You are on page 1of 37

tr ù n g u y ê n

Phạm
n & K ế t Q u ả
N hâ
óm 3Nh

á c – L ê nin
Triết học M i n h Á i
v i ê n Ph ạ m M
Giảng
Bài học về Thảo
1
Phạm trù nguyên nhân & luận
kết quả

Mối quan hệ biện chứng giữa


2 nguyên nhân và kết quả

Ý nghĩa phương pháp luận và vận


3 dụng thực tiễn
I.Phạm trù nguyên nhân &
kết quả
Khái niệm
Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù
cho phép biện chứng duy của Chủ nghĩa
Mác-Lênin và là một trong những nội dung
của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến dùng
để chỉ mối quan hệ biện chứng hai phạm trù
Phạm Là sự tác động lẫn nhau
trù giữa các mặt trong cùng
một sự vật hoặc giữa các
nguyên sự vật với nhau gây một
nhân hoặc hơn một sự biến đổi
nhất định
Chức vụ trong nhóm (2)
Ghi rõ thông tin (2)

Họ Và Tên
(2)
Phạm Là sự biến đổi xuất hiện
trù do sự tác động lẫn nhau
của các mặt trong một sự
kết vật hoặc giữa các sự vật
quả với nhau
Cần phân biệt giữa nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện

Nguyên cớ là một sự
Điều kiện là tổng hợp
kiện xảy ra ngay trước
những hiện tượng
kết quả nhưng không
không phụ thuộc vào
sinh ra kết quả. Nguyên
nguyên nhân nhưng
cớ có liên hệ nhất định
có tác dụng đối với
với kết quả nhưng đó là
việc sinh ra kết quả.
mối liên hệ bên ngoài,
không bản chất.
Cần phân biệt giữa nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện

Nguyên cớ là một sự
kiện xảy ra ngay trước
kết quả nhưng không
sinh ra kết quả. Nguyên Vụ ám sát Thái tử Áo Hung
cớ có liên hệ nhất định
với kết quả nhưng đó là
mối liên hệ bên ngoài,
không bản chất.

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung


Cần phân biệt giữa nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện

Điều kiện là tổng hợp


những hiện tượng
không phụ thuộc vào
nguyên nhân nhưng
có tác dụng đối với
việc sinh ra kết quả.
Tính chất
Một số tính chất của mối
liên hệ nhân quả

Tính khách quan

Tính phổ biến

Tính tất yếu


I.Phạm trù nguyên nhân &
kết quả

II. Mối quan hệ biện chứng


giữa nguyên nhân & kết
quả
1.Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối
quan hệ khách quan, tất yếu

Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả


Thứ hai: Có nguyên nhân chắc chắn có kết
quả 
Thứ ba: Có kết quả tức có nguyên nhân
gây ra
Yếu tố giúp Đội tuyển Việt
Nam đạt được thành công

Số ca nhiễm covid mỗi nước


1.Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối
quan hệ khách quan, tất yếu

Thứ nhất: Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.


Thứ hai: Có nguyên nhân chắc chắn có kết
quả 
Thứ ba: Có kết quả tức có nguyên nhân
gây ra

Ý nghĩa: Không có gì tự nhiên sinh ra


1.Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối
quan hệ khách quan, tất yếu

Tuy nhiên, không phải sự nối tiếp nào trong thời gian của các hiện
tượng cũng đều biểu hiện mối liên hệ nhân quả.
Ví dụ: Ngày không phải nguyên nhân của đêm.
2. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân gây ra

Ý nghĩa: Tránh cái nhìn chủ quan của mọi người


để xem xét nhiều biện pháp giải quyết kết quả đó

Ví dụ 1: Sinh viên ra trường nhiều Ví dụ 2: Mất mùa do nhiều


nhưng tỉ lệ thất nghiệp cao nguyên nhân gây ra
3. Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả

Ý nghĩa: Khiến mọi người cân nhắc nếu


kết quả không tốt để tìm hanh động khác
phù hợp hơn

Ví dụ 1: Hậu quả từ Ví dụ 2: Nhiều nguyên


việc chặt phá rừng nhân gây lây lan dịch
bệnh 
4. Một nguyên nhân có thể sinh ra kết quả nhưng kết quả
đó lại là nguyên nhân của kết quả khác
Sinh viên giành thời gian Học tập sa sút, trượt môn,
Không cân bằng sinh không tốt nghiệp.
cho game quá nhiều hoạt

Cuộc sống khó Công việc, sự nghiệp rủi


khăn ro
4. Một nguyên nhân có thể sinh ra kết quả nhưng kết quả
đó lại là nguyên nhân của kết quả khác

Ý nghĩa: Mỗi khi kết quả đó lại là nguyên nhân


của quá trình đang chuyển biến xấu sẽ giúp ta
thay đổi các hoạt động để cải thiện tình hình.
I.Phạm trù nguyên nhân &
kết quả

II. Mối quan hệ biện chứng


giữa nguyên nhân & kết
quả

III. Ý nghĩa phương pháp


luận và vận dụng thực tiễn
1
Nguyên nhân luôn có trước kết quả,
muốn loại bỏ kết quả thì cần loại bỏ
nguyên nhân gây ra kết quả.
⊹ Ví dụ 1: Không muốn trượt môn phải chăm
chỉ học hành, trước khi quá trễ đừng lười
nữa !

⊹ Ví dụ 2: Muốn cải thiện tình hình ô


nhiễm nguồn nước thì cần có những
biện pháp để xử lý nước thải chất thải
hợp lý (về kinh tế lẫn độ hiệu quả) hay
có những mức phạt răn đe để xử phạt.
Một kết quả có thể có nhiều nguyên nhân

2
nên cần phân loại nguyên nhân. Đồng thời
kết hợp tạo ra nhiều nguyên nhân tốt, triệt
tiêu nguyên nhân xấu để hình thành kết
quả tốt nhất.
⊹ Ví dụ 1: Muốn có mùa màng bội thu thì cần có biện
pháp xử lý sâu bệnh , cập nhập tình hình thời tiết để có
thể canh tác đúng cách, học hỏi những phương pháp
trồng trọt hiện đại.

⊹ Ví dụ 2: Muốn đội tuyển Việt


Nam đạt được thành công cần
cải thiện chất lượng chuyên
môn cầu thủ, thể hình, đội ngũ
đào tạo, kĩ năng cá nhân, chiến
thuật,... 28
Một nguyên nhân có thể có nhiều kết quả

3 thế nên cần xem xét kỹ trước khi thực


hiện một vấn đề gì đó hạn chế những kết
quả không mong muốn.
⊹ Ví dụ: Khi muốn mở rộng đất để xây dựng thì
cần xem xét vị trí địa lý, vai trò của khu vực ấy
với môi trường, cân nhắc quy mô mở rộng để
đảm bảo cho hệ sinh thái chung.
Nguyên nhân tạo ra kết quả rồi kết quả

4 lại là ng nhân của kết quả sau vì thế cần


có tầm nhìn để điều chỉnh hướng đi của
quá trình diễn biến kết quả, tránh những
kết quả có hại cho bản thân.
⊹ Ví dụ: Nếu là một người sành ăn thì đừng
ăn uống vô tội vạ mà hãy khoa học, không
thừa không thiếu, ăn kiêng , và thường
xuyên tập thể dục để tránh hậu quả về sau
và bảo vệ cho sức khỏe của bản thân.

32
Tổng kết sơ lược
Cái chung
Cái riêng Nguyên nhân

“Cái chung”, “Cái đơn nhất” chỉ


Sơ đồ tư duy Kết quả

tồn tại trong “cái riêng”, thông


qua “cái riêng”.
Khái Khái Khách quan, tất yếu.
niệm niệm
“Cái riêng” chỉ tồn tại trong mối Một kết quả do nhiều nguyên
liên hệ đưa đến “cái chung”.  nhân.
Mối Phạm trù Phạm Mối quan
quan Cái chung trù hệ
Một nguyên nhân gây
“Cái chung” là một bộ phận
của “cái riêng”, còn “cái riêng”
hệ – Nguyên nhiều kết quả.
không gia nhập hết vào “cái Cái riêng nhân – Kết quả nguyên
nhân này là nguyên
chung”.  “Cái đơn nhất” có Kết quả nhân kết quả khác.
Mọi kết quả đều có nguyên
thể biến thành nhân, muốn thay đổi kết
“cái chung” và quả cần thay đổi nguyên
Không được lảng tránh
ngược lại.  Phải xuất phát nhân.
giải quyết những vấn
đề chung khi giải quyết từ “cái riêng” để Ý nghĩa Một kết quả có nhiều nguyên nhân,
những vấn đề riêng. tìm “cái chung”. và phân loại nguyên nhân, hạn chế tiêu
Ý nghĩa
vai trò cực, gia tăng tích cực.
Khi cần thiết, cần tạo
điều kiện cho “cái đơn Cần nghiên cứu cải biến Kết quả này là nguyên
“cái chung” khi áp dụng nhân kết quả khác, cần có Một nguyên nhân gây ra
nhất” biến thành “cái nhiều kết quả, cần xem xét
chung” và ngược lại. “cái chung” vào từng tầm nhìn, điều chỉnh
hướng đi của kết quả. kỹ hành động.
trường hợp “cái riêng”.
Phần Tham Luận
Vì sao các thương hiệu đồ ăn nhanh không thực sự
phát triển tại Việt Nam ?
“Các thương hiệu đồ ăn nhanh đã du nhập vào Việt Nam với khoảng thời gian hơn
2 thập kỉ, tưởng chừng đây sẽ là một cú chuyển mình của ngành dịch vụ thực
phẩm Việt Nam. Thế nhưng, chúng ta đều thấy các thương hiệu này không có quá
là nhiều những đột phá, những sự phát triển bằng những con số biết nói, mà tất
cả chỉ dừng lại ở mức tạm ổn, trung bình. Bằng phương pháp luận
“Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong những điều kiện xác
định của quá trình vận động, phát triển của sự vật.”
“ Muốn loại bỏ một hiện tượng nào đó, cần loại bỏ nguyên nhân làm nảy sinh ra
nó.”
bạn có thể đưa ra nguyên nhân và giải pháp của vấn đề này được không”
ã t h a m g i a
Cả m ơ n đ y
à y h ô m n a
ổi h ọ c n g
bu

37

You might also like