You are on page 1of 138

KINH TẾ VI MÔ

CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

https://ut.edu.vn/articles/triet-ly-giao-duc-119.html

Microeconomics 1
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Mã số HP: 414022
Số tín chỉ: 3
STT CHƯƠNG LÝ BÀI
THUYẾT TẬP
1 Chương 1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế học 1 1
2 Chương 2: Cung cầu và giá cả thị trường 8 4
3 Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng 4 2
4 Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí sản xuất 5 2
5 Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn 5 2
6 Chương 6:Thị trường độc quyền hoàn toàn 5 3
7 Chương 7: Thị trường cạnh tranh không hoàn toàn 2 1
Microeconomics 2
KINH TẾ VI MÔ
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

TT Tên tác giả Tên sách – giáo NXB Năm XB


trình
1 TS. Nguyễn Kinh tế vi mô Kinh tế TP. 2019
Như Ý HCM

2 TS. Nguyễn Bài tập và bài giải Kinh tế TP. 2019


Như Ý Kinh tế vi mô HCM

Microeconomics 3
2
CHƯƠNG
CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Giảng viên: Nguyễn Thùy Linh


Email: thuylinh.nguyen@ut.edu.vn
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1. Phân tích cầu thị trường

2.2. Phân tích cung thị trường

2.3. Giá cả thị trường

2.4. Sự điều tiết của Chính Phủ

2.5 Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và tổn


thất vô ích

Microeconomics 5
Thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Thị trường là nơi mà người mua và người bán tác động lẫn nhau để xác định
giá cả và số lượng hàng hóa và dịch vụ trao đổi.

Microeconomics 6
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Microeconomics
7
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Thị trường Thị trường


độc quyền Cấu trúc cạnh tranh
hoàn toàn. của thị hoàn toàn.
trường

Thị trường độc Thị trường cạnh


quyền nhóm. tranh độc quyền.
Microeconomics 8
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn Thị trường cạnh tranh độc quyền

Thị Trường độc quyền nhóm Thị trường độc quyền hoàn toàn

Microeconomics 9
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Bảng tóm tắt khác biệt 4 loại thị trường theo tính chất cạnh tranh:

Cấu trúc thị Số lượng Đặc điểm sản Điều kiện gia Ảnh hưởng
trường người bán phẩm nhập ngành đến giá
Cạnh tranh Rất nhiều Đồng nhất Tự do Không
hoàn toàn
Cạnh tranh Rất nhiều Phân biệt Tự do Chút ít
độc quyền
Độc quyền Một số ít Đồng nhất hay Bị ngăn chặn Có
nhóm phân biệt
Độc quyền 1 Khác biệt Bị ngăn chặn có
hoàn toàn

Microeconomics
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.1. Khái niệm

2.1.5. Hệ số
co giãn của 2.1.2. Cách
cầu biểu thị cầu
2.1. Phân
tích cầu thị
trường

2.1.4. Di chuyển và 2.1.3.Quy luật cầu


dịch chuyển đường
cầu
Microeconomics 11
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.1. Khái niệm
Cầu và nhu cầu: Cầu là muốn và có khả năng mua còn nhu cầu là toàn bộ
những cái mà người mua muốn (và chưa chắc đã có khả năng mua)

những số lượng hàng hóa NTD sẵn


lòng mua ở những mức giá khác nhau

CẦU CỦA là
MỘT trong một khoảng thời gian nhất
HÀNG định
HOÁ

với giả định các điều kiện khác


không đổi. 12
Microeconomics
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
Cầu không phải là một con số cụ thể, nó chỉ là một khái niệm dùng để mô tả
hành vi của người tiêu dùng.

Cầu cá nhân (hay lượng cầu): là số lượng hàng hóa/dịch vụ mà người mua
muốn mua ứng với một mức giá cụ thể, trong một khoảng thời gian nhất định.
Do đó, lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể.

Cầu thị trường: Cầu của toàn thể các cá thể đối với một mặt hàng trong một
nền kinh tế gộp lại.

Lượng cầu là một con số cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với một
mức giá cụ thể

Microeconomics 13
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
Giá của chính
Luật cầu
hàng hóa đó (P)
Hàng hóa thông
thường
Thu nhập (I)
Hàng hóa cấp thấp
Các yếu tố Hàng hóa thay thế
ảnh hưởng Các hàng hóa
đến lượng liên quan (PR)
cầu cá nhân Hàng hóa bổ sung
Sở thích, thị hiếu
người mua (Tas)
Kỳ vọng người mua
(WF)
Qui mô tiêu thụ thị
trường (P0)
Microeconomics 14
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
2.1.2.1. Biểu cầu
Giá SP (P) Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu của thị trường
(ngàn đ/sp) của A của B của C QD =qa + qB +qC
10 60 45 85 190
15 50 40 75 165
20 40 35 65 140
25 30 30 55 115
30 20 25 45 90
35 10 20 35 65
40 0 15 25 40
Microeconomics 15
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
P P2 − P1
2.1.2.2. Đường cầu tg = = , (tg  0)
QD Q2 − Q1
Giá
P1 ° •Đường cầu xuống dốc cho biết
người tiêu dùng sẵn lòng mua
P nhiều hơn với mức giá thấp
P2 
QD °
(D)
Q1 Q2 Số lượng cầu

Microeconomics 16
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
2.1.2.2. Đường cầu
Giá cả (P) (tr.đ/sp)
G
40

15
A
10
(D)
0
40 165 190 Lượng cầu(Q)
(tr.sp)
Microeconomics 17
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
2.1.2.3. Hàm số cầu
• Là phương trình bậc nhất tuyến tính có dạng: P = aQD + b. Trong đó:

a: là hệ số gốc/ độ dốc của đường cầu (a < 0) P P2 − P1


a= =
b: tung độ gốc Q D Q 2 − Q1
Ví dụ: Hàm số cầu có dạng: P = -1/2 QD + 20 hay QD = -2P +40

Microeconomics 18
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
2.1.2.3. Hàm số cầu
Ví dụ: Từ biểu cầu hãy thiết lập phương trình đường cầu
Giá SP (P) Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu của thị trường
(ngàn đ/sp) của A của B của C QD =qa + qB +qC
10 60 45 85 190
15 50 40 75 165
20 40 35 65 140
25 30 30 55 115
30 20 25 45 90
35 10 20 35 65
40 0 15 25 40
Microeconomics 19
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
Ví dụ : Từ biểu cầu hãy thiết lập p/tr hàm số cầu

•P/tr hàm số cầu có dạng : P = aQD+ b (1)


P2 − P1 15 − 10 1
▪ xác định hệ số gốc- a: a= = =−
Q2 − Q1 165 − 190 5
▪ Xác định tung độ gốc b:
1
•Thay a= -1/5, P=15, QD =165 vaò (1) : 15 = −  165 + b  b = 48
5
1
•Thay a= -1/5, b=48 vào (1) ta có hàm số cầu: P = − QD + 48  QD = −5P + 240
5

Microeconomics 20
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
2.1.2.3. Hàm số cầu

Ví dụ: Từ biểu cầu hãy thiết lập phương trình đường cầu và vẽ đường cầu

Giá (P) Lượng cầu thị


1000đ/kg trường (Q) Kg
200 12
170 21
150 27
120 36
100 42
Microeconomics 21
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.2. Cách biểu thị cầu
2.1.2.3. Hàm số cầu
200 = 12a +b
P (D) P = aQD+ b
100 = 42a +b
200 𝟑
P = 240 – Q
𝟏𝟎
➔ QD =–0,3P +72
100

12 42 Q
Microeconomics 22
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.3. Quy luật cầu
• Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ
tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược
lại.
• Giữa giá và lượng cầu: Mối quan hệ nghịch.
• Với điều kiện các yếu tố khác không đổi:
Khi P   Q D
P   QD 

Ví dụ: Có biểu số liệu phản ánh cầu về nước đóng chai trên thị trường X trong 1
tháng như bảng dưới đây:

Giá (nghìn đồng/chai) 5 6 7 8 9 10


Lượng cầu (chai) 600 500 400 300 200 100
Microeconomics 23
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu

Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cầu:


- Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên
cùng một đường cầu;
- Do giá của bản thân hàng hóa đang xét
thay đổi.
Sự dịch chuyển đường cầu:
- Đường cầu thay đổi sang một ví trí mới
(sang phải hoặc sang trái);
- Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng
hóa đang xét thay đổi.

Microeconomics 24
2.1. Phân tích cầu thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu


2.1.4.1. Di chuyển dọc đường cầu

Giá cả (P) Giá của sản phẩm ảnh


(đồng/sp) hưởng đến sự di chuyển
G dọc của đường cầu
40

A
10 (D) Lượng cầu (QD)
0
40 (tr.sp)
190
Microeconomics 25
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu
2.1.4.2. Dịch chuyển đường cầu

Giá của
hàng hóa
liên quan Số lượng
Thu nhập người tiêu
dùng

Các nhân tố làm


Thị hiếu dịch chuyển Kỳ vọng
đường cầu
Microeconomics 26
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu
2.1.4.2. Dịch chuyển đường cầu
a. Thu nhập của người tiêu dùng

Microeconomics 27
2.1. Phân tích cầu thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu


2.1.4.2. Dịch chuyển đường cầu
b. Giá cả của hàng hóa liên quan
P

Pepsi Coca

P2

P1

Q2 Q1 Q
Hàng thay thế
Microeconomics 28
2.1. Phân tích cầu thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu


2.1.4.2. Dịch chuyển đường cầu
b. Giá cả của hàng hóa liên quan
P
P
Xăng Xe máy

P2

P1

Q2 Q1 Q
Hàng bổ sung Q
Microeconomics 29
2.1. Phân tích cầu thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu


2.1.4.2. Dịch chuyển đường cầu
c. Thị hiếu

Microeconomics 30
2.1. Phân tích cầu thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu


2.1.4.2. Dịch chuyển đường cầu
d. Kỳ vọng
Sự dự đoán của người tiêu dùng về giá cả, thu nhập và chính sách của chính phủ
trong tương lai
Ví dụ: Khi giá vàng hay giá đất đang tăng nhanh, người ta lại đổ xô đi mua vàng
hay mua đất?
e. Số lượng người tiêu dùng

Khi số lượng người mua hay người tiêu dùng trên một thị trường hàng hoá tăng lên
thì cầu thị trường về hàng hoá này cũng tăng lên và ngược lại.

Microeconomics 31
2.1. Phân tích cầu thị trường
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.1.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cầu


Ví dụ: Sẽ có sự di chuyển trên đường cầu hay dịch chuyển đường cầu thịt gà
khi:

1. Giá thịt gà tăng

2. Giá thịt bò tăng

3. Xảy ra dịch cúm gà

4. Thu nhập của người tiêu dùng tăng

Microeconomics 32
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
Độ co giãn của cầu đo lường sự 2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
nhạy cảm của người tiêu dùng
biểu hiện qua sự thay đổi lượng 2.1.5.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
cầu khi giá hàng hóa, thu nhập
của người tiêu dùng, giá của các
hàng hóa liên quan thay đổi 2.5.1.3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá là tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm
thay đổi 1% với các điều kiện khác không đổi
Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá
∆𝑄
%∆𝑄 𝑄 ∆𝑄 𝑃
ED = => ED = ∆𝑃 = x
%∆𝑃 ∆𝑃 𝑄
𝑃
Microeconomics 33
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
▪ Độ co giãn của cầu theo giá tại điểm A (QA,PA)
%Q D Q D PA
E = P
= 
%P P
D
Q BA
▪ Nếu hàm cầu có dạng P = aQD + b thì:
1 PA
E = 
P
D
a QA
▪ Độ co giãn của cầu theo giá tại 2 điểm A (Q1,P1) B(Q2, P2)
Q (P1 + P2 ) / 2 Q2 − Q1 P1 + P2
E P
D( A / B )
=  = 
P (Q1 + Q2 ) / 2 P2 − P1 Q1 + Q2
Microeconomics 34
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá là -15%


Ví dụ: = - 1,5
10%
P

P2
P tăng 10%
P1
D

Q
Q2 Q1
Q giảm15%
Microeconomics 35
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá

∆𝑄
Tỷ số chính là hệ số góc a trong trong hàm cầu: QD = aP + b
∆𝑃

Ví dụ: Cho hàm cầu Q = 100 – 7P. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá P = 10.

• Khi P = 10 thì Q = 30.

• Theo công thức độ co giãn:

𝑃 ∆𝑄 10
ED = x = x (-7) = - 2,33
𝑄 ∆𝑃 30

Microeconomics 36
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
P
ED < -1 cầu co giãn ED = -∞
4
nhiều
ED > -1 cầu co giãn ít ED < -1
ED = -1 cầu cầu co
giãn 1 đơn vị ED = -1
2 °
ED = - ∞ cầu co giãn
hoàn toàn (nằm ngang) ED > -1

ED = 0 cầu hoàn toàn


ED = 0
không co giãn (Thẳng 0
20 40 Q
đứng
Sự thay đổiMicroeconomics
độ co giãn trên đường cầu 37
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
a. Cầu co giãn nhiều |EDP | >1 (%P < % QD)
P ($/sp)
 TR (Q) >TR (P)

TR1 >TR2
P2= 5 B
Khi P   TR TR  A
P1= 4
(D)
TR
0 Q2=50 Q1=100 Q
Microeconomics 38
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
b. Cầu co giãn ít |EDP | < 1 (%P >% QD)
P ($)
 TR (Q) <  TR (P)
B
TR1 < TR2 P2=6
 Khi P  TR TR
A
P1=4
TR
(D)
0
Microeconomics
Q2=9 Q1=100 Q 39
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
c. Cầu co giãn đơn vị |EDP | =1 (%P =% QD)
P
TR (Q) =TR (P) (D)
 TR1 =TR2 P2 = 5
Khi P() k0 ảnh hưởng TR
đến TR P1= 4
TR

0 Q2=80 Q1=100 Q
Microeconomics 40
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
d. Cầu hoàn toàn co giãn |EDP | =∞

P ($)

(D)
P1= 4

0 Q

Microeconomics 41
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
e. Cầu không co giãn: |EDP | = 0
P (D)
P2 = 5
P1= 4

0
Q = 100 Q

Microeconomics 42
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá

MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ BÁN (P)


THÔNG QUA ĐỘ CO DÃN CỦA CẦU
| EDP| GIÁ (P) Doanh thu (TR)

| EDP| >1 Tăng (Giảm) Giảm(Tăng)

| EDP| <1 Tăng (Giảm) Tăng (Giảm)

| EDP| =1 Tăng (Giảm) Không ảnh hưởng


Microeconomics 43
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
Ví dụ: Một hãng sản xuất có hàm cầu là: Q=130-10P
a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theo giá
tại mức giá này và cho nhận xét.
b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm giá để tăng doanh thu.
Quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao?

Microeconomics 44
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.1. Độ co giãn của cầu theo giá
Tính thay thế của Ví dụ: Trong các cặp hàng hoá sau đây,
hàng hóa
Những nhân tố ảnh hưởng đến ED hàng hóa nào bạn cho rằng có cầu co
giãn mạnh hơn & tại sao?:
Thời gian a. Giáo trình bắt buộc hay tiểu thuyết
b. Mỹ phẩm và lương thực
Tỷ lệ phần chi tiêu
của hàng hóa trong c. Bia hay Nước lọc.
thu nhập
Vị trí của mức giá trên
đường cầu

Tính chất của hàng


hóa
Microeconomics 45
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Độ co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay
đổi 1% (các yếu tố khác không đổi
I1 + I 2
% QD Q D 2 Q D I
I
ED = =  = 
% I I QD1
+ QD 2
I QD
2

• EDI > 0: Hàng thông thường (Normal goods)


• EDI >1: Hàng cao cấp (Luxuries goods)
• 0<EDI <1: Hàng thiết yếu (Necessities goods)
• EDI < 0: Hàng thứ cấp (Inferior goods)
Microeconomics 46
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
Ví dụ: Giả sử có số liệu về mối tương quan giữa thu nhập và cầu một hàng hóa
như sau: Tại mức thu nhập I=2,5 (đv tiền), lượng tiêu dùng hàng hóa A là 400
(đvsp). Khi thu nhập tăng lên 3 (đv tiền), lượng tiêu dùng hàng hóa A là 500
(đvsp).
Yêu cầu:
Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập. Cho biết hàng hóa A thuộc nhóm hàng
hóa nào? Xa xỉ, thông thường hay cấp thấp?

%∆𝑄 ∆𝑄 𝐼 500 −400 2,5


EI = = x = x =1,25 > 1 => Hàng cao cấp
%∆𝐼 ∆𝐼 𝑄 3 −2,5 400

Microeconomics 47
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Độ co giãn chéo của cầu theo giá là % thay đổi của lượng cầu mặt hàng này
khi giá của mặt hàng kia thay đổi 1% (với các điều kiện khác không đổi)
QX
 100
%QX QX QX Py
E( XY ) = = = 
%PY PY PY QX
 100
PY

• EXY > 0: X và Y là những hàng hóa thay thế cho nhau.


• EXY < 0: X và Y là những hàng hóa bổ sung cho nhau
• EXY = 0: X và Y là những hàng độc lập với nhau.

Microeconomics 48
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.1. Phân tích cầu thị trường
2.1.5. Độ co giãn của cầu
2.1.5.3. Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Ví dụ: Nhu cầu của sản phẩm X là 200 đv mỗi ngày khi giá của Y là $5 và nhu
cầu X tăng lên 220 khi giá của Y là $6. Tính độ co giãn chéo của cầu theo giá:

(220−200) 5
EXY = x = 0,5
(6−5) 200

=> X và Y là sản phẩm thay thế

Microeconomics 49
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cách biểu thị cung

2.2.3. Quy luật cung

2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung


.

2.2.5. Hệ số co giãn của cung theo giá

Microeconomics 50
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.1. Khái niệm

•những số lượng hàng hóa DN sẵn


lòng bán ở những mức giá khác nhau


CUNG CỦA •trong một khoảng thời gian nhất
MỘT HÀNG định
HÓA
•với giả định các điều kiện khác
không đổi.

Microeconomics
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.1. Khái niệm

Do đó, cung không phải là một con số cụ thể, nó chỉ là 1 khái niệm dùng để
mô tả hành vi của người sản xuất.

Lượng cung là 1 con số cụ thể và chỉ có ý nghĩa trong mối quan hệ với 1
mức giá cụ thể.

Microeconomics 52
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.1. Khái niệm

Các yếu tố ảnh


hưởng đến
cung

Các chính sách


Giá của hàng
Công nghệ (Te) của nhà nước
hóa (P) Số lượng người
Giá của các yếu (Pe)
tố đầu vào (C) bán (NC)

Microeconomics 53
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.2. Cách biểu thị cung
2.2.2.1. Biểu cung
Giá SP (P) Lượng Lượng Lượng cung Lượng của của thị trường
(đ/sp) cung của A cung của B của C QS =qa + qB +qC
10 30 40 20 90
15 40 45 30 115
20 50 50 40 140
25 60 55 50 165
30 70 60 60 190
35 80 65 70 215
40 90 70 80 240
Microeconomics 54
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.2. Cách biểu thị cung
2.2.2.2. Đường cung

• Giá •Đường cung dốc lên cho


biết giá càng cao doanh
P1 ° nghiệp sẵn lòng bán càng
nhiều
P2 °

Q2 Q1 •Số lượng cung

Microeconomics 55
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.2. Cách biểu thị cung
2.2.2.2. Đường cung

▪ Là đường dốc lên trên Giá (P)


▪ Có hệ số góc là : (S)
P P2 − P1 P2
tg = = ,(tg  0) P
QS Q2 − Q1 
P1
QS

O Q1 Q2 Lượng cung QS
Microeconomics 56
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.2. Cách biểu thị cung
2.2.2.3. Hàm số cung
• Là phương trình bậc nhất tuyến tính có dạng: P = c QS + d
• Trong đó: c: là độ dốc của đường cung(c > 0)
P P2 − P1
c = tg = =
QS QS 2 − Qs1
d: là tung độ góc
Ví dụ: Hàm số cung có dạng: P = (1/3)QS -30 Hay QS = 3P + 90

Microeconomics 57
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.2. Cách biểu thị cung
2.2.2.3. Hàm số cung
Ví dụ : Từ biểu cung hãy thiết lập phương trình hàm số cung

• Phương trình hàm số cung có dạng: P = cQs+ d (2)


P2 − P1 15 − 10 1
• Xác định hệ số c: c= = =
Q2 − Q1 115 − 90 5
• Xác định hệ số d:
1
• Thay c= 1/5, P=10, Qs =90 vào (2) ta có: 10 =  90 + d  d = −8
5
• Thay c= 1/5, d=-8 vào (2) ta có hàm số cung: P=1/5QS -8 hay QS =5P+40

Microeconomics 58
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.3. Quy luật cung
Với điều kiện các yếu tố khác không thay đổi thì:
Khi P   QS 
P   QS 

Microeconomics 59
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
Sự di chuyển (trượt dọc) trên đường cung:
- Sự thay đổi vị trí các điểm khác nhau trên
cùng một đường cung;
- Do giá của bản thân hàng hóa đang xét thay
đổi.
Sự dịch chuyển đường cung:
- Đường cung thay đổi sang một ví trí mới
(sang phải hoặc sang trái)
- Do các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng
hóa đang xét thay đổi.

Microeconomics 60
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
2.2.4.2. Dịch chuyển đường cung

Trình độ công nghệ

Giá yếu tố đầu vào


Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung
Quy mô sản xuất của ngành

Chính sách của chính phủ

Microeconomics 61
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
2.2.4.2. Dịch chuyển đường cung
a.Trình độ công nghệ P S S’

Tiến bộ kỹ thuật
P1 •
làm cho đường
cung dịch P2 •
chuyển sang
phải, cung tăng

Q2 Q1 Q’2 Q’1 Q

Microeconomics
Q 62
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
2.2.4.2. Dịch chuyển đường cung
Giaù S’
b. Giá yếu tố đầu vào S

Giá yếu tố đầu vào


P1 •
làm cho đường cung
dịch chuyển sang trái,
cung giảm P2 •

Q’2 Q’1 Q2 Q1 Q

Microeconomics 63
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
2.2.4.2. Dịch chuyển đường cung
c. Quy mô sản xuất của ngành
Số lượng người bán có ảnh hưởng trực tiếp đến số hàng hoá bán ra trên thị
trường. Khi có nhiều người bán, lượng cung hàng hoá tăng lên khiến đường cung
hàng hoá dịch chuyển sang phải và ngược lại.

d. Chính sách của chính phủ

Khi chính sách của chính phủ mang lại sự thuận


lợi cho người sản xuất, người sản xuất được
khuyến khích sản xuất khiến lượng cung tăng và
đường cung dịch chuyển sang phải và ngược lại.
Microeconomics 64
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.4. Di chuyển và dịch chuyển đường cung
2.2.4.2. Dịch chuyển đường cung
Ví dụ:
a. Định giá vé vào tham quan viện bảo tàng.
Giả sử Bạn là giám đốc viện bảo tàng, viện bảo tàng sắp hết tiền, Anh trưởng
phòng tài chính đề nghị bạn tăng giá vé vào tham quan bảo tàng để tăng
doanh thu.Vậy bạn sẽ quyết định ntn?
b. Một tin tốt trong ngành trồng trọt có thể là tin xấu cho người nông dân
không?
Giả sử các nhà khoa học phát minh ra giống lúa lai mới có năng suất cao hơn
giống lúa hiện có. Điều gì sẽ xảy ra với người nông dân?
Microeconomics 65
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.5. Hệ số co giãn của cung theo giá

▪ Độ co giãn của cung theo giá tại điểm A (QA,PA)


%Q S Q S PA
E =
P
= 
%P P Q A
S

▪ Nếu hàm cung có dạng : P = cQS + d thì:


1 PA
E P
S = 
c QA
▪ Độ co giãn của cung theo giá tại 2 điểm: A(Q1,P1), B(Q2, P2)
Q (P1 + P2 ) / 2 Q2 − Q1 P1 + P2
ES ( A / B ) =
P
 = 
P (Q1 + Q2 ) / 2 P2 − P1 Q1 + Q2
Microeconomics 66
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.5. Hệ số co giãn của cung theo giá

• ESP > 1: Cung co giãn nhiều


• ESP <1: Cung co giãn ít
• ESP = 1: Cung co giãn đơn vị
• ESP = 0: Cung hoàn toàn không co giãn
• ESP = : Cung hoàn toàn co giãn

Microeconomics 67
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.5. Hệ số co giãn của cung theo giá

Cung co giãn nhiều |ESP | >1 (Supply Cung co giãn ít: |EsP | < 1 (Supply is
is elastic ) (%∆P < % ∆QS) inelastic ) (%∆P >% ∆Qs)

P
P S S
P=5

P=5
P=4 P=4

Q2 =50 Q1 =100 Q Q2 =50 Q1 =100 Q

Microeconomics 68
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.5. Hệ số co giãn của cung theo giá

Cung không co giãn: Cung hoàn toàn co giãn Cung co giãn đơn vị |EsP |
|ESP | = 0 (Supply is |ESP | =∞ (Supply is fully =1 (Supply is unit elastic )
completely inelastic) elastic) (%∆P =% ∆QS)
P P S
P S
S P=5
P=5 P=4
P=4
P=4

Q Q
Q =100 Q2 =100 Q1 =100 Q

Microeconomics 69
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.2. Phân tích cung thị trường
2.2.5. Hệ số co giãn của cung theo giá
9
Ví dụ: Hàm cung sản phẩm có dạng: QS = P – 6. Tính độ co giãn của cung tại
10
mức giá P = 30
Tại P = 30 thì Q = 21
Hê số co giãn của cung tại P = 30:
𝑃 9 30
ES = c x = x = 1,28
𝑄 10 21

Microeconomics 70
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

2.3.1. Trạng thái


cân bằng của thị
trường

2.3. Giá cả thị


2.3.3. Sự thay đổi trường
trạng thái cân
bằng của thị
trường
2.3.2. Cơ chế thị
trường
Microeconomics 71
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
•Thị trường đạt cận bằng khi: QD = QS
P
(S)
PE = 20 E (140,20)
•Điểm cân
•Giá cân (D) bằng
bằng 0 QE =140 Q

•Lượng cân bằng

Microeconomics 72
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
Giá (P) Lượng cầu thị Lượng cung thị Dư thừa Khan
(Tr.đ/sp) trường (QD) trường (QS) hiếm

10 190 90 100
15 165 115 50
20 140 140
25 115 165 50
30 90 190 100
35 65 215 150
40 40 240 200
Microeconomics 73
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
Ví dụ : Trên thị trường sp X có hàm số cung và hàm số cầu:
P = (1/5)Q -8 & Q = -5P + 240
Yêu cầu:
a. Hãy xác định giá cả và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa?
b. Tính độ co giãn của cung và của cầu tại mức giá cân bằng. Hãy cho biết chính
sách giá của DN?
P = (1/5)QS -8  QS = 5P + 40
QD = -5P + 240
Thị trường đạt cân bằng khi : QD = QS
 -5P + 240 = 5P + 4 => 10P = 200 => P = 20 (tr. đồng)
Thay P =20 vào (1) hoặc (2) ta có sản lượng CB là: Q = 140 ( triệu sp)

Microeconomics 74
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
P
48 S

20 E

0
40 140 240 Q
D
-8

Microeconomics 75
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.2. Cơ chế thị trường

P
•Thặng dư
A B (S)
P1 = 25
PE = 20
E (140,20)
G H Khan hiếm
P2 = 15 (D)
0
Q1=115 QE =140 Q2 =165 Q
76

Microeconomics
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.2. Cơ chế thị trường

▪ Dư cung (Dư thừa) P


S
 Giá thị trường cao hơn
giá cân bằng P1
E
 Nhà sản xuất hạ giá, P0
lượng cầu tăng và lượng
cung giảm

 Thị trường tiếp tục điều


D
chỉnh đến khi giá đạt cân
bằng. Q0 Q
Microeconomics 77
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.2. Cơ chế thị trường

▪ Dư cầu (thiếu hụt) P


 Giá thị trường thấp hơn S

giá cân bằng

 Nhà sản xuất tăng giá, E


P0
lượng cầu giảm và lượng
cung tăng
P1
 Thị trường tiếp tục điều
chỉnh đến khi giá đạt cân D

bằng. Q0 Q
Microeconomics 78
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường

2.3.3.1. Cầu thay đổi


(đường cầu dịch
chuyển)

2.3.3.2. Cung thay đổi


(đường cung dịch
chuyển)

2.3.3.3. Cả cung và
cầu đều thay đổi

Microeconomics 79
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.1. Cầu thay đổi, Cung không đổi
a. TH1: Cung không đồi, cầu tăng
P
(S)
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển
lên trên E2 P2 E2
P1 E1
P2 > P 1 (D2)
Q2 > Q1 (D1)
0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 80
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.1. Cầu thay đổi, Cung không đổi
b. TH2: Cung không đồi, cầu giảm
P
(S)

P1 E1
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển E2
xuống dưới E2
P2 (D1)
• P2 < P1 (D2)
0
• Q2< Q1 Q2 Q1 Q

Microeconomics 81
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.2. Cung thay đổi, cầu không đổi
a. TH1: Cầu không đổi, cung tăng
(S1)
P (S2)
E1
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển P1
xuống dưới E2 E2
P2
P2 < P1 (D)
Q2 > Q1
0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 82
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.2. Cung thay đổi, cầu không đổi
b. TH2: Cầu không đổi, cung giảm (S2)
P
(S1)
P2
E2
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển
lên E2 P1 E1
(D)
• P2 > P1
• Q2 < Q1 0
Q2 Q1 Q

Microeconomics 83
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi: Cung tăng và cầu tăng
a. TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung

P (S1) (S2)
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển E2
P2 (D2)
lên E2 E1
P1
• P2 > P1
(D1)
• Q2 > Q1
0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 84
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi: Cung tăng và cầu tăng

b. TH2: Cầu co giãn ít hơn cung


P
(S1)
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển P1 E1
xuống điểm E2 E2
• P 2 < P1 P2 (S2)
(D1) (D2)
• Q2 > Q1
0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 85
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi : Cung giảm, cầu tăng
a. TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung

P (S2) (S1)
P2 E2
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển lên E2 (D2)
P1 E1
• P2 > P1
(D1)
• Q2 < Q1
0
Q2 Q1 Q
Microeconomics 86
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi : Cung giảm, cầu tăng
b. TH2: Cầu co giãn ít hơn cung
P (D1) (D2)

E2 (S2)
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển lên E2 P2

• P2 > P1 E1
P1 (S1)
• Q2 > Q1

0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 87
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi : Cung tăng, cầu giảm
a. TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung

P (S1) (S2)
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển
xuống điểm E2 P1 E1
(D1)
• P 2 < P1 E2
P2
• Q2 > Q1 (D2)

0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 88
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi : Cung tăng, cầu giảm
b. TH2: Cầu co giãn ít hơn cung
P
E1 (S1)
P1
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển
E2
xuống điểm E2 P2 (S2)
• P 2 < P1 (D2) (D1)
• Q2 < Q1 0
Q2 Q1 Q
Microeconomics 89
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi : Cung giảm, cầu giảm
a. TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung

P (S2) (S1)
Điểm cân bằng E1 dịch P1 E1
chuyển xuống điểm E2 E2 (D1)
P2
• P2 < P1
(D2)
• Q2 < Q1
0
Q2 Q1 Q
Microeconomics 90
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3.3. Cung và cầu đều thay đổi : Cung giảm, cầu giảm
b. TH2: Cầu co giãn ít hơn cung
P
(S2)
P2 E2
Điểm cân bằng E1 dịch chuyển E1
xuống điểm E2 P1 (S1)
(D2) (D1)
• P2 > P1

• Q2 < Q1 0
Q2 Q1 Q
Microeconomics 91
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.3. Giá cả thị trường
2.3.3. Sự thay đổi trạng thái cân bằng của thị trường
Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu của một hàng hóa như sau:
QD = -2P+120, QS= 3P - 30
Yêu cầu:
1. Xác định lượng và giá cân bằng
2. Tính hệ số co giãn của cung và cầu theo giá tại điểm cân bằng
3.Giả sử thu nhập NTD tăng làm lượng cầu tăng 15 đơn vị sl ở mọi mức giá, xác
định điểm cân bằng mới. Lượng và giá thay đổi như thế nào so với ban đầu?
4. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1), giả sử có nhà cung cấp với hàm cung
Q=P-14 rút khỏi thị trường, giá và lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
5. Tại điểm cân bằng ban đầu (câu 1), theo dự báo giả sử lượng cầu giảm 30%,
xác định điểm cân bằng mới.

Microeconomics 92
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ

1 Click to add Titletrực tiếp của Chính phủ: giá


2.4.1. Sự can thiệp
trần và giá sàn

2 Click to add Title


Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ: Thuế
2.4.2.
và trợ cấp.

Microeconomics 93
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.1.1. Giá trần - PC(hay giá tối đa - Pmax)
▪ Giá trần là mức giá tối đa mà nhà nước
buộc những người bán phải chấp hành
▪ Thấp hơn giá cân bằng
▪ QS < QD : Thiếu hụt, khan hiếm hàng hóa.
▪ Sử dụng hình thức xếp hàng hoặc hình
thức định lượng, tem phiếu
▪ Chính phủ cần lượng hàng hóa thiếu hụt
nếu muốn Pmax có hiệu lực.
▪ Nếu Chính phủ không hỗ trợ sẽ xuất hiện
thị trường chợ đen, Pmax bị vô hiệu hóa.

Microeconomics 94
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.1.1. Giá trần - PC(hay giá tối đa - Pmax)
Ví dụ: Xem xét 1 thị trường cạnh tranh, lượng cầu và lượng cung hàng năm ở các
mức giá khác nhau của sp X như sau:
Giá (P) (1.000 đ) Lượng cầu QD (1.000 sp) Lượng cung QS (1.000 sp)
10 40 20
12 36 26
14 32 32
16 28 38
a) Xác định hàm số cung và hàm số cầu thị trường về sp X
b) Xác định giá và lượng cân bằng của sp X
Microeconomics 95
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.1.1. Giá trần - PC(hay giá tối đa - Pmax)
Ví dụ:
c) Hãy tính độ co giãn của cầu theo giá khi giá là 16.000 đ và khi giá 14.000 đ.
Muốn tăng doanh thu, doanh nghiệp cần điều chỉnh giá bán như thế nào?
d) Hãy tính độ co giãn của cung theo giá khi giá là 16.000 đ và khi giá 14.000 đ
Giả sử khi nhà nước ấn định giá trần (giá tối đa) là PC = 12.000 đ. Có sự thiếu
hụt hàng hóa?
e) Để đạt PC = 12.000 đ trở thành mức giá cân bằng nhà nước phải tăng lượng
cung là ?

Microeconomics 96
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.1.1. Giá sàn - Pf (hay giá tối thiểu - Pmin )
▪ Giá sàn là mức giá tối thiểu mà nhà
nước qui định. Trong trường hợp này,
người mua không thể trả giá với mức
giá thấp hơn giá sàn
▪ Cao hơn giá cân bằng.
▪ QS > QD : Dư thừa hàng hóa.
▪ Chính phủ cần mua hết lượng hàng
hóa dư thừa nếu muốn Pmin có hiệu
lực.
▪ Nếu Chính phủ không mua hết lượng
hàng hóa, Pmin bị vô hiệu hóa.
Microeconomics 97
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.1. Sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.1.1. Giá sàn - Pf (hay giá tối thiểu - Pmin )
Ví dụ: Thị trường sp X đang cân bằng ở mức giá PE = 10 và QE = 20. Tại điểm
cân bằng này hệ số co giãn theo giá của cầu và cung lần lượt là ED = -1 và ES =
0,5
a) Hãy xác định hàm số cầu và cung của sp X
b) Bây giờ chính phủ đánh thuế vào sp X làm cung giảm 30% ở các mức giá.
Hãy xác định mức giá và lượng cân bằng
c) Nếu chính phủ định giá Pmin = 15 đvt và hứa mua hết sp thừa thì chính phủ
cần chi bao nhiêu

Microeconomics 98
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
Tác động của thuế cố định theo S1
P
sản lượng:
Thuế: t đồng/đvsp S
Sản lượng giảm: Q0→Q1 PD E1 t
Giá cầu tăng: P0 → PD tD
P0 E
Phần thuế người tiêu dùng chịu: tD tS t
= PD – P0 PS
Phần thuế nhà sản xuất chịu: tS = t
D
– tD
Giá cung giảm: P0 → PS
P S= P D – t Q1 Q0 Q
Thuế nhà nước thu được: T = t.Q1
Microeconomics 99
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
Cân bằng có thuế
a. TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung P (S2) Cân
Giá người mua (S1) bằng ko
•Người tiêu dùng chịu chịu thuế
P2 E 2
có thuế
thuế ít hơn:
• ttd =E2A =P2 –P1 P1 E1
Giá ko chịu A
(D)
thuế
P0 B t
Giá người bán nhận được
0
Q2 Q1 Q
Nhà SX chịu nhiều thuế hơn
tSX=AB = E2B-E2A = t- ttd
Microeconomics 100
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
b. TH2: Cầu co giãn ít hơn cung
P (D) (S2)
NTD chịu thuế nhiều hơn:
P2 E2
(S1)
ttd = E2A

P1 A
E1
Nhà SX ít chịu thuế: P0 B
tSX = AB
0 Q2 Q1 Q
Microeconomics 101
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
c. TH3: Cầu co giãn hoàn toàn
P (S2)
Nhà SX chịu hết thuế (S1)

• tsx = t t
E2 E1 (D)
P1

0
Q2 Q1 Q

Microeconomics 102
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
d. TH4: Cầu không co giãn
(D)
P (S2)
• Người tiêu dùng hoàn toàn P2 t
chịu thuế E2
(S1)
• ttd = P2 – P1 = t P1 E1

0 Q1 Q

Microeconomics 103
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
• Nếu |EDP| > ESP => nhà sx sẽ chịu phần lớn khoản thuế

• Nếu |EDP| < ESP => người tiêu dùng sẽ chịu phần lớn khoản thuế

• Phần thuế mà nhà sản xuất chịu tính theo công thức sau:

P
E
t S

E +E
P
D
P
S

Microeconomics 104
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế

• Ai chịu thuế đánh vào hàng hóa xa xỉ?GỢI Ý:

• Có phải mục tiêu đánh thuế của Chính phủ đánh vào người giàu
không?

• Đường cầu về hàng hoá này trong ngắn hạn co giãn như thế nào?

• Gánh nặng thuế đánh vào hàng hóa xa xỉ sẽ rơi vào tầng lớp nào?
Có phải người giàu không?

Microeconomics 105
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
ĐÁNH THUẾ HÀNG NHẬP KHẨU

Tác động của thuế:

• Tiết kiệm tiêu dùng hàng nhập khẩu

• Khuyến khích sản xuất trong nước

• Tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước

Microeconomics 106
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
•PD: Giá trong nước •PW: Giá thế giới
P (1000USD/sp) •Lượng NK
(D) khi có thuế
(S1)
E •Lượng
PD =10
NK khi
G H k0 có
PW +Tr =9
PW =8
A B thuế

PTr: –:Tariff: 0 100 150 350 400 Q


Thuế quan Microeconomics
Qnk= 300 107
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.1. Đánh thuế
Ví dụ: Hàm số cung và cầu của sản phẩm X trên thị trường là:
QD = -2.P + 40
QS = P + 10
Yêu cầu:
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng
b) Giả sử chính phủ đánh thuế là 3 đvt/đvsp. Hãy xác định giá cả và sản lượng
cân bằng mới. Tính số thuế mỗi bên phải chịu
c) Tính hệ số co giãn của cầu theo mức giá cân bằng câu a và b.

Microeconomics 108
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.2. Trợ cấp
• Khi chưa có trợ cấp hàm số cung là:
• Hàm cung là: P = cQS + d  QS =f(P)
• Hàm cầu là: P = aQD + b  QD =f(P)
• Thị trường đạt cân bằng khi: QD = QS  P1 & Q1 =?
• Khi Chính phủ trợ cấp s (đồng/sp) thì hàm số cung mới sẽ là:
P = (cQS + d) – s  Q1S = f(P)
• Hàm cầu không đổi vẫn là: P = aQD + b  QD = f(P)
•  Thị trường đạt cân bằng mới khi: QD = Q1SP2 & Q2 =?

Microeconomics 109
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.2. Trợ cấp
Tác động của trợ cấp theo sản
P S lượng:
PS Sản lượng tăng: Q0→Q1
sS Giá cầu giảm: P0 → PD
P0 E s S
sD
1 Phần trợ cấp người tiêu dùng nhận:
PD E1 sD = P 0 - PD
Phần trợ cấp nhà sản xuất nhận: sS
D = PS – P0
Giá cung tăng: P0 → PS
P S= P D + s
Q0 Q1 Q
Tổng số tiền chi trợ cấp: S=s.Q1
Microeconomics 110
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.2. Trợ cấp
a. TH1: Cầu co giãn nhiều hơn cung (S1)
P
Người tiêu dùng được hưởng (S2)
trợ cấp ít hơn:
std = P1 – P2 = E1A P1 E1 E2
P2 A
Nhà SX hưởng trợ cấp nhiều hơn : (D)
sSX =AB=E1B-E2A=s - std
P0 B
O
Q1 Q2 Q

Microeconomics 111
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.2. Trợ cấp
b. TH2: Cầu co giãn ít hơn cung (D)
P (S1)
Người tiêu dùng được hưởng P1 E1
trợ cấp nhiều hơn (S2)
std = P1 – P2 = E1A
P2 A
P0 E
B 2
Nhà SX được hưởng trợ
cấp ít hơn
sSX = AB = s – std
0
Q1 Q2 Q
Microeconomics 112
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.2. Trợ cấp
c. TH3: Cầu co giãn hoàn toàn
P (S1)
(S2)
Nhà SX được hưởng trợ cấp hoàn
toàn:
ssx = s E1 E2
P1 (D)

0 Q1 Q2 Q

Microeconomics 113
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.4. Sự điều tiết của Chính phủ
2.4.2. Sự can thiệp gián tiếp của Chính phủ vào giá cả thị trường
2.4.2.2. Trợ cấp
d. TH4: Cầu không co giãn P (D) (S1)
Người tiêu dùng được hưởng (S2)
trợ cấp toàn bộ :
std = P1 – P2 = s P1 E1
P2 E2
O
Q1 Q

Microeconomics 114
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích

CS=S∆P2EP1 =(P2PE×PEE)/2 =[(P2 – PE)×Q E ]/2


PS=S∆P0EPE =(P0PE×PEE)/2 =[(PE– P0)×Q E ]/2
P
P2
E (S)
CS
PE
PS
P0 (D)
0 Q
QE
11
Microeconomics
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
• Sự thay đổi thặng dư tiêu dùng: CS=CS2 –CS1

• Sự thay đổi thặng dư sản xuất : PS=PS2 –PS1

• Sự thay đổi thặng dư của Chính phủ: G (nếu có)

Tổng thay đổi thặng dư:

Nếu: CS+PS+G (nếu có) >0 : lợi ích XH đạt được

Nếu: CS+PS+G (nếu có) <0 : Tổn thất vô ích XH

Microeconomics 116
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
Ví dụ: Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng khăn lông như sau:
QD = -2P+120, QS= 3P – 30
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm)
Yêu cầu:
1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá)
2. Xác định thặng dư sản xuất
3. Xác định thặng dư tiêu dùng
4. Xác định tổng thặng dư xã hội
(Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính)

Microeconomics 117
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.1. Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)

P
P2 Tổn thất vô ích (s)
∆CS= C-B >0
A B
P1 E ∆PS= -C-D < 0
C D
Pmax ∆DWL= ∆CS+∆PS= -B-D
M (D)
P0 Thiếu hụt
0 QS Q1 QD Q
Microeconomics 118
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.1. Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)

P
∆CS= C-B <0
A (s)
B Nếu đường cầu (D) rất ít
P1 co giãn, tam giác B có
C E thể lớn hơn hcn C &
Pmax người tiêu dùng sẽ bị
thiệt hại do chính sách
P0 (D) kiểm soát giá tối đa.

0 Q2 Q 1 Q
Microeconomics 119
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.1. Giá trần (hay giá tối đa - Pmax)
Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu của hàng hóa X như sau:
Qs= 2P-80 và Qd = -4P+640
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn)
Yêu cầu:
1. Xác định giá và sản lượng cân bằng
2. Nếu chính phủ ấn định mức giá tối đa là 100, xác định lượng thiếu hụt
3. Chính sách giá trần thay đổi thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất như thế
nào?
4. Chính sách giá trần gây ra tổn thất vô ích là bao nhiêu?

Microeconomics 120
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.2. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin )
Nếu DN dự đoán đúng cầu thị trường
P và sx tại Q2 thì phúc lợi của nhà sx sẽ
ntn?, tổn thất vô ích là bao nhiêu?
Tổn thất vô ích (S)
Pmin H
∆CS= -A –B < 0
A B
P1 E ∆PS= +A -D
C ∆DWL=∆CS+∆PS=-B-D

P0 (D)
0 Q2 Q1 Q3 Q
Microeconomics 121
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.2. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin )

(CP ko thu mua hàng hóa dư thừa thì DWL sẽ như thế nào?)
P ∆CS= -A -B
(s)
Pmin H Tổn thất vô ích ∆PS= +A –D-G

A DWL=∆CS+∆PS=-B-D-G
P1 B E
Nếu nhà sx sẽ sx tại
C G Q3 thì lượng sp dư
(D) thừa là: Q3 – Q2. Khi
P0 đó phúc lợi của các
0 nhà sx có thể giảm đi
Q2 Q1 Q3 Q
Microeconomics 122
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.2. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin )

(CP thu mua hàng hóa dư thừa thì DWL sẽ như thế nào?)
P ∆CS= -A -B
(s) ∆PS= +A +B+E >0
Pmin Tổn thất vô ích
∆G = -(B+D+E+G)
A E DWL=∆CS+∆PS +∆G=-B-D-G
P1 B
Nếu nhà sx sẽ sx tại Q3 thì lượng
C G sp dư thừa là: Q3 – Q2. Khi đó
phúc lợi của các nhà sx tăng lên
P0 (D) khi có sự thu mua của CP
0 Q2 Q1 Q3 Q
Microeconomics 123
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.2. Giá sàn (hay giá tối thiểu - Pmin )
Ví dụ: Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng trứng gà ở một quốc giá A như
sau:
QD = - 360P+600, QS= 1080P – 120
(Đơn vị tính của giá là USD, đơn vị tính của lượng là triệu trứng)
Yêu cầu:
1. Xác định điểm cân bằng (lượng và giá). Tổng doanh thu của người sản xuất và
chi tiêu của người tiêu dùng là bao nhiêu?
2. Giả sử chính phủ định ra mức giá sàn bằng 0,6 USD/trứng, hãy xác định
lượng dư thừa. Nếu chính phủ muốn mua lại lượng thừa, số tiền cần chi là bao
nhiêu?
3. Chính sách giá sàn làm thay đổi PS và CS như thế nào?
4. Chính sách giá sàn gây ra tổn thất bao nhiêu, trong trường hợp chính phủ
không mua hàng thừa và lượng hàng thừa đó phải bỏ do hư hỏng
Microeconomics 124
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.3. Thuế

P CS1 = A+B+C
CS2 =A
Tổn thất vô ích (S2) => ∆CS= -B-C
A t đ/sp
P2 (S1) PS1 = M + D
C PS2 = C+M
P1 B => ∆PS= C –D
D
M  DWL= ∆CS + ∆PS
(D) = – (B+D)

0 Q Q Microeconomics Q
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.3. Thuế
Ví dụ: Giả sử có hàm cầu và cung của hàng hóa X như sau:
QD = - 2P+206, QS= 3P – 69
(Đơn vị tính của giá là nghìn đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn)
Yêu cầu:
1. Xác định lượng và giá cân bằng và tổng doanh thu của NSX?
2. Giả sử chính phủ đánh thuế 20.000 đồng/kg, xác định lượng cân bằng, giá
người tiêu dùng trả (PD) và giá người sản xuất nhận (PS)
3. Chính phủ thu được bao nhiêu tiền thuế? Ai là người chịu thuế nhiều hơn, cụ
thể là bao nhiêu?
4. Chính sách thuế làm thay đổi PS,CS như thế nào? Chính sách thuế gây ra tổn
thất bao nhiêu?

Microeconomics 126
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.4. Trợ cấp
CS1 = A +C
CS2 =A+C+D+E+F
P => ∆CS= +D+E+F
Tổn thất vô ích PS1 = G+D
A (S1)
PS PS2 = G+D+C+B
C B S đ/sp => ∆PS= +C+B
P1 H (S2)
D G1 = 0 (ko có thu)
P2 E F G2 = -(C+B+D+E+F+H)
G =>∆G= -(C+B+D+E+F+H)

(D)  DWL= ∆CS + ∆PS+ ∆G


= –H
0 Q Q Microeconomics Q
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.4. Trợ cấp
Ví dụ: Giả sử có hàm cầu và cung của nông sản A như sau:
QD = - 3P+570, QS= P –30
Yêu cầu:
1. Xác định lượng, giá cân bằng và tổng doanh thu của nông dân
2. Giả sử chính phủ trợ cấp 48(đv giá) trên 1 đơn vị sp, lượng cân bằng, giá
NSX nhận và giá NTD trả là bao nhiêu?
3. Chính phủ mất bao nhiêu tiền trợ cấp? Ai là người nhận trợ cấp nhiều hơn, cụ
thể là bao nhiêu?
4. Chính sách trợ cấp làm thay đổi PS,CS, DWL ra sao?

Microeconomics 128
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.4. Trợ cấp
Ví dụ: Thị trường sản phẩm X được mô tả bởi các hàm số sau:
1
P = - QD + 240
6
P = QS + 30
Yêu cầu:
a) Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng
b) Giả sử giá nhập sp X (bao gồm cả phí nhập khẩu và lợi nhuận bình thường) là
Pn = 150. Hãy xác định mức giá thị trường, khối lượng nhập khẩu và khối
lượng sản xuất trong nước
c) Nếu giá sản xuất theo giá FOB là Px = 220 thì giá cân bằng trong nước là bao
nhiêu? Tính phần sản xuất xuất khẩu

Microeconomics 129
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.4. Trợ cấp
Ví dụ : Hàm tổng tiêu thụ lúc trong năm là: QD = -5.P + 70
Trong đó cầu nội địa là Qd = -4.P + 56
Cung nội địa là QS = 3.P + 22 (ĐVT: triệu tấn, P: 1.000 đ/kg)
Yêu cầu:
a) Xác định mức giá và sản lượng lúa cân bằng? Tính thu nhập của nông dân?
b) Giả sử cầu xuất khẩu tăng 50%. Xác định mức giá và sản lượng lúa cân bằng
mới? Tính thu nhập của nông dân?
c) Giả sử chính phủ quy định giá sàn cho lúa P* = 6.800 đ/kg và đảm bảo mua
hết lúa thừa thì chính phủ phải mua hết bao nhiêu lúa? Chi bao nhiêu tiền?
d) Nếu chính phủ đánh thuế 500 đ/kg thì giá cả và sản lượng thay đổi như thế
nào? Ai là người chịu thuế?

Microeconomics 130
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2.5 Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất, tổn thất vô ích
2.5.4. Trợ cấp
Ví dụ: Hàm số cầu của lúa có dạng: QD = 58 – 3.P (P: 1.000 đ/kg, Q: triệu tấn)
Thu hoạch lúa năm trước: QS1 = 39 triệu tấn
Thu hoạch lúa năm nay: QS2 = 40 triệu tấn
a) Xác định giá lúa năm nay trên thị trường. Tính ED tại mức giá này.
b) Để đảm bảo thu nhập cho nông dân chính phủ đưa ra 2 giải pháp:
- Ấn định mức giá tối thiểu năm nay là 6.00 đ/kg và cam kết sẽ mua hết phần lúa
thặng dư
- Trợ giá, chính phủ không can thiệp vào giá thị trường và hứa trợ giá cho nông dân
là 100 đ/kg
Tính số tiền mà chính phủ phải chi cho mỗi giải pháp. Thu nhập của nông dân ở mỗi
giải pháp?
c) Bây giờ chính phủ bỏ chính sách khuyến nông và đánh thuế là 100đ/kg thì giá thị
trường thay đổi như thế nào? Giá thực tế người nông dân nhận được?
Microeconomics 131
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Bài tập 2.1. Hàm số cung và cầu của sp X là:
QD = -5.P + 70
QS = 10.P + 10
Yêu cầu:
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thi
b) Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng? Để tăng doanh thu cần áp dụng
chính sách giá nào?
c) Nếu chính phủ quy định giá trần PC = 3 thỉ điều gì xảy ra trong thị trường?
d) Nếu chính phủ quy định giá sàn PF = 3 thỉ điều gì xảy ra trong thị trường? Nếu
chính phủ hứa mua hết sản phẩm thừa thì số tiền chính phủ cần chi là bao nhiêu?
e) Từ câu a nếu cung giảm 50% so với trước thì mức giá cân bằng và sản lượng cân
bằng mới là bao nhiêu?
f) Từ câu a nếu chính phủ đánh thuế vào người bán là t = 1 đvt/đvsp. Xác định giá
lượng cân bằng mới. Tính phần thuế mỗi bên gánh chịu?
g) Từ câu a giả sử chính phủ đánh thếu vào người mua là t = 1 đvt/đvsp. Xác định
giá lượng cân bằng mới. Tính phần thuế mỗi bên gánh chịu?
Microeconomics 132
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 𝑃
Bài tập 2.2. Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: QD = 10 - . Mùa thu
2
hoạch táo năm trước là 8.000 tấn. Năm nay do thời tiết không thuận lợi nên
lượng thu hoạch chỉ đạt 7.000 tấn. ĐVT của giá là 1.000 đ/kg
Yêu cầu:
a. Vẽ đường cầu và đường cung của táo
b. Xác định giá táo năm nay trên thị trường
c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này
d. Nếu chính phú đánh thuế 500 đ/kg thì mức giá cân bằng và sản lượng thay
đổi như thế nào? Ai là người chịu thuế?

Microeconomics 133
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Bài tập 2.3. Số cầu trung bình hàng tuần đối với sản phẩm X tại 1 cửa hàng là:
Q = 600 – 0,4.P
Yêu cầu:
a) Nếu giá bán P = 1.200 đ/sp thì doanh thu hàng tuần của cửa hàng là bao
nhiêu?
b) Nếu muốn hàng tuần bán 400 sp cần ấn định giá bán là bao nhiêu?
c) Ở mức giá nào thì doanh thu đạt cực đại
d) Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 500 đ/sp. Để tối đa hóa
doanh thu cần đề ra chính sách giá nào?
e) Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 1.200 đ/sp. Để tăng hóa
doanh thu cần đề ra chính sách giá nào?

Microeconomics 134
Bài tập 2.4. Hàm số cung và cầu của sp X có dạng
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

P = - Q + 120
P = Q + 40
Yêu cầu:
a) Vẽ hàm số cung và cầu
b) Xác định mức giá và lượng cân bằng
c) Nếu chính phủ quy định mức giá là 90 đ/sp thì thị trường xảy ra gì?
d) Nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống
còn 30 sp. Hãy tính mức thuế chính phủ đánh vào sản phẩm? Phần thuế mỗi bên
gánh chịu là bao nhiêu?
Bài tập 2.5. Khi giá mặt hàng Y tăng 20% thì lượng cầu mặt hàng X giảm 15%,
lượng cầu mât hàng Z tăng 10%.
Yêu cầu:
a) Xác định hệ số co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Y, giữa 2 mặt hàng Y và Z
b) X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay bổ sung? Còn Y và Z?
Microeconomics 135
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Bài tập 2.6. Hàm số của 1 sp (bao gồm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu) là:
QD = 500.000 – 200.P
Hàm tiêu thụ trong nước là: QDD = 30.000 – 150.P
Hàm số cung của sản phẩm: QS = 5.000 + 100.P
Yêu cầu:
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng
b) Nếu xuất khẩu giảm 40% thì mức giá và sản lượng cân bằng mới là bao
nhiêu?
c) Nếu chính phủ đánh thuế là 6 đvt/đvsp thì mức giá và sản lượng cân bằng
mới là bao nhiêu?

13
Microeconomics
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
Bài tập 2.7. Hàm số cung và cầu nội địa của sp A: (ĐVT: giá 1.000 đ, số lượng
100.000 sp)
QD = -4.P + 120
QS = 5.P + 30
Yêu cầu
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá
cân bằng?
b) Giả sử giá sp A trên thị trường thế giới là 5 đvt, chi phí nhập khẩu 20% và
thuế nhập khẩu 30% so với giá. Xác định giá cân bằng, khối lượng sản phẩm
sản xuất trong nước và khối lượng nhập khẩu
c) Giả sử chính phủ áp dụng định ngạch nhập khẩu (quota) là 18 đvsp. Xác định
giá thị trường và khối lượng sản xuất trong nước
d) Giả sử giá trên thị trường thế giới là 14 đvt, chi phí xuất khẩu mỗi sản phẩm là
2 đvt. Xác định giá thị trường nội địa, lượng hàng sản xuất và lượng hàng xuất
khẩu
Microeconomics 137
CHƯƠNG
2

You might also like