You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

KHOA: KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ


BỘ MÔN: KINH TẾ

KINH TẾ VI MÔ II
Microeconomic II
Mã số : MICR326

1. Số tín chỉ : 04.


2. Số tiết : Tổng : 60 (LT:40; BT:20);
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
a. Môn bắt buộc cho ngành: Kinh tế phát triển, Kinh tế tài nguyên, Kinh tế phát
triển
b. Môn tự chọn cho ngành:
4. Phương pháp đánh giá: Giảng lý thuyết bằng trình chiếu, hướng dẫn làm bài tập
a. Hình thức/thời gian thi: Thi viết. Thời gian thi: Tối đa: 90 phút
b. Thành phần điểm: Điểm quá trình: .30 % Điểm thi kết thúc:.70 %
5. Điều kiện ràng buộc môn học
a. Môn học trước : Kinh tế vi mô I; Kinh tế vĩ mô I.
b. Môn học song hành: Không;
c. Ghi chú khác: Không;
6. Nội dung tóm tắt môn học
Tiếng việt:
Môn học kinh tế vi mô 2 bao gồm các kiến thức nâng cao về kinh tế vi mô như
cực đại lợi ích, cực tiểu chi tiêu, tối đa hóa lợi nhuận, ảnh hưởng thu nhập và ảnh
hưởng thay thế, cầu thị trường và độ co giãn, lựa chọn trong điều kiện bất định, cân
bằng riêng, cân bằng tổng quát.
Tiếng anh:
Microeconomics 2 covers an advanced knowledge of microeconomic such as
utility maximization, cost minimization, profit maximization, income and substitution
effects, choice under uncertain situations, partial equilibrium, general equilibrium.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy: Giảng viên Bộ môn Kinh tế
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
1
Giáo trình: Bài giảng Kinh tế vi mô nâng cao của GS.TS Nguyễn Khắc Minh
Tài liệu tham khảo
[1] Hal R.Varian (2010). " Intermediate Microeconomics " A Moodern
Approach Eighth Edition. University of California at Berkeley.

[2] Nicholson, W (1995) “ Microeconomic Theory: Basic Principles and


Extensions”, The Dryden Press.

[3] Mas-Colell, A et al (1995) “ Microeconomic Theory” . Oxford university


Press

9. Nội dung chi tiết:


Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
1 Sở thích và lợi ích

4. Giới thiệu
5. Sự ưa thích của người tiêu dùng
3 2
6. Lợi ích
7. Trao đổi và thay thế
8. Lợi ích biên
9. Các hàm lợi ích thường gặp
2 Cực đại lợi ích, cực tiểu chi tiêu. Sự lựa chọn
của người tiêu dùng
7. Giới thiệu
8. Nguyên tắc tối đa hóa
2.1 Tối đa hóa lợi ích
2.2 Nguyên lý tối ưu hóa
4 2
9. Bài toán cực đại lợi ích
3.1 Trường hợp 2 hàng hóa
3.2 Trường hợp n hàng hóa
10. Hàm lợi ích gián tiếp
4.1 Hàm cầu Marshall
4.2 Hàm lợi ích gián tiếp

2
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
11. Cực tiểu chi tiêu của người tiêu dùng
5.1 Bài toán cực tiểu chi tiêu người tiêu dùng
5.2 Hàm cầu Hicks và hàm chi tiêu
5.3 Cấu trúc đường cầu Hicks
5.4 Thủ tục tìm hàm cầu Hicks và hàm chi tiêu
5.5 Thí dụ
12. Mối quan hệ giữa hai bài toán cực đại lợi
ích và cực tiểu chi tiêu của người tiêu dùng
6.1 Các đồng nhất thức liên hệ hàm lợi ích gián
tiếp và hàm chi tiêu
6.2 Các quan hệ đồng nhất thức giữa các hàm
cầu Marshall và Hicks
6.3 Đồng nhất thức Roy
3 Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế
1. Các tính chất của cầu người tiêu dùng
1.1 Giá tương đối và thu nhập thực
1.2 Tính thuần nhất
1.3 Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập
1.4 Các thí dụ
1.5 Cầu cá nhân
2. Phương trình Slutsky
2.1 Phương trình Slutsky 4 2
2.2 Ý nghĩa
2.3 Áp dụng phương trình Slutsky vào phân
loại hàng hóa
2.4 Áp dụng phương trình Slutsky để giải thích
ảnh hưởng thay thế và thu nhập
2.5 Tính âm của các số hạng thay thế riêng
2.6 Luật cầu
3. Đối ngẫu trong lý thuyết người tiêu dùng

3
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
3.1 Lợi ích gián tiếp và những ưa thích của
người tiêu dùng
3.2 Đối ngẫu giữa lợi ích trực tiếp và gián tiếp
3.3 Thí dụ
4. Thặng dư tiêu dùng
4.1 Hàm phúc lợi tiêu dùng và hàm chi tiêu
4.2 Tiếp cận đồ thị
4.3 Thặng dư tiêu dùng
4.4 Những thay đổi phúc lợi và đường cong
Marshall
5. Áp dụng : Ảnh hưởng thay thế và chỉ số giá
tiêu dùng
4 Cầu thị trường và độ co giãn
9. Cầu thị trường
1.1 Hàm cầu thị trường
1.2 Đồ thị hàm cầu thị trường
1.3 Tổng quát hóa
10. Độ co giãn
2.1 Khái niệm
2.2. Độ co giãn của cầu
2.3. Độ co giãn theo giá chéo của cầu
3 2
2.4. Độ co giãn của cầu theo thu nhập
2.5. Tính thuần nhất của hàm cầu và độ co giãn
11. Phương pháp Slusky dưới dạng độ co giãn
12. Các loại đường cầu
4.1 Giới thiệu
4.2 Hàm cầu tuyến tính
4.3 Hàm cầu có độ co giãn là hằng số
4.4 Hàm cầu dạng nửa loga
13. Hàm cầu cá nhân và hàm cầu thị trường

4
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
5.1 Cầu cá nhân
5.2 Cầu thị trường
5.3 Cầu phụ thuộc vào tổng thu nhập
5.4 Các hàm chi tiêu phụ thuộc vào nhau
14. Gộp trong cầu người tiêu dùng
15. Đối ngẫu trong hệ thống các hàm cầu ngược
5 Lựa chọn trong điều kiện bất định: lợi ích kỳ
vọng và thái độ sợ rủi ro
8. Các dạng bất định trong kinh tế
9. Cơ sở lý thuyết của mô hình hóa bất định –
Tiếp cận lợi ích kỳ vọng
2.1 Xác suất và giá trị kỳ vọng
2.2 Thái độ sợ rủi ro
2.3 Đo lường mức độ sợ rủi ro
2.4 Thái độ sợ rủi ro và phí bảo hiểm
2.5 Thái độ sợ rủi ro và của cải
10. Cơ sở lý thuyết của mô hình hóa bất định –
Tiếp cận sở thích theo trạng thái đối với 4 2
việc lựa chọn trong điều kiện bất định
3.1 Các trạng thái của thế giới và các hàng hóa
xuất hiện theo từng trạng thái
3.2 Phân tích lợi ích
3.3 Thị trường cân bằng các hàng hóa xuất hiện
theo trạng thái
3.4 Thái độ sợ rủi ro
3.5 Tối đa hóa lợi ích cho các hàng hóa xuất
hiện theo trạng thái
3.6 Tổng quát hóa
11. Mô hình bảo hiểm dưới điều kiện bất định

5
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
6 Cân bằng kinh tế tổng quát trong nền kinh
tế trao đổi
7. Mô hình trao đổi tự nguyện
1.1 Những cái được từ thương mại tự nguyện
1.2 Một tình huống trao đổi đơn giản
1.3 Phân phối của những cái được từ thương
mại
8. Mô hình hóa cân bằng trong nền kinh tế
trao đổi với hai người tiêu dùng và hai hàng
hóa
2.1 Hộp Edgeworth
2.2 Đường hợp đồng
2.3 Nhân của một nền kinh tế trao đổi
9. Cân bằng trong hệ thống thị trường cạnh
tranh
4 2
3.1 Sự tồn tại cân bằng
3.2 Cầu vượt
3.3 Các tính chất của hàm cầu vượt
3.4. Cân bằng thị trường cạnh tranh
3.5 Hàng hóa đáng mong muốn
3.6 Cân bằng cạnh tranh (cân bằng Walras)
3.7 Đẳng thức của cung và cầu
3.8 Sự tồn tại cân bằng cạnh tranh
3.9 Quy tắc tìm cân bằng cạnh tranh
3.10 Thí dụ
3.11 Cân bằng cạnh tranh trong hộp Edgeworth
3.12 Các phân bổ thị trường cân bằng cạnh
tranh
3.13 Tập hợp các phân bổ cân bằng cạnh tranh
3.14 Nhân và cân bằng trong các nền kinh tế

6
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
cạnh tranh
10. Kinh tế phúc lợi
4.1 Các phân phối có hiệu quả Pareto
4.2 Thủ tục tìm phân bổ hiệu quả Pareto
4.3 Định lý thứ nhất của kinh tế phúc lợi
4.4 Định lý thứ hai của kinh tế phúc lợi
Kiểm tra giữa kỳ 2

7 Hàm sản xuất


1. Giới thiệu
2. Các biến đổi của một đầu vào
2.1 Định nghĩa hàm sản xuất
2.2 Sản phẩm hiện vật biên
2.3 Năng suất biên giảm dần
2.4 Đường cong năng suất hiện vật biên
2.5 Đường cong năng suất hiện vật trung bình
3. Các đường đồng lượng và tỷ lệ thay thế kỹ
thuật
3.1 Đường đồng lượng
4 2
3.2 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên
3.3 Luật RTS giảm dần
4. Hiệu quả theo quy mô
4.1 Định nghĩa
4.2 Hiệu quả không đổi theo quy mô và RTS
4.3 Các trường hợp n đầu vào
4.4 Hiệu quả theo quy mô
5. Độ co giãn thay thế
5.1 Mô tả
5.2 Định nghĩa
5.3 Các tìm

7
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
5.4 Trường hợp n đầu vào
6. Một vài hàm sản xuất thông thường
7. Tiến bộ công nghệ
7.1 Giới thiệu
7.2 Đo lường tiến bộ công nghệ
7.3 Phân loại
8 Chi phí sản xuất
1. Giới thiệu
2. Bài toán cực tiểu chi phí
2.1 Bài toán
2.2 Nguyên lý tối ưu
2.3 Minh họa đồ thị
2.4 Đường mở rộng của doanh nghiệp
3. Hàm tổng chi phí
3.1 Định nghĩa hàm tổng chi phí
3.2 Thủ tục tìm hàm tổng chi phí
4. Các hàm chi phí trung bình và chi phí biên
4.1 Hàm chi phí trung bình 4 2
4.2 Hàm chi phí biên
5. Tính chất hàm chi phí và hàm cầu có điều
kiện của các nhân tố
5.1 Tính chất hàm chi phí
5.2 Bổ đề Shephard
5.3 Tính chất hàm cầu có điều kiện của các
nhân tố
6. Đồ thị của tổng chi phí
7. Phân tích so sánh tĩnh
8. Độ co giãn thay thế
9. Một số hàm chi phí thường gặp

8
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
9 Tối đa hóa lợi nhuận
1. Đặc điểm của doanh nghiệp
2. Tối đa hóa lợi nhuận và cung sản phẩm
2.1 Tối đa hóa lợi nhuận
2.2 Mô hình lựa chọn sản phẩm
2.3 Doanh thu biên
2.4 Doanh thu biên và độ co giãn
2.5 Đường doanh thu biên
2.6 Đường cung ngắn hạn doanh nghiệp chấp
nhận giá
3. Tối đa hóa lợi nhuận và cầu đầu vào, cung
đầu ra
3.1 Mô hình cực đại lợi nhuận và cầu đầu vào, 4 2
cung đầu ra
3.2 Mối quan hệ giữa cực đại lợi nhuận và hiệu
quả theo quy mô
3.3 Nhân tố cố định, nhân tố biến đổi và bài
toán cực đại lợi nhuận trong ngắn hạn
3.4 Các hàm số mô tả hành vi doanh nghiệp
4. Thặng dư sản xuất và hàm cung của doanh
nghiệp
5. Phân tích hành vi cực đại lợi nhuận của
doanh nghiệp khi có cú sốc ở trên các thị
trường
6. Một số hàm lợi nhuận thường gặp
10 Mô hình cân bằng riêng trong định giá và
phân tích chính sách
1. Giới thiệu 4 2
2. Phân tích trong rất ngắn hạn
2.1 Định giá trong rất ngắn hạn

9
Số tiết
Chương Nội dung LT TH BT
2.2 Nhận xét
3. Phân tích trong ngắn hạn
3.1 Định giá trong ngắn hạn
3.2 Độ dốc của đường cung ngắn hạn
3.3 Độ co giãn của cung ngắn hạn
3.4 Xác định giá cân bằng
3.5 Phản ứng của thị trường khi cầu thay đổi
3.6 Dịch chuyển của đường cung và cầu
3.7 Mô hình cung cầu dưới dạng toán học
3.8 Mô hình phân tích tác động của thuế
4. Phân tích trong dài hạn
4.1 Điều kiện cân bằng
4.2 Cân bằng dài hạn: Trường hợp chi phí
không đổi
4.3 Ngành có chi phí tăng dần
4.4 Ngành có chi phí giảm dần
4.5 Phân loại các đường cung dài hạn
4.6 Phân tích tĩnh so sánh trạng thái cân bằng
Tổng cộng 40 20
10. Chuẩn đầu ra của môn học

- Kiến thức

o Hiểu và phân tích được tác động của thay đổi giá tới sản lượng theo từng ảnh
hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập (phân biệt được với từng loại hàng hoá
cụ thể)
o Nắm cách thức giải bài toán Langrange tìm cực trị để giải các bài toán tìm hàm
cầu Marshall, hàm cầu Hicks, Hàm chi tiêu, hàm chi phí gián tiếp. Hiểu được
cách thức biến đổi và mối quan hệ giữa các dạng hàm.
o Nắm vững bản chất của lợi ích kỳ vọng, tính toán lợi ích kỳ vọng trong trường
hợp thái độ sợ rủi ro. Tính toán được phí bảo hiểm tối đa phải nộp.

10
o Nắm được mô hình cân bằng tổng quát trong nền kinh tế trao đổi, tính toán các
cân bằng và hiệu quả khác nhau trong nền kinh tế trao đổi
o Tính toán được các dạng hàm sản xuất, hàm chi phí, hàm cầu có điều kiện các
nhân tố và mối quan hệ của các dạng hàm.
o Hiểu và lý giải được các hiện tượng kinh tế xảy ra trong đời sống thực tế có
gắn kết với nội dung môn học

- Kỹ năng, năng lực

o Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua thảo luận, đàm phán.
o Khả năng làm việc độc lập và tổ chức công việc theo nhóm;

o Khả năng nhận diện, xác lập và giải quyết một số vấn đề cơ bản của kinh tế
o Kỹ năng phân tích, đánh giá dựa trên các kết quả thu được.

- Phẩm chất, đạo đức

Có tư tưởng chính trị vững vàng, trách nhiệm công dân, nắm và tuân thủ pháp luật

11. Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra

- Phương pháp giảng dạy thuyết trình;


- Phân tích lý thuyết gắn với hoạt động sản xuất thực tế của doanh nghiệp và thị
trường.

Hà Nội, ngày tháng năm 2016


Trưởng khoa Trưởng Bộ môn

PGS.TS. Nguyễn Bá Uân GS. TS. Nguyễn Khắc Minh

11

You might also like