You are on page 1of 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 2

GVHD: Trần Thị Ngọc Huyền


Nguyễn Ngọc Quỳnh Như
Lớp: L21
Nhóm: 03 Công việc Tiến độ
SV thực hiện: Phạm Đức Hào – 2111128 30% 100%
Bùi Minh Hậu – 2113318 15% 100%
Kiều Minh Hiếu – 2113346 20% 100%
Nguyễn Đình Hiệp – 2113382 20% 100%
Châu Gia Hân – 2011167 15% 100%

Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 05/2021


Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Mục lục
1 Bài 1 2
1.1 Mô hình toán học cho mặt ngoài của lọ mực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.1.1 Phần thân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.2 Phần cổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.3 Phần nắp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.1.4 Dựng trên không gian 3 chiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Tính thể tích của lọ mực (chiều cao tính từ đáy lọ đến vị trí được đánh dấu) bằng tích
phân kép hoặc tích phân bội ba. Đo thực nghiệm và so sánh kết quả. . . . . . . . . . . . . 4
1.3 Giả sử phần thủy tinh dày a mm. Dùng vi phân để ước tính thể tích của thủy tinh. . . . 4

2 Bài 2 5
2.1 Mô hình toán học cho mặt xung quanh của vật thể (mặt ngoài) . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.1 Mô hình hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1.2 Dựng trên không gian 3 chiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.2 Tính diện tích mặt xung quanh của vật thể bằng tích phân đường và tích phân mặt . . . 7
2.2.1 Tính bằng tích phân đường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.2.2 Tính bằng tích phân mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.3 Tìm một cách tính khác cho diện tích xung quanh của vật thể (chính xác và nhanh) . . . 8

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 1/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

1 Bài 1
Cho lọ mực Queen như hình bên dưới. Giả sử rằng ta có thể mô tả hình dạng của lọ mực bằng các mặt
phẳng (vd: z = z1 ; z = z2 ; y = y1 ; y = y2 ) và các mặt trụ (vd: F (x, y) = 0, G(y, z) = 0).

Hình 1: Lọ mực Queen

Đo các kích thước cần thiết của lọ mực. Với các số liệu này, thực hiện các yêu cầu dưới đây.

1.1 Mô hình toán học cho mặt ngoài của lọ mực

Ta chia lọ mực thành 3 phần như sau:

Hình 2: Các thành phần của lọ mực

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 2/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

1.1.1 Phần thân

Có thể biểu diễn phần thân và đáy theo phương trình mặt trụ elliptic. Dùng thước đo, ta xác định được
chiều cao của khối trụ là 3.5 cm, chiều dài trục bé là 3 cm. Chiều dài của phần đáy là 5 cm, khi x = 2.5
thì y = 0.6, thế vào phương trình elipse suy ra chiều dài trục lớn là 5.4 cm.
Như vậy, ta xác định được phần thân là phần thể tích được giới hạn bởi mặt phẳng z = 0, z =
x2 y2
3.5, x = −2.5, x = 2.5 và mặt trụ elliptic 2
+ = 1.
2.7 1.52

1.1.2 Phần cổ

Bỏ qua phần ren cổ lọ mực, ta xem phần cổ giống như là mặt trụ tròn. Dùng thước đo, ta xác định được
chiều cao của cổ là 2 cm, đường kính cổ lọ là 2.7 cm.
Với các số liệu đã có, ta xác định được phần cổ là phần thể tích được giới hạn bởi mặt phẳng z = 3.5,
z = 5.5 và mặt trụ tròn x2 + y 2 = 1.352 .

1.1.3 Phần nắp

Tương tự với phần cổ, phần nắp sẽ được xem như mặt trụ tròn, nhưng có bán kính lớn hơn. Chiều cao
của nắp là 1.1 cm, đường kính nắp là 3.3 cm.
Như vậy, phần cổ là phần thể tích được giới hạn bởi mặt phẳng z = 4.4, z = 5.5 và mặt trụ tròn
x2 + y 2 = 1.652 .

1.1.4 Dựng trên không gian 3 chiều

Để kiểm tra mô hình toán học vừa xác định ở trên, ta tiến hành trực quan hóa chúng trong không gian
Oxyz bằng công cụ MATLAB.

Hình 3: Mô hình lọ mực trong không gian Oxyz

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 3/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

1.2 Tính thể tích của lọ mực (chiều cao tính từ đáy lọ đến vị trí được đánh
dấu) bằng tích phân kép hoặc tích phân bội ba. Đo thực nghiệm và so
sánh kết quả.

Thể tích phần thân được giới hạn như sau:





0 ≤ z ≤ 3.5
r r
x2 x2

−1.5 1 − ≤ y ≤ 1.5 1 − (Ω)

 2.72 2.72

−2.5 ≤ x ≤ 2.5

Ta sử dụng tích phân bội ba để tính thể tích lọ mực V :

ZZZ
V = dV

v
2
Z 1.5t1− x
u
u
Z 2.5 Z 3.5
= dx v
2.72 dy dz
x2
u
−2.5 u 0
−1.5 1−
t
2.72
v
2
Z 1.5t1− x
u
u
Z 2.5
= 3.5 dx v
2.72 dy
x2
u
−2.5 u
−1.5 1−
t
2.72
r
2.5
x2
Z
= 10.5 1− dx
−2.5 2.72
≈ 43.466(cm3 )

Ta kiểm tra thực nghiệm bằng cách ngâm lọ mực vào thau nước đầy (sao cho mực nước ngang với
phần được đánh dấu), cân lượng nước trước và sau khi ngâm lọ mực và tính độ chênh lệch. Phần thể
tích nước mất đi chính bằng thể tích của lọ mực:

Vthực = 45.52(cm3 )

Như vậy có thể thấy mô hình toán học trên đã mô phỏng lọ mực tương đối chính xác vì chênh lệch
giữa V tính toán và thực nghiệm là tương đối nhỏ (chỉ khoảng 2 cm3 ).

1.3 Giả sử phần thủy tinh dày a mm. Dùng vi phân để ước tính thể tích của
thủy tinh.

Thể tích của phần thủy tinh của cả lọ mực sẽ bằng tổng thể tích thủy tinh của phần thân và phần cổ.
Gọi thể tích phần thân và cổ lọ mực lần lượt là Vthân , Vcổ . Yêu cầu bài toán tương đương tính tổng
∆Vthân + ∆Vcổ khi độ dài bán trục lớn, bán trục bé và bán kính biến thiên một lượng a mm.
Trước tiên, ta tính thể tích thủy tinh phần thân. Gọi S là diện tích đáy và h là chiều cao của thân
(h = 3.5 cm). Để đơn giản hóa bài toán, ta xem mặt S là ellipse hoàn chỉnh có độ dài bán trục lớn và
bán trục bé lần lượt là x, y (với x = 2.7 cm và y = 1.5 cm). Dễ dàng suy ra công thức tính thể tích:

Vthân = S × h = πxy.h

Phần thủy tinh dày a mm, tương đương với ∆x = ∆y = 0.5∆h = a.10−1 (cm). Sử dụng phép tính vi

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 4/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

phân, ta tính xấp xỉ ∆Vthân như sau:

dVthân = π(yh.dx + xh.dy + xy.dh)


⇒ ∆Vthân ≈ π(yh + xh + 2xy).a.10−1 (vì ∆x = ∆y = 0.5∆h = a.10−1 )
= π(1.5 × 3.5 + 2.7 × 3.5 + 2 × 2.7 × 1.5).a.10−1
57π
= .a
25
≈ 7.163a(cm3 )

Thể tích thủy tinh phần cổ lọ mực được tính gần như tương tự. Gọi r là bán kính cổ lọ (r = 1.35 cm),
h là chiều cao cổ lọ (h = 2 cm). Dễ dàng suy ra công thức tính Vcổ :

Vcổ = πr2 .h

dVcổ = π(2rh.dr + r2 .dh)


⇒ ∆Vcổ ≈ 2πrh.a.10−1 (vì cổ lọ rỗng hai đầu nên ∆h = 0)
= 2π × 1.35 × 2 × a.10−1
≈ 1.696a(cm3 )

Vậy tổng thể tích phần thủy tinh của cả lọ mực tính theo a là:

Vthủy tinh = ∆Vthân + ∆Vcổ = 7.163a + 1.696a = 8.859a(cm3 )

2 Bài 2
Tìm hoặc tạo ra một vật thể có hình dạng tương tự ống tre lớn trong hình (xung quanh là phần mặt trụ
bị cắt bởi một mặt ngang và một mặt xéo). Ghi các kích thước cần thiết.

Hình 4: Ống tre

Vật thể do nhóm em tạo ra bằng cách cắt lấy một phần vỏ chai nhựa như sau:

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 5/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

Hình 5: Vật thể có hình dạng tương tự ống tre

Gọi h1 , h2 , R lần lượt là chiều cao nhỏ nhất, chiều cao lớn nhất và bán kính đáy của vật thể. Ta đo
được h1 = 5 cm, h2 = 15 cm và R = 5 cm.

2.1 Mô hình toán học cho mặt xung quanh của vật thể (mặt ngoài)

2.1.1 Mô hình hóa

d1 + d2
Vật thể sẽ được giới hạn bởi mặt phẳng z = 0, mặt trụ tròn và mặt xéo có dạng z = x+d với d = .
2
Từ đó suy ra mặt xung quanh của vật thể được mô hình hóa như sau:

2 2
x + y = 25

z = x + 10 (∆)

z=0

2.1.2 Dựng trên không gian 3 chiều

Sử dụng GeoGebra, ta dễ dàng dựng mô hình vừa tìm được trong không gian Oxyz để kiểm chứng:

Hình 6: Mô hình vật thể trong không gian Oxyz

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 6/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

2.2 Tính diện tích mặt xung quanh của vật thể bằng tích phân đường và tích
phân mặt

2.2.1 Tính bằng tích phân đường:

Diện tích xung quanh S được tính như sau:


Z
S= (x + 10)dl
C

Với (C) là đường cong x2 + y 2 = 25. Tham số hóa đường cong (C) như sau:

x = 5 cos t

(C) : y = 5 sin t

0 ≤ t ≤ 2π

Vậy S được tính như sau:


Z Z 2π p
S= (x + 10)dl = (5 cos t + 10) ((x′t )2 + (yt′ )2 dt
C 0
Z 2π
=5 (5 cos t + 10)dt
0
= 100π(cm2 )

2.2.2 Tính bằng tích phân mặt

Ta chia S thành hai phần S1 , S2 bằng nhau và đối xứng nhau qua mặt phẳng Oxz. Hay nói cách khác
ta chẻ đôi vật thể bằng mặt phẳng chứa h1 và h2 . Khi đó:
ZZ
S = S1 + S2 = 2S1 = 2 ds
S1


Với (S1 ) là phần mặt cong y(x, z) = 25 − x2 bị chắn bởi mặt z = 0 và z = x + 10.
−x
Ta có: yx′ = √ và yz′ = 0.
25 − x2
Suy ra:
p 5
ds = 1 + (yx′ )2 + (yz′ )2 dz dx = √ dz dx
25 − x2

Chiếu S1 lên mặt phẳng Oxz, ta được miền Dxz như sau:
Dxz = {(x, z), −5 ≤ x ≤ 5, 0 ≤ z ≤ x + 10}

Như vậy, S sẽ được tính như sau:

ZZ ZZ
5
S=2 ds = 2 √ dz dx
S1 Dxz 25 − x2
Z 5 Z x+10
5
=2 dx √ dz
−5 0 25 − x2
Z 5
x + 10
= 10 √ dx
−5 25 − x2
 x p  5
= 10 10 arcsin − 25 − x2

5 −5
2
= 100π(cm )

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 7/8
Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

2.3 Tìm một cách tính khác cho diện tích xung quanh của vật thể (chính xác
và nhanh)

Giả sử ta có thêm một vật thể giống hệt vật ban đầu, dễ thấy ta có thể ghép mặt chéo của chúng lại với
nhau để thu được một khối trụ tròn (Σ) có diện tích xung quanh gấp đôi vật ban đầu. Khối (Σ) có bán
kính giống với bán kính vật ban đầu và có chiều cao H = 2h. Áp dụng công thức tính diện tích xung
quanh hình trụ tròn, ta được:

2S = SΣ = 2πR.H = 4πR.h
h1 + h2 5 + 15
⇒ S = 2π.R.h = 2π.R = 2π.5. = 100π(cm2 )
2 2

Như vậy, không cần dùng đến tích phân bội và tích phân đường ở trên, ta vẫn có thể nhanh chóng
tính ra diện tích xung quanh của vật thể một cách chính xác bằng công thức:
h1 + h2
S = 2π.R.h = 2π.R.
2

Bài tập lớn môn Giải tích 2 (MT1006-MT1007) - Niên khóa 2021-2022 Trang 8/8

You might also like