You are on page 1of 175

TỔNG QUAN HỌC PHẦN KTCT

 Học phần KTCT gồm 6 chƣơng


- Chƣơng 1: Đối tƣợng, PP CN và chức năng của KTCT Mác - Lênin
 KTCT là 1 bộ phận của CN Mác - Lênin
- Chƣơng 2: Hàng hóa, thị trƣờng và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trƣờng
- Chƣơng 3: Giá trị thặng dƣ trong nền KTTT
- Chƣơng 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT
- Chƣơng 5: KTTT định hƣớng XHCN và các quan hệ lợi ích ở VN
- Chƣơng 6: CNH, HĐH và hội nhập KTQT của Việt Nam
Kinh tế chính trị
“Là một môn khoa học kinh tế có mục đích
nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận
động của các hiện tƣợng và quá trình hoạt động
kinh tế của con ngƣời tƣơng ứng với những trình
độ phát triển nhất định của xã hội” (Tr9).

5
* Lịch sử hình thành, phát triển KTCT Mác - Lênin

- Tƣ tƣởng kinh tế của nhân loại từ thời cổ đại


- Thuật ngữ kinh tế chính trị xuất hiện vào đầu
thế kỷ XVII
- Thế kỷ XVIII - Trở thành môn khoa học với sự
xuất hiện của lý thuyết của A.Smith
- Sự xuất hiện của dòng lý thuyết KTCT C.Mác
- Sự kết thừa, bổ sung, phát triển của Lênin
- Sự kế thừa, bổ sung, phát triển sau Lênin

6
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác –
Lênin

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của KTCT


Mác - Lênin

7
1.2.1. Đối tượng NC của
KTCT Mác - Lênin
- Đối tƣợng NC của KTCT
- Đối tƣợng NC của KTCT Mác - Lênin: “là
các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi
mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ
biện chứng với trình độ phát triển cảu LLSX và
KTTT tương ứng của PTSX nhất định” (Tr 13)
- Mục đích NC
- Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế

8
1.2.2. Phương pháp NC của
KTCT Mác - Lênin
- Phép biện chứng duy vật

- Các phƣơng pháp nghiên cứu của KHXH

+ PP trừu tƣợng hóa khoa học

+ PP logic kết hợp với lịch sử

9
1.3.1. Chức năng nhận thức

1.3.2. Chức năng thực tiễn

1.3.3. Chức năng tƣ tƣởng

1.3.4. Chức năng phƣơng pháp luận


10
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệutham khảo bắt buộc:
 [1]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê nin (Dành cho bậc đại học – Không chuyên Lý
luận chính trị) (2019), NXB CTQG,
 Tài liệu tham khảo khuyến khích:
 [2]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành Kinh tế - Quản trị
kinh doanh trong các trƣờng đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008.
 [3]. Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế (2019), Nxb
Hà Nội.
 [4]. C.Mác- Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, 1994, H.
 [5] V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Maxcơva, 1976, M.
 [6]. C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, 1999, H.
 [7]. C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 25, Nxb CTQG, 1999, H.Hà Nội,
 [8]. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
NXB CTQG, Hà Nội.
 [9]. V.I. Lênin toàn tập, tập 27, NXB chính trị quốc gia, 2005
 [10]. V.I. Lênin toàn tập, tập 31, NXB chính trị quốc gia, 2005
 [11]. Giáo trình đƣờng lối cách mạng của Đảng CS VN, 2016, NXB CTQG, HN
 [12]. Klaus Schwab: “The Fourth Industrial Revolution” – Cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ tƣ, 2016
 [13]. http://vi.wikipedia.org
VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế
chính trị Mác – Lênin
2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị
Mác - Lênin.
3. Sự ra đời, phát triển của sản xuất hàng hóa và
liên hệ thực tiễn phát triển SXHH ở VN
4. Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn
phát triển KT HH ở VN
5. Thị trƣờng và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trƣờng
6. Lý luận giá trị thặng dƣ và ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý luận giá trị thặng dƣ
7. Lý luận lý luận tích lũy và ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý luận tích lũy
8. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dƣ
trong nền kinh tế thị trƣờng
9. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị
trƣờng
10. Kinh tế thị trƣờng và thể chế kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
11. Lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế
và liên hệ thực tiễn Việt Nam.
12. Tác động của CMCN đối với quá trình CNH
– Liên hệ với thực tiễn Việt Nam
13. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNH
trên thế giới - liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện
nay
14. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội
nhập kinh tế quốc tế đối với quá trình phát triển
KTTT định hƣớng XHCN ở Việt Nam.
NỘI DUNG
2.1. Lý luận của C. Mác về sx HH và HH
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.2. Hàng hóa
2.1.3. Tiền tệ
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
2.2. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham
gia thị trường
2.2.1. Thị trƣờng
2.2.2.Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị
trƣờng
2.1.1. Sản xuất hàng hóa

a/ Khái niệm
* Định nghĩa: “là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm không nhằm
mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của chính
mình mà để trao đổi, mua bán” (GT, Tr21).
* Các loại sx hàng hóa
* Phân biệt sx hàng hóa với sx tự cung tự cấp

18
* Phân biệt sx hàng hóa
và sx tự cung tự cấp
Sản xuất tự cung tự cấp Sản xuất hàng hóa
( Kinh tế tự nhiên) ( Kinh tế hàng hóa)
 Là kiểu tổ chức kinh tế  Là kiểu tổ chức kinh tế
mà sản phẩm do lao động mà ở đó sản phẩm đƣợc
tạo ra nhằm để thoả mãn sản xuất ra để trao đổi
nhu cầu của chính bản hoặc mua bán trên thị
thân ngƣời sản xuất trƣờng
 Ngƣời sản xuất cũng  Ngƣời sản xuất không
chính là ngƣời tiêu dùng phải là ngƣời tiêu dùng
 Lực lƣợng sản xuất kém  Lực lƣợng sản xuất phát
phát triển triển
2.1.1. Sản xuất hàng hóa

b/ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Sự tách biệt
Phân công về mặt kinh tế
lao động xã hội của các chủ thể
sản xuất
20
Phân công lao động xã hội

“Là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành,


các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên
môn hóa của những ngƣời sản xuất thành những
ngành, nghề khác nhau” (Tr22).

21
Sự tách biệt về mặt kinh tế
của các chủ thể sản xuất
“Chỉ có sản phẩm của những lao động tƣ nhân
độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối
diện với nhau nhƣ là những hàng hóa” (C.Mác,
Tr 22).

22
2.1.2. Hàng hóa

* Khái niệm hàng hóa


* Thuộc tính của hàng hóa
* Lƣợng giá trị
* Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng giá trị của
hàng hóa
* Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

23
“Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một
nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán”
(GT, Tr22-23)
Giá trị sử dụng
Giá trị
“là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa
mãn một nhu cầu nào đó của con người” (GT,
Tr 23).
Tiêu
dùng sản
xuất

Tiêu
dùng

nhân
 Giá trị trao đổi
“Là mối quan hệ tỷ lệ về lƣợng giữa các giá trị sử
dụng khác nhau” (GT, Tr 23).

1 cái rìu 10 kg gạo

27
Giá trị hàng hóa
“Là lao động xã hội của ngƣời sản xuất đã hao
phí để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa ấy” (GT, Tr 24)
 Hao phí lao động đó đƣợc xã hội chấp nhận (ngƣời mua chấp nhận)->
hao phí lao động xã hội
 Chỉ có hao phí lao động của lao động sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá
trị
o Đặc trưng của giá trị
 Giá trị biểu hiện mối quan hệ xã hội giữa những ngƣời sản xuất hàng
hóa-> giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa
 Giá trị hàng hóa là phạm trù lịch sử
 Giá trị là nội dung cơ sở của giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức
biểu hiện bên ngoài của giá trị
28
Mối quan hệ giữa hai thuộc
tính của hàng hóa
 Thống nhất
Cùng tồn tại trong một hàng hóa, thiếu 1 trong 2 thuộc
tính thì sản phẩm đó không là hàng hóa.
Mâu thuẫn
 Ngƣời sản xuất hàng hóa chỉ quan tâm(cuối cùng) tới
giá trị
 Ngƣời tiêu dùng chỉ quan tâm (cuối cùng) đến giá trị
sử dụng
 Giá trị đƣợc thực hiện trong lĩnh vực lƣu thông, giá trị
sử dụng đƣợc thực hiện trong lĩnh vực tiêu dùng.
 Biểu hiện của mâu thuẫn - thể hiện rõ khi khủng hoảng
kinh tế xảy ra, ngƣời bán hủy sản phẩm đi vì nó không
đƣợc trả giá trị mặc dù nó có công dụng.
29
* Lượng giá trị hàng hóa: Thời
gian lao động xã hội cần thiết

TGLĐXHC: “Là thời gian đòi hỏi để sản xuất


ra 1 giá trị sử dụng nào đó trong những điều
kiện bình thƣờng của xã hội với trình độ thành
thạo trung bình, cƣờng độ lao động trung
bình” (GT, Tr 25).
 TGLĐXHCT là một đại lƣợng luôn biến đổi
 TGLĐXHCT gần với TGLĐ cá biệt của ngƣời sản xuất
cung cấp đại bộ phận loại hàng hóa đó trên thị trƣờng.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa
Thứ nhất, Năng suất lao động XH
- “Là năng lực sản xuất của ngƣời lao động, đƣợc
tính bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian, hay số lƣợng thời gian hao phí để
sản xuất ra một đơn vị sản phẩm” (GT, Tr 25).
- Khi NSLĐ tăng, trong khoảng thời gian xem xét:
→ Tổng sản phẩm (hh) tăng
→ Giá trị của tổng sản phẩm không đổi
→ Giá trị của 1 đơn vị sản phẩm giảm

31
Phân biệt với
cường độ lao động
 ĐN: “CĐLĐ là mức độ khẩn trƣơng, tích cực của hoạt
động lao động trong sản xuất” (GT, Tr 26)
 Tăng CĐLĐ giống nhƣ kéo dài thời gian lao động
 Khi CĐLĐ tăng, trong khoảng thời gian xem xét:
→ Tổng sản phẩm tăng
→ Giá trị tổng sản phẩm tăng lên tƣơng ứng
→ Giá trị một đơn vị hh không đổi (Không giảm)

KL: Lượng giá trị hh tỷ lệ thuận với lượng hao phí lao động,
tỷ lệ nghịch với NSLĐ và không phụ thuộc vào CĐLĐ

32
* Các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị của hàng hóa

Thứ hai: T/c giản đơn hay phức tạp của lao động
* “Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có
quá trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về
chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao
tác đƣợc” (GT, Tr 26).
* “Lao động phức tạp là những hoạt động lao động
yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ
năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề
nghiệp chuyên môn nhất định” (GT, Tr 26).

33
* Tính hai mặt của lao
động SX hàng hóa

Giá trị sử dụng Giá trị


HH

Lao động cụ thể Lao động trừu tượng

LĐSXHH
Lao động cụ thể

 ĐN: “Là lao động có ích dƣới một hình thức cụ thể của
những nghề nghiệp chuyên môn nhất định. Mỗi LĐCT
có mục đích lao động riêng, đối tƣợng lao động riêng,
công cụ lao động riêng, phƣơng pháp lao động riêng và
kết quả lao động riêng” (GT, Tr27)
 LĐCT tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
 LĐCT là phạm trù vĩnh viễn
 Tất cả các loại LĐCT hợp thành hệ thống PCLĐ của xã
hội. Nó là nguồn gốc của của cải.
 Hình thức của LĐCT có thể thay đổi

35
Lao động trừu tượng

 KN: “Là lao động xã hội của ngƣời sản xuất hàng hóa
không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí
sức lao động nói chung của ngƣời sản xuất hàng hóa về
cơ bắp, thần kinh, trí óc” (GT, Tr 27).
 LĐTT chính là hao phí sức lực nói chung của ngƣời sxhh
khi gạt bỏ tất cả những hình thức cụ thể của nó
 LĐTT tạo ra giá trị của hàng hóa. LĐTT chính là chất của
giá trị
 LĐTT là phạm trù lịch sử, gắn liền với kinh tế hàng hóa

36
2.1.3. Tiền
Nguồn gốc của tiền

Hình thức giá trị giản đơn hay


ngẫu nhiên

1m vải = 10 kg gạo

+ Sản xuất hàng hóa mới ra đời,


Trao đổi ít
+ Trao đổi trực tiếp h-h
+ Tỷ lệ trao đổi ngẫu nhiên
+ Các hàng hóa trao đổi với
Nhau ngẫu nhiên

38
Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên

1 m vải = 10kg gạo

Vật ngang giá

Hình thái tương đối


Hình thái giá trị đầy đủ hay mở
rộng

= 10 kg gạo
1 m vải = 2 con gà
= 1 cái rìu

+ SXHH phát triển thêm một bước.


+ Trao đổi trực tiếp, vật ngang giá
được mở rộng ra Trao đổi ngày
+ Nhiều hạn chế Càng mở
rộng
40
Hình thái chung
của giá trị
10 kg gạo
2 con gà
1 m vải = 1 h2 x
1 cái rìu

Cả hai
S¶n xuÊt hµng hãa tiÕp tôc ph¸t Vùng A: h2x Vùng
triÓn, nhu cÇu trao ®æi gi÷a c¸c Dùng
vïng t¨ng lªn dÉn tíi h×nh thµnh Chung
vËt ngang gi¸ chung cho tÊt c¶ Hàng
Vùng B: h2y Hóa
c¸c vïng
Z 41
Hình thái Tiền

Lúc đầu có nhiều kim loại đóng vai trò là tiền tệ nhưng sau cố định lại ở vàng.
Sở dĩ là vàng vì nó có những ưu điểm hơn hẳn các kim loại khác.

10 kg
thóc
2 con gà = 0,1 chỉ
1m vải vàng

1 h2x
1h2y …

Vật ngang giá chung được


thống nhất ở Vàng
(Vàng trở thành tiền tệ)
42
KÕt luËn

Hình thái tiền Tiền tệ là sản


Phẩm của quá
trình phát
Triển lâu
Sự
Phát
Hình thái chung của giá trị dài và biện chứng
Triển Của sản xuất và
Của Trao đổi hàng hóa
Các
Hình Hình thái giá trị đầy đủ hay Là sự phát triển
Thái Mở rộng các hình thái
Giá Của Giá trị: Từ
Trị
Hình thái giản
Hình thái giá trị giản đơn hay Đơn đến hình
Ngẫu nhiên Thái tiền
43
Bản chất của tiền
Tiền là hàng hóa đặc biệt đƣợc tách ra từ trong thế giới hàng
hóa làm vật ngang giá chung thống nhất.
Tiền là một hàng hóa đặc biệt
- Là một hàng hóa vì nó hai thuộc tính
+ Giá trị: Do hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất vàng
quyết định
+ Giá trị sử dụng: Công dụng của vàng nhƣ: làm đồ trang sức, mạ
đồ dùng, trang trí…
- Đặc biệt: Vì ngoài những công dụng thông thƣờng gắn với
thuộc tính tự nhiên thì nó còn có công dụng đặc biệt mà tất cả
các hàng hóa khác không có đó là nó có thể dùng để đo lường
giá trị biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác.

44
Chức năng của tiền

• Thƣớc đo giá trị


• Phƣơng tiện lƣu thông
• Phƣơng tiện cất trữ
• Phƣơng tiện thanh toán
• Tiền tệ thế giới

45
2.1.4. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
- Dịch vụ và đặc điểm của dịch vụ
- Một số hàng hóa đặc biệt:
+ Quyền sử dụng đất đai
+ Thƣơng hiệu
+ Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy
tờ có giá
2.2. Thị trường và vai trò của các
chủ thể tham gia thị trường
2.2.1. Thị trƣờng
2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia
thị trƣờng
2.2.1 Thị trường
2.2.1.1. Khái niệm và vai trò của thị trƣờng
- Khái niệm thị trƣờng: Nghĩa hẹp, Nghĩa rộng
- Vai trò của thị trƣờng
- Vai trò của thị trường
 Thị trƣờng là điều kiện, môi trƣờng cho sản
xuất phát triển
 Thị trƣờng kích thích sự sáng tạo của mọi
thành viên trong xã hội, tạo ra cách thức phân
bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
 Thị trƣờng gắn kết nền kinh tế thành một
chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền
kinh tế thế giới
2.2.1 Thị trường
2.2.1.2. Cơ chế thị trƣờng và nền kinh tế thị
trƣờng
- Cơ chế thị trƣờng
- Nền kinh tế thị trƣờng
- Cơ chế thị trường
 Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc
tính tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế
theo yêu cầu của các quy luật kinh tế;
 Là cơ chế hình thành giá cả một cách tự do;

 Là phƣơng thức cơ bản để phân phối và sử


dụng các nguồn vốn, tài nguyên, công nghệ,
sức lao động, thông tin, trí tuệ, ...
(Trang 37)
- Nền kinh tế thị trường
 ĐN: Là nền kinh tế đƣợc vận hành theo cơ chế
thị trƣờng. Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển
cao, ở đó mọi quan hệ sx và trao đổi đều đƣợc
thông qua thị trƣờng, chịu sự tác động, điều tiết
của các quy luật thị trƣờng (Tr38).
 Đặc trƣng:
- (1) Đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở
hữu
- (2) Thị trƣờng đóng vai trò quyết định trong việc
phân bổ các nguồn lực.
- Nền kinh tế thị trường
Đặc trƣng:
- (3) Giá cả đƣợc hình thành theo nguyên tắc thị
trƣờng, cạnh tranh vừa là môi trƣờng vừa là động
lực.
- (4) Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất
kinh doanh là lợi ích KT-XH.
- (5) Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý nhà
nƣớc đối với các quan hệ kinh tế, khắc phục
khuyết tật của TT,...
- (6) Là nền kinh tế mở,...
(Trang 38 - 39)
- Nền kinh tế thị trường
 Ƣu thế của nền KTTT
- (1) Luôn tạo động lực mạnh mẽ cho sự hình thành
ý tƣởng mới;
- (2) Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,
vùng miền, quốc gia, thế giới;
- (3) Tạo ra phƣơng thức để thỏa mãn tối đa nhu
cầu của con ngƣời, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn
minh xã hội
(Trang 39-40)
- Nền kinh tế thị trường
 Khuyết tật của nền KTTT
- (1) Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng;
- (2) Không tự khắc phục đƣợc xu hƣớng cạn kiệt
tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi
trƣờng;
- (3) Không tự khắc phục đƣợc hiện tƣợng phân
hóa sâu sắc trong xã hội.
(Trang 40-41)
2.2.1 Thị trường
2.2.1.3. Một số quy luật chủ yếu của thị trƣờng
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung – cầu
- Quy luật lƣu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh tranh
2.2.2. Vai trò của một số chủ
thể chính tham gia thị trƣờng
- Ngƣời sản xuất
- Ngƣời tiêu dùng
- Các chủ thể trung gian trong thị trƣờng
- Nhà nƣớc
CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƢ
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƢỜNG
3.1. Lý luận của C.Mác về GTTD
3.2. Tích lũy tư bản
3.3. Các hình thức biểu hiện của GTTD trong
nền KTTT

58
3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dƣ
3.1.1. Nguồn gốc của GTTD
3.1.2. Bản chất của GTTD
3.1.3. Phƣơng pháp sản xuất GTTD

59
3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ

3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư


(1) Công thức chung của tư bản
T – H -T’
Tiền thông thường Tiền tư bản
H – T - H’ T – H –T’
So sánh hai công thức

Khác nhau:
Giống nhau:
+ Điểm bắt đầu, kết thúc
+ Cùng có H, T
+ Trình tự diễn ra hành vi mua, bán
+ Cùng có hành vi Mua, Bán
+ Tính liên tục của sự vận động
+ Cùng có Ngƣời mua, Ngƣời bán
+ Mục đích của sự vận động
60
T - H - T’
Mọi TB đều vận động trong lƣu thông theo
công thức này (TBCN, TBTN, TBCV, TBNH,
TBKDRĐ)

T’ > T, T’ = T + T

Giá trị thặng dƣ T do đâu mà có?


Có phải do lƣu thông sinh ra hay không?
- Trong lƣu thông: ?
- Ngoài lƣu thông: ? 61
T - H - T’
- Trong lưu thông:
Trao đổi Giá trị không
ngang giá tăng lên

Trao đổi
không Giá trị cũng
ngang giá không tăng lên.

Lƣu thông không tạo ra giá trị

62
T – H – T’
- Ngoài lưu thông:
Ngoài lưu thông giá trị thặng dư có được sinh ra không?

Tiền đi vào Tiền không


Ngoài lƣu thông ? thể tự lớn lên
cất trữ
đƣợc

Giá trị thặng dƣ không thể xuất hiện


ở bên ngoài lƣu thông

63
(2) Hàng hóa – Sức lao động

a/ Sức lao động và điều kiện biến sức lao động


thành hàng hóa
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa – sức lao động

64
ĐN: SLĐ hay
năng lực lao
động là toàn bộ
những năng lực
thể chất và
năng lực tinh
thần tồn tại
trong cơ thể,
trong một con
người đang
sống và được
người đó đem
ra vận đụng
mỗi khi sản
xuất ra một giá
trị sử dụng nào
đó
By.DQH 65
Điều kiện để sức lao động trở
thành hàng hóa

Người lao động phải Người lao động


được tự do về thân thể
để có thể bán quyền sử phải không có
dụng SLĐ trong 1 thời TLSX
gian nhất định

66
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ

Giá trị của HH-SLĐ do thời gian lao


động xã hội cần thiết để sản xuất và tái
sản xuất ra SLĐ quyết định

Một là: giá trị những tư liệu sinh hoạt cần


thiết để tái sản xuất ra SLĐ
Hai là: phí tổn đào tạo người lao động
Ba là: giá trị những TLSH cần thiết nuôi con
người lao động

67
b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ
Giá trị sử dụng của SLĐ là công dụng của
SLĐ và nó được thể hiện trong quá trình tiêu
dùng sản xuất của nhà tư bản
- Đặc biệt khi tiêu dùng SLĐ, SLĐ sẽ tạo ra
một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân
nó.(GTTD)
- Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của TB

68
(3) Sự sản xuất giá trị thặng dƣ:
+ Ví dụ:
Để SX ra 50 kg Sợi nhà TB phải ứng tiền trƣớc
để mua các yếu tố phục vụ cho SX sợi:
+ Bông: 50kg = 50 USD
+ Hao mòn máy móc: kéo 50 kg bông
hành 50 kg sợi = 3 USD
+ Mua slđ = 15 USD/1 ngày
Tổng cộng 68 USD

70
Giả định thời gian lao động bị kéo dài thành 8h.
Phân tích kết quả quá trình sx sợi:

Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới


-Tiền mua 100kg bông: -Giá trị của bông chuyển vào sợi:
100USD 100USD
- Hao mòn máy móc: -Giá trị của hao mòn máy móc:
6USD 6USD
- Mua SLĐ 1 ngày: -Giá trị mới CN tạo ra trong 8h ngày:
15USD 30USD

Tổng: 121USD Tổng: 136USD


Như vậy: Giá trị của sợi (136 USD), trừ đi chi phí (121 USD).
Giá trị tăng thêm là: 136-121 = 15 USD

71
+ Kết luận:
(1) Giá trị hàng hóa = giá trị cũ + giá trị mới
(2) Giá trị thặng dƣ: GTTD là bộ phận giá trị mới dôi ra
ngoài giá trị SLĐ do ngƣời bán SLĐ (ngƣời lao động làm
thuê) tạo ra và thuộc về nhà tƣ bản (ngƣời mua hàng hóa
SLĐ)
(3) Thời gian ngày lao động đƣợc chia làm 2 phần:
+ Thời gian lao động cần thiết (tất yếu).
+ Thời gian lao động thặng dƣ
(4) Tƣ bản là giá trị mang lại giá trị thặng dƣ.

72
(4) Tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến
Tƣ bản bất biến (c) :
- ĐN: là bộ phận tư bản dùng để mua TLSX mà giá trị được
bảo toàn và chuyển vào SP, tức là không thay đổi về lượng giá
trị của nó.
- Hình thức của tƣ bản bất biến: máy móc, thiết bị, nhà xƣởng;
nguyên, nhiên vật liệu

Vai trò: là điều kiện cần thiết cho sản xuất GTTD

73
(4) Tƣ bản bất biến và tƣ bản khả biến
Tƣ bản khả biến (v):
- ĐN: là bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng
của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về
lượng
- Hình thức biểu hiện: sức lao động mà nhà tƣ bản mua về
- Vai trò: Là nguồn gốc của GTTD (m)
Cơ sở phân chia tƣ bản thành TBBB và TBKB
Vai trò của các bộ phận tƣ bản trong việc tạo ra GTTD
Ý nghĩa phân chia
Thấy rõ bản chất bóc lột của nhà TB đối với LĐ làm thuê

74
(5) Tiền công
(a) Tiền công là giá cả của sức lao động, hay là hình thức
biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa SLĐ
(b) Sự nhầm lẫn tiền công là giá cả của lao động.
+ Nhà TB chỉ trả lƣơng cho CN sau khi họ cung cấp GTSD
cho TB, nên nhà TB lầm tƣởng họ trả lƣơng cho công dụng
của LĐ
+ CN phải LĐ mới nhận đƣợc tiền công nên nhầm tƣởng là
họ bán LĐ
+ Số lƣợng tiền công trả cho các cá nhân trong cùng ĐK
làm việc nhƣng khác nhau về chất lƣợng LĐ ==> nhầm tiền
công là giá cả của LĐ

75
(5) Tiền công
(c) Các hình thức cơ bản của tiền công
+ Tiền công tính theo thời gian
+ Tiền công tính theo sản phẩm
(d) Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
TCDN: là số tiền mà người công nhân nhận được do
bán sức lao động của mình cho nhà tư bản
TCTT: là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng
hóa và dịch vụ mà người công nhân mua được bằng
tiền công danh nghĩa

76
(6) Tuần hoàn của tư bản
Tuần hoàn của TB là sự vận động liên tục của TB
trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái
khác nhau, thực hiện ba chức năng khác nhau để
rồi lại quay trở về hình thái ban đầu có kèm theo
giá trị thặng dư.

TLSX
T -H ..... SX ... H’ - T’
SLĐ

77
* Ba giai đoạn của quá trình tuần hoàn
-Giai đoạn thứ nhất: Tuần hoàn của tư bản tiền tệ
-Giai đoạn hai: Tuần hoàn của tư bản SX
-Giai đoạn ba: Tuần hoàn của tư bản hàng hoá
*Đ/k để tuần hoàn của tư bản được tiến hành
một cách bình thường (2 điều kiện):
Một là, các giai đoạn diễn ra liên tục
Hai là, các hình thái TB cùng tồn tại và tiến
hành một cách đều đặn

78
(7) Chu chuyển của tư bản
- Chu chuyển của TB là sự tuần hoàn của TB nếu xét nó
với tư cách là một quá trình định kỳ đổi mới và thường
xuyên lặp đi, lặp lại.
- Thời gian chu chuyển của TB bao gồm thời gian sản
xuất và thời gian lƣu thông
- Thời gian chu chuyển của TB càng ngắn thì tốc độ chu
chuyển của TB càng nhanh do đó giá trị thặng dƣ đƣợc
tạo ra ngày càng nhiều
- Tốc độ chu chuyển của TB là số vòng (lần) chu chuyển
của TB trong một năm;
- Công thức tính CH
n
ch
79
(8) Tƣ bản cố định và tƣ bản lƣu động
* Tư bản cố định
- TB cố định là bộ phận TB sản xuất tồn tại dưới dạng máy
móc, thiết bị, nhà xưởng… tham gia toàn bộ vào quá trình
sản xuất, nhưng giá trị của nó không chuyển hết một lần
vào sản phẩm mà chuyển dần từng phần theo mức độ hao
mòn của nó trong thời gian sản xuất
*Tư bản lưu động
- TB lƣu động là bộ phận tư bản sản xuất tồn tại dưới dạng
nguyên, nhiên, vật liệu phụ, sức lao động,… giá trị của nó
được hoàn lại toàn bộ cho các nhà tư bản sau mỗi quá
trình sản xuất, khi hàng hóa được bán xong.
* Căn cứ phân chia:
80
(9) Sự hao mòn tư bản cố định:

hao mòn hữu hình hao mòn vô hình

mất giá trị do bị tiêu hao GTSD: Mất giá trị do tiến bộ kỹ thuật,
- qua hoạt động SX, tăng NSLĐ
- phá hoại của tƣ nhiên,

hình thức thứ hai:


hình thức thứ nhất :
Máy móc cũ bị máy móc mới
Giảm giá trị của máy móc
có năng suất cao hơn thay
thế
By.DQH 81
3.1.2. Bản chất của giá trị thặng dư
(1) Giá trị thặng dƣ mang bản chất kinh tế - xã hội là
quan hệ giai cấp
(2) Tỷ suất giá trị thặng dƣ:
-ĐN: Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số phần trăm giữa giá
trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết để sx ra giá trị
thặng dư đó

- Công thức: m
m’ = -------- x 100%
v
- m’ phản ánh trình độ bóc lột của tƣ bản đối với lao
động làm thuê
82
(3) Khối lượng giá trị thặng dư:

- ĐN: Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và


tổng tư bản khả biến đã được sử dụng

- Công thức tính: M = m’ x V

- Khối lƣợng giá trị thặng dƣ phản ánh quy mô


bóc lột

83
3.1.3. Các phƣơng pháp sản xuất giá trị thặng
dƣ trong nền kinh tế thị trƣờng TBCN

* Phƣơng pháp sản xuất GTTD tuyệt đối


Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư được
tạo ra do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời
gian lao động tất yếu trong khi năng suất lao
động xã hội, giá trị sức lao động và cả thời gian
lao động tất yếu không thay đổi.

84
VD: về phƣơng pháp sản xuất GTTD tuyệt đối

v 4h m 8h
m’ = 100%
Thời gian lao động Thời gian lao động
cần thiết thặng dƣ 10h m’ = 150%

Phƣơng pháp này gặp những khó khăn:


- Độ dài của 1 ngày 24 h
- Ngƣời LĐ không đƣợc nghỉ ngơi để TSX SLĐ
- Bóc lột lộ liễu – CN đấu tranh gay gắt

85
* Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng
dư được tạo ra do rút ngắn thời gian lao
động tất yếu (bằng cách nâng cao năng suất
lao động xã hội);do đó kéo dài thời gian lao
động thặng dư lên ngay trong điều kiện độ
dài ngày lao động không đổi hoặc thậm chí
rút ngắn.

86
- Ví dụ về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Thời gian lao động cần thiết Thời gian lao


v 4h động thặng dư 8h
m’ = 100%

v 2h 8h
m’ = 300%

Tăng
NSLĐXH

87
Giá trị thặng dư siêu ngạch
(1) Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư
thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho
giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường
của nó.
(2) Xét từng trường hợp, thì giá trị thặng dư siêu ngạch
là tạm thời, nhưng xét toàn xã hội thì nó tồn tại thường
xuyên.
(3) Theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực
mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ thuật,
hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao động xã hội.
(4) Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng
của giá trị thặng dư tương đối 88
3.2 .Tích lũy tƣ bản
3.2.1. Bản chất của tích lũy tƣ bản
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô
tích lũy
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản

90
3.2.1. Bản chất của tích lũy tƣ bản
+Tái sản xuất giản đơn
+ Tái sản xuất mở rộng
+ Thực chất tích lũy TB là biến một phần GTTD thành tƣ bản
phụ thêm hay là tƣ bản hóa GTTD
+Nguồn gốc của tích luỹ tƣ bản là giá trị thặng dƣ, tƣ bản tích luỹ
chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong toàn bộ tƣ bản .
+ Động cơ của tích lũy tƣ bản là quy luật GTTD và quy luật cạnh
tranh
+ Tích lũy tƣ bản làm cho quan hệ SXTBCB trở thành thống trị và
không ngừng mở rộng sự thống trị đó.

91
3.2.2. Những nhân tố góp phần làm tăng
quy mô tích lũy
Thứ nhất, tỷ suất tích lũy
Thứ hai, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư: cắt xén
tiền công; tăng thời gian sử dụng tƣ liệu LĐ trong
ngày để tận dụng máy móc thiết bị…
Thứ ba, nâng cao năng suất lao động
Thứ tƣ, sử dụng hiệu quả máy móc (chênh lệch ngày
càngtăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng)
Thứ năm, đại lƣợng tƣ bản ứng trƣớc

92
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản
Thứ nhất: TLTB làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Cấu tạo hữu cơ của TB (ký hiệu c/v) là cấu tạo giá trị đƣợc
quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ảnh sự biến đổi của
cấu tạo kỹ thuật của TB.

93
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản
Thứ 2: Tích lũy TB làm tăng tích tụ và tập trung TB
- Tích tụ tƣ bản:là sự tăng thêm quy mô của tƣ bản cá biệt
bằng cách tƣ bản hóa giá trị thặng dƣ. bản.
- Là sự tăng thêm quy mô của tƣ bản cá biệt bằng cách hợp
nhất những tƣ bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tƣ
bản cá biệt khác lớn hơn.

94
3.2.3. Một số hệ quả của tích lũy tƣ bản
Thứ 3: Tích lũy TB không ngừng làm tăng chênh lệch giữa thu
nhập của nhà TB với thu nhập của người lao động làm thuê
cả tuyệt đối và tương đối.

95
3.3. Các hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dƣ trong nền KTTT
3.3.1. Lợi nhuận
3.3.2. Lợi tức
3.3.3. Địa tô

96
3.3. 1. Lợi nhuận
(1) Chi phí sản xuất
(2) Bản chất lợi nhuận
(3) Tỷ suất lợi nhuận
(4) Các nhân tố ảnh hƣởng tới tỷ suất lợi
nhuận
(5) Lợi nhuận bình quân
(6) Lợi nhuận thƣơng nghiệp

97
(1) Chi phí sản xuất (K)
Chi phí sản xuất là phần giá trị của hàng hóa, bù
lại giá cả của những TLSX đã tiêu dung và giá
cả của SLĐ đã được sử dụng để sản xuất ra
hàng hóa ấy
k=c+v

98
-Phân biệt giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất về
lƣợng và về chất:
+Về chất: Chi phí thực tế là chi phí lao động, còn
chi phí sản xuất TBCN là chi phí tƣ bản
+Về lƣợng: k < w
Nhƣ vậy, chi phí sản xuất TBCN che dấu quan hệ
bóc lột TBCN.
-Cần chú ý rằng: chi phí sản xuất TBCN luôn nhỏ
hơn tƣ bản ứng trƣớc.
99
(2) Bản chất lợi nhuận
- ĐN:Giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng
trước, được quan niệm là con đẻ của tư bản ứng trước
mang hình thái chuyển hoá là lợi nhuận. Kí hiệu là P.
Lúc đó c+v+m chuyển thành k+p
- Phân biệt lợi nhuận với giá trị thặng dƣ
+ Về chất: cả p, m đều là sự chiếm đoạt LĐ của CN làm
thuê
+ Về lƣợng: p có thể >.< hoặc = m
- Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch quan hệ bóc lột
TBCN: vì w=k+p ngƣời ta lầm tƣởng p là con đẻ của k.
Khi p khác m-> ngƣời ta cho rằng p không có nguồn
gốc tƣ m. 100
(3)Tỷ suất lợi nhuận
+ ĐN: là tỷ số tính theo % giữa GTTD và
toàn bộ TB ứng trƣớc (ký hiệu là p’)
m
+ Công thức tính:p'   100%
cv
+ Tỷ suất lợi nhuận phản ánh hiệu quả hay
mức doanh lợi đầu tƣ của tƣ bản

101
(4) Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi
nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dƣ
- Cấu tạo hữu cơ của TB
- Tốc độ chu chuyển của TB
- Tiết kiệm TBBB

102
(5) Tỷ suất LN bình quân và LN bình quân
(a) Tỷ suất lợi nhuận bình quân
* Ví dụ: giáo trình trang 73
* KN tỷ suất lợi nhuận bình quân:
- ĐN: là tỷ số tính theo % giữa tổng GTTD
hoặc LN và toàn bộ chi phí sx TBCN.
- Công thức:
P' 
m x100%
 (c  v )
(b) Lợi nhuận bình quân
- ĐN: là lợi nhuận thu được theo tỷ suất LN
bình quân
- Công thức: P  P ' K
103
(6) Lợi nhuận thương nghiệp

- Tƣ bản thƣơng nghiệp


- Lợi nhuận thƣơng nghiệp:
+ Về mặt chất: Lợi nhuận thƣơng nghiệp là một phần giá
trị thặng dƣ do công nhân sản xuất tạo ra mà nhà tƣ bản
công nghiệp nhƣờng cho nhà tƣ bản thƣơng nghiệp.
+ Về mặt lượng: Là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua
+ Lấy ví dụ về sự hình thành lợi nhuận thƣơng nghiệp

104
3.3.2. Lợi tức
* Tƣ bản cho vay trong CNTB
- TBCV là TBTT tạm thời nhàn rỗi mà người
chủ sở hữu nó cho người khác sử dụng trong
một thời gian nhằm thu được một số tiền lời
nhất định được gọi là lợi tức. Ký hiệu là Z
- Đặc điểm của TBCV trong CNTB:
Thứ nhất: Là hàng hóa đặc biệt: Là hàng hóa
Quyền SD tách khỏi quyền sở hữu…
Thứ hai: Là hình thái TB phiến diện nhất

105
* Lợi tức Z và tỷ suất lợi tức
- Lợi tức: Z
- Tỷ suất lợi tức: Z’
Z
+ Công thức Z’= ---------- x100%
TBC
- Nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi tức:
+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân
+ Cung cầu TBCV
106
107
107
Bản chất của địa tô tƣ bản chủ nghĩa (R)
- Là bộ phận GTTD còn lại sau khi đã khấu trừ đi
phần LNBQ mà các nhà TB kinh doanh trên lĩnh vực
nông nghiệp phải trả cho địa chủ.
- Nguồn gốc của địa tô: là giá trị thặng dƣ do công
nhân tạo ra
- Cơ sở của địa tô: là quyền sở hữu ruộng đất.

By.DQH 108
Các hình thức địa tô TBCN

* Địa tô chênh lệch (ĐTCL I, ĐTCL II)


* Địa tô tuyệt đối
* Các loại địa tô khác (ĐT hầm mỏ, ĐT
đất độc quyền…)

109
109
Địa tô tuyệt đối

+ VD về sự hình thành địa tô tuyệt đối:


TB đầu tƣ vào CN 500, với c/v = 4/1; m’=100%
TB đầu tƣ vào NN 100, với c/v=3/2; m’=100%
Kết quả là:
GT đƣợc tạo ra trong CN: 400c + 100v + 100m
Giá trị đƣợc tạo ra trong NN: 60c + 40v + 40 m

113
+ VD về sự hình thành địa tô tuyệt đối:

Giá cả sx của nông sản là: GCSXns  Kns  Pns


Trong đó: Pns  P'ns  Kns  P'ns 100
Còn:

P'ns  P'cn 
 m
100% 
100
100%  20%
k 500

Nhƣ vậy:
Pns  P'ns 100  20% 100  20
Do đó: GCSXns = 100+20=120
Trong khi đó: Gtrị ns = 60c+40v+40m=140
114
+ VD về sự hình thành địa tô tuyệt đối:

Do đó: GCSXns = 100+20=120

Trong khi đó:


Gtrị ns = 60c+40v+40m=140
Lợi nhuận sn=(giá trị - gcsx)
= 140-120=20
= địa tô tuyệt đối
115
Địa tô tuyệt đối.: là một loại lợi nhuận siêu
ngạch ngoài lợi nhuận bình quân hình thành do
cấu tạo hữu cơ của tƣ bản trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp, mà bất cứ nhà tƣ
bản thuê ruộng đất nào đều phải nộp cho địa
chủ

By.DQH 116
Các hình Những nguyên Các nguồn hình thành
thức Nhân hình thành
Địa tô ĐQ kinh doanh Giá trị thặng dư do lao động
Chênh ruộng đất TBCN của công nhân Nông nghiệp
lệch trên cơ sở ruộng đất tạo ra
có hạn
Địa tô ĐQ tư hữu ruộng Giá trị thặng dư do lao động
Tuyệt đất của công nhân nông nghiệp
đối tạo ra
Địa tô ĐQ tư hữu ruộng Giá cả độc quyền
Độc đất trong điều kiện
quyền tự nhiên đặc biệt
thuận lợi

117
Giá cả ruộng đất

- Giá cả ruộng đất đƣợc xác định dựa trên địa tô


- Giá cả ruộng đất dựa vào lãi suất ngân hàng

Địa tô
Giá cả đất đai = -------------------------------
Tỷ suất lợi tức ngân hàng
118
119
6/21/2021 120
NỘI DUNG CHÍNH

4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc


quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường

6/21/2021 121
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường

(1) Khái niệm cạnh tranh, độc quyền

(2) Mối quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền

(3) Các loại cạnh tranh

6/21/2021 122
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
(1) Khái niệm cạnh tranh, độc quyền
* Cạnh tranh
* Độc quyền: là sự liên minh giữa các doanh
nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả
năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao.

6/21/2021 123
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường

(2) MQH giữa cạnh tranh và độc quyền


Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, Nhƣng
sự xuất hiện của độc quyền không thủ tiêu
cạnh tranh. Trái lại, độc quyền làm cho cạnh
tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.

6/21/2021 124
4.1. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc
quyền trong nền kinh tế thị trường

(3 ) Các loại cạnh tranh trong CNTBĐQ


Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
với các doanh nghiệp ngoài độc quyền.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền
với nhau
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc
quyền
6/21/2021 125
4.2. Độc quyền và độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường

4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền


trong nền kinh tế thị trƣờng

4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền


nhà nƣớc trong chủ nghĩa tƣ bản

6/21/2021 126
4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác
động của độc quyền
* Nguyên nhân hình thành:
- Sự phát triển của LLSX
- Thành tựu khoa học kỹ thuật mới
- Sự tác động của các quy luật kinh tế
- Canh tranh gay gắt
- Khủng hoảng kinh tế
- Sự phát triển của HT tín dụng
6/21/2021 127
4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác
động của độc quyền
* Lợi nhuận độc quyền
Là lợi nhuận thu đƣợc cao hơn lợi nhuận
bình quân, do sự thống trị của các tổ chức
độc quyền mang lại
* Giá cả độc quyền
Là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt
trong mua và bán hàng hóa
6/21/2021 128
4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác
động của độc quyền
* Tác động của độc quyền đối với nền
kinh tế

- Tác động tích cực

- Tác động tiêu cực


6/21/2021 129
4.2.1. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền
trong chủ nghĩa tƣ bản
- Tập trung SX và các tổ chức ĐQ
- Tƣ bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi
phối sâu sắc nền kinh tế
- Xuất khẩu tƣ bản trở thành phổ biến
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các
tập đoàn tƣ bản độc quyền
- Sự phân chia thế giới về mặt địa lý giữa
các cƣờng quốc tƣ bản
6/21/2021 130
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển
của độc quyền nhà nƣớc trong CNTB
- Tích tụ, tập trung vốn, sản xuất, xã hội
hóa
- Sự phát triển của PCLĐ
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc
- Xu hƣớng quốc tế hóa
Khác: Chủ nghĩa thực dân mới và tác động
của CMKHCN hiện đại
6/21/2021 131
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà
nƣớc trong CNTB
-Nhằm phục vụ lợi ích độc quyền tƣ nhân,
duy trì, phát triển CNTB
- Sự thống nhất của 3 quá trình
- Chủ sở hữu và nhà tƣ bản tập thể
- Can thiệp sâu vào các quá trình kinh tế
- Hình thức vận động mới của QHSX
TBCN
6/21/2021 132
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc
quyền nhà nƣớc trong CNTB
- Kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc
quyền và nhà nƣớc
- Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà
nƣớc
- Sự điều tiết kinh tế của nhà nƣớc tƣ sản

6/21/2021 133
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc
quyền nhà nước trong CNTB

4.2.2.4. Vai trò lịch sử của CNTB

* Vai trò tích cực

* Những giới hạn phát triển của CNTB

* Xu hƣớng vận động của CNTB

6/21/2021 134
Chương 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH
TẾ Ở VIỆT NAM
Nội dung
5.1. KTTT định hƣớng XHCN ở VN
5.2. Hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng
XHCN ở VN
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN
5.1. KTTT định hướng XHCN ở VN

5.1.1. Khái niệm KTTT định hƣớng XHCN


ở VN
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát
triển KTTT định hƣớng XHCN ở VN
5.1.3. Đặc trƣng của nền KTTT định hƣớng
XHCN ở VN
5.1.1. Khái niệm KTTT định hướng
XHCN ở VN
- KTTT hay nền KTTT là nền KT đƣợc vận hành theo cơ
chế thị trƣờng. Đó là nền KT hàng hóa phát triển cao, ở đó
mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều đƣợc thông qua thị
trƣờng, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị
trƣờng (Tr38).
- KTTT định hƣớng XHCN: là nền KT vận hành theo các
quy luật của thị trƣờng đồng thời góp phần hƣớng tới từng
bƣớc xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nƣớc mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà
nƣớc do ĐCS VN lãnh đạo (Tr108).
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc
phát triển KTTT định hướng XHCN ở
VN
Một là, Phát triển KTTT ĐH XHCN là phù
hợp với tính quy luật phát triển khách quan.
Hai là, tính ƣu việt của KTTT trong thúc
đẩy phát triển
Ba là, phù hợp với nguyện vọng của nhân
dân mong muốn dân giàu, nƣớc mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.
5.1.3. Đặc trưng của nền KTTT
định hướng XHCN ở VN
* Về mục tiêu:
* Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
* Về quan hệ quản lý nền kinh tế
* Về quan hệ phân phối
* Về quan hệ giữa gắn tăng trƣởng với công
bằng xã hội
5.2. Hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN ở VN
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế
KTTT định hƣớng XHCN ở VN
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT
định hƣớng XHCN ở VN
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể
chế KTTT định hướng XHCN ở VN
* Một số khái niệm:
(1) Thể chế là những quy tắc, luật pháp, bộ máy
quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các
hoạt động của con ngƣời trong một chế độ xã
hội (Tr118).
(2) Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc, luật
pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các
hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh
tế (Tr118).
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể
chế KTTT định hướng XHCN ở VN
* Một số khái niệm
(3) Thể chế KTTT định hƣớng XHCN là hệ thống
đƣờng lối, chủ trƣơng chiến lƣợc, hệ thống luật
pháp, chính sách quy định xác lập cơ chế vận hành,
điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phƣơng
thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức,
các chủ thể kinh tế nhằm hƣớng tới xác lập đồng bộ
các yếu tố thị trƣờng, các loại thị trƣờng hiện đại
theo hƣớng góp phần thúc đẩy dân giàu, nƣớc
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh (Tr119).
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể
chế KTTT định hướng XHCN ở VN
* Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN
- Thứ nhất, do thể chế KTTT chƣa đồng bộ
- Thứ hai, hệ thống thể chế còn chƣa đầy đủ
- Thứ ba, hệ thống thể chế còn kém hiệu lực,
hiệu quả, kém đầy đủ các yếu tố thị trƣờng và
các loại thị trƣờng
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng XHCN ở VN
* Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các
thành phần kinh tế.
* Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố
thị trƣờng và các loại thị trƣờng.
* Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn kết tăng trƣởng
kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội.
* Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập KTQT.
* Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống
chính trị.
5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở VN
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan
hệ lợi ích
5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trƣờng thuận lợi
cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
5.3.2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân-doanh nghiệp-xã hội
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
hƣởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích
kinh tế
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

5.3.1.1. Lợi ích kinh tế


(1) Một số khái niệm

(2) Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế

(3) Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể
kinh tế - xã hội
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế

(1) Một số khái niệm


+ Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời
mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải đƣợc nhận thức
và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ
phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
+ Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu
đƣợc khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con
ngƣời.
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế

(2) Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế


+ Về bản chất, lợi ích kinh tế phản ánh mục đích
và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong
nền sản xuất xã hội.
+ Về biểu hiện, gắn với các chủ thể kinh tế khác
nhau là những lợi ích tƣơng ứng: chủ doanh
nghiệp thì lợi ích trƣớc hết là lợi nhuận, ngƣời lao
động là tiền công.
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế

(3) Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể
kinh tế - xã hội
- Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ
thể và hoạt động kinh tế - xã hội.
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các
lợi ích khác
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

(1) Khái niệm: quan hệ lợi ích kinh tế


(2) Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ
lợi ích kinh tế
(3) Các nhân tố ảnh hƣởng đến quan hệ lợi ích
kinh tế
(4) Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền
KTTT
(5) Phƣơng thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các
quan hệ lợi ích chủ yếu
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

(1) Khái niệm


Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tƣơng tác
giữa con ngƣời với con ngƣời, giữa các cộng đồng
ngƣời, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp
thành nền kinh tế, giữa con ngƣời với tổ chức kinh tế,
giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới nhằm mục
tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thƣợng tầng
tƣơng ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất
định (Tr127).
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

(2) Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan


hệ lợi ích kinh tế
- Sự thống nhất
- Sự mâu thuẫn
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
(3) Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích
kinh tế
Thứ nhất, trình độ phát triển của LLSX.
Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX
xã hội.
Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà
nƣớc.
Thứ tư, hội nhập KTQT.
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
(4) Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong
nền KTTT
Một là, quan hệ lợi ích giữa ngƣời lao động và
ngƣời sử dụng lao động.
Hai là, quan hệ lợi ích giữa những ngƣời sử dụng
lao động.
Ba là, quan hệ lợi ích giữa những ngƣời lao động.
Bốn là, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm
và lợi ích xã hội.
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế

(5) Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong


các quan hệ lợi ích chủ yếu
Thứ nhất, thực hiện theo nguyên tắc thị trƣờng
Thứ hai, thực hiện theo chính sách của nhà nƣớc
và vai trò của các tổ chức xã hội
5.3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm
hài hòa các quan hệ lợi ích
5.3.2.1. Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trƣờng
thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các
chủ thể kinh tế
5.3.2.2. Điều hòa lợi ích giữa cá nhân-doanh
nghiệp-xã hội
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích
có ảnh hƣởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ
lợi ích kinh tế
CHƢƠNG 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM
Chƣơng 6
6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM


6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM
6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp
hóa
6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp
“CMCN là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu
lao động trên cở sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công
nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi
về PCLĐ XH làm tăng NSLĐ cao hơn nhờ áp dụng một cách phổ
biến những tính năng mới của kỹ thuật công nghệ đó vào đời sống
xã hội”.
Tóm tắt đặc trưng của các cuộc CMCN

CMCN CMCN CMCN CMCN


lần thứ nhất lần thứ hai lần thứ ba lần thứ tư

Liên kết giữa thế


SD năng lƣợng
SD năng lƣợng SD công nghệ giới thực và ảo,
điện và động cơ
nƣớc và hơi thông tin và máy để thực hiện
điện, để tạo ra
nƣớc, để cơ khí tính, để tự động công việc thông
dây truyền SX
hóa sản xuất hóa sản xuất minh và hiệu quả
hàng loạt
nhất
VAI TRÕ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

Thúc đẩy sự hoàn thiện của quan hệ sản xuất

Thúc đẩy sự đổi mới của phương thức


quản trị phát triển
6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa
“Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ lao
động dựa trên thủ công là chính chuyển sang nền sản xuất xã hội dựa
chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã
hội cao”.
Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp
CỔ ĐIỂN
nhẹ


HÌNH Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp
LIÊN XÔ
CNH nặng

NICs Chiến lược công nghiệp hóa


theo kiểu rút ngắn
6.1.2. Tính tất yếu khách quan
và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam

6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam

6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở VN


6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam
(1) Quan niệm CNH, HĐH của ĐCS VN: là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý KT-XH, từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phƣơng tiện, phƣơng pháp
tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học, công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội
cao.
(2) Đặc điểm của CNH, HĐH ở VN
- CNH, HĐH theo định hƣớng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân
giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức
- Trong điều kiện KTTT định hƣớng XHCN
- CNH, HĐH trong bối cảnh TCH kinh tế và VN tích cực, chủ
động HN KTQT
6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam
(3) Lý do khách quan VN phải thực hiện CNH, HĐH

Một là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX XH mà

mọi QG đều trải qua

Hai là, CNH, HĐH là để xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH
6.1.2.2. Nội dung của CNH, HĐH ở VN

Một là, tạo lập những điều kiện để


có thể thực hiện việc chuyển đổi từ
nền sản xuất lạc hậu sang nền sản
xuất tiến bộ
CNH, HĐH

Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để


có thể thực hiện việc chuyển đổi từ
nền sản xuất lạc hậu sang nền sản
xuất tiến bộ
6.1.3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh
CMCN lần thứ tƣ
6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trong
bối cảnh CMCN lần thứ tƣ
6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCN
lần thứ tƣ
6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN
trong bối cảnh CMCN lần thứ tư

Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện


cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực

Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải đƣợc


thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của
toàn dân
6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với
CMCN lần thứ tư
Một là, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền
kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
Hai là, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng
những thành tựu của cuộc CMCN 4.0
Ba là, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng
phó với những tác động tiêu cực của CMCN
4.0
6.2. HỘI NHẬP KTQT CỦA VN

6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT


6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát triển
của VN
6.2.3. Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả
HNKTQT trong phát triển của VN
6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT
6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách
quan của HN KTQT
a/ Khái niệm
HN KTQT của một QG là quá trình QG đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với
nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi
ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc
tế chung.
6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT
6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết khách
quan của HN KTQT
b/ Tính tất yếu khách quan của HN KTQT
Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối
cảnh TCH kinh tế
Thứ hai, HN KTQT là phƣơng thức phát
triển phổ biến của các nƣớc, nhất là các nƣớc
đang và kém phát triển trong điều kiện hiện
nay
6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT

6.2.1.2. Nội dung HN KTQT


Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện
hội nhập thành công
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, các
mức độ HN KTQT
6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát
triển của VN
6.2.2.1. Tác động tích cực của HN KTQT
(1) Mở rộng thị trƣờng từ đó thúc đẩy thƣơng mại
và sản xuất phát triển
(2) Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hƣớng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn
(3) Giúp nâng cao trình độ NNL và tiềm lực KHCN
QG
(4) Mở rộng cơ hội tiếp cận thị trƣờng quốc tế,
nguồn tín dụng, đối tác
(5) Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nƣớc
6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát
triển của VN
6.2.2.1. Tác động tích cực của HN KTQT
(6) Tạo ĐK để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt
tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới
(7) Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện để
tiếp thu giá trị tinh hoa của thế giới, ...
(8) Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, tạo ĐK
cải cách toàn diện hƣớng tới XD một NN pháp quyền
XHCN,...
(9) Tạo ĐK để mỗi nƣớc tìm cho mình một vị trí thích
hợp,...
(10) Giúp đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hòa bình,
ổn định ,...
6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát
triển của VN
6.2.2.2. Tác động tiêu cực của HN KTQT
(1) Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt
(2) Gia tăng sự phụ thuộc
(3) Phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho
các nƣớc, các nhóm nƣớc khác nhau
(4) Bị chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng bất lợi
(5) Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà
nƣớc, chủ quyền quốc gia, ...
(6) Gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa
truyền thống bị xói mòn ...
(7) Gia tăng nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, ...
6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả
HN KTQT trong phát triển của VN
6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức
do HNKT mang lại
6.2.3.2. Xây dựng chiến lƣợc và lộ trình HNKT phù
hợp
6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên
kết KTQT và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt
Nam trong các liên kết KTQT và ku vực
6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và pháp luật
6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của
nền KT
6.2.3.6. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của
Việt Nam

You might also like