You are on page 1of 28

Kinh tế chính trị

THÀNH VIÊN NHÓM 1


Mác - Lênin
STT Họ và tên Công việc Mức độ hoàn thành Ghi chú

1 Nguyễn Mỹ An Tổng hợp ND+ PPT + Soạn III 100%

2 Đỗ Thị Quỳnh Anh Soạn I.1, III 100%

3 Lê Ngọc Quỳnh Anh Soạn II 100%

4 Lưu Ngọc Minh Anh Soạn I.2, III 100%

5 Vương Quốc Anh Soạn II, III 100%

6 Phạm Nguyễn Tấn Bảo Soạn I.1, III 100%

7 Nguyễn Thị Hồng Cẩm Soạn I.4, II + Thuyết trình 100%

8 Nguyễn Nhật Phương Châu Soạn I.2 100%

9 Lê Nguyễn Thành Đạt Soạn I.3 + Thuyết trình 100%

10 Võ Thái Kiều Diễm Soạn I.3 + Thuyết trình 100%


Chủ đề 1
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Thông qua nghiên cứu hàng hóa sức lao động và sự sản xuất giá trị thăng dư, hãy làm
rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư?
Nhận định của nhóm về quan điểm sau: “Lý luận giá trị thăng dư của C. Mác đã chỉ ra
sự bất công được ẩn giấu đằng sau quan hệ tự do bình đẳng trên thị trường”.
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
I. Nguồn gốc giá trị thặng dư
1. Công thức chung của tư bản
2. Hàng hóa sức lao động
3. Sự sản xuất giá trị thặng dư
4. Tư bản bất biến - Tư bản khả biến
II. Nhận định
III. Câu hỏi củng cố
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Các Mác đã luận giải khoa


học về điều kiện hình
thành, quy luật vận động
và xu hướng phát triển của
chủ nghĩa tư bản.
Trong đó làm rõ nguồn gốc
và bản chất của giá trị
thặng dư.
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
1. Công thức chung của tư bản:

Lưu thông hàng hóa giản đơn:

Lưu thông tư bản:


I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1. Công thức chung của tư bản:
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
Công thức H – T – H’ T – H – T’

Yếu tố: Hàng – Tiền


Giống Hành vi : Mua – Bán
Chủ thể: Người mua – Người bán
Điểm bắt đầu Điểm bắt đầu
và điểm kết thúc là H và điểm kết thúc là T
Trình tự vận động: Bán – Mua Trình tự vận động: Mua – Bán
Khác
-> Tiền là trung gian trao đổi -> Tiền là mục đích trao đổi

Mục đích: GTSD Mục đích: Thặng dư (T’ >T)

Bị giới hạn Không bị giới hạn

PTSX TBCN
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
1. Công thức chung của tư bản:

Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.

Công thức:

Trong đó: Giá trị thặng dư

Mâu thuẫn
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
2. Hàng hóa sức lao động
“Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ
thể mỗi con người đang sống, và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.”
(Trang 4, TL HDOT KTCT UEH 2022)

Điều kiện SLĐ trở thành hàng hóa:


- Người lao động được tự do (thân
thể)
- Người lao động không có đủ TLSX
để kết hợp với SLĐ của mình
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
2. Hàng hóa sức lao động
Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Giá trị Giá trị sử dụng


- Tư liệu sinh hoạt cho cá nhân
Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá
- Tư liệu sinh hoạt cho con cái
- trị của bản thân
Phí tổn đào tạo
Sức lao động là hàng hóa đặc Đây là chìa khóa chỉ rõ nguồn
biệt, là hàng hóa mang các gốc giá trị của thặng dư.
yếu tố tinh thần và lịch sử.
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
3. Sự sản xuất giá trị thặng dư

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá tình tạo ra và làm tăng giá trị.

Ngày lao động được chia làm hai phần:

● Thời gian lao động tất yếu là thời gian người lao động có thể bù đắp được giá trị
hàng hóa sức lao động tiêu hao trong ngày.
● Thời gian lao động thặng dư sẽ tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
(Trang 23, TL HDOT KTCT UEH 2022)
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
3. Sự sản xuất giá trị thặng dư
Chi phí
50 kg bông 50$ 50$
121$
Hao mòn máy móc 3$ 3$

Mua hàng hóa SLĐ


(8h/ngày) 15$

68$
Giá trị tạo ra
53$

50$ + 3$ + 15$ = 68$ 68$ 136$


50 kg sợi 50 kg sợi

4H 4H
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
3. Sự sản xuất giá trị thặng dư

136$ 121$ 15$

"Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới


dôi ra ngoài giá trị sức lao động do lao
động công nhân làm thuê tạo ra và
thuộc về nhà tư bản"
(Trang 24,TL HDOT KTCT UEH)
I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
4. Tư bản bất biến(c) - Tư bản khả biến(v)

- Tư bản bất biến (ký hiệu: c): là bộ phận -Tư bản khả biến (ký hiệu: v): là
tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản bộ phận tư bản tồn tại dưới hình
xuất, thông qua lao động cụ thể của công thái sức lao động, thông qua lao
nhân làm thuê mà giá trị được bảo tồn và động trừu tượng của công nhân mà
chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm tăng lên về lượng.
mới không thay đổi về lượng.

(Trang 24, TL HDOT KTCT UEH 2022)


I. NGUỒN GỐC GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin
4. Tư bản bất biến(c) - Tư bản khả biến(v)

Nếu gọi G là giá trị hàng hóa, ta có thể công thức hóa
về lượng giá trị hàng hóa như sau:

Trong đó:
G: giá trị hàng hóa
G = c + (v + m) c: giá trị của những TLSX đã được tiêu dùng
(v+m): bộ phận giá trị mới của hàng hóa

(Trang 24, TL HDOT KTCT UEH 2022)


II. NHẬN XÉT VỀ QUAN ĐIỂM:
Kinh tế chính trị “Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác đã chỉ ra sự bất công được ẩn
Mác - Lênin giấu đằng sau quan hệ tự do bình đẳng trên thị trường”.

1. Bóc lột sức lao động trên danh nghĩa mua “hàng hóa sức lao động”
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

• Nuôi sống bản thân và gia đình Vấn đề nghỉ giữa giờ
• Không có tư liệu sản xuất

 Cũng chính từ đó đã làm cho lượng giá trị thặng dư sinh ra là rất lớn và điều đó đồng
nghĩa với việc nhà tư bản thu được lợi rất nhiều .
II. NHẬN XÉT VỀ QUAN ĐIỂM:
Kinh tế chính trị “Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác đã chỉ ra sự bất công được ẩn
Mác - Lênin giấu đằng sau quan hệ tự do bình đẳng trên thị trường”.

2. Tỷ suất giá trị thặng dư - khối lượng giá trị thặng dư

2.1 Tỷ suất giá trị thặng dư


m': Tỷ suất giá trị thặng dư
m: Giá trị thặng dư
Tỷ suất thặng dư là tỷ lệ phần v: Tư bản khả biến
trăm giữa giá trị thặng dư và tư
bản khả biến tương ứng để sản
xuất ra giá trị thặng dư đó.

(Trang 26, TL HDOT KTCT UEH 2022)


II. NHẬN XÉT VỀ QUAN ĐIỂM:
Kinh tế chính trị “Lý luận giá trị thặng dư của C.Mác đã chỉ ra sự bất công được ẩn
Mác - Lênin giấu đằng sau quan hệ tự do bình đẳng trên thị trường”.

2. Tỷ suất giá trị thặng dư - khối lượng giá trị thặng dư

2.2 Khối lượng giá trị thặng dư

M: Khối lượng giá trị thặng dư


Khối lượng giá trị thặng dư là m': Tỷ suất giá trị thặng dư
V: Tổng tư bản khả biến
lượng giá trị thặng dư bằng
tiền mà nhà tư bản thu được.
(Trang 26, TL HDOT KTCT UEH 2022)
3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
Kinh tế chính trị trường tư bản chủ nghĩa
Mác - Lênin

3.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do
kéo dài ngày lao động hoặc tặng cường độ lao động trong
khi năng suất lao động, thời gian lao động tất yếu không
thay đổi. (Trang 27, TL HDOT KTCT UEH 2022)

t t'

Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư
t =4h t '= 4h + 2h
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư

Giảm giờ làm Tăng lương


3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
Kinh tế chính trị trường tư bản chủ nghĩa
Mác - Lênin

3.2 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do
tăng năng suất lao động xã hội nhờ đó rút ngắn thời gian
lao động tất yếu, tương ứng làm tăng thời gian lao động
thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không đổi hoặc
thậm chí rút ngắn. (Trang 27, TL HDOT KTCT UEH 2022)

t t'

Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư
t =2h t '=6h
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Thời gian lao động tất yếu Thời gian lao động thặng dư

Rút ngắn thời gian lao động tất


yếu bằng cách nào?
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Câu 1: Điểm giống nhau cơ bản của phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối là

A. Tăng cường thời gian lao động thặng dư​


B. Tăng cường độ lao động ​
C. Tăng năng suất lao động ​
D. Kéo dài ngày lao động
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Câu 2: Giá trị sử dụng của hàng hóa là:

A. Giá trị của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu của
con người.
B. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu
của sản xuất.
C. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số giá trị
của con người.
D. Công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn một hoặc một số nhu cầu
của con người.
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Câu 3: Mâu thuẫn của công thức chung là gì?

A. Lưu thông không tạo ra giá trị nhưng không lưu


thông thì cũng không tạo ra giá trị
B. Mâu thuẫn giữa nhà tư bản với lao động làm thuê
C. Mâu thuẫn giữa cung với cầu
D. Mâu thuẫn giữa sản xuất với tiêu dùng

???
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Câu 4: Sức lao động là:

A. Tổng hợp thể lực và trí lực của con người


B. Lao động của con người
C. Lao động cụ thể của người sản xuất
D. Lao động trừu tượng của người sản xuất
III. CÂU HỎI CỦNG CỐ
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

Câu 5: Theo C.Mac giá trị thặng dư có nguồn gốc từ:

A. Hàng hoá trí tuệ B. Hàng hoá sức lao động


C. Hàng hoá về cơ bắp D. Hàng hoá lịch sử
Kinh tế chính trị
Mác - Lênin

You might also like