You are on page 1of 105

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị

Mã môn học: 306103

GVC: TS. Trần Quốc Hoàn


Email: tg_tranquochoan@tdtu.edu.vn
Tel: 0918987357

02/20/23 CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ... 1


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường

Mục tiêu

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 2


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường

I. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

CẤU
II. Tích luỹ tư bản
TRÚC
III. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường (LMS)

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 3


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền
kinh tế thị trường

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư

1. Lý luận của C.Mác giá trị 1.2. Bản chất giá trị thặng dư
thặng dư

1.3. Các phương pháp sản xuất


giá trị thặng dư

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 4


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư


* Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

Công thức lưu thông Công thức chung của tư bản

H - T - H’ T - H - T’ (T’ = T + ∆t)
∆t: Giá trị thặng dư (m); T: được gọi là Tư
bản

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 5


1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư

* Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

Tiền vận động theo công thức:


T - H - T’

Điều kiện Tiền tham gia lưu thông và từ lưu


Tiền trở thành tư bản thông thu về lượng tiền lớn hơn

Tiền mang lại giá trị (m) cho


nhà tư bản
* Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

Tiền vận động theo công thức:


T - H - T’

Điều kiện Tiền tham gia lưu thông và từ lưu


Tiền trở thành tư bản thông thu về lượng tiền lớn hơn

Tiền mang lại giá trị (m) cho


nhà tư bản

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản
* Công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó

Mâu thuẫn trong công thức chung


của tư bản

“m không thể xuất hiện ở trong lưu thông và


cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông.
Nó phải xuất hiện ở trong lưu thông và đồng thời
không phải ở trong lưu thông” C. Mác.

C.Mác đã tìm được bí mật để giải quyết mâu thuẫn đó


chính là Hàng hóa sức lao động
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư


* Hàng hoá sức lao động

- Sức lao động: là toàn bộ năng lực thể chất và trí lực
tồn tại trong một cơ thể sống của con người

- Lao động: là hoạt động có mục đích, có ý thức của con


người, là sự vận dụng sức lao động vào sản xuất
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 9
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư


* Hàng hoá sức lao động

- Điều kiện sức lao động trở thành hàng hoá


+ Người lao động tự do thân thể
+ Người lao động không có TLSX

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 10


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư * Hàng hoá sức lao động

Giá trị:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần)
để tái sản xuất ra sức lao động;
Hai thuộc tính
+ Phí tổn đào tạo người lao động;
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh
thần) để nuôi con của người lao động

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 11


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư * Hàng hoá sức lao động

Giá trị sử dụng


+ Nhằm thoả mãn nhu cầu cho người thuê sức lao động
Hai thuộc tính + Đặc biệt, khi sử dụng nó tạo ra lượng giá trị lớn hơn
giá trị bản thân nó; đây là nguồn gốc sinh giá trị thặng

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 12


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư * Hàng hoá sức lao động

Giá trị: Là HPLĐXH cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất sức lao động (nhu cầu vật chất và tinh
thần) cho bản thân và gia đình.
Hai thuộc tính
Giá trị sử dụng: Hết sức đặc biệt, khi sử dụng
nó tạo ra lượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân
nó; đây là nguồn gốc sinh giá trị thặng dư
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 13
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư * Sản xuất giá trị thặng dư

Mục đích sản xuất TBCN vì (m)

Ví dụ: Xét nhà tư bản sản xuất sợi

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 14


Xét nhà tư bản sản xuất sợi

- Để quá trình sản xuất diễn ra, nhà tư bản phải bỏ ra lượng tiền ban
đầu (Tư bản ứng trước: TBƯT) để mua các yếu tố của sản xuất.

Giả sử TBƯT:
+ 10 kg bông: 10$
+ Hao mòn máy móc: 02$
+ Thuê sức lao động: 03$/ ngày

Tổng TBƯT = 15$.

- Để kéo hết 10kg bông thành sợi, giả sử công nhân chỉ làm việc hết 4h
lao động và 1h lao động của công nhân tạo ra lượng giá trị mới là
0,75 $.
Xét nhà tư bản sản xuất sợi

Tổng giá trị sợi = 10$ Bông + 02$ Hao mòn + … thuê lao
động = 15$
Xét nhà tư bản sản xuất sợi

Tổng giá trị sợi = 10$ Bông + 02$ Hao mòn + (4 x 0,75 $)
sức lao động = 15$

Tổng giá trị sợi – Tổng TBƯT = 15$ - 15$ = 0$

=> m = 0$
- Nếu quá trình sản xuất dừng tại đây thì công nhân không
bị bóc lột, nhà tư bản không mất gì nhưng nhà tư bản
không đạt được mục đích của sản xuất.

- Để đạt được mục đích của sản xuất giả sử nhà tư bản bắt
công nhân làm việc thêm 4h nữa.
- Xét 4h lao động tiếp theo:

+ Tổng TBƯT = 10$ Bông + 02$ Hao mòn = 12$.

+ Tổng giá trị sợi = 10$ Bông + 02$ Hao mòn +


(4h x 0,75$) = 15$.

+ Tổng giá trị sợi – Tổng TBƯT = 15$ - 12$ = 3$

=> m = 3$
- Xét cả ngày lao động 8h:

+ Tổng TBƯT = 20$ Bông + 04$ Hao mòn + 03 $ Thuê sức


lao động = 27$.

+ Tổng giá trị sợi = 20$ Bông + 04$ Hao mòn +


(8h x 0,75$) = 30$.

+ Tổng giá trị sợi – Tổng TBƯT = 30$ - 27$ = 3$

=> m = 3$
* Một số kết luận rút ra

+ (m) có nguồn gốc từ đâu?


* Một số kết luận rút ra

+ Tổng TBƯT = 20$ Bông + 04$ Hao mòn +


3$ thuê công nhân/ngày = 27$.

+ Tổng giá trị sợi = 20$ Bông + 04$ Hao mòn +


(8h x 0,75$) = 30$.

+ Tổng giá trị sợi – Tổng TBƯT = 30$ - 27$ = 3$

m có nguồn gốc Từ giá trị mới do sức lao động của


công nhân (8h x 0,75$)
* Một số kết luận rút ra

+ Giá trị thặng dư là gì?

Giá trị sức lao động của công nhân:


(8h x 0,75$) = 3$ (v) + 3$ (m)

Giá trị thặng dư là phần giá trị sức lao động ngoài giá trị tiền
lương (v) do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm
đoạt
* Một số kết luận rút ra

+ Bản chất CNTB?

“Là bóc lột giá trị sức lao động của


công nhân làm thuê.”
+ Ngày lao động chia thành 2 phần:

Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư
(t) (t’)

4h 4h
* Một số kết luận rút ra

+ Giá trị hàng hóa: G = c + (v + m)

C: Giá trị TLSX (v + m)


(giá trị cũ) biểu hiện Giá trị mới hình thành
* Một số kết luận rút ra

Mâu thuẫn của công thức chung của


tư bản được giải quyết triệt để

(m) Không sinh ra trong lưu thông vì được sinh ra


trong sản xuất; không có lưu thông thì không có
hàng hóa SLĐ thì (m) không được tạo ra
Câu hỏi nhỏ?

Chứng minh rằng bản chất của CNTB là bóc lột giá trị sức lao
động của công nhân làm thuê. Hiện nay CNTB đang có một số
những điều chỉnh để thích nghi như: Tăng lương, giảm giờ
làm, tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân làm việc, cho công
nhân tham gia cổ phần…theo anh chị những điều chỉnh đó
của CNTB có làm giảm đi bản chất bóc lột của CNTB hay
không? Tại sao?
Thảo luận nhóm

• Tăng lương: tăng bóc lột hay giảm bóc lột


• Giảm giờ làm: tăng bóc lột hay giảm bóc lột
• Tạo điều kiện thuận lợi: tăng bóc lột hay giảm bóc lột
• Cho công nhân tham gia cổ phần: công nhân có bóc lột
không?
1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư

* Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và khả biến, tư bản cố định và tư
bản lưu động
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
GIÁ TRỊ
* Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và khả biến, tư bản
cố định và tư bản lưu động

Bản chất của tư bản

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
* Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và khả biến, tư bản
cố định và tư bản lưu động

Tư bản bất biến Tư bản khả biến

Ký hiệu: c Ký hiệu: v

Bao gồm: Máy móc, thiết bị…; Nguyên Bao gồm: Sức lao động
liệu, vật liệu…

Đặc điểm: Tham gia SX giá trị không Đặc điểm: Tham gia sản xuất giá
thay đổi và chuyển toàn bộ vào sản phẩm trị tăng lên
* Bản chất của tư bản, tư bản bất biến và khả biến, tư bản
cố định và tư bản lưu động

Tư bản cố định Tư bản lưu động

Bao gồm: Máy móc, thiết bị…; Bao gồm: Nguyên liệu, vật liệu,
sức lao động…;
Đặc điểm: Tham gia SX giá trị chuyển Đặc điểm: Tham gia SX giá trị
dần vào sản phẩm chuyển 1 lần vào sản phẩm

Được sử dung lâu dài trong sản xuất và bị Được sử 1 lần trong sản xuất
hao mòn
Bài tập nhỏ

• CHO NHÀ TƯ BẢN SẢN XUẤT (A) CÓ TỔNG TƯ BẢN


LÀ 5000$. NHÀ TBSX(A) BỎ RA 200$ MUA MÁY MÓC
THIẾT BỊ, 100$ XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG. SỐ TƯ BẢN
THUÊ SỨC LAO ĐỘNG GẤP 3 LẦN MUA NGUYÊN
LIỆU, VẬT LIỆU.
• HÃY TÍNH: TBBB; TBKB; TBCĐ; TBLĐ
Máy móc, thiết bị,
nhà xưởng … TBCĐ

TBBB Nguyên liệu,


vật liệu …

TB TB

TBLĐ
TBKB Sức lao động
1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư

* TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Bản chất của tiền công

Các hình thức cơ bản của tiền công

Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế


Bản chất của tiền công trong CNTB

Là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động nhưng lại biểu hiện
ra như là giá cả của lao động
Các hình thức tiền công cơ bản

Là hình thức tiền công mà Là hình thức tiền công mà


số lượng của nó ít hay số lượng của nó phụ
nhiều tuỳ theo thời gian thuộc vào số lượng sản
lao động của công nhân phẩm hay số lượng công
dài hay ngắn. việc đã hoàn thành.
Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công Tiền công


danh nghĩa thực tế

Là khoản thu nhập mà người Là khối lượng hàng hóa và dịch


lao động nhận được dưới hình vụ mà người lao động mua được
thái tiền tệ bằng tiền lương danh nghĩa
1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư

* Tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản

Tuần hoàn tư bản

Chu chuyển tư bản


- Tuần hoàn tư bản là sự vận động liên tục của tư bản qua ba giai đoạn, tồn
tại 3 hình thái, thực hiện ba chức năng rồi lại quay về hình thái ban đầu.
TLSX

T H SX H’ T’
SLĐ

Giai đoạn Lưu thông (mua) Sản xuất Lưu thông (bán)
Hình thái TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa

Chức năng Mua TLSX Sản xuất hàng hóa Thực hiện giá trị
TLSX
T H SX H’ T’… T’’… T’’’…
SLĐ

- Là tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại liên tục

- Chu chuyển tư bản phản ánh tốc độ vận động nhanh hay chậm
của tư bản
- Thời gian chu chuyển tư bản

TLSX
T H SX H’ T’…
SLĐ
mua bán
sản xuất

Thời gian Thời gian Thời gian


chu chuyển lưu thông sản xuất
Thời gian Thời gian Thời
lưu thông mua gian bán
Thời gian Thời gian
Thời gian Thời gian dự trữ sản
gián đoạn
sản xuất lao động xuất
lao động

Công nhân Đối tượng lao động Hàng hóa dự


đang sản không chịu tác động trữ trong kho
xuất trực tiếp của lao động
- Tốc độ chu chuyển tư bản

CH
n =
ch
n: số vòng chu chuyển trong 1 năm
CH: thời gian 1 năm = 12 tháng
ch: thời gian chu chuyển của 1 vòng
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.2. Bản chất giá trị thặng dư

* Bản chất giá trị thặng dư

* Tỷ suất giá trị thặng dư

* Khối lượng giá trị thặng dư

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 47


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.2. Bản chất giá trị thặng dư

* Bản chất giá trị thặng dư

Bản chất giá trị thặng dư là quan hệ bóc


lột giữa nhà tư bản với công nhân làm thuê

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 48


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.2. Bản chất giá trị thặng dư


* Tỷ suất giá trị thặng dư
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư
và tư bản khả biến để sản xuất ra giá trị m’ = m / v x 100%
thặng dư đó
m’ = t’/ t x 100%
m’ phản ánh trình độ khai thác sức lao động
làm thuê/ mức độ bóc lột của nhà tư bản
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 49
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.2. Bản chất giá trị thặng dư


* Khối lượng giá trị thặng dư
Khối lượng giá trị thặng dư là lượng
giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản
M = m’ . V
thu được
V = ∑v
M phản ánh quy mô giá trị thặng dư
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 50
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

* Giá trị thặng dư siêu ngạch


20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 51
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư


* Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Giá trị thặng dư tăng do kéo dài thời gian lao động thặng dư
(t’) bằng cách kéo dài ngày lao động, trong khi thời gian lao
động tất yếu (t) không thay đổi.

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 52


Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

t = 4h t’ = 4h
m’ = 100%

t = (4h) t’ = (8h)
m’ = 200%

Tăng cường độ lao động, Vấp phải các cuộc đấu


kéo ngày dài lao động tranh của công nhân
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư


* Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Giá trị thặng dư tăng do kéo dài thời gian lao động thặng dư
(t’) trong khi ngày lao động không thay đổi vì vậy phải giảm
thời gian lao động cần thiết (t) bằng cách tăng NSLĐ

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 54


Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

4h 4h
m’ = 100%

2h Thời gian lao động


thặng dư (6h)
m’ = 300%
Thời gian lao động
cần thiết

Tăng
NSLĐXH
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

1.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

* Giá trị thặng dư siêu ngạch

Phần giá trị thặng dư trội hơn do ứng ứng dụng khoa học kỹ thuật.

Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 56


Bài tập

Ngày lao động là 8 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư m’= 100%.
1. Nếu nhà tư bản giảm giá trị tiền lương đi 50%, thì tỷ suất giá trị
thặng dư mới là bao nhiêu?
2. Nếu nhà tư bản giảm giá trị thặng dư đi 50%, thì tỷ suất giá trị
thặng dư mới là bao nhiêu?
Bài tập 2

Cho nhà TBSX (A) có tổng tư bản là 900.000 USD,


trong đó nhà tư bản mua TLSX là 780.000 USD. Số lượng
công nhân tuyển dụng là 400 người. Hãy xác định giá trị m
do 1 công nhân tạo ra, biết rằng m’ = 200%.
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản

2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản

2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích luỹ

2.3. Một số hệ quả của tích luỹ tư bản

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 59


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản


2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản

Tiêu dùng (m2)


c1
M

v1

Tích luỹ (m1)

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 60


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản


2.1. Bản chất của tích luỹ tư bản

+ Là quá trình chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành TBBB
phụ thêm (c1) và TBKB phụ thêm (v1).
+ là tư bản hoá một phần giá trị thặng dư

Động cơ của tích luỹ thu ngày càng nhiều giá trị thặng dư
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 61
* Ví dụ

TBSX (A) có cấu tạo giá trị:

4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 đv


- Giả sử TBSX (A) dành 50% m cho tích lũy

+ Ta có:
1000 m = 500 m 1 (tích lũy) + 500 m2 (tiêu dùng)

500 m 1 = ….. C 1 + ……. V1

( c 1 / v 1 = c / v = 4/ 1)
500 m1 (Tích lũy) = 400 c1 + 100 v1

c1/v1 = c/v = 4/1

4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 đv


+ TBSX (A) được cấu tạo lại như sau:

(4000 c + 400 c1) + (1000 v + 100 v1) + 500m2


+ TBSX (A): (4400 c + 1100 v) + 500m2

Tham gia sản xuất. tiêu dùng


+ TBSX (A) tham gia sản xuất:

4400 c + 1100 v
+ Sau 01 chu kỳ sản xuất ta có:

TBSX (A): 4400 c + 1100 v + …… = 6600 đv


+ Sau 01 chu kỳ sản xuất ta có:

TBSX (A): 4400 c + 1100 v + 1100 m = 6600 đv


- Ta có:
+) 1000 m = 500 m1(Tích lũy) + 500 m2 (Tiêu dùng)
+) 500 m1 (Tích lũy) = 400 c1 + 100 v1
( c1/v1 = c/v = 4/1)
+) TBSX (A) được cấu tạo lại như sau:
(4000 c + 400 c1) + (1000 v + 100 v1) + 500m2
4400 c + 1100 v + 500m2
+) TBSX (A) tham gia sản xuất: 4400 c + 1100 v
+) Sau 01 chu kỳ sản xuất ta có:
TBSX (A): 4400 c + 1100 v + 1100 m = 6600 đv
+ Vậy sau 01 chu kỳ sản xuất ta có:

Giá trị TBSX (A): tăng 600 đv hay tăng 10%


Bài tập

TBSX (A) có cấu tạo giá trị:

4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 đv

Giả sử TBSX (A) dành 25% m cho tích lũy

Hỏi sau 2 chu kỳ sản xuất giá trị TBSX (A)= ?


Bài tập

TBSX (A) có cấu tạo giá trị:

4000 c + 1000 v + 1000 m = 6000 đv

Giả sử TBSX (A) dành 75% m cho tích lũy

Hỏi sau 2 chu kỳ sản xuất giá trị TBSX (A)= ?


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản

2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích luỹ

- Trình độ khai thác sức lao động


- Năng suất lao động

- Sử dụng hiệu quả máy móc

- Đại lượng tư bản ứng trước


20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 74
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản

2.3. Những hệ quả của tích luỹ tư bản


- Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 75


- CẤU TẠO HỮU CƠ CỦA TƯ BẢN

Cấu tạo kỹ thuật

1 dây chuyền máy /5 người sử dụng

Cấu tạo hữu cơ tư bản (c/v)

Cấu tạo giá trị

100.000đ hao mòn máy/ 200.000đ tiền công


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản

2.3. Những hệ quả của tích luỹ tư bản


- Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Tăng tích tụ và tập trung tư bản

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 77


Phân biệt tích tụ và tập trung tư bản

Tích tụ tư bản Tập trung tư bản


Tăng quy mô TBCB Tăng quy mô TBCB
Tư bản hóa 1 phần giá trị Sát nhập nhiều TBCB nhỏ
thặng dư (m) thành TBCB lớn
Tăng quy mô TB XH Quy mô TBXH không thay đổi
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

2. Tích luỹ tư bản

2.3. Những hệ quả của tích luỹ tư bản


- Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản

- Tăng tích tụ và tập trung tư bản

- Phân hoá giàu nghèo

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 79


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận


3.2. Lợi tức

3.3. Địa tô TBCN

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 80


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận

* Chi phí sản xuất TBCN

K = c + v (1)

W = c + v + m (2)

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 81


K = c + v (1)

G = c + v + m (2)

Từ (1) và (2) suy ra:


- Về lượng: G > K
- Về chất: (K) là chi phí tư bản và không tạo ra giá
trị, còn (G) là HP SLĐ và nó tạo ra giá trị.
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận

* Bản chất lợi nhuận

P = W - K (3)

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 83


2. Lợi nhuận

P = G - K (3)
Nếu trao đổi ngang giá:
P = m
Nếu trao đổi không ngang giá:
- Nếu xét quy mô Tư bản cá biệt:
P = m ± Chênh lệch khác
- Nếu xét quy mô tư bản xã hội:
∑p = ∑m
Kết luận
- Lợi nhuận chính là hình thức biến tướng của (m)

- Nhà tư bản sử dụng thuật ngữ lợi nhuận nhằm che đậy bản
chất bóc lột của mình
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận

* Tỷ suất lợi nhuận

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 87


Tỷ suất lợi nhuận

m
P’ = x 100 % (4)

C + v

m
m’ = x 100 % (5)

v
Từ (4) và (5) suy ra
- Về lượng:
P’ < m’
- Về chất:
+ m’ phản ánh mức độ bóc lột của nhà tư bản đối với
lao động.
+ P’ phản ánh mức doanh lợi, hiệu quả đầu tư của nhà
tư bản
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận


* Các nhân tố ảnh hưởng tỷ
suất lợi nhuận

- Tỷ suất giá trị - Cấu tạo hữu cơ


thặng dư (m’) tư bản (c/v)

- Tốc độ chu - Tiết kiệm tư bản


chuyển tư bản bất biến (c)
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 90
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận


* Tỷ suất lợi nhuận bình quân

P’1 + P’2 + … + P’n (6)

P’ =
20/02/23 n
306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 91
Lợi nhuận bình quân

P = P’ x K (7)
Giá cả sản xuất

Gsx = K + P (8)

Gsx = K (1 + P’)
Cho nhà TBSX (A) có tổng tư bản là 900.000 USD,
trong đó nhà tư bản mua TLSX là 780.000 USD. Số lượng
công nhân tuyển dụng là 400 người. Hãy xác định giá trị m
do 1 công nhân tạo ra, biết rằng m’ = 200%.
Bài tập nhỏ

Điền số thích hợp vào ô trống


Điền số thích hợp vào ô trống

ngành C v m’ m k w p P’ P’ P Gsx
(%) (%) (%)
Văn 800 200 100
hóa
Thể 700 300 150
thao
Du 600 400 75
lịch
Thủy 400 600 50
sản
Lúa 200 800 25
gạo
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận


* Lợi nhuận thương nghiệp

Tư bản thương nghiệp


-Về lịch sử TB thương nghiệp có trước TB công nghiệp
-Trong CNTB, TB thương nghiệp là một bộ phận TB công nghiệp đảm
nhận khâu lưu thông hàng hoá cho TB công nghiệp

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 97


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận


* Lợi nhuận thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp


-Là một phần (m) do TB công nghiệp nhượng lại TB thương nghiệp

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 98


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi nhuận


* Lợi tức (z)

Tư bản cho vay


-Về lịch sử TB cho vay có trước TB công nghiệp
-Trong CNTB, TB cho vay là tư bản tiền tệ nhàn rỗi được tư bản công
nghiệp nhượng lại cho người khác sử dung trong thời gian nhất định để
thu về lượng tiền lời nhất định
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 99
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.2. Lợi tức (z)

- Lợi tức: Là một phần lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả
cho người cho vay
- Tỷ suất lợi tức (z’): Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay

Z’ = Z x 100% 0 < Z’ < P’


20/02/23
TB cho vay 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 100
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.3. Địa tô TBCN


* Tư bản kinh doanh nông nghiệp

Là bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 101


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.3. Địa tô TBCN

* Địa tô: Là phần giá trị thặng dư còn lại sau khi đã khấu trừ đi
phần lợi nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh trên lĩnh
vực nông nghiệp phải trả cho địa chủ (ký hiệu là R).

20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 102


Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.3. Địa tô TBCN

Địa tô chênh lệnh I


Là địa tô mà địa chủ thu được do chỗ cho thuê ruộng đất tốt và
độ màu mỡ cao, điều kiện tự nhiên thuận lợi

Địa tô chênh lệnh II


Là địa tô mà địa chủ thu được do chỗ cho thuê ruộng đất đã được
đầu tư, thâm canh và làm tăng độ màu mỡ của đất.
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 103
Chương III: Sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường

3. Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dự trong nền kinh tế thị trường

3.3. Địa tô TBCN


Địa tô tuyệt đối
Là địa tô mà địa chủ thu được trên mảnh đất cho thuê, không kể
độ màu mỡ tự nhiên thuận lợi hay do thâm canh

Địa tô
Giá cả ruộng đất =.
Z’ ngân hàng
20/02/23 306103_Chương II: Hàng hoá, thị trường... 104

You might also like