You are on page 1of 35

Kinh tế học

vi mô
Chương 2

Thị trường,
cầu và cung

Nguyễn Tài Vượng, Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội

Mục tiêu

• Nguyên lý xác định giá cả hàng hóa trên thị trường;

• Các nhân tố làm thay đổi giá thị trường;

• Nguyên nhân và ảnh hưởng điều tiết giá thị trường của nhà nước.
Microeconomics

N.T.Vượng 2-2

1
Nội dung

2.1 Thị trường

2.2 Cầu thị trường

2.3 Cung thị trường

Microeconomics
2.4 Cân bằng thị trường

2.5 Phân tích sự biến động thị trường

2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

N.T.Vượng 2-3

2.1 Thị trường

• Thị trường là gì?

– Thị trường bao gồm những người mua và người bán một hàng hóa hoặc dịch vụ. (G.
Mankiw, 2018)

– Thị trường bao gồm những người mua và người bán có khả năng trao đổi hàng hóa hoặc
Microeconomics

dịch vụ với nhau. (Hall & Lieberman, 2010)

– Thị trường tập họp những người mua và người bán, thông qua các giao tiếp thực tế hoặc
tiềm năng của họ, sẽ xác định giá của một hoặc một nhóm hàng hóa. (Pindyyck &
Rubinfield, 2013)

N.T.Vượng 2-4

2
Khái niệm thị trường

• Thị trường bao gồm các thỏa thuận thông qua đó người
mua và người bán giao tiếp với nhau để trao đổi hàng hóa
hoặc dịch vụ

– Thỏa thuận trên thị trường

Microeconomics
– Người bán và người mua
– Trao đổi: chuyển quyền sở hữu hàng hóa
– Giao tiếp: đa dạng hình thức thị trường

N.T.Vượng 2-5

Điều kiện xuất hiện thị trường

• Sự phân công lao động xã hội

Microeconomics

 Các cá nhân độc lập kinh tế

N.T.Vượng 2-6

3
Chức năng của thị trường

• Thị trường có nhiều chức năng khác nhau


– định giá cho hàng hóa hoặc dịch vụ

• Chức năng thừa nhận


• Chức năng thực hiện
• Chức năng điều tiết kích thích

Microeconomics
• Chức năng thông tin

Tác phẩm NFT


Bức tranh Everyday: The First 5000 Days
của nghệ sĩ Beeple được bán với
giá 69,3 triệu USD ( gần 1600 tỷ đồng)

N.T.Vượng 2-7

Các hình thức biểu hiện của thị trường

• Các thị trường phổ biến:


• Chợ truyền thống (wet market)

• Chợ trực tuyến (online market)


Microeconomics

• Siêu thị/đại siêu thị (super market/hyper market)

• Thị trường chứng khoán (stock exchange market)

• Đấu giá (auction market)

 Cách thức giao tiếp/thỏa thuận giữa người mua và người bán như
thế nào?
N.T.Vượng 2-8

4
Chợ truyền thống

Trực tiếp thỏa thuận giá giữa người mua và người bán

N.T.Vượng 2-9

Chợ trực tuyến (online)


• Người bán và người mua giao tiếp qua nền tảng internet

• Người mua được lựa chọn và so sánh giá hàng hóa

N.T.Vượng 2-10

5
Siêu thị

Người bán định giá

N.T.Vượng 2-11

Thị trường chứng khoán

Giá chứng khoán được môi giới trung


gian xác định thông qua ghép lệnh
đặt mua và đặt bán của người mua
và người bán

N.T.Vượng 2-12

6
Đấu giá

Người mua định giá

N.T.Vượng 2-13

2.1 Thị trường

• Tiêu thức phân loại thị trường:


Mục đích để phân tích thị trường
Xác định phạm vi phân tích

• Ba tiêu thức cơ bản


Microeconomics

– Đặc điểm sản phẩm


• mức độ đồng nhất
– Không gian
• chi phí vận chuyển
– Thời gian
• Thời kỳ phân tích

N.T.Vượng 2-14

7
Phân tích thị trường nào?

Xe
Sản
máy
phẩm

Microeconomics
Thị
trường


Không Năm
Thời
nội
gian 2016
gian

N.T.Vượng 2-15

2.2 Cầu thị trường(market demand)

• diễn đạt thái độ và khả năng sẵn sàng mua của người tiêu dùng
về một hàng hóa hoặc dịch vụ

Số lượng cầu (QD: Quantity demanded):


• số lượng hàng hóa người tiêu dùng sẵn lòng mua trong một đơn vị thời
gian.

N.T.Vượng 2-16

8
2.2 Cầu thị trường

• Hàm số cầu tổng quát:


QD = f(P, I, Ta, Px, Pe, N…)

• P: giá của hàng hóa

Microeconomics
• I: thu nhập của người tiêu dùng
• Ta: sở thích, thị hiếu người mua
• Px: giá cả hàng hóa có liên quan
• Pe: kỳ vọng giá
• N: Qui mô thị trường (dân số)

N.T.Vượng 2-17

Lý thuyết cầu

• thể hiện quan hệ giữa giá cả hàng hóa và lượng cầu

• Qui luật cầu:


Khi các nhân tố khác không đổi
Giá tăng (P)  Số lượng cầu (QD) giảm
Microeconomics

• Biểu diễn cầu:


– Biểu cầu
– Đường cầu
– Hàm cầu (theo giá)

N.T.Vượng 2-18

9
Cầu cá nhân và cầu thị trường

• Về phía cầu: thị trường hàng hóa tập hợp những người mua (người
tiêu dùng) cá nhân;

• Cầu thị trường được xây dựng từ cầu của các cá nhân người mua
hàng hóa trên thị trường

Microeconomics
• Tại mỗi mức giá thị trường
– Lượng cầu thị trường bằng tổng lượng cầu của các cá nhân

N.T.Vượng 2-19

Cầu cá nhân và cầu thị trường

Thị trường bánh mỳ ở vùng Z trong một tuần gồm hai người
tiêu dùng: Nam và Nữ

Nam Nữ Thị trường

Giá Lượng Giá Lượng Giá Lượng


Microeconomics

(000’ cầu (000’ cầu (000’ cầu


đ/cái) (cái) đ/cái) (cái) đ/cái) (cái)
0 15 0 10 0 25
1
2
12
9
+ 12 8
6
= 12 20
15
3 6 3 4 3 10
4 3 4 2 4 5
5 0 5 0 5 0

N.T.Vượng 2-20

10
Biểu cầu
P Đường cầu
Giá Lượng cầu
(000’đ/ (sp)
sp)
0 25
1 20

Microeconomics
2 15
3 10
4 5 D
5 0 Q
Hàm cầu theo giá:
Q = f(P)
Q = a + bP
với P, Q ≥ 0; b<0 Qd = 25 – 5P

N.T.Vượng 2-21

Di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

• Di chuyển trên đường cầu:


– Giá sản phẩm thay đổi, các nhân tố khác không đổi
• Khi giá sản phẩm tăng lên, số lượng cầu sản phẩm người mua giảm

QD = f(P) I, Ta, Px, Pe, N…


Microeconomics

• Dịch chuyển của đường cầu:


– Khi một trong các nhân tố khác ngoài giá sản phẩm thay đổi,
• Số lượng cầu tăng (hoặc giảm) ở mỗi mức giá
• Đường cầu sản phẩm dịch chuyển sang phải (hoặc sang trái).

QD = f(P) I Ta Px Pe N…

N.T.Vượng 2-22

11
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu và làm dịch
chuyển đường cầu
• Giá của chính hàng hóa đó

A. Giá của hàng hóa liên quan

B. Thu nhập của người mua

C. Sở thích/ thị hiếu của người mua

D. Kỳ vọng giá trong tương lai

E. Quy mô dân số

Giả thiết các nhân tố khác không đổi

N.T.Vượng 2-23

A. Hàng hóa liên quan và không liên quan

 Hàng hóa liên quan


 Giá những hàng hóa này thay đổi ảnh hưởng đến số lượng cầu hàng hóa mà khách
hàng quyết định mua
 Hàng hóa thay thế
 Hàng hóa bổ sung
 Hàng hóa không liên quan
 Giá hàng hóa này thay đổi không ảnh hưởng đến số lượng cầu hàng hóa mà khách
hàng quyết định mua

N.T.Vượng 2-24

12
Hàng hóa thay thế cho nhau

 Hàng hóa “giống” hàng hóa đang xem xét


 có cùng giá trị sử dụng
 hoặc thỏa mãn cùng một nhu cầu

 Ví dụ:
 Điện - Than
 Xe máy xăng – Xe máy điện
 Dịch vụ di động Vietel – dịch vụ di động Mobiphone

N.T.Vượng 2-25

Giá hàng hóa thay thế thay đổi

 Giá hàng hóa thay thế tăng thì số lượng cầu P


hàng hóa đang xét tăng với mọi mức giá, (3) (1) (2)

đường cầu dịch chuyển sang phải

 Giá hàng hóa thay thế giảm thì số lượng cầu


P1
hàng hóa đang xét giảm với mọi mức giá,
đường cầu dịch chuyển sang trái
D

Q3 Q1 Q2 Q

N.T.Vượng 2-26

13
Hàng hóa bổ sung cho nhau

 Các hàng hóa được sử dụng cùng nhau


 khi dùng một hàng hoá này phải dùng kèm với một hàng hoá khác

 Ví dụ:
 Bếp điện – Điện
 Xe máy - Xăng
 Máy điện thoại thông minh – Sim điện thoại

N.T.Vượng 2-27

Giá hàng hóa bổ sung thay đổi

P
 Giá hàng hóa bổ sung tăng thì số lượng
(2) (1) (3)
cầu hàng hóa đang xét giảm với mọi mức
giá, đường cầu dịch chuyển sang trái

 Giá hàng hóa bổ sung giảm thì số lượng P1

cầu hàng hóa đang xét tăng với mọi mức


D
giá, đường cầu dịch chuyển sang phải
Q2 Q1 Q3 Q

N.T.Vượng 2-28

14
2
9
B. Thu nhập của người mua

 Hàng hóa bình thường:


 Thu nhập tăng, số lượng cầu hàng hóa tăng
 Ví dụ: xe ô tô

 Hàng hóa thứ cấp:


 Thu nhập tăng, số lượng cầu hàng hóa giảm
 Ví dụ: mì gói

N.T.Vượng 2-29

Thu nhập của người mua thay đổi

 Hàng hóa bình thường P


Khi thu nhập tăng thì số lượng cầu về (1) (2)

hàng hóa tăng với mọi mức giá, đường


cầu dịch chuyển sang phải
P1

Ngược lại, … D

Q1 Q2 Q

N.T.Vượng 2-30

15
Thu nhập của người mua thay đổi

 Hàng hóa thứ cấp P


Khi thu nhập tăng thì số lượng cầu về (2) (1)

hàng hóa giảm với mọi mức giá, đường


cầu dịch chuyển sang trái.
P1

Ngược lại, … D

Q2 Q1 Q

N.T.Vượng 2-31

C. Sở thích của người mua

 Thái độ của người mua đối với một hàng


hóa dựa trên sở thích hoặc sự ưa thích
của họ.

 Sở thích cá nhân chịu ảnh hưởng của các


yếu tố lịch sử và tâm lý học.

 Kinh tế học nghiên cứu sở thích ảnh


hưởng đến số lượng cầu mà người tiêu
dùng quyết định mua.

N.T.Vượng 2-32

16
Ảnh hưởng của sở thích

 Hàng hóa hợp xu hướng sở thích (hợp mốt) của người mua thì số lượng cầu sẽ
tăng với mọi mức giá, đường cầu hàng hóa dịch chuyển sang phải

 Hàng hóa không hợp xu hướng sở thích (lạc mốt) của người mua thì số lượng cầu
sẽ giảm với mọi mức giá, đường cầu hàng hóa dịch chuyển sang trái

N.T.Vượng 2-33

D. Kỳ vọng giá trong tương lai

- Kỳ vọng giá tăng  Giá hàng hóa đang xét trong tương lai tăng thì
số lượng cầu hiện tại tăng với mọi mức giá,
đường cầu dịch chuyển sang phải

- Kỳ vọng giá giảm  Giá hàng hóa đang xét trong tương lai giảm thì
số lượng cầu hiện tại giảm với mọi mức giá,
đường cầu dịch chuyển sang trái

N.T.Vượng 2-34

17
E. Quy mô dân số

- Quy mô dân số tăng  Số lượng cầu hàng hóa đang xét tăng
với mọi mức giá, đường cầu dịch chuyển
sang phải

- Quy mô dân số giảm  Số lượng cầu hàng hóa đang xét giảm
với mọi mức giá, đường cầu dịch chuyển
sang trái

N.T.Vượng 2-35

Phân biệt biến động ảnh hưởng tới cầu


Di chuyển dọc theo đường cầu Dịch chuyển của đường cầu

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu


Giá thay đổi (khác giá) thay đổi
P
P
(3) (1) (2)
Microeconomics

A
P1

B P1
P2 D
D

Q1 Q2 Q Q3 Q1 Q2 Q
•- sang phải  giá như cũ, QD 36

- sang trái  giá như cũ, QD

N.T.Vượng 2-36

18
Đường cầu Đường cầu
dịch dịch
chuyển chuyển
Nhân tố thay đổi sang phải sang trái
(Cầu tăng) (Cầu giảm)

Thu nhập người tiêu dùng (I)


Hàng hóa bình thường Tăng Giảm
Hàng hóa thứ cấp

Microeconomics
Giảm Tăng
Thị hiếu người tiêu dùng (Ta) Tích cực Tiêu cực
Giá hàng hóa liên quan (Px)
Giá hàng hóa thay thế Tăng Giảm
Giá hàng hóa bổ sung Giảm Tăng
Giá sản phẩm dự kiến tương lai Tăng Giảm
(Pe)
Qui mô thị trường (N) Tăng Giảm

N.T.Vượng 2-37

2.3 Cung thị trường (market supply)

• diễn đạt thái độ và khả năng bán của người sản xuất/kinh
doanh về một hàng hóa hoặc dịch vụ

• Số lượng cung (QS: Quantity supplied):


Microeconomics

– số lượng hàng hoá mà người sản xuất/kinh doanh sẵn sàng bán
trong một đơn vị thời gian.

N.T.Vượng 2-38

19
2.3 Cung thị trường

• Hàm số cung tổng quát:

QS = f(P, PI, Te, G, Pe, W)

• P: giá cả của hàng hóa

Microeconomics
• PI: giá cả đầu vào sản xuất
• Te: Công nghệ sản xuất
• G: Chính sách của chính phủ
• Pe: Kỳ vọng giá
• W: Thời tiết, khí hậu

N.T.Vượng 2-39

Lý thuyết Cung

• thể hiện quan hệ giữa giá cả hàng hóa và lượng cung

• Qui luật cung


Khi các nhân tố khác không đổi
Giá sản phẩm P tăng  Số lượng cung Qs tăng
Microeconomics

• Biểu diễn cung:


– Biểu cung
– Đường cung
– Hàm số cung

N.T.Vượng 2-40

20
Cung cá nhân và cung thị trường

• Về phía cung: thị trường hàng hóa tập hợp những người sản xuất
(người bán) cá nhân;

• Cung thị trường được xây dựng từ cung của các cá nhân người sản
xuất (người bán) hàng hóa trên thị trường

Microeconomics
• Tại mỗi mức giá thị trường
– Lượng cung thị trường bằng tổng lượng cung của mỗi người bán

N.T.Vượng 2-41

Cung cá nhân và cung thị trường

Thị trường bánh mỳ ở vùng Z trong một tuần gồm hai người
bán: Đông và Tây

Đông Tây Thị trường

Giá Lượng Giá Lượng Giá Lượng


Microeconomics

(000’ cung (000’ cung (000’ cung


đ/cái) (cái) đ/cái) (cái) đ/cái) (cái)
0 0 0 0 0 0
1
2
0
5
+ 12 0
0
= 12 0
5
3 7 3 3 3 10
4 10 4 5 4 15
5 13 5 7 5 20

N.T.Vượng 2-42

21
Biểu cung Đường cung
P
Giá Lượng S
(000’đ/s cung
p) (sp)
0 0
1 0
2 5

Microeconomics
3 10
4 15
5 20 Q

Hàm số cung theo giá:


Qs = f(P)
Qs = c + dP
Qs = -5 + 5P
với P, Q ≥ 0, d>0

N.T.Vượng 2-43

Di chuyển và dịch chuyển của đường cung

• Di chuyển trên đường cung:


– Khi giá sản phẩm thay đổi, các nhân tố khác không đổi
• Khi giá tăng lên, số lượng cung sản phẩm tăng

• Dịch chuyển của đường cung:


Microeconomics

– Khi một trong các nhân tố khác ngoài giá sản phẩm thay đổi,
• Số lượng cung tăng (hoặc giảm) ở mỗi mức giá.
• Đường cung sản phẩm dịch chuyển sang phải (hoặc sang trái).

N.T.Vượng 2-44

22
Di chuyển và dịch chuyển của đường cung

Dịch chuyển của đường cung


Di chuyển dọc theo đường cung
Các yếu tố ảnh hưởng đến
cung (khác giá) thay đổi

P P
Giá thay đổi S3 S1

Microeconomics
S2
S
B
P1
A P0
P0

Q0 Q1 Q Q2 Q0 Q1 Q
N.T.Vượng 2-45

Dịch chuyển đường cung

• Giá yếu tố sản xuất (PI)


– Đầu vào để sản xuất sản phầm đầu ra
• Nguyên vật liệu
• Nhân công
• Tư bản
• Đất đai
Microeconomics

 Giá đầu vào tăng


Chi phí sản xuất đầu ra tăng;
các nhân tố khác không đổi;
Lượng cung đầu ra giảm ứng với mỗi mức giá thị trường;
Đường cung hàng hóa dịch chuyển sang trái.

N.T.Vượng 2-46

23
Dịch chuyển đường cung

• Công nghệ sản xuất (Te)


– Cách thức chế biến đầu vào để làm đầu ra

– Đường cung hàng hóa dịch chuyển cùng chiều theo biến số công nghệ
sản xuất.

Microeconomics
• Chính sách của nhà nước (G)
– Hỗ trợ, khuyến khích
• Thuế đánh vào người bán (Thuế lợi nhuận, thuế TNDN, thuế môn bài, …)
• Trợ cấp của chính phủ (thuê đất, thủ tục hành chính, trợ cấp bằng tiền, …)
 Đường cung hàng hóa dịch chuyển sang phải
– Hạn chế, gây khó khăn
 Đường cung hàng hóa dịch chuyển sang trái

N.T.Vượng 2-47

Dịch chuyển đường cung

• Giá dự kiến trong tương lai (Pe)


– Giá hàng hóa trong thời kỳ sau ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa hiện tại của
người bán;

– Giá dự kiến tăng


 Lượng cung hàng hóa hiện tại giảm ứng với mỗi mức giá
Microeconomics

 Đường cung hàng hóa dịch chuyển sang trái.


– Giá dự kiến giảm (ngược lại)

• Thời tiết, khí hậu (W)


– Biến số tự nhiên ảnh hưởng đến lượng cung của phần lớn các hàng hóa, đặc biệt
là ngành nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ;
– Thuận lợi  Đường cung hàng hóa dịch chuyển sang phải.

N.T.Vượng 2-48

24
Nhaân toá thay ñoåi S phaûi S  traùi

Giaù yeáu toá saûn xuaát (PI) Giảm Tăng

Coâng ngheä saûn xuaát (Te)


Tăng Giảm

Chính saùch cuûa nhaø nöôùc (G)


Thuận lợi Bất lợi

Giaù döï kieán trong töông lai (Pe)


Giảm Tăng
Thôøi tieát, khí haäu (W)

Thuận lợi Bất lợi

N.T.Vượng 2-49

2.4 Cân bằng thị trường

• Thị trường đạt tới trạng thái cân bằng tại một mức giá mà số lượng
cầu bằng số lượng cung.

• Tại các mức giá khác mức giá cân bằng:


– Thị trường bất cân bằng
Microeconomics

• Dư thừa
• Thiếu hụt

• Cơ chế tự điều chỉnh về trạng thái cân bằng

N.T.Vượng 2-50

25
2.4 Cân bằng thị trường

Giá Lượng Lượng P


(000’đ/s cầu (sp) cung S
p) (sp)
0 25 0
E
1 20 0 PE

Microeconomics
2 15 5
3 10 10
4 5 15 D
5 0 20 QE Q

Qd = 25 – 5P
QE = 10; PE = 3 51
Qs = -5 + 5P

N.T.Vượng 2-51

P Qd Qs
(000’đ/ (sp (sp) P
sp) )
S
0 25 0 Thiếu hụt Dư thừa
Microeconomics

1 20 0 Thiếu hụt E
2 15 5 PE
Thiếu hụt

3 10 10 Cân bằng
Thiếu hụt
4 5 15 Dư thừa
D
5 0 20 Dư thừa
QE Q

N.T.Vượng 2-52

26
2.5 Phân tích sự biến động thị trường

• Phương pháp phân tích tĩnh

• Dự đoán sự thay đổi giá và lượng cân bằng (định tính)


– Sự biến động đơn của cầu hoặc cung
– Sự biến động đồng thời cả cầu và cung

Microeconomics
N.T.Vượng 2-53

Các bước phân tích tĩnh (sử dụng đồ thị)

1. Thị trường hàng hóa ở một trạng thái cân bằng nhất định (Cân bằng ban đầu)

2. Nhân tố tác động:


– Nhân tố ảnh hưởng đến cung/cầu hay cả hai?
– Biến động nhân tố sẽ dẫn đến đường cầu/cung dịch chuyển sang phải hay sang trái?
Microeconomics

3. Biểu diễn sự thay đổi đường cầu/cung do nhân tố tác động


 Chú ý: giả thiết các nhân tố khác không đổi!

4. Xác định trạng thái cân bằng thị trường hàng hóa mới

5. Kết luận về biến động giá cân bằng và lượng cân bằng
 So sánh trạng thái cân bằng mới với cũ

N.T.Vượng 2-54

27
Cung không đổi - Cầu thay đổi

P
P D0 D1 S0 S0

E1
E0
P1
E0

Microeconomics
P0 P0
P1
E1

D1 D0
Q 0 Q 1 Q 0’ Q1 Q0
Q Q

N.T.Vượng 2-55

Cầu không đổi – Cung thay đổi

P P S1
S0 S0
S1

E1
P1
E0 E0
Microeconomics

P0 P0
P1
E1

D0 D0

Q0 Q1 Q Q
Q1 Q0

N.T.Vượng 2-56

28
2.5 Phân tích sự biến động thị trường

Ảnh hưởng
Biến động đồng thời
Giá Lượng
Tùy
1 Cầu tăng Cung tăng Tăng
thuộc

Microeconomics
Cung Tùy
2 Cầu tăng Tăng
giảm thuộc
Tùy
3 Cầu giảm Cung tăng Giảm
thuộc
Cung Tùy
4 Cầu giảm Giảm
giảm thuộc

N.T.Vượng 2-57

Bài tập

• Dùng đồ thị cầu –cung phân tích ảnh hưởng đến giá và lượng cân
bằng trên thị trường taxi truyền thống ở Hà nội khi các nhân tố sau
đây xuất hiện:

– Thu nhập bình quân của người tiêu dùng tăng;


– Giá xăng, dầu giảm;
Microeconomics

– Giá dịch vụ Grab taxi giảm;


– Người dân thủ đô hưởng ứng tăng sử dụng các dịch vụ vận chuyển công cộng.

N.T.Vượng 2-58

29
Where Are U?

2.1 Thị trường

2.2 Cầu thị trường

2.3 Cung thị trường

Microeconomics
2.4 Cân bằng thị trường

2.5 Phân tích sự biến động thị trường

2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

N.T.Vượng 2-59

2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

• Thị trường tự do
– Giá được quyết định hoàn toàn bởi những tác động của cung và
cầu
– Khi cầu hoặc cung thay đổi, giá cả thay đổi Microeconomics

• Kiểm soát giá cả


– Chính phủ trong một số trường hợp dùng biện pháp qui định giá để
phục vụ mục tiêu ổn định kinh tế -xã hội.
– Các hình thức kiểm soát giá (định giá):
• Mức giá cụ thể (specific price)
• Khung giá (Price band)
• Mức giá tối đa (Ceiling price) và mức giá tối thiểu (Floor price)

N.T.Vượng 2-60

30
Luật giá 2012

Microeconomics
N.T.Vượng 2-61

Luật giá 2012

• Định mức giá cụ thể


– Các dịch vụ hàng không, bao gồm: dịch vụ cất cánh, hạ cánh; điều hành bay đi, đến; hỗ trợ
bảo đảm hoạt động bay; soi chiếu an ninh;
– Dịch vụ kết nối viễn thông;
– Điện: giá truyền tải điện; giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện;
Microeconomics

• Định khung giá


– giá phát điện; giá bán buôn điện; mức giá bán lẻ điện bình quân; dịch vụ vận chuyển hàng
không nội địa tuyến độc quyền.

N.T.Vượng 2-62

31
Luật giá 2012

• Định khung giá và mức giá cụ thể


– Đất, mặt nước, nước ngầm, rừng thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở
hữu và nước sạch sinh hoạt;
– Giá cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở công vụ được xây dựng chi từ nguồn ngân sách
nhà nước; giá bán hoặc giá cho thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước;
– Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và dịch vụ giáo dục, đào tạo tại cơ sở khám bệnh, chữa

Microeconomics
bệnh, cơ sở giáo dục, đào tạo của Nhà nước;
• Định giá tối đa hoặc giá tối thiểu
– Hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật về dự trữ quốc gia; hàng hóa, dịch vụ
được Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch sản xuất, kinh doanh; sản phẩm, dịch vụ công ích,
dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, trừ dịch vụ được định khung giá và
giá cụ thể;
– Sản phẩm thuốc lá điếu sản xuất trong nước;
– Giá cho thuê đối với tài sản nhà nước là công trình kết cấu hạ tầng.

N.T.Vượng 2-63

2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

• Giá trần
– Giá cao nhất mà người sản xuất được phép đặt ra cho
hàng hóa, dịch vụ mà họ cung cấp
– Mục đích
Microeconomics

• Giảm chi phí sinh hoạt


• Bảo vệ những người mua có thu nhập thấp
• Khuyến khích tiêu dùng những loại hàng hóa nhất định

N.T.Vượng 2-64

32
2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

P
S

E
Thiếu hụt hàng hóa
PE

Microeconomics
P1 A B Giá trần

Q1 QE Q2 Q

Vấn đề gì sẽ xảy ra trên thị trường?

N.T.Vượng 2-65

2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

• Giá sàn
– Giá thấp nhất có thể mua được một loại hàng hóa hoặc dịch vụ
nhất định.
– Mục đích:
•Bảo vệ người bán
Microeconomics

•Bảo vệ người lao động


•Ngăn chặn sự tiêu dùng những loại hàng hóa nhất định

N.T.Vượng 2-66

33
2.6 Thị trường tự do và kiểm soát giá

P
Dư thừa S
A B
P2 Giá sàn
E
PE

Microeconomics
D

Q1 QE Q2 Q

Vấn đề gì sẽ xảy ra trên thị trường?

N.T.Vượng 2-67

Thị trường tự do và kiểm soát giá

• Kiểm soát giá có thể làm giảm hiệu quả thị trường tự do;
Microeconomics

• Trong mọi trường hợp can thiệp giá cần phải có sự quản lý chặt chẽ
của chính phủ để phát huy tác dụng trong thực tế.

N.T.Vượng 2-68

34
Bài tập

Cho giá cả, lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500

QS 750 600 450 300 150 0

Microeconomics
• Thiết lập hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm. Tìm mức
giá cả và sản lượng cân bằng
• Do thu nhập dân cư thay đổi, lượng cầu về hàng hoá X giảm
20% ở mọi mức giá. Giá cả cân bằng và sản lượng cân bằng
thị trường là bao nhiêu?

N.T.Vượng 2-69

35

You might also like