D. dependent var Độ lệch chuẩn biến phụ thuộc:


SY  TSS / (n  1)
F- statistic Thống kê F:
R 2 / (n  k )
Fqs 
(1  R 2 ) / (n  1)

F- statistic Thống kê F:
R 2 / (n  k )
Fqs 
(1  R 2 ) / (n  1)

Prob. (F-statistic) Mức xác suất ( P- value) của cặp giả thuyết:

1
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

 H 0 :  2  3  ...   k  0

 H1 :  2  3  ...   k  0
2 2 2

Lưu ý Trong bảng Output Eviews, dấu phân cách phần thập phân ta dùng dấu chấm “.” thay
cho dấu phẩy “,”.

CHƯƠNG 1. MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH HAI BIẾN

Bài tập 1.1


Trong các mô hình sau, mô hình nào là mô hình hồi quy tuyến tính
(a) Y = β 1+ β 2X 2 + u (d) ln(Y ) = β1 + β2 X + u
(b) Y = β1 + β2 ln( X ) + u (e) ln(Y ) = β1 + β2 ln( X ) + u

Bài tập 1.2.


Giải thích ý nghĩa của hệ số góc (và hệ số chặn nếu có thể) trong các mô hình hồi quy tổng thể
sau. Các hệ số mang dấu như thế nào thì phù hợp với lý thuyết kinh tế?
(a) CT = β1 + β2TN + u vói CT là chi tiêu, TN là thu nhập của hộ gia đình
(b) Q = β1 + β 2 P + u vói Q là lượng bán, P là giá bán của một loai hàng hóa bình thường
(c) TC = β1 + β2Q + u vói TC là tổng chi phí, Q là sản lượng của doanh nghiệp
(d)( EX = β1 + β2GDP + u vói EX là xuất khẩu, GDP là tổng sản phẩm quốc nội
d
(e) GDP = β1 + β2FDI + u vói FDI là đầu tư trực tiếp nUóc ngoài
(f)( EX = β1 + β2USD + u vói USD là giá đồng đôla (VND / 1USD)
f
(g) M = β1 + β 2 R + u vói M là cầu về tiền mặt, R là lãi suất

Bài tập 1.3


Cho số liệu mẫu vói X là Thu nhập, Y là Chi tiêu của 10 hộ gia đình (đơn vị: triệu đồng) và đồ thị điểm
của Chi tiêu theo Thu nhập

Bảng 1.3a: Số liệu Y và X


Quan sát Thu nhập (X) Chi tiêu (Y) 22

1 8 8 20

2 10 11 18

3 12 11 16
Chi tieu

4 12 10 14

5 14 14 12

6 16 15 10
7 16 11 8
8 18 15 6
9 20 14 6 8 10 12 14 16 18

10 20 16 Thu nhap

2
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO
(a) Có thể nói khi Thu nhập tăng thì Chi tiêu chắc chắn tăng không? Nhận xét gì về xu thế biến
động của Chi tiêu theo Thu nhập
(b) Với mô hình hồi quy Y = β1 + β2 X + u hãy viết hàm hồi quy tổng thể (PRF), công thức chung của
hàm hồi quy mẫu, giải thích ý nghĩa các hệ số trong hai hàm hồi quy
(c) Nêu công thức ước lượng các hệ số β1 và β2 bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS

3
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

(d) Tính các ưóc lượng OLS và viết lại hàm hồi quy mẫu (SRF) với mẫu 10 quan sát qua bảng
tính toán 1.3b, và giải thích ý nghĩa kết quả
Bảng 1.3b: Tính các đại lượng trung gian
Quan sát Xi Yi x i = Xi − X yi = Y i − Y xi yi xi 2
1 8 8 -6,6 -4,5 29,7 43,56
2 10 11 -4,6 -1,5 6,9 21,16
3 12 11 -2,6 -1,5 3,9 6,76
4 12 10 -2,6 -2,5 6,5 6,76
5 14 14 -0,6 1,5 -0,9 0,36
6 16 15 1,4 2,5 3,5 1,96
7 16 11 1,4 -1,5 -2,1 1,96
8 18 15 3,4 2,5 8,5 11,56
9 20 14 5,4 1,5 8,1 29,16
10 20 16 5,4 3,5 18,9 29,16
Tổng ( Σ ) 146 125 0 0 83 152,4
Trung bình 14,6 12,5

(e) Qua kết quả trong các câu trên, ước lượng mức chi tiêu trung bình của hộ gia đình khi thu
nhập là 24 triệu đồng,
(f) Vói bảng 1,3c tính các giá trị ước lượng biến phụ thuộc từ hàm hồi quy mẫu Yˆi và phần dư ei
và giải thích ý nghĩa các giá trị đó, Với quan sát thứ 3 thì mức chi tiêu thực tế lớn hơn hay nhỏ
hơn mức chi tiêu ưóc lượng, lớn hơn (nhỏ hơn) bao nhiêu?
Bảng 1.3c : Tính giá trị ước lượng và phần dư

10 10 10
(g) Từ bảng 1.3b, 1.3c tính được:  X i2  2284;
i 1
 xi2  152, 4;
i 1
e
i 1
2
i  13, 7.

Hãy tính các đại lượng ˆ ; se( ˆ1 ); se( ˆ2 ).


2

4
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO
10
(h) Từ bảng 1.3b và 1.3c, tính được:  (Y  Yˆ )  62, 5.
i 1
i i Hãy tính TSS, ESS, RSS và hệ số R2

(i) Tổng hợp các kết quả tính toán, và đối chiếu vói kết quả tính toán của Eviews trong bảng 1.3d
Bảng 1.3d: Hồi quy Y theo X có hệ số chặn
Dependent Variable: Y Method:
Least Squares Sample: 1 10
Included observations: 10

Variable Coefficient Std, Error t-Statistic Prob,


C 4.548556 1.800076 2.526869 0.0354
X 0.544619 0.119108 4.572465 0.0018
R-squared 0.723255 Mean dependent var 12.50000
Adjusted R-squared 0.688661 S.D. dependent var 2.635231
S.E. of regression 1.470399 Akaike info criterion 3.785801
Sum squared resid 17.29659 Schwarz criterion 3.846318
Log likelihood -16.92901 F-statistic 20.90744
Durbin-Watson stat 2.726283 Prob(F-statistic) 0.001820

Bài tập 1.4


Cho số liệu 20 đai lý của một hãng bán một loại thịt hộp tại 20 địa điểm trong cùng một tuần, với
P là giá bán thịt hộp (nghìn đồng/hộp), PC là giá bán hàng có tính chất thay thế (cá hộp, nghìn
đồng/hộp), Q là lượng bán (hộp). Xét mối quan hệ giữa Q và P.
P PC Q P PC Q P PC Q P PC Q P PC Q
21 25 291 30 28 194 30 29 202 28 30 231 23 24 245
27 26 203 24 29 278 25 27 255 22 27 289 20 22 260
26 25 217 28 20 112 30 22 108 27 30 254 23 22 229
28 30 234 20 21 242 28 20 127 22 20 214 25 28 254
Kết quả ước lượng mô hình Q phụ thuộc P bằng Eviews tai bảng 1.4

Bảng 1.4: Hồi quy Q theo P có hệ số chặn


Dependent Variable: Q
Sample(adjusted): 1 20
Included observations: 20 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 486.7856 73.02756 6.665779 0.0000
P -10.44716 2.857461 -3.656100 0.0018
R-squared 0.426150 Mean dependent var 221.9500
S.E. of regression 41.46273 F-statistic 13.36706
Sum squared resid 30944.85 Prob(F-statistic) 0.001807

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu
(b) Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số góc. Dấu các ước lượng hệ số chặn và hệ số góc có phù
hợp với lý thuyết kinh tế không?
(c) Giải thích ý nghĩa hệ số xác định.
(d) Các yếu tố khác với giá bán giải thích được bao nhiêu % sự biến động của lượng bán?
(e) Ước lượng điểm lượng lượng bán trung bình khi giá là 31 nghìn đồng.

5
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH HỘI QUY BỘI

Bài tập 2.1


Tiếp theo bài tập 1.4, vói Q là lượng bán thịt hộp (hộp), P là giá bán (nghìn đồng/hộp), PC là
giá bán sản phẩm có tính thay thế (cá hộp, nghìn đồng/hộp) tại 20 đại lý, có kết quả sau:
Bảng 2.1: Hồi quy Q theo P, PC có hệ số chặn
Dependent Variable: Q
Sample(adjusted): 1 20
Included observations: 20 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 302.7606 14.52326 20.84660 0.0000
P -14.76790 0.517617 -28.53056 0.0000
PC 11.62597 0.473371 24.55997 0.0000
R-squared 0.984270 Mean dependent var 221.9500
Adjusted R-squared 0.982420 F-statistic 531.8780
Sum squared resid 848.2248 Prob(F-statistic) 0.000000

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu, và giải thích ý nghĩa của hệ số xác định
(b) Giải thích ý nghĩa ước lượng hai hệ số góc, dấu các ước lượng có phù hợp vói lý thuyết kinh
tế hay không?
(c) Tìm ước lượng điểm lượng bán khi giá bán bằng 31 nghìn đồng và giá sản phẩm thay thế là
28 nghìn đồng
(d) Tìm ước lượng điểm sự thay đổi của lượng bán khi giá bán và giá sản phẩm thay thế cùng
tăng thêm 1 nghìn đồng
(e) Tìm ước lượng điểm sự thay đổi của lượng bán khi giá bán giảm 2 nghìn đồng và giá sản
phẩm thay thế tăng 3 nghìn đồng

Bài tập 2.2


Cho kết quả ước lượng trong bảng 2.2 dựa trên số liệu các tinh thành của Việt Nam năm
2010, vói CO là sản lượng ngành xây dựng, GIPG là tổng sản phẩm sản xuất công nghiệp khu
vực nhà nUóc, GIPNG là của khu vực tU nhân, GIPF là khu vực có vốn nước ngoài. (chi có 60
tinh thành có đủ số liệu, đon vị: tỷ VND)
Bảng 2.2: Hồi quy CO theo GIPG, GIPNG, GIPF có hệ số chặn
Dependent Variable: CO
Method: Least Squares
Included observations: 60
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4530.151 6859.945 0.660377 0.5117
GIPG 6.508681 2.048485 3.177314 0.0024
GIPNG 3.138152 1.338969 2.343709 0.0227
GIPF 0.126609 0.205160 0.617123 0.5397
R-squared 0.669274 Mean dependent var 36752.88
Adjusted R-squared 0.651556 F-statistic 37.77476
Sum squared resid 1.14E+11 Prob(F-statistic) 0.000000

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu, và giải thích ý nghĩa ước lượng các hệ số góc
(b) Các biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự biến động của biến phụ thuộc
(c) Khi cả ba biến độc lập cùng tăng 1 ti VND thì ước lượng lượng mức thay đổi của biến phụ
thuộc bằng bao nhiêu?

6
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bài tập 2.3


Cho kết quả ước lượng vói một số doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất chế biến, vói Y là
sản lượng, K là vốn, L là lao động, LOG là logarit cơ số tự nhiên của các biến.

Bảng 2.3: Hồi quy ln(Y) theo ln(K), ln(L) có hệ số chặn


Dependent Variable: LOG(Y)
Method: Least Squares
Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.416571 0.114175 3.648529 0.0004
LOG(K) 0.621661 0.014506 42.85566 0.0000
LOG(L) 0.476395 0.005883 80.97390 0.0000
R-squared 0.988628 Mean dependent var 8.136574
Adjusted R-squared 0.988393 F-statistic 4216.348
Sum squared resid 0.204993 Prob(F-statistic) 0.000000

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu vói các biến Y, K, L
(b) Giải thích ý nghĩa ước lượng hệ số góc
(c) Dựa trên ước lượng điểm các hệ số, quá trình sản xuất có hiệu quả tăng, giảm, hay không đổi
theo quy mô?
Bài tập 2.4.
Sử dụng số liệu của 188 doanh nghiệp ngành thương mại năm 2005 thu được kết quả ước lượng sau:
NS = 8.47 + 0.02K – 12.40L + e
se (732) (0.00) (1.96)
R2 = 0.817, F – statistic = 425.5, n=188,
Cho: t(185)0.025 = 1,9728; t(185)0.05 = 1,6531;
F0,05(2, 185) = 3,044; F0,05(2, 183) = 3,045
Trong đó NS là năng suất lao động trung bình, K là tài sản vốn và L là số lao động của doanh nghiệp. Với
mức ý nghĩa α =5%.
Yêu cầu:
1. Số lao động có tác động đến năng suất trung bình của doanh nghiệp không?
2. Khi số lao động tăng một đơn vị mà vốn không đổi thì năng suất trung bình của doanh nghiệp thay đổi
trong khoảng nào?
3. Khi vốn và lao động cùng tăng một đơn vị thì năng suất lao động thay đổi trong khoảng nào? Biết rằng
hiệp phương sai giữa K và L bằng - 0.0003?
4. Hàm hồi quy có phù hợp không?
5. Cho rằng năng suất lao động còn phụ thuộc vào trình độ công nghệ của doanh nghiệp – được đo bằng số
máy tính của doanh nghiệp (PC), và số năm hoạt động của doanh nghiệp (Age), người ta ước lượng mô
hình sau:
NS  1   2 K   3 L   4 PC   5 Age  u
với cùng bộ số liệu trong bài tập và thu được R2 = 0.821.
Có thể cho rằng cả hai biến PC và Age đều cùng không tác động đến năng suất lao động của doanh nghiệp
hay không?
7
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

6. Hãy lý giải tại sao hệ số của biến L lại mang dấu âm?
Bài tập 2.5.
Xét mô hình hồi quy biến sản lượng (Q) theo lao động (L: người) và biến K là vốn (triệu đồng):
Q=β1 +β 2 L+β3 K+u . Cho 5%. Kết quả ước lượng mô hình trên phần mềm Eviews như sau:
Dependent Variable: Q
Method: Least Squares
Date: 11/05/2022 Time: 10:58
Sample: 1976 1991
Included observations: 16
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
L 2615.988 424.8504 6.157434 0.0000
K 6.117142 15.82129 0.386640 0.7053
C -22336.50 31041.66 -0.719565 0.4845
R-squared Mean dependent var 98446.75
Adjusted R-squared 0.797512 S.D. dependent var 29910.63
S.E. of regression 13459.40 Akaike info criterion 22.02010
Sum squared resid 2.36E+09 Schwarz criterion 22.16496
Log likelihood -173.1608 F-statistic
Durbin-Watson stat 0.337815 Prob(F-statistic)

Yêu cầu:
1. Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu. Các ước lượng nhận được có phù hợp về lý thuyết không?
2. Tìm ước lượng điểm mức sản lượng doanh nghiệp có 2000 lao động, nguồn vốn 300 triệu đồng.
3. Phải chăng các biến độc lập không giải thích được cho sự biến động của sản lượng?
F(0.05, 2, 13) =3.805;
4. Nguồn vốn không đổi, thêm 1 lao động thì sản lượng tăng có bằng 20 đơn vị không?
5. Dùng kiểm định thu hẹp hồi quy để đánh giá việc có nên đưa thêm biến K vào mô hình hay không nếu
biết với mô hình Q phụ thuộc L có hệ số xác định bằng 0.312700 và RSS bằng 9.22*109.
Bài tập 2.6.
Với bài tập 2.4, một người đưa ra dạng khác của mô hình và hồi quy được kết quả sau, với LnQ, LnL, LnK
là logarit cơ số tự nhiên của các biến tương ứng. Cho 5%
Dependent Variable: LnQ
Method: Least Squares
Date: 11/05/2022 Time: 11:11
Sample: 1976 1991
Included observations: 16
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 6.529063 3.183826 2.050697 0.0610
LnL 0.187768 0.460393 0.407842 0.6900
LnK 0.944096 0.191086 4.940674 0.0003
R-squared Mean dependent var 11.45483
Adjusted R-squared 0.738277 S.D. dependent var 0.299201
S.E. of regression 0.153068 Akaike info criterion -0.748512
Sum squared resid 0.304586 Schwarz criterion -0.603652
Log likelihood 8.988096 F-statistic
Durbin-Watson stat 0.306011 Prob(F-statistic)

Cho cho biết ma trận hiệp phương sai của các hệ số ước lượng ứng với các biến C, LnK và LnL là

C LnL LnK
C 10.13675 -1.443758 0.291585
LnL -1.443758 0.211962 -0.054847
LnK 0.291585 -0.054847 0.036514

1. Viết hàm hồi quy mẫu. Cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được. 8
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO
2. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy. FINV(0.05, 2,13) = 3.805565.
3. Khi vốn giảm 1% thì sản lượng giảm tối đa bao nhiêu %?
4. Nguồn vốn và lao động cùng tăng lên bằng 1,2 lần so với trước thì sản lượng có tăng tương ứng bằng 1,2 lần
không?

CHƯƠNG. SUY DIỄN THỐNG KÊ & DỰ BÁO TỪ MÔ HÌNH HỒI QUY

9
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bài tập 3.1


Vói bảng kết quả 3.1, trong đó Y là Chi tiêu, X là Thu nhập (triệu đồng).
Cho α = 5% vói mọi kiểm định và khoảng tin cậy
Bảng 3.1: Hồi quy chi tiêu theo thu nhập
Dependent Variable: Y
Included observations: 10
Variable Coefficient Std, Error t-Statistic Prob,
C 4.548556 1.800076 2.526869 0.0354
X 0.544619 0.119108 4.572465 0.0018
R-squared 0.723255 Mean dependent var 12.50000
Adjusted R-squared 0.688661 F-statistic 20.90744
Sum squared resid 17.29659 Prob(F-statistic) 0.001820

(a) Hàm hồi quy có phù hợp không?


(b) Hệ số góc có ý nghĩa thống kê không? Kết quả đó cho biết điều gì?
(c) Kiểm định giả thuyết cho rằng hệ số chặn không có ý nghĩa thống kê? Nếu mức ý nghĩa là
1% thì kết luận có thay đổi không?
(d) Khuynh hướng tiêu dùng cận biên nằm trong khoảng nào?
(e) Tiêu dùng tự định tối thiểu bao nhiêu?
(f) Kiểm định giả thuyết cho rằng khuynh hướng tiêu dùng cận biên là trên 0,4
(g) Kiểm định giả thuyết cho rằng tiêu dùng tự định là chưa đến 5 triệu
(h) Ước lượng khoảng biến phụ thuộc khi thu nhập là 31 1
Bộ môn Toán kinh tế 0
KINH TẾ LƯỢNG- HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bài tập 3.2.


Vói Q là lượng bán (hộp), P là giá bán (nghìn đồng/hộp), PC là giá bán sản phẩm có tính thay thế
(nghìn đồng/hộp) tại 20 đại lý. Cho α = 5% với mọi kiểm định và khoảng tin cậy.
Bảng 3.2a: Hồi quy Q theo P, PC có hệ số chặn
Dependent Variable: Q
Sample(adjusted): 1 20
Included observations: 20 after adjusting endpoints
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 302.7606 14.52326 20.84660 0.0000
P -14.76790 0.517617 -28.53056 0.0000
PC 11.62597 0.473371 24.55997 0.0000
R-squared 0.984270 Mean dependent var 221.9500
Adjusted R-squared 0.982420 F-statistic 531.8780
Sum squared resid 848.2248 Prob(F-statistic) 0.000000
Hiệp phương sai ước lượng hai hệ số góc bằng: –0,08

(a) Hàm hồi quy có phù hợp không? Phải chăng cả hai biến độc lập đều không giải thích cho
lượng bán?
(b) Phải chăng cả hai biến độc lập đều giải thích cho lượng bán?
(c) Khi giá bán P tăng lên, PC không đổi thì lượng bán có giảm không?
(d) Khi giá bán P tăng 1 nghìn đồng, PC không đổi thì lượng bán giảm trong khoảng nào?
(e) Khi giá hàng thay thế PC tăng 1 nghìn đồng, P không đổi thì lượng bán có tăng không? Nếu
có thì tăng tối đa bao nhiêu?
(f) Kiểm định giả thuyết cho rằng PC tăng 1 đơn vị, P không đổi thì Q tăng hơn 10 đơn vị
(g) Kiểm định giả thuyết cho rằng P tăng 1 đơn vị, PC không đổi thì Q giảm 10 đơn vị
(h) Nếu giá P và PC cùng tăng 1 đơn vị thì lượng bán có thay đổi không? Nếu có thì thay
đổi trong khoảng nào?
(i) Khi bỏ biến PC khỏi mô hình thì được kết quả ở bảng 3.2b. Bằng kiểm định F, cho biết có nên
bỏ biến PC khỏi mô hình không?
Bảng 3.2b: Hồi quy Q theo P có hệ số chặn
Dependent Variable: Q
Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 486.7856 73.02756 6.665779 0.0000
P -10.44716 2.857461 -3.656100 0.0018
R-squared 0.426150 F-statistic 13.36706
Sum squared resid 30944.85 Prob(F-statistic) 0.001807

(k) Khi thêm biến PH là giá của loai hàng hóa khác (hoa quả đóng hộp) thì hệ số xác định tăng
lên đến 0,986. Vậy có nên thêm biến đó vào mô hình không?
Bài tập 3.3
Với kết quả ước lượng trong bảng 3.3a, CO là sản lượng ngành xây dựng, GIPG là tổng sản
phẩm sản xuất công nghiệp khu vực nhà nước, GIPNG là của khu vực tư nhân, GIPF là khu
vực có vốn nước ngoài. (chi có 60 tinh thành có đủ số liệu, đơn vị: tỉ VND). Cho α = 5%
vói mọi kiểm định và khoảng tin cậy.

1
Bộ môn Toán kinh tế 1
KINH TẾ LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bảng 3.3a: Hồi quy CO theo GIPG, GIPNG, GIPF có hệ số chặn


Dependent Variable: CO
Included observations: 60
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4530.151 6859.945 0.660377 0.5117
GIPG 6.508681 2.048485 3.177314 0.0024
GIPNG 3.138152 1.338969 2.343709 0.0227
GIPF 0.126609 0.205160 0.617123 0.5397
R-squared 0.669274 Mean dependent var 36752.88
Adjusted R-squared 0.651556 F-statistic 37.77476
Sum squared resid 1.14E+11 Prob(F-statistic) 0.000000
Bảng 3.3b: Hiệp phương sai ước lượng các hệ số
GIPG GIPNG GIPF
GIPG 4.196292 -2.369916 -0.004512
GIPNG -2.369916 1.792837 -0.002529
GIPF -0.004512 -0.002529 0.042091

(a) Hàm hồi quy có phù hợp không?


(b) Phải chăng cả ba biến độc lập cùng giải thích cho biến CO?
(c) Sản lượng công nghiệp khu vực nhà nước tăng 1 ti thì CO trung bình tăng trong khoảng nào?
(d) Sản lượng công nghiệp khu vực tư nhân giảm 1 ti thì CO giảm tối thiểu bao nhiêu?
(e) Có thể nói hệ số của biến GIPG lớn hơn 0,5 hay không?
(f) Có thể cho rằng tác động của GIPG là mạnh hơn tác động của GIPNG hay không?
(g) Khi chi bỏ biến GIPF ra khỏi mô hình thì hệ số xác định của mô hình mói bằng 0,667.
Vậy có nên bỏ biến GIPF đi không?
(g) Vói kết quả ước lượng sau, nhận xét ý kiến cho rằng nên bỏ đồng thời cả hai biến GIPNG
và GIPF khỏi mô hình
Bảng 3.3c: Hồi quy CO theo GIPG có hệ số chặn
Dependent Variable: CO
Included observations: 60
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 9818.633 6585.887 1.490860 0.1414
GIPG 10.68140 1.064666 10.03263 0.0000
R-squared 0.634424 F-statistic 100.6536
Sum squared resid 1.26E+11 Prob(F-statistic) 0.000000

Bài tập 3.4


Vói Y là sản lượng, K là vốn, L là lao động, LOG là logarit tự nhiên của các biến. Cho α = 5%.
Bảng 2.3: Hồi quy ln(Y) theo ln(K), ln(L) có hệ số chặn
Dependent Variable: LOG(Y)
Dependent Variable: LOG(Y) Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.416571 0.114175 3.648529 0.0004
LOG(K) 0.621661 0.014506 42.85566 0.0000
LOG(L) 0.476395 0.005883 80.97390 0.0000
R-squared 0.988628 F-statistic 4216.348
Sum squared resid 0.204993 Prob(F-statistic) 0.000000
Hiệp phương sai ước lượng hai hệ số góc xấp xi 0
(a) Hàm hồi quy có phù hợp không? Các hệ số có ý nghĩa thống kê không?
(b) Vốn tăng 1%, lao động không đổi thì sản lượng tăng trong khoảng bao nhiêu % ? Lao động
tăng 1%, vốn không đổi thì sản lượng tăng trong khoảng bao nhiêu%?
(c) Kiểm định giả thuyết quá trình sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô
9

Bộ môn Toán kinh tế


KINH TẾ LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỊNH TÍNH


Bài tập 4.1
Cho CT là chi tiêu, TN là thu nhập trong một năm của một số người (đơn vị: triệu đồng), D
bằng 1 nếu quan sát là Nam, và bằng 0 nếu quan sát là Nữ. Có kết quả bảng 4.1:
Bảng 4.1: Hồi quy CT theo D, TN có hệ số chặn
Dependent Variable: CT
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 27.09551 1.510313 17.94033 0.0000
D 5.092130 0.739796 6.883152 0.0000
TN 0.555216 0.013928 39.86394 0.0000
R-squared 0.980889 Mean dependent var 89.85000
Adjusted R-squared 0.979856 F-statistic 949.5470
Sum squared resid 187.4964 Prob(F-statistic) 0.000000
Cho hiệp phương sai ước lượng hệ số chặn và hệ số biến D bằng 0,04

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu đối vói Nam và Nữ
(b) Tìm ước lượng điểm chi tiêu trung bình của nam và nữ khi thu nhập là 100
(c) Tiêu dùng tự định (chi tiêu khi không có thu nhập) của nam và nữ có khác nhau không?
(d) Có thể nói tiêu dùng tự định của nam cao hơn tiêu dùng tự định của nữ không? Nếu có thì
cao hơn trong khoảng nào?
(e) Ước lượng khoảng cho tiêu dùng tự định của nữ
(f) Ước lượng khoảng cho tiêu dùng tự định của nam
(g) Trong 40 người trên có một số đã có gia đình riêng, một số chưa có gia đình riêng. Có ý kiến
cho rằng tiêu dùng tự định của ngUời đã có gia đình cao hơn người chưa có gia đình. Hãy nêu
cách để đánh giá nhận định đó.
Bài tập 4.2
Tiếp tục vói bộ số liệu Chi tiêu – Thu nhập của Nam và Nữ trong bài tập 4.1, có bảng kết quả sau
Bảng 4.2: Hồi quy CT theo TN, D*TN có hệ số chặn
Dependent Variable: CT
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 29.78261 1.274028 23.37674 0.0000
TN 0.527186 0.012315 42.80768 0.0000
D*TN 0.050752 0.005363 9.462661 0.0000
R-squared 0.987257 Mean dependent var 89.85000
Adjusted R-squared 0.986568 F-statistic 1433.287
Sum squared resid 125.0220 Prob(F-statistic) 0.000000
Cho hiệp phương sai hai hệ số góc xấp xi bằng 0

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu đối vói nam và nữ, và tìm ước lượng điểm chi tiêu
trung bình của nam và nữ khi thu nhập là 120
(b) Khuynh hướng tiêu dùng cận biên của nam và nữ có khác nhau không? Nếu có thì chênh lệch
trong khoảng nào?
(c) Ước lượng khoảng cho khuynh hướng tiêu dùng cận biên của nữ và của nam
(d) Nêu cách để kiểm định ý kiến cho rằng khuynh hướng tiêu dùng cận biên của người đã có
gia đình thấp hơn người chưa có gia đình.
10
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bài tập 4.3


Cho kết quả ước lượng, với CO là sản lượng ngành xây dựng, GIPG là sản lượng công
nghiệp công ty vốn nhà nước, MN là biến giả nhận giá trị bằng 1 nếu là tỉnh ở miền Nam, bằng 0
vói các tinh còn lại.
Bảng 4.3: Hồi quy CO theo MN, GIPG, MN*GIPG có hệ số chặn
Dependent Variable: CO
Included observations: 63
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 6571.338 7562.027 0.868992 0.3884
MN -1182.766 13306.32 -0.088888 0.9295
GIPG 14.06298 1.788727 7.862001 0.0000
MN*GIPG -4.780846 2.168518 -2.204661 0.0314
R-squared 0.668862 Mean dependent var 35700.41
Adjusted R-squared 0.652024 F-statistic 39.72448
Sum squared resid 1.14E+11 Prob(F-statistic) 0.000000

(a) Viết hàm hồi quy tổng thể, hồi quy mẫu vói các tinh miền Nam và tinh không ở miền Nam
(b) Hệ số chặn của mô hình có thực sự khác nhau giữa miền Nam và miền khác không?
(c) Hệ số góc của mô hình có thực sự khác nhau giữa miền Nam và miền khác không?
(d) Khi hồi quy CO theo GIPG có hệ số chặn thì hệ số xác định bằng 0,635. Vậy việc phân chia
miền Nam và không phải miền Nam thực sự có ý nghĩa không?

CHƯƠNG 5. KIỂM ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN MÔ HÌNH

Bài tập 5.1: Các kiểm định lấy mức ý nghĩa là 5%


1. Vói số liệu trong bài tập 1.3, Y là chi tiêu, X là thu nhập, hồi quy Y theo X có hệ số chặn (Mô
hình 5A) có bảng kết quả 5.1a, vói FITTED là giá trị ước lượng biến phụ thuộc. Cho biết
kiểm định Ramsey dùng để làm gì, dựa trên hồi quy phụ nào, kết luận gì về mô hình 5A?
Bảng 5.1a: Mô hình 5A - Y phụ thuộc X có hệ số chặn
Dependent Variable: Y
Included observations: 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4.548556 1.800076 2.526869 0.0354
X 0.544619 0.119108 4.572465 0.0018
R-squared 0.723255 F-statistic 20.90744
Sum squared resid 17.29659 Prob(F-statistic) 0.001820
Kiểm định Ramsey thêm 1 biến
Ramsey RESET Test: number of fitted term: 1
F-statistic 0.444326 Probability 0.526394
Test Equation: Dependent Variable: Y
Included observations: 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.719831 4.635811 0.370988 0.7216
X 1.596533 1.582904 1.008610 0.3467
FITTED^2 -0.077932 0.116914 -0.666578 0.5264
R-squared 0.739773
Sum squared resid 16.26421

11
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TẾ LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

2. Vói số liệu Q, P, PC trong bài tập 3.1, hồi quy mô hình Q phụ thuộc P, PC có hệ số chặn (mô
hình 5B), có kết quả ở bảng 5.1b. Qua kiểm định Ramsey, kiểm định ý kiến cho rằng mô
hình có dang hàm sai; nếu mức ý nghĩa là 10% thì kết luận thế nào? Hồi quy phụ của kiểm
định Ramsey như thế nào?
Bảng 5.1b: Mô hình 5B - Q phụ thuộc P, PC có hệ số chặn
Dependent Variable: Q Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 302.7606 14.52326 20.84660 0.0000
P -14.76790 0.517617 -28.53056 0.0000
PC 11.62597 0.473371 24.55997 0.0000
R-squared 0.984270 F-statistic 531.8780
Sum squared resid 848.2248 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 3.207378 Probability 0.092243

3. Vói kết quả ước lượng và kiểm định Ramsey sau đây, viết lai mô hình gốc (mô hình 5C) và
kết luận về dang hàm của mô hình
Bảng 5.1c: Mô hình 5C – CO phụ thuộc GIPNG có hệ số chặn
Dependent Variable: CO Included observations: 63
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4693.639 6742.401 0.696138 0.4890
GIPNG 6.826003 0.702158 9.721459 0.0000
R-squared 0.607734 F-statistic 94.50677
Sum squared resid 1.36E+11 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 4.703748 Probability 0.034071

Bài tập 5.2


(a) Vói mô hình 5A: Y phụ thuộc X có hệ số chặn, có kết quả của hồi quy phụ kiểm định White
trong bảng 5.2a. Hãy viết lại hồi quy phụ, và kiểm định về hiện tượng phương sai sai số thay đổi
của mô hình.
Bảng 5.2a: Mô hình 5A với kiểm định White
Dependent Variable: Y Included observations: 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4.548556 1.800076 2.526869 0.0354
X 0.544619 0.119108 4.572465 0.0018
R-squared 0.723255 Prob(F-statistic) 0.001820
Kiểm định White
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 1.202720 Probability 0.355644
Obs*R-squared 2.557499 Probability 0.278385
Test Equation: Dependent Variable: RESID^2
Included observations: 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -9.490826 7.280192 -1.303651 0.2336
X 1.599577 1.058988 1.510478 0.1747
X^2 -0.053123 0.036489 -1.455883 0.1888
R-squared 0.255750 F-statistic 1.202720
Sum squared resid 18.00701 Prob(F-statistic) 0.355644

12

Bộ môn Toán kinh tế


KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

(b) Với mô hình 5B, khi sử dụng kiểm định White không có tích chéo (no-cross terms) và có tích
chéo (cross term) được bảng 5.2b. Hãy viết lại các hồi quy phụ và thực hiện kiểm định vói hai
trường hợp này
Bảng 5.2b: Kiểm định White của mô hình 5B
White Heteroskedasticity Test: NO cross term
F-statistic 0.512940 Probability 0.727322
Obs*R-squared 2.406507 Probability 0.661452

White Heteroskedasticity Test: Cross term


F-statistic 0.383018 Probability 0.852188
Obs*R-squared 2.406632 Probability 0.790486

(c) Kiểm định White của mô hình 5C được kết quả ở bảng 5.2c. Tại sao hồi quy phụ này không
cần phân biệt có hay không có tích chéo? Viết lai hồi quy phụ và thực hiện kiểm định để kết luận
về phương sai sai số của mô hình 5C
Bảng 5.2c: Kiểm định White của mô hình 5C
White Heteroskedasticity Test:
F-statistic 16.52590 Probability 0.000002
Obs*R-squared 22.37746 Probability 0.000014

Bài tập 5.3


Thực hiện kiểm định Jarques-Bera vói các mô hình 5A, 5B, 5C có các kết quả ở bảng 5.3a, 5.3b,
5.3c. Với các bảng đó, cho biết sai số ngẫu nhiên của các mô hình có phân phối chuẩn không?
Bảng 5.3a: Kiểm định JB của mô hình 5A
Normality Test:
Jarque Bera 0.637444 Probability 0.727077

Bảng 5.3b: Kiểm định JB của mô hình 5B


Normality Test:
Jarque Bera 1.76999 Probability 0.412716

Bảng 5.3c: Kiểm định JB của mô hình 5C


Normality Test:
Jarque Bera 3474.994 Probability 0.000000

Bài tập 5.4


Vói số liệu 100 doanh nghiệp, Y là sản lUợng, K là vốn, L là lao động, M là chi phí cho quản lý,
có kết quả ước lượng mô hình 5D trong bảng 5.4a
Bảng 5.4a: Mô hình 5D - Y phụ thuộc K, W, M có hệ số chặn
Dependent Variable: Y
Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -488.5271 96.19136 -5.078701 0.0000
K 0.875197 0.610312 1.434016 0.1548
L 0.531746 2.452609 0.216808 0.8288
M 8.406298 12.25247 0.686090 0.4943
R-squared 0.964293 F-statistic 864.1738
Adjusted R-squared 0.963177 Prob(F-statistic) 0.000000

(a) Hàm hồi quy có phù hợp không? Mô hình giải thích bao nhiêu % sự biến động của Y?

13
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

(b) Bằng các kiểm định T, hệ số góc nào có ý nghĩa thống kê? Biến độc lập nào giải thích cho
biến phụ thuộc Y?
(c) Mâu thuẫn giữa kiểm định F và các kiểm định T cho thấy điều gì?
(d) Có thể đánh giá mức đa cộng tuyến trong mô hình bằng cách nào?
(e) Cho hồi quy phụ dưới đây, hãy đánh giá về hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 5D
Bảng 5.4b: Hồi quy phụ đánh giá đa cộng tuyến trong mô hình 5D
Dependent Variable: M
Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.305292 0.796522 0.383281 0.7024
K 0.049679 0.000369 134.6382 0.0000
L 0.200129 0.000423 472.7713 0.0000
R-squared 0.999588 F-statistic 117696.1
Adjusted R-squared 0.999580 Prob(F-statistic) 0.000000

(f) Nêu một cách khắc phục đơn giản hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 5D
(g) Khi bỏ biến M khỏi mô hình 5D, được mô hình 5E được cho trong bảng 5.4c, có thấy dấu
hiệu mâu thuẫn giữa kiểm định F và các kiểm định T nữa không?
Bảng 5.4c: Mô hình 5E - Bớt biến M khỏi mô hình 5D
Dependent Variable: Y
Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -485.9608 95.85601 -5.069695 0.0000
K 1.292811 0.044404 29.11470 0.0000
L 2.214092 0.050943 43.46253 0.0000
R-squared 0.964118 F-statistic 1303.136
Adjusted R-squared 0.963378 Prob(F-statistic) 0.000000

(h) Để đánh giá về hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình 5E, có kết quả hồi quy phụ ở bảng
5.4d, qua đó cho biết mô hình 5E có đa cộng tuyến không?
Bảng 5.4d: Hồi quy phụ đánh giá đa cộng tuyến trong mô hình 5E
Dependent Variable: W
Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 948.6930 164.1486 5.779477 0.0000
K -0.047582 0.087919 -0.541203 0.5896
R-squared 0.002980 Mean dependent var 864.8200
Adjusted R-squared -0.007194 Prob(F-statistic) 0.589596

(i) Cho biết trong mô hình 5A (Y phụ thuộc X có hệ số chặn) và mô hình 5C (CO phụ thuộc
GIPNG có hệ số chặn) có thể có đa cộng tuyến không? Tai sao?
(k) Trong mô hình 5B (Q phụ thuộc P, PC có hệ số chặn) có thể có đa cộng tuyến không? Nếu
muốn đánh giá về đa cộng tuyến có thể thực hiện thế nào?

Bài tập 5.5.


Các bảng kết quả dưới là tổng hợp các kiểm định dạng hàm, phương sai sai số, tính phân
phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên của các mô hình 5A, 5B, 5C trong các bài trên. Qua các bảng
tổng hợp đó, đánh giá về các mô hình. Trong các kết quả, những bảng kết quả của mô hình
nào là đáng tin cậy?

14
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Mô hình 5A: Y phụ thuộc X có hệ số chặn


Bảng 5.5a: Tổng hợp mô hình 5A
Dependent Variable: Y
Included observations: 10
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4.548556 1.800076 2.526869 0.0354
X 0.544619 0.119108 4.572465 0.0018
R-squared 0.723255 F-statistic 20.90744
Sum squared resid 17.29659 Prob(F-statistic) 0.001820

Ramsey RESET Test:


F-statistic 0.444326 Probability 0.526394

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 1.202720 Probability 0.355644
Obs*R-squared 2.557499 Probability 0.278385

Normality Test:
Jarque Bera 0.637444 Probability 0.727077

Mô hình 5B: Q phụ thuộc P, PC có hệ số chặn


Bảng 5.5b: Tổng hợp mô hình 5B
Dependent Variable: Q Included observations: 20
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 302.7606 14.52326 20.84660 0.0000
P -14.76790 0.517617 -28.53056 0.0000
PC 11.62597 0.473371 24.55997 0.0000
R-squared 0.984270 F-statistic 531.8780
Sum squared resid 848.2248 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 3.207378 Probability 0.092243

White Heteroskedasticity Test: NO cross term


F-statistic 0.512940 Probability 0.727322
Obs*R-squared 2.406507 Probability 0.661452
White Heteroskedasticity Test: Cross term
F-statistic 0.383018 Probability 0.852188
Obs*R-squared 2.406632 Probability 0.790486

Normality Test:
Jarque Bera 1.76999 Probability 0.412716
Đánh giá đa cộng tuyến
Dependent Variable: P
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 17.50169 5.169021 3.385881 0.0033
PC 0.310824 0.202722 1.533251 0.1426
R-squared 0.115516 F-statistic 2.350860
Adjusted R-squared 0.066379 Prob(F-statistic) 0.142602

15
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Mô hình 5C: CO phụ thuộc GIPNG có hệ số chặn


Bảng 5.5c: Tổng hợp mô hình 5C
Dependent Variable: CO Included observations: 63
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 4693.639 6742.401 0.696138 0.4890
GIPNG 6.826003 0.702158 9.721459 0.0000
R-squared 0.607734 F-statistic 94.50677
Sum squared resid 1.36E+11 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 4.703748 Probability 0.034071

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 16.52590 Probability 0.000002
Obs*R-squared 22.37746 Probability 0.000014

Normality Test:
Jarque Bera 3474.994 Probability 0.000000

Bài tập 5.5


Vói số liệu về sản lượng (Y), vốn (K), lao động (L), quản lý (M) trong các mô hình dưới đây, mô
hình nào đáng tin cậy hơn. Với mô hình đó hãy phân tích mối quan hệ sản lượng phụ thuộc các
yếu tố sản xuất.
Mô hình 5E: Y phụ thuộc K, L dang tuyến tính
Bảng 5.5a: Tổng hợp mô hình 5E
Dependent Variable: Y Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C -485.9608 95.85601 -5.069695 0.0000
K 1.292811 0.044404 29.11470 0.0000
L 2.214092 0.050943 43.46253 0.0000
R-squared 0.964118 F-statistic 1303.136
Sum squared resid 7221985. Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 0.006172 Probability 0.937544

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 24.53252 Probability 0.000000
Obs*R-squared 50.81036 Probability 0.000000

Normality Test:
Jarque Bera 9.753215 Probability 0.007623

Mô hình 5F: Y phụ thuộc K, L dang logarit (hàm mũ Cobb-Douglas)


Bảng 5.5b: Tổng hợp mô hình 5F
Dependent Variable: LOG(Y) Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.416571 0.114175 3.648529 0.0004
LOG(K) 0.621661 0.014506 42.85566 0.0000
LOG(L) 0.476395 0.005883 80.97390 0.0000
R-squared 0.988628 Mean dependent var 8.136574
Adjusted R-squared 0.988393 F-statistic 4216.348
Sum squared resid 0.204993 Prob(F-statistic) 0.000000
16

Bộ môn Toán kinh tế


KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Ramsey RESET Test:


F-statistic 9.833033 Probability 0.002275

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 21.98132 Probability 0.000000
Obs*R-squared 48.06623 Probability 0.000000

Normality Test:
Jarque Bera 33.31460 Probability 0.000000

Mô hình 5G: Y phụ thu®c K, L, M dang logarit (hàm mũ Cobb-Douglas)


Bảng 5.5c: Tổng hợp mô hình 5G
Dependent Variable: LOG(Y)
Included observations: 100
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.618638 0.086769 7.129678 0.0000
LOG(K) 0.517653 0.015590 33.20453 0.0000
LOG(W) 0.317445 0.017914 17.72070 0.0000
LOG(M) 0.293691 0.032121 9.143369 0.0000
R-squared 0.993921 F-statistic 5232.411
Adjusted R-squared 0.993731 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 2.653016 Probability 0.106665

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 2.784089 Probability 0.015541
Obs*R-squared 15.22684 Probability 0.018564

Normality Test:
Jarque Bera 5.625713 Probability 0.060033

Bài tập 5.6


Đánh giá các mô hình có biến giả sau, và cho biết mô hình nào đáng tin cậy hon cho phân tích
Mô hình 5H: Biến giả đứng độc lập (biến giả tác động đến hệ số chặn)
Bảng 5.6a: Tổng hợp mô hình 5H
Dependent Variable: CONS
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 27.09551 1.510313 17.94033 0.0000
GEN 5.092130 0.739796 6.883152 0.0000
YD 0.555216 0.013928 39.86394 0.0000
R-squared 0.980889 Mean dependent var 89.85000
Adjusted R-squared 0.979856 F-statistic 949.5470
Sum squared resid 187.4964 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 7.160833 Probability 0.011144

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 5.889135 Probability 0.002229
Obs*R-squared 13.16807 Probability 0.004287

Normality Test:
Jarque Bera 0.081818 Probability 0.959916

17
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Mô hình 5I: Biến giả tương tác vói biến độc lập (biến giả tác động đến hệ số góc)
Bảng 5.6b: Tổng hợp mô hình 5I
Dependent Variable: CONS
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 29.78261 1.274028 23.37674 0.0000
YD 0.527186 0.012315 42.80768 0.0000
GEN*YD 0.050752 0.005363 9.462661 0.0000
R-squared 0.987257 Mean dependent var 89.85000
Adjusted R-squared 0.986568 F-statistic 1433.287
Sum squared resid 125.0220 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 3.704962 Probability 0.062181

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 1.764637 Probability 0.158089
Obs*R-squared 6.713068 Probability 0.151851

Normality Test:
Jarque Bera 0.205352 Probability 0.902419

Mô hình 5K: Biến giả độc lập và tương tác (biến giả tác động đến cả hai hệ số)
Bảng 5.6c: Tổng hợp mô hình 5K
Dependent Variable: CONS
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 33.50886 1.468090 22.82480 0.0000
YD 0.492840 0.013900 35.45604 0.0000
GEN -8.332500 2.195354 -3.795515 0.0005
GEN*YD 0.122645 0.019491 6.292387 0.0000
R-squared 0.990899 Mean dependent var 89.85000
Adjusted R-squared 0.990141 F-statistic 1306.535
Sum squared resid 89.29094 Prob(F-statistic) 0.000000

Ramsey RESET Test:


F-statistic 0.021818 Probability 0.883419

White Heteroskedasticity Test:


F-statistic 0.988798 Probability 0.439003
Obs*R-squared 5.078051 Probability 0.406429

Normality Test:
Jarque Bera 1.029987 Probability 0.597505

18
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bãng 1 GIÁ TRỊ TỚI HẠN STUDENT tα(n)


α
0.1 0.05 0.025 0.01 0.005 0.001
n
1 3.078 6.314 12.706 31.821 63.657 318.309
2 1.886 2.920 4.303 6.965 9.925 22.327
3 1.638 2.353 3.182 4.541 5.841 10.215
4 1.533 2.132 2.776 3.747 4.604 7.173
5 1.476 2.015 2.571 3.365 4.032 5.893
6 1.440 1.943 2.447 3.143 3.707 5.208
7 1.415 1.895 2.365 2.998 3.499 4.785
8 1.397 1.860 2.306 2.896 3.355 4.501
9 1.383 1.833 2.262 2.821 3.250 4.297
10 1.372 1.812 2.228 2.764 3.169 4.144
11 1.363 1.796 2.201 2.718 3.106 4.025
12 1.356 1.782 2.179 2.681 3.055 3.930
13 1.350 1.771 2.160 2.650 3.012 3.852
14 1.345 1.761 2.145 2.624 2.977 3.787
15 1.341 1.753 2.131 2.602 2.947 3.733
16 1.337 1.746 2.120 2.583 2.921 3.686
17 1.333 1.740 2.110 2.567 2.898 3.646
18 1.330 1.734 2.101 2.552 2.878 3.610
19 1.328 1.729 2.093 2.539 2.861 3.579
20 1.325 1.725 2.086 2.528 2.845 3.552
21 1.323 1.721 2.080 2.518 2.831 3.527
22 1.321 1.717 2.074 2.508 2.819 3.505
23 1.319 1.714 2.069 2.500 2.807 3.485
24 1.318 1.711 2.064 2.492 2.797 3.467
25 1.316 1.708 2.060 2.485 2.787 3.450
26 1.315 1.706 2.056 2.479 2.779 3.435
27 1.314 1.703 2.052 2.473 2.771 3.421
28 1.313 1.701 2.048 2.467 2.763 3.408
29 1.311 1.699 2.045 2.462 2.756 3.396
30 1.310 1.697 2.042 2.457 2.750 3.385
40 1.303 1.684 2.021 2.423 2.704 3.307
50 1.299 1.676 2.009 2.403 2.678 3.261
60 1.296 1.671 2.000 2.390 2.660 3.232
70 1.294 1.667 1.994 2.381 2.648 3.211
80 1.292 1.664 1.990 2.374 2.639 3.195
90 1.291 1.662 1.987 2.368 2.632 3.183
100 1.290 1.660 1.984 2.364 2.626 3.174
120 1.289 1.658 1.980 2.358 2.617 3.160
240 1.285 1.651 1.970 2.342 2.596 3.125
∞ 1.282 1.645 1.960 2.327 2.576 3.091

19
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

Bãng 2. GIÁ TRỊ TỚI HẠN KHI-BÌNH PHƯƠNG


α
0.995 0.99 0.975 0.95 0.9 0.1 0.05 0.025 0.01 0.005
n
1 0.000 0.000 0.001 0.004 0.016 2.706 3.841 5.024 6.635 7.879
2 0.010 0.020 0.051 0.103 0.211 4.605 5.991 7.378 9.210 10.60
3 0.072 0.115 0.216 0.352 0.584 6.251 7.815 9.348 11.34 12.84
4 0.207 0.297 0.484 0.711 1.064 7.779 9.488 11.14 13.28 14.86
5 0.412 0.554 0.831 1.145 1.610 9.236 11.07 12.83 15.09 16.75
6 0.676 0.872 1.237 1.635 2.204 10.64 12.59 14.45 16.81 18.55
7 0.989 1.239 1.690 2.167 2.833 12.02 14.07 16.01 18.48 20.28
8 1.344 1.646 2.180 2.733 3.490 13.36 15.51 17.53 20.09 21.95
9 1.735 2.088 2.700 3.325 4.168 14.68 16.92 19.02 21.67 23.59
10 2.156 2.558 3.247 3.940 4.865 15.99 18.31 20.48 23.21 25.19
11 2.603 3.053 3.816 4.575 5.578 17.28 19.68 21.92 24.72 26.76
12 3.074 3.571 4.404 5.226 6.304 18.55 21.03 23.34 26.22 28.30
13 3.565 4.107 5.009 5.892 7.042 19.81 22.36 24.74 27.69 29.82
14 4.075 4.660 5.629 6.571 7.790 21.06 23.68 26.12 29.14 31.32
15 4.601 5.229 6.262 7.261 8.547 22.31 25.00 27.49 30.58 32.80
16 5.142 5.812 6.908 7.962 9.312 23.54 26.30 28.85 32.00 34.27
17 5.697 6.408 7.564 8.672 10.09 24.77 27.59 30.19 33.41 35.72
18 6.265 7.015 8.231 9.390 10.86 25.99 28.87 31.53 34.81 37.16
19 6.844 7.633 8.907 10.12 11.65 27.20 30.14 32.85 36.19 38.58
20 7.434 8.260 9.591 10.85 12.44 28.41 31.41 34.17 37.57 40.00
21 8.034 8.897 10.28 11.59 13.24 29.62 32.67 35.48 38.93 41.40
22 8.643 9.542 10.98 12.34 14.04 30.81 33.92 36.78 40.29 42.80
23 9.260 10.20 11.69 13.09 14.85 32.01 35.17 38.08 41.64 44.18
24 9.886 10.86 12.40 13.85 15.66 33.20 36.42 39.36 42.98 45.56
25 10.52 11.52 13.12 14.61 16.47 34.38 37.65 40.65 44.31 46.93
26 11.16 12.20 13.84 15.38 17.29 35.56 38.89 41.92 45.64 48.29
27 11.81 12.88 14.57 16.15 18.11 36.74 40.11 43.19 46.96 49.64
28 12.46 13.56 15.31 16.93 18.94 37.92 41.34 44.46 48.28 50.99
29 13.12 14.26 16.05 17.71 19.77 39.09 42.56 45.72 49.59 52.34
30 13.79 14.95 16.79 18.49 20.60 40.26 43.77 46.98 50.89 53.67
60 35.53 37.48 40.48 43.19 46.46 74.40 79.08 83.30 88.38 91.95
90 59.20 61.75 65.65 69.13 73.29 107.6 113.1 118.1 124.1 128.3
150 109.1 112.7 118.0 122.7 128.3 172.6 179.6 185.8 193.2 198.4
200 152.2 156.4 162.7 168.3 174.8 226.0 234.0 241.1 249.4 255.3

20
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

f α
n1 ,n2 
Bãng 3. GIÁ TRỊ TỚI HẠN FISHER

n1
n2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
α
0.1 5.54 5.46 5.39 5.34 5.31 5.29 5.27 5.25 5.24 5.23
3 0.05 10.1 9.55 9.28 9.12 9.01 8.94 8.89 8.85 8.81 8.79
0.01 34.1 30.8 29.5 28.7 28.2 27.9 27.7 27.5 27.4 27.2
0.1 4.55 4.33 4.19 4.11 4.05 4.01 3.98 3.96 3.94 3.92
4 0.05 7.71 6.94 6.59 6.39 6.26 6.16 6.09 6.04 6.00 5.96
0.01 21.2 18.0 16.7 16.0 15.5 15.2 15.0 14.8 14.7 14.6
0.1 4.06 3.78 3.62 3.52 3.45 3.41 3.37 3.34 3.32 3.30
5 0.05 6.61 5.79 5.41 5.19 5.05 4.95 4.88 4.82 4.77 4.74
0.01 16.3 13.3 12.1 11.4 11.0 10.7 10.5 10.3 10.2 10.1
0.1 3.78 3.46 3.29 3.18 3.11 3.06 3.01 2.98 2.96 2.94
6 0.05 5.99 5.14 4.76 4.53 4.39 4.28 4.21 4.15 4.10 4.06
0.01 13.8 10.9 9.78 9.15 8.75 8.47 8.26 8.10 7.98 7.87
0.1 3.59 3.26 3.07 2.96 2.88 2.83 2.79 2.75 2.73 2.70
7 0.05 5.59 4.74 4.35 4.12 3.97 3.87 3.79 3.73 3.68 3.64
0.01 12.3 9.55 8.45 7.85 7.46 7.19 6.99 6.84 6.72 6.62
0.1 3.46 3.11 2.92 2.81 2.73 2.67 2.62 2.59 2.56 2.54
8 0.05 5.32 4.46 4.07 3.84 3.69 3.58 3.50 3.44 3.39 3.35
0.01 11.3 8.65 7.59 7.01 6.63 6.37 6.18 6.03 5.91 5.81
0.1 3.36 3.01 2.81 2.69 2.61 2.55 2.51 2.47 2.44 2.42
9 0.05 5.12 4.26 3.86 3.63 3.48 3.37 3.29 3.23 3.18 3.14
0.01 10.6 8.02 6.99 6.42 6.06 5.80 5.61 5.47 5.35 5.26
0.1 3.29 2.92 2.73 2.61 2.52 2.46 2.41 2.38 2.35 2.32
10 0.05 4.97 4.10 3.71 3.48 3.33 3.22 3.14 3.07 3.02 2.98
0.01 10.0 7.56 6.55 5.99 5.64 5.39 5.20 5.06 4.94 4.85
0.1 3.23 2.86 2.66 2.54 2.45 2.39 2.34 2.30 2.27 2.25
11 0.05 4.84 3.98 3.59 3.36 3.20 3.10 3.01 2.95 2.90 2.85
0.01 9.65 7.21 6.22 5.67 5.32 5.07 4.89 4.74 4.63 4.54
0.1 3.18 2.81 2.61 2.48 2.39 2.33 2.28 2.25 2.21 2.19
12 0.05 4.75 3.89 3.49 3.26 3.11 3.00 2.91 2.85 2.80 2.75
0.01 9.33 6.93 5.95 5.41 5.06 4.82 4.64 4.50 4.39 4.30
0.1 3.14 2.76 2.56 2.43 2.35 2.28 2.23 2.20 2.16 2.14
13 0.05 4.67 3.81 3.41 3.18 3.03 2.92 2.83 2.77 2.71 2.67
0.01 9.07 6.70 5.74 5.21 4.86 4.62 4.44 4.30 4.19 4.10
0.1 3.10 2.73 2.52 2.40 2.31 2.24 2.19 2.15 2.12 2.10
14 0.05 4.60 3.74 3.34 3.11 2.96 2.85 2.76 2.70 2.65 2.60
0.01 8.86 6.52 5.56 5.04 4.70 4.46 4.28 4.14 4.03 3.94
0.1 3.07 2.70 2.49 2.36 2.27 2.21 2.16 2.12 2.09 2.06
15 0.05 4.54 3.68 3.29 3.06 2.90 2.79 2.71 2.64 2.59 2.54
0.01 8.68 6.36 5.42 4.89 4.56 4.32 4.14 4.00 3.90 3.81

21
Bộ môn Toán kinh tế
KINH TE LƯỢNG – HỆ CHẤT LƯỢNG CAO

,n 2 
Bãng 3. GIÁ TRỊ TỚI HẠN FISHER f αn1 (tiếp)

n1
n2 α 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
0.1 2.98 2.59 2.38 2.25 2.16 2.09 2.04 2.00 1.97 1.94
20 0.05 4.35 3.49 3.10 2.87 2.71 2.60 2.51 2.45 2.39 2.35
0.01 8.10 5.85 4.94 4.43 4.10 3.87 3.70 3.56 3.46 3.37
0.1 2.92 2.53 2.32 2.18 2.09 2.02 1.97 1.93 1.90 1.87
25 0.05 4.24 3.39 2.99 2.76 2.60 2.49 2.41 2.34 2.28 2.24
0.01 7.77 5.57 4.68 4.18 3.86 3.63 3.46 3.32 3.22 3.13
0.1 2.88 2.49 2.28 2.14 2.05 1.98 1.93 1.88 1.85 1.82
30 0.05 4.17 3.32 2.92 2.69 2.53 2.42 2.33 2.27 2.21 2.17
0.01 7.56 5.39 4.51 4.02 3.70 3.47 3.30 3.17 3.07 2.98
0.1 2.84 2.44 2.23 2.09 2.00 1.93 1.87 1.83 1.79 1.76
40 0.05 4.09 3.23 2.84 2.61 2.45 2.34 2.25 2.18 2.12 2.08
0.01 7.31 5.18 4.31 3.83 3.51 3.29 3.12 2.99 2.89 2.80
0.1 2.81 2.41 2.20 2.06 1.97 1.90 1.84 1.80 1.76 1.73
50 0.05 4.03 3.18 2.79 2.56 2.40 2.29 2.20 2.13 2.07 2.03
0.01 7.17 5.06 4.20 3.72 3.41 3.19 3.02 2.89 2.79 2.70
0.1 2.79 2.39 2.18 2.04 1.95 1.88 1.82 1.78 1.74 1.71
60 0.05 4.00 3.15 2.76 2.53 2.37 2.25 2.17 2.10 2.04 1.99
0.01 7.08 4.98 4.13 3.65 3.34 3.12 2.95 2.82 2.72 2.63
0.1 2.78 2.38 2.16 2.03 1.93 1.86 1.80 1.76 1.72 1.69
70 0.05 3.98 3.13 2.74 2.50 2.35 2.23 2.14 2.07 2.02 1.97
0.01 7.01 4.92 4.07 3.60 3.29 3.07 2.91 2.78 2.67 2.59
0.1 2.77 2.37 2.15 2.02 1.92 1.85 1.79 1.75 1.71 1.68
80 0.05 3.96 3.11 2.72 2.49 2.33 2.21 2.13 2.06 2.00 1.95
0.01 6.96 4.88 4.04 3.56 3.26 3.04 2.87 2.74 2.64 2.55
0.1 2.76 2.36 2.15 2.01 1.91 1.84 1.79 1.74 1.70 1.67
90 0.05 3.95 3.10 2.71 2.47 2.32 2.20 2.11 2.04 1.99 1.94
0.01 6.93 4.85 4.01 3.54 3.23 3.01 2.85 2.72 2.61 2.52
0.1 2.76 2.36 2.14 2.00 1.91 1.83 1.78 1.73 1.70 1.66
100 0.05 3.94 3.09 2.70 2.46 2.31 2.19 2.10 2.03 1.98 1.93
0.01 6.90 4.82 3.98 3.51 3.21 2.99 2.82 2.69 2.59 2.50
0.1 2.75 2.35 2.13 1.99 1.90 1.82 1.77 1.72 1.68 1.65
120 0.05 3.92 3.07 2.68 2.45 2.29 2.18 2.09 2.02 1.96 1.91
0.01 6.85 4.79 3.95 3.48 3.17 2.96 2.79 2.66 2.56 2.47
0.1 2.74 2.34 2.12 1.98 1.89 1.81 1.76 1.71 1.67 1.64
150 0.05 3.90 3.06 2.67 2.43 2.27 2.16 2.07 2.00 1.94 1.89
0.01 6.81 4.75 3.92 3.45 3.14 2.92 2.76 2.63 2.53 2.44
0.1 2.73 2.33 2.11 1.97 1.88 1.80 1.75 1.70 1.66 1.63
200 0.05 3.89 3.04 2.65 2.42 2.26 2.14 2.06 1.99 1.93 1.88
0.01 6.76 4.71 3.88 3.41 3.11 2.89 2.73 2.60 2.50 2.41

22
Bộ môn Toán kinh tế

You might also like