You are on page 1of 25

CHƯƠNG 2

HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG


TRONG PHÂN PHỐI

12/19/2023 1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn
nguồn lực
2.2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi
2.3. Thất bại của thị trường trong phân bổ nguồn lực

12/19/2023 2
2.1. Tối đa hóa thỏa dụng trong điều kiện giới hạn
nguồn lực

 Công cụ lý thuyết: các công cụ đồ thị và mô hình toán


học để hiểu các vấn đề kinh tế học và tài chính công.
 Các công cụ thực nghiệm: cho phép kiểm định lý thuyết/
giả thuyết bằng việc phân tích dữ liệu.

12/19/2023 3
2.1.1. Sở thích và đường bàng quan
 Hàm thỏa dụng: hàm toán học - tập hợp sở thích của các
cá nhân.
 Mô hình thỏa dụng có hai thành phần quan trọng:
(1) sở thích của cá nhân đối với các loại hàng hóa có thể
lựa chọn;
(2) giới hạn ngân sách.
 Cách thức lựa chọn của cá nhân nhằm tối đa hoá thoả
dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực.
 Sở thích của người tiêu dùng được giả định là không
thỏa mãn (non-satisfaction) hay càng nhiều càng tốt.
12/19/2023 4
2.1.1. Sở thích và đường bàng quan (tt)
VD: Sở thích của một cá nhân về hai loại hàng hoá: lương thực
(Qlt) và quần áo (Qqa), với ba lựa chọn:
A: 2 quần áo và 1 lương thực
B: 1 quần áo và 2 lương thực
C: 2 quần áo và 2 lương thực
Qqa (Số lượng quần

A C
áo)

1 B

0 1 2 Qtl (Số lượng lương thực)


12/19/2023 Hình 2.1: Các nhóm lựa chọn hàng hóa 5
2.1.1. Sở thích và đường bàng quan (tt)
 Đường bàng quan (Indifference Curve – IC): tập hợp tất
cả các nhóm tiêu dùng hàng hóa mà cá nhân có cùng mức
thỏa dụng.
 Xuất phát từ giả định không thoả mãn, đường bàng quan
có hai đặc điểm quan trọng:
(1) Người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn;
(2) Đường bàng quan luôn luôn dốc xuống.

12/19/2023 6
2.1.1. Sở thích và đường bàng quan (tt)
Qqa (Số lượng quần áo)

A C
2
IC2
1 B
IC1

0 1 2 Qtl (Số lượng lương thực)


Hình 2.2. Mức thỏa dụng từ các lựa chọn khác nhau
12/19/2023 7
2.1.2. Thỏa dụng biên và tỷ lệ thay thế biên
 Thỏa dụng biên (Marginal Utilities): phản ánh mức thoả
dụng tăng thêm do tiêu dùng thêm 1 đơn vị hàng hoá
 Hàm thỏa dụng có dạng: U = f(X1, X2, X3,…).
Thỏa dụng biên

U=

1.41 A
B
0.59 C MU (
0.45

0 1 2 3 Qtl (Số lượng lương thực)


12/19/2023 Hình 2.3. Thỏa dụng biên giảm dần của hàng hóa lương thực 8
2.1.2. Thỏa dụng biên và tỷ lệ thay thế biên (tt)
 Tỷ lệ thay thế biên (Marginal rate of subinstitution): Tỷ
lệ mà người tiêu dùng sẵn lòng đánh đổi một hàng hóa
này để lấy hàng hóa khác
 MRS bằng độ dốc của đường bàng quan (giảm dần)
Qqa (Số lượng quần

A C
2
áo)

IC2
B
1
IC1

0 1 2 Qtl (Số lượng lương thực)


12/19/2023 Hình 2.4. Tỷ lệ thay thế biên ở những mức lựa chọn khác nhau 9
2.1.2. Thỏa dụng biên và tỷ lệ thay thế biên (tt)
MRS được xác định bằng tỷ số giữa thỏa dụng biên
lương thực (MUlt) và thỏa dụng biên quần áo (MUqa):
𝑀𝑈 𝑙𝑡
𝑀𝑅𝑆=−
𝑀𝑈 𝑞 a
Qqa (Số lượng quần áo)

3 MRS = -2

2
MRS = -1/2
1
IC1

0 1 2 3 4 Qtl (Số lượng lương thực)


12/19/2023 Hình 2.5. Tỷ lệ thay thế biên giảm dần 10
2.1.3. Giới hạn ngân sách
Giới hạn ngân sách: tập hợp hàng hóa mà một cá nhân có
đủ nguồn lực để mua sắm nếu như tiêu dùng hết thu nhập.
Đường giới hạn ngân sách
Qqa (Số lượng quần

cho lương thực và quần áo:


3
áo)

Tỷ lệ thay thế biên: độ dốc


2
của đường ngân sách
1

0 1 2 3 Qtl (Số lượng lương thực)


Hình 2.6. Giới hạn ngân sách
12/19/2023 11
2.2. Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi
2.2.1. Khái niệm hiệu quả Pareto
 Phúc lợi xã hội làm tâm điểm nghiên cứu.
 Hiệu quả Pareto dùng để xác lập tính hiệu quả đạt được

trong phân bổ khi không có cách nào tổ chức lại quá trình
sản xuất hay tiêu dùng để có thể tăng thêm độ thỏa dụng
của người này mà không làm giảm mức độ thỏa dụng của
người khác. Mọi điểm
Mức thỏa dụng của A
Mỗi cá nhân có độ thỏa nằm trên
đường cong
dụng riêng; này đều đạt
Xã hội là tổng thỏa dụng thỏa dụng
Các phân
của tất cả các cá nhân. bổ đạt hiệu Pareto
quả Pareto
12/19/2023 Mức thỏa dụng của B 12
2.2.2. Định lý thứ nhất
Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất và
người tiêu dùng chấp nhận giá cả giao dịch trên thị trường
thì các phân bổ nguồn lực của nền kinh tế đều đạt hiệu quả
Pareto, tức là tối đa hiệu quả xã hội.
Plt
Thặng dư người tiêu dùng Đường cung
W lương thực
là lợi ích người tiêu dùng S
nhận được từ tiêu dùng Y
Z
một hàng hóa có giá thực P* S’ Y’ Đường cầu
hiện thấp hơn mức giá mà lương thực
họ sẵn lòng thanh toán.

0 1 2 Q* Qlt
12/19/2023 Hình 2.7. Thặng dư người tiêu dùng
Thặng dư nhà sản xuất: Plt
Đường cung
lợi ích nhận được từ việc lương thực
bán sản phẩm hàng hóa
I’ H’ Z
vượt trên chi phí sản xuất P*
hàng hóa đó. H
Đường cầu
Plt K I
lương thực
W Đường cung
lương thực
0 1 2 Q* Qlt
Z
P* Đường cầu Hình 2.8. Thặng dư nhà sản xuất
lương thực
K Thặng dư xã hội?

0 Q* Qlt
Hình 2.9. Thặng dư xã hội/ hiệu quả xã hội
12/19/2023
Plt
W Đường cung
V lương thực Hình 2.10. Tổn thất
xã hội từ chính sách
O Z
P * kiềm chế giá cả
P’
Y Đường cầu
K
lương thực

0 Q’ Q* Qlt
Nền kinh tế không phải lúc nào
cũng hoạt động trong môi trường
cạnh tranh hoàn hảo;
Hai hạn chế giá cả có thể phản ánh sự sai lệch
của định lý về phân bổ nguồn lực.
thứ nhất
Chưa quan tâm đến vấn đề công
12/19/2023
bằng trong phân bổ.
2.2.3. Định lý thứ hai
 Trong điều kiện nền kinh tế cạnh tranh, xã hội có thể đạt
được hiệu quả xã hội thông qua chính sách tái phân bổ
nguồn lực thích hợp và tự do thương mại.
 Phúc lợi xã hội được quyết định bởi hiệu quả xã hội và
phân bổ công bằng nguồn lực xã hội.
 Công bằng: khái niệm mang tính chuẩn tắc, tùy thuộc
quan điểm của mỗi người. Có hai loại công bằng:
 Công bằng theo chiều dọc
 Công bằng theo chiều ngang.

12/19/2023
 Về lý thuyết, có thể chọn một điểm mà tại đó vừa đạt được
hiệu quả Pareto vừa đáp ứng yêu cầu công bằng của xã
hội. Tuy nhiên khó đạt được điểm này vì:
 Thất bại của thị trường trong phân bổ
 Thất bại trong chính sách của chính phủ.
Công bằng

Hiệu quả
Hình 2.11. Đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng
12/19/2023
2.3. Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực
 Có hai lý do để lý giải cơ chế thị trường không thể
phân bổ nguồn lực có hiệu quả:
 Quyền lực thị trường
 Sự không tồn tại thị trường.

12/19/2023 18
2.3.1. Quyền lực thị trường
 Nếu doanh nghiệp có khả năng tác động đến giá cả thì
việc phân bổ nguồn lực thường không hiệu quả.
 Doanh nghiệp có quyền lực thị trường (độc quyền) có thể
nâng giá bán hàng cao hơn chi phí biên bằng cách
cắt giảm sản lượng cung cấp
 Hầu như không có cơ hội cho những cá nhân hay
doanh nghiệp khác thâm nhập vào thị trường.

12/19/2023 19
Giá cả, lợi ích và chi phí
Nhà độc quyền tối đa
MSC
hóa lợi nhuận ở mức
B sản lượng (QM) mà
PM = MSBM E
tại đó thu nhập biên
D = MSB
(MR) bằng chi phí
MSCM A Lợi ích thuần
tăng thêm khi
biên (MSC)
MR MSC = MSB

0 QM Q* Sản lượng
Hình 2.12. Độc quyền gây ra tổn thất xã hội
 Hiệu quả có thể đạt được nếu chính phủ buộc nhà độc quyền
gia tăng đầu ra cho đến khi giá cả giảm xuống ở mức ngang
bằng chi phí xã hội biên (MSB).
2.3.2. Sự không tồn tại một số thị trường
 Tình trạng thông tin bất cân xứng
 Là đặc điểm của thị trường không hoàn hảo, nguyên nhân

cơ bản dẫn đến không tồn tại một số thị trường.


 Nếu thị trường đối với một loại hàng hóa nào đó không

tồn tại, nguồn lực sẽ không được phân bổ hiệu quả.


Người mua bảo hiểm sẽ không chịu khó
Bảo hiểm làm việc
phòng chống Công ty bảo hiểm tăng cường giám sát
đói nghèo hoạt động của người mua để đánh giá
nguyên nhân đói nghèo
 khó khăn, tốn nhiều chi phí.

 Thị trường bảo hiểm này không tồn tại do thông tin bất cân xứng
12/19/2023 21
2.3.2. Sự không tồn tại một số thị trường (tt)
 Ngoại tác
 Hành vi của một cá nhân gây ảnh hưởng đến phúc lợi của

các cá nhân khác theo cách thức ở bên ngoài thị trường.
VD: Bạn cùng phòng hút thuốc, gây ô nhiễm không khí và gây
khó chịu cho bạn.
 Ngoại tác có thể tích cực mà cũng có thể tiêu cực.
 Gắn liền với ngoại tác là tính chất hàng hóa công – loại

hàng hóa không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng


 Che giấu sở thích
 Free-rider (người thụ hưởng tự do không phải trả tiền)
 Cần sự can thiệp của Chính phủ để cung cấp hàng hoá công
và đạt được hiệu quả XH
12/19/2023 22
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
2.1. Giả định bạn có thu nhập 100 USD, dùng để chi tiêu quần áo và
lương thực. Giá cả lương thực là 5 USD và quần áo là 10 USD.
(a) Vẽ đường giới hạn ngân sách.
(b) Giả sử chính phủ trợ cấp quần áo: cứ mỗi đơn vị quần áo là ½ giá
cho đến 5 đơn vị đầu tiên của quần áo. Vẽ đường giới hạn ngân sách
trong trường hợp này.
2.2. Giải thích tại sao lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là điểm tiếp
tuyến giữa đường giới hạn ngân sách và đường bàng quan.
2.3. Sử dụng lý thuyết vị lợi, hãy giải thích lý do tại sao bạn thích mời
khách hàng đi ăn tiệc buffet.
2.4. Cân bằng thị trường tự do làm tối đa hóa hiệu quả xã hội, thế
nhưng tại sao chính phủ luôn can thiệp vào nền kinh tế.
12/19/2023 23
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
2.5. Hãy xem xét một chương trình đảm bảo thu nhập cho những bà mẹ
nuôi con nhỏ. Mức thu nhập đảm bảo là 6.000 USD/năm và tỷ lệ giảm
trừ thu nhập là 50% theo số giờ làm việc thực tế. Một cá nhân làm việc
lên tới 2.000 giờ/năm với đơn giá 8 USD.
(a) Vẽ đường giới hạn ngân sách trong điều kiện có đảm bảo thu nhập.
(b) Giả định mức đảm bảo thu nhập gia tăng đến 9.000 USD với tỷ lệ
giảm trừ 75%. Vẽ đường giới hạn ngân sách mới trong điều kiện
thay đổi chính sách đảm bảo thu nhập.
(c) Chính sách đảm bảo thu nhập nào không khuyến khích các bà mẹ
làm việc hơn? Giải thích.

12/19/2023 24
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
2.6. Thị trường tự do cạnh tranh có đường cầu Q = 1200 – 10P và
đường cung Q = 20P.
(a) Tính giá trị thặng dư người tiêu dùng và nhà sản xuất.
(b) Chính phủ áp đặt giá 30 USD/đơn vị sản phẩm. Tính thặng dư
người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất. Tại sao có sự tổn thất
xảy ra khi có chính sách kiềm chế giá cả của chính phủ? Mức tổn
thất xã hội là bao nhiêu?

12/19/2023 25

You might also like