You are on page 1of 36

HÀNG

HÀNG HÓA,
HÓA, THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG

VÀ VAI
VAI TRÒ
TRÒ CỦA
CỦA CÁC
CÁC CHỦ
CHỦ THỂ
THỂ
THAM
THAM GIA
GIA THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG

Nội
Nộidung
dungchương
chương22

I Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa

Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
II
Mục
Mụctiêu
tiêuchương
chương22

I SV hiểu được lý thuyết của C.Mác về nền sản xuất


hàng hóa

SV hiểu được những vấn đề cơ bản của nền kinh tế thị


II trường
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa
và hàng hóa
1 Sản xuất hàng hóa
a) Khái niệm sản xuất hàng hóa

Sản xuất hàng hóa là nền sản


xuất ra sản phẩm để trao đổi,
mua bán
(Tr7 TLHDOT KTCT UEH
2022 )

3
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa
và hàng hóa
1 Sản xuất hàng hóa
b) Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Điều kiện 1: phân công


lao động xã hội

4
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa
và hàng hóa
1 Sản xuất hàng hóa
b) Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa

Điều kiện 2: Sự tách biệt


(độc lập) về mặt kinh tế
giữa các chủ thể sản xuất

5
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa
và hàng hóa
2.Hàng hóa
a) Khái niệm hàng hóa

Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm


của lao động, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người, thông
qua trao đổi, mua bán (Tr 8, Sđd)

6
b) Thuộc tính của hàng hóa ( Tr 8; câu 3 Tr75)

- Là công dụng của vật phẩm.


Giá trị sử dụng - Do thuộc tính tự nhiên quyết định.
- Là công dụng đáp ứng yêu cầu
của người mua.
- Trình độ sản xuất càng phát triển
xuất hiện nhiều giá trị sử dụng

- Biểu hiện của giá trị trao đổi (tỷ lệ


giữa những giá trị sử dụng)
- Là lao động xã hội của người SX đã
Giá trị
hao phí kết tinh trong hàng hóa.
- Biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa
những người SX, là một phạm trù
lịch sử.

03/02/2015 7
c) Tính hai mặt của lao động SXHH

Lao động cụ thể

- Lao động gắn với nghề


nghiệp biểu hiện: mục
đích, đối tượng, phương
pháp, kết quả riêng.

Lao động trừu tượng

- Sự hao phí về sức lực nói


chung

03/02/2015 8
d) Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
của hàng hóa

Thời gian lao động xã hội cần thiết- đơn vị đo lường lượng giá
trị của hàng hóa

Là thời gian cần thiết để SX ra


một hàng hóa với trình độ
Thời gian lao động xã hội thành thạo trung bình, cường
cần thiết: độ lao động trung bình trong
những điều kiện bình thường
của xã hội (tr 9, Sdd)

9
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

- Năng suất lao động.(cần phân biệt giữa năng suất và


cường độ lao động)- xem Tr 10 và câu hỏi số 4 Tr 77.

- Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

10
3. Tiền (Tr10 -12, Sdd)
a) Nguồn gốc và bản chất của tiền

- Về nguồn gốc: tiền tệ ra đời là kết


quả của quá trình phát triển sản xuất
và lưu thông hàng hóa.

- Về bản chất: là một loại hàng hóa


đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa.

11
3. Tiền
b) Chức năng của tiền

- Thước đo giá trị.


- Phương tiện lưu thông.
- Phương tiện cất trữ.
- Phương tiện thanh toán.
- Tiền tệ thế giới

12
4. Dịch vụ và một số yếu tố trao đổi khác với hàng hóa thông
thường
a) Dịch vụ
Dịch vụ là các hoạt động lao
động của con người tạo ra
hàng hóa vô hình

Đặc điểm:
-Là hàng hóa không thể cất
trữ.
-SX và tiêu dùng diễn ra cùng
lúc.

13
4. Dịch vụ và một số yếu tố trao đổi khác với hàng hóa
b) Một số yếu tố trao đổi khác với hàng hóa

- Quyền sử dụng đất đai


- Thương hiệu (danh tiếng)
- Chứng khoán, chứng quyền
và một số giấy tờ có giá

14
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
1. Thị trường
a) Khái niệm và vai trò của thị trường
- Khái niệm thị trường
Nghĩa hẹp: nơi diễn ra
mua – bán hàng hóa
giữa các chủ thể

Nghĩa rộng: tổng thể các mối


quan hệ kinh tế (cung cầu,
giá cả, sức mua, hợp tác,
cạnh tranh…)

15
- Vai trò của thị trường (Tr 14, TLHDOT KTCT UEH 2022)

+ Thị trường là điều kiện, môi trường cho


sản xuất phát triển.
+ Thị trường kích thích sự sáng tạo của
mọi thành viên trong xã hội, tạo cách thức
phân bổ nguồn lực hiệu quả.
+ Thị trường gắn kết nền kinh tế thành một
chỉnh thể, nền kinh tế quốc gia và nền kinh
tế thế giới.

16
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị
trường
b) Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
- Khái niệm cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là hệ thống các


quan hệ kinh tế mang đặc tính tự
điều chỉnh các cân đối của nền
kinh tế theo yêu cầu của các quy
luật kinh tế. (Tr 14, TLHDOT UEH)

17
- Nền kinh tế thị trường
+ Các chủ thể kinh tế độc lập và
Nền kinh tế thị trường là nền kinh bình đẳng
tế hàng hóa phát triển ở trình độ + Thị trường quyết định phân bổ
cao, vận hành theo cơ chế thị các nguồn lực.
trường, ở đó sản xuất và trao đổi + Giá cả được hình thành chủ yếu
đều thông qua thị trường, chịu sự trên thị trường.
tác động của các quy luật thị + Lợi ích KT là động lực quan trọng
trường. nhất.
+ Là nền kinh tế mở.
Những đặc trưng chung bao gồm: + Nhà nước quản lý KT nhằm khắc
. (Tr15, Sdd) phục khuyết tật thị trường

18
- Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường (Tr15, Sđd)

+ Tạo động lực kích thích hoạt động của các chủ thể
kinh tế.
+ Qua sự tác động của các quy luật kinh tế tạo ra sự
phù hợp tự phát giữa cung và cầu.
Ưu thế. + Tạo ra cơ chế phân bổ các nguồn lực một cách tối
ưu.
+ Tạo động lực kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa
sản xuất một cách mạnh mẽ nhất.
+ Góp phần thúc đẩy xu thế liên doanh, liên kết và
đẩy mạnh giao lưu kinh tế.

19
Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường (Tr 15, Sđd)
- Kinh tế thị trường tự nó không đảm bảo cung
ứng tốt một số hàng hóa dịch vụ công, nếu
thiếu nó hầu hết các chủ thể kinh tế không hoạt
động được.
- Do chạy theo tối đa lợi ích có thể dẫn đến tình
trạng khai thác cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
Khuyết tật. trường, mất cân đối giữa các vùng kinh tế…
- Phân phối thu nhập mang tính tự phát có thể dẫn
tới phân hóa giàu nghèo, phân cực của cải, nảy
sinh mâu thuẫn và xung đột xã hội.
- Kinh tế thị trường phát triển có thể dẫn tới độc
quyền, lũng đoạn sản phẩm, thị trường, giá cả,
kìm hãm đổi mới kỹ thuật…
20
c) Một số qui luật kinh tế chủ yếu của thị trường

* Qui luật giá trị (Tr15, Sdd)

Nội dung : sản xuất và trao đổi Yêu cầu:


hàng hóa phải được tiến hành -Đối với SX: hao phí lao
trên cơ sở của hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn
động xã hội cần thiết (giá trị xã hoặc bằng hao phí lao
hội). động xã hội cần thiết.
-Đối với trao đổi: giá trị xã
hội làm cơ sở trao đổi
không dựa trên giá trị cá
biệt.

21
Tác động của qui luật giá trị (TR 16, sđd) : Quy luật giá trị hoạt
động và phát huy tác dụng thông qua sự vận động của giá cả.
Giá cả thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hóa trở thành
cơ chế tác động của quy luật giá trị.

-Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.


-Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất , tăng năng suất
lao động.
-Phân hoá những người sản xuất thành những người giàu, người
nghèo một cách tự nhiên

22
* Qui luật cung cầu

Là quy luật kinh tế điều tiết Tác dụng:


quan hệ giữa cung và cầu -Điều tiết quan hệ giữa sản
hàng hóa trên thị trường. xuất và lưu thông hàng hoá.
-Làm biến đổi cơ cấu và dung
lượng thị trường, quyết định
Nội dung:
giá cả thị trường.
Cung > Cầu Giá cả < Giá trị
Cung < Cầu Giá cả > Giá trị
Cung = Cầu Giá cả = Giá trị

23
* Qui luật lưu thông tiền tệ

Số lượng tiền cần cho lưu thông hàng hoá được xác định theo một
quy luật nhất định là quy luật lưu thông tiền tệ..

Nội dung: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hóa ở mỗi thời
kỳ nhất định được xác định bằng công thức tổng quát sau:

Trong đó: M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông


P.Q: tổng giá cả hàng hóa lưu thông
V: số vòng lưu thông của đồng tiền

24
Khi lưu thông hàng hóa phát triển, việc thanh toán không dùng tiền
mặt trở nên phổ biến thì số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được
xác định như sau:

Trong đó:
P.Q là tổng giá cả hàng hóa;
G1 là tổng giá cả hàng hóa bán chịu;
G2 là tổng giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau;
G3 là tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh toán;
V là số vòng quay trung bình của tiền tệ.

25
* Qui luật cạnh tranh

Cạnh tranh : là sự ganh đua Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế
giữa những chủ thể kinh tế điều tiết một cách khách quan mối
nhằm có được những ưu thế quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ
về sản xuất, tiêu thụ, qua đó thể trong sản xuất và trao đổi hàng
thu được lợi ích tối đa. hoá.

Trong nền kinh tế thị trường, cạnh


tranh có thể điễn ra trong nội bộ ngành
hoặc giữa các ngành khác nhau.

26
Cạnh tranh trong nội bộ ngành (Tr 18, Sđd)

- Khái niệm
- Mục đích
- Biện pháp
- Kết quả: hình thành giá trị
thị trường của hàng hóa

27
Cạnh tranh giữa các ngành ngành

- Khái niệm
- Mục đích
- Biện pháp
- Kết quả: hình thành lợi
nhuận bình quân.

28
Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Tác động tích cực:

- Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy phát
triển nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ các
nguồn lực kinh tế của xã hội một cách tối ưu.
- Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ
mới vào sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát
triển nhanh.
- Cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập
lần đầu.
- Cạnh tranh tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạng, phong phú,
chất lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của
người tiêu dùng và xã hội .

29
Tác động tiêu cực:

- Cạnh tranh gây ra ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh
thái.
- Cạnh tranh không lành mạnh, thường dẫn đến những hành
vi vi phạm đạo đức kinh doanh, vi phạm pháp luật.
- Cạnh tranh góp phần làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo
trong xã hội.

30
2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia thị trường (Tr 19,
Sdd)

- Người sản xuất


- Người tiêu dùng
- Thương nhân và các chủ
thể trung gian khác
- Nhà nước

31
Vai trò của nhà nước
- Trên thị trường, nhà nước vừa là người tiêu dùng lớn; đồng thời
vừa là nhà sản xuất và cung cấp chủ yếu các hàng hóa, dịch vụ
công cộng cho cá nhân và xã hội như dịch vụ quốc phòng, y tế, giáo
dục, giao thông vận tải, thông tin liên lạc… Mục tiêu hoạt động của
nhà nước là lợi ích chung của toàn xã hội, của cả nền kinh tế; song
nhà nước không chỉ nhằm vào lợi ích kinh tế đơn thuần mà còn vì
nhiều lợi ích khác như chính trị, quốc phòng, an ninh, giáo dục...
- Chức năng hiệu quả
- Chức năng công bằng
- Chức năng ổn định
- Chức năng định hướng

32
Tóm tắt chương
‘’  Những lý luận cơ bản của
K.Marx về SX hàng hóa và
hàng hóa .
 Cơ chế thị trường là cơ chế
vận động của nền kinh tế thị
trường.
 Cơ chế thị trường vận động
dựa trên các qui luật kinh tế
cơ bản của nó.
Vấn đề thảo luận
‘’  Chủ đề 1: vấn đề về hàng hóa
trong nền kinh tế thị trường

 Chủ đề 2: vấn đề cơ chế thị


trường
 Chủ đề 3: vấn đề các qui luật
kinh tế của nền kinh tế thị
trường
Tài liệu học tập
 Bộ Giáo dục và Đào tạo
(2006), Giáo trình Kinh tế
‘’ chính trị Mác –Lênin, Nxb
chính trị Quốc gia,H.
 Trường ĐH Kinh tế TP HCM,
Khoa LLCT, Tài liêu ôn tập
môn KTCT Mác-Lênin (Lưu
hành nội bộ)
LOGO

You might also like