You are on page 1of 21

Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

Chương 2: Nội dung sản xuất hàng hóa và hàng hóa


2.1. Lý luận của Mac vế SXHH và HH

🧨Điều kiện ra đời của SXHH

 Phân công lao động trong xã hội và tách biệt kinh tế giữa những người
sản xuất
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

2.1.1. Hàng hóa

✨Khái niệm: Là sản phẩm LĐ nhằm thỏa mãn nhu cầu con người

👨‍🎓 Hai thuộc tính của hàng hóa

- Giá trị sử dụng:


o Khái niệm: Là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu
con người
o Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định

Vd: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy
móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu là để sản xuất…

- Giá trị của HH:


o Giá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người SXHH

📣 Tính hai mặt của LĐ SXHH:

- Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa.
- Chính lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa mới tạo ra giá
trị của hàng hóa.
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

✨ Lượng giá trị HH và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị HH

a. Thước đo lượng GTHH

b. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GTHH


- Năng suất lao động ( đơn vị đo: SP/ time; time/ SP)
- Mức độ đơn giản hay phức tạp của LĐ
o LĐ đơn giản: Là ko đòi hỏi quá trình đào tạo
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

o LĐ phức tạp: Phải thông qua quá trình đào tạo chuyên môn nhất
định
 Lao động phức tạp là bội số của LĐ đơn giản
Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
2.1.2. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt

- Dịch vụ
- Quyền sử dụng đất
- Thương hiệu
- Chứng khoán

2.1.3 Tiền tệ

✨ Các chức năng của tiền tệ

- Phương tiện thanh toán


Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

o Thanh toán các khoản nợ và mua HH chịu


o Chức năng này có thể giảm nguy cơ khủng hoảng kinh tế
- Phương tiện cất trữ
o Tiền vàng, tiền bạc,.. các của cải bằng vàng, bạc mới thực hiện
được đầy đủ chức năng này
- Tiền tệ thế giới
o Làm trung gian cho các giao dịch QT
o Phải quy đổi tiền riêng cảu 1 nước sang một đồng tiền có khả
năng thanh toán QT
o Quy đổi tiến thành theo tỷ giá hối đoái
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường


3.2. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

🧨Bản chất của tiền công là giá cả của hàng hóa sức lao động

3.3. Tích lũy tư bản

❤️Nguồn gốc của tích lũy tư bản là giá trị thặng dư

✨ Các nhân tố ảnh hưởng đến TLTB

- Tỷ suất GTTD
- NSLĐ
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

- Chênh lệch giữa TB tích lũy và tiêu dùng


- Quy mô tư bản ứng trước

Tích tụ tư bản Tập trung tư bản


-Phản ảnh trực tiếp, đồng thời -Phản ánh mối quan hệ cạnh tranh
cũng là sợi dây liên kết giữa các giữa các giai cấp tư sản
giai cấp -Nguồn tạo từ các nhà tư bản cá
-Nguồn tạo là GTTD (lợi nhuận) biệt có sẵn trong xã hội
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

3.4. Tuần hoàn và chu chuyển tư bản

b. Chu chuyển tư bản

🧨Thời gian chu chuyển tư bản

✨Thời gian sản suất (= T/g lao động + T/g gián đoạn Lđ (vd thời gian chờ

cây phát triển, thời gian vận chuyển hàng, thời gian chờ bê tông khô,…) + T/g dự
trữ sx)

- Các nhân tố ảnh hưởng


o Tính chất cảu ngành nghề, quy mô và chất lượng sản phẩm
o Năng suất lđ
o T/g Lđ chịu tác động của thiên nhiên
o Mức độ dự trữ sx

✨Thời gian lưu thông


Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

- Các nhân tố ảnh hưởng


o Tình hình thị trường
o Điều kiện giao thông vận tải
o Hiệu quả của hoạt động marketing

🧨Tốc độ chu chuyển

c. Tư bản cố định và tư bản lưu động

3.5 Các hình thái tư bản và các hình thức biểu diễn GTTD
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH


TẾ THỊ TRƯỜNG

✨Khi các xí nghiệp cạnh tranh sau sẽ xuất hiện => Các tổ chức độc quyền

ra đời: Mà các tổ chức này là liên minh giữa các nhà tư bản lớn nhằm mục
đích giảm thiểu cạnh tranh cùng nhau sinh ra lợi nhuận

1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước


a. Nguyên nhân hình thành (5 nguyên nhân)

+ Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

+ Sự phân công lao động đã làm xuất hiện một số các ngành nghề, mà
các nhà đầu tư tư nhân không mặn mà gì với nó. Nên buộc nhà nước
phải đảm nhận

+ Do cuộc đấu tranh với các nước xã hội chủ nghĩa và sự phát triển cuẩ
cuộc CMKHCN, buộc nhà nước phải trực tiếp can thiệp vào
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

b. Bản chất

+ Là sự kết hợp sức mạnh giữa các tổ chức độc quyền và sức mạnh nhà
nước

c. Mục đích

+ Phục vụ lợi ích cho tổ chức độc quyền và cứu nguy cho chủ nghĩa tư
bản

d. Những hình thức chủ yếu của CNTB độc quyền nhà nước

🧨Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước

🧨Điều tiết nền kinh tế của nhà nước tư sản


Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÃ


HỘI CHỦ NGHĨA

5.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

- KTTT là kiểu tổ chức mà tại đó thực hiện 3 vấn đề: SX như thế nào,
SX cái gì, SX cho ai

- KTTT định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước

✨Vì sao phải phát triển KTTT XHCN ?

 Phù hợp với xu thế hiện tại


 Tính ưu việt
 Phù hợp với nguyện vọng nhân dân

📣Đặc trưng của KTTT (5 đặc trưng)

5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế chính trị


Thể chế bên Thể chế bên Thể chế kinh tế Thể chế KTTT
trong ngoài định hướng
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

XHCN
Thể hiện ở tập Hình thức chế Do con người Là thể chế nhằm
quán ; quy tài, hình phạt đặt ra để điều thực hiện mục
chuẩn đạo đức; sử dụng quyền chỉnh các chủ tiêu” dân giàu,
lề lối; quy ước lực hợp pháp thể và quan hệ nước mạnh, dâ
thương mại của nhà nước kinh tế chủ, công bằng,
văn minh”

5.3. Các quan hệ lợi ích kinh tế


Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

❤️Vai trò của nhà nước trong việc hài hòa các quan hệ lợi ích

- Thứ nhất: bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường phát triển cho các
chủ thể
- Thứ hai: Điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp – xã hội
- Thứ ba: Kiểm soát, ngăn ngừa ảnh hưởng tiêu cực
- Thứ tư: Giải quyết mâu thuẫn lợi ích
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠ HÓA VÀ HỘI


NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

✨CNH, HĐH thực chất là xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật

✨ CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của việc xây dựng

CNXH, là nhiệm vụ xuyên suốt thời kì

🧨Cơ cấu kinh tế:

- Cơ cấu ngành kinh tế: NN, CN, DV


- Cơ cấu vùng kinh tế: 7 vùng KT
- Cơ cấu thành phần kinh tế: KT nhà nước, kt tư nhân, kt tập thể, kt có
vốn nước ngoài
Tổng hợp bởi: Lê Châu Tú

You might also like