You are on page 1of 48

Nhóm

Nhóm5_DT01
5_DT01

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1


Chủ đề: Thặng dư NSX và thặng dư NTD

GVHD: ThS. Nguyễn Hữu Hiệp


MỤC
MỤC LỤC
LỤC

Nội dung đề tài 5 01


01
Lý thuyết cung, cầu và
cân bằng thị trường 02
02
Thặng dư nhà sản xuất và
thặng dư người tiêu dùng 03
03
Bài toán 1 04
04
Bài toán 2 05
05
01
Nội dung đề tài 5
Nội
Nội dung
dung đề
đề tài
tài 55
Câu hỏi 1) Đọc và trình bày lại phần 6.4, APPLICATION: CONSUMER
AND PRODUCER SURPLUS (thặng dư người tiêu dùng và thặng dư
nhà sản xuất, trong Applied Calculus 5th Edition). Yêu cầu hiểu rõ
những khái niệm phát sinh trong phần này. Đưa các ví dụ minh họa
đã nêu, không dùng lại những ví dụ đã được trình bày trong tài liệu.
Nội
Nội dung
dung đề
đề tài
tài 55
Câu hỏi 2) Hàm cung và cầu của một sản phẩm được cho như hình
bên dưới. Dùng tổng Riemann ước tính 2 loại thặng dư trong câu
trên.
Nội
Nội dung
dung đề
đề tài
tài 55
Câu hỏi 3) Một công ty sở hữu một thiết bị mà giá trị của nó sẽ bị giảm liên
tục sau lần đại tu cuối cùng. Tốc độ giảm giá là hàm số f = f(t) với t tính
theo tháng. Chi phí cho mỗi lần đại tu là một giá trị A cố định nên công ty
muốn tối ưu khoảng thời gian giữa các lần đại tu.
1. Giải thích tại sao là giá trị bị mất sau t tháng kể từ lần đại tu sau cùng
2. Hãy cho biết ý nghĩa của C = C(t) = và tại sao công ty muốn C có giá trị
nhỏ nhất
3. Giả sử T thỏa C(T) = f(T), chứng minh rằng C đạt giá trị nhỏ nhất tại t = T.
Lý thuyết cung, cầu và
02 cân bằng thị trường
Cầu
Cầu
Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
mà tiêu dùng mong muốn và có khả
năng mua tại các mức giá khác nhau
trong một thời gian nhất định với giả
định các nhân tố khác không đổi.
Quy
Quy luật
luật cầu
cầu
Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng
hóa hoặc dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian nhất
định sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá
tăng.
Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cầu có quan hệ
nghịch.
Table
Table of
of contents
contents

Đồ
Đồ thị
thị cầu
cầu
Đường cầu là đường dốc
xuống từ trái qua phải thể
hiện mối quan hệ tỉ lệ
nghịch giữa giá và lượng
cầu.
Cung
Cung
Cung là số lượng hàng hóa / dịch vụ
mà người bán có khả năng bán và sẵn
sàng bán tại các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian nhất định
với giả định các nhân tố khác không
đổi.
Quy
Quy luật
luật cung
cung
Lượng hàng hoá được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng
lên khi giá của hàng hoá đó tăng lên và ngược lại (giả định các
nhân tố khác không đổi).
Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cung có quan hệ thuận.
Table
Table of
of contents
contents

Đồ
Đồ thị
thị cung
cung
Đường cung là đường đi
lên từ trái qua phải thể
hiện mối quan hệ tỉ lệ
thuận giữa giá và lượng
cung.
Quy
Quy luật
luật cung,
cung, cầu
cầu và
và cân
cân bằng
bằng thị
thị trường
trường

Quy luật cung cầu được hiểu là một quy


luật của nền kinh tế thị trường, trong đó
cho rằng thông qua sự điều chỉnh của thị
trường, mà một mức giá cân bằng và một
lượng giao dịch hàng hóa cân bằng (hay
còn gọi là mức giá thị trường và lượng
cung cấp bằng lượng cầu) sẽ được xác
định. Tức là nhờ vào quy luật cung cầu
này mà chúng ta sẽ xác định mức giá và
sản lượng cân bằng của thị trường, cũng
như nhu cầu của người tiêu dùng và mức
cung cần thiết để đáp ứng.
03
Thặng dư nhà
sản xuất và thặng
dư người tiêu
dùng
Thặng dư là một khái niệm thể hiện sự chênh lệch
giữa thu nhập tài sản, tài nguyên và tổng chi phí biến
đổi để tạo ra số tài sản, tài nguyên đó. Thặng dư
chính là thước đo của thặng dư được tích lũy từ sản
xuất trước khi khấu trừ thu nhập tài sản.

—Khái niệm thặng dư


Thặng
Thặngdư
dưngười
ngườitiêu
tiêudùng
dùngvà
vàthặng
thặngdư
dưnhà
nhàsản
sảnxuất
xuất

Thặng dư người tiêu dùng (CS: Thặng dư của nhà sản xuất (PS:
Consumer Surplus) Producer Surplus)

Thước đo kinh tế về lợi ích của Chênh lệch giữa tổng thu nhập
người tiêu dùng. Thặng dư tiêu mà người bán nhận được từ việc
dùng xảy ra khi mức giá mà bán một lượng hàng hóa nhất
người tiêu dùng phải trả cho một định và tổng chi phí biến đổi để
sản phẩm (dịch vụ) thấp hơn giá sản xuất ra hàng hóa đó.
họ sẵn lòng chi trả.
Thặng
Thặngdư
dưngười
ngườitiêu
tiêudùng
dùngvà
vàthặng
thặngdư
dưnhà
nhàsản
sảnxuất
xuất

Thặng dư người tiêu dùng (CS: Thặng dư của nhà sản xuất (PS:
Consumer Surplus) Producer Surplus)
Khách hàng sẽ sẵn sàng trả một Một công ty A tạo ra sản phẩm với
mức giá lên tới 18 000 VNĐ cho tất cả chi phí bỏ ra là 50 000 VNĐ.
1 kg gạo đầu tiên này. Trong khi Sau đó mang ra thị trường bán thì
trong thực tế chỉ trả có được người tiêu dùng mua với giá 55
12 000 VNĐ. Như vậy, đơn vị 000 VNĐ.
hàng hoá đầu tiên tạo ra 6 000 Số tiền 5 000 VNĐ chênh lệch là
VNĐ, chính là thặng dư tiêu thặng dư nhà sản xuất thu được
dùng.
Tính
Tính toán
toán thặng
thặng dư

● Thặng dư của người tiêu dùng với giá


p∗ = Khu vực giữa đường cầu và
đường nằm ngang tại p∗

● Thặng dư của nhà sản xuất với giá p∗


= Khu vực giữa đường cung và đường
nằm ngang tại p∗
Ứng
Ứng dụng
dụng tính
tính toán
toán thặng
thặng dư

vào
vào mô
mô hình
hình thực
thực tế
tế

Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với một loại
sản phẩm trong thực tế lần lượt là ; ( P là giá
của sản phẩm, Q là số lượng sản phẩm).

Câu 1: Tính thặng dư của nhà sản xuất?

Câu 2: Tính thặng dư của người tiêu dùng?


Ứng
Ứng dụng
dụng tính
tính toán
toán thặng
thặng dư

vào
vào mô
mô hình
hình thực
thực tế
tế

→ Điểm cân bằng (10; 49)


Ứng
Ứng dụng
dụng tính
tính toán
toán thặng
thặng dư

vào
vào mô
mô hình
hình thực
thực tế
tế

Thặng dư của nhà sản xuất


Ứng
Ứng dụng
dụng tính
tính toán
toán thặng
thặng dư

vào
vào mô
mô hình
hình thực
thực tế
tế

Thặng dư của người tiêu dùng


Ứng
Ứng dụng
dụng tính
tính toán
toán thặng
thặng dư

vào
vào mô
mô hình
hình thực
thực tế
tế

Kết quả tính thặng


dư bằng phần mềm
GeoGebra Classic
04
Bài toán 1
Bài
Bài toán
toán 11
Hàm cung và cầu của một sản phẩm được cho như hình bên dưới.
Dùng tổng Riemann ước tính 2 loại thặng dư trong câu trên.
Trong toán học, một tổng Riemann là một thể loại của phép
tính gần đúng của tích phân bởi một tổng hữu hạn. Tổng
được tính toán bằng sự phân chia các vùng thành các dạng
hình mà cùng nhau tạo thành những vùng giống với những
vùng đã có được công thức tính toán, sau đó tính diện tích
của mỗi vùng này, và cuối cùng cộng tất cả diện tích của
những vùng nhỏ này với nhau.

—Khái niệm tổng Riemann


Tổng
Tổng Riemann
Riemann

●Các loại tổng Riemann

Tổng Riemann S với sự phân chia (độ dài) được định nghĩa bởi:

Mỗi sự lựa chọn cho ta dạng tổng Riemann khác nhau


Các
Các loại
loại tổng
tổng Riemann
Riemann

Tổng Riemann trái Tổng Riemann phải Tổng Riemann giữa


Cung
●Lời giải bài toán 1
Giá Sản lượng
●Bảng giá trị hàm cung 0 2000
500 2500
1000 3000
2000 4000
3000 5000
4000 6000
5000 7000
6000 8000
7000 9000
8000 10000
Cầu
●Lời giải bài toán 1
Giá Sản lượng
●Bảng giá trị hàm cầu 9000 1000
8000 2000
7500 2500
7000 3000
6000 4000
5000 5000
4000 6000
3000 7000
2000 8000
1000 9000
●Lời giải bài toán 1 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
10000

8000

6000

4000

2000

0
0 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00
10 20 30 40 50 60 70 80 90 10
0
11
0
●Lời giải bài toán 1

●Tổng Riemann trái NSX


Cung
Giá Sản lượng
0 2000
500 2500
1000 3000
2000 4000
3000 5000
●Lời giải bài toán 1

●Tổng Riemann phải NSX


Cung
Giá Sản lượng
500 2500
1000 3000
2000 4000
3000 5000
4000 6000
●Lời giải bài toán 1

●Tổng Riemann giữa NSX


Cung
Giá Sản lượng
0 2000
500 2500
1000 3000
2000 4000
3000 5000
4000 6000
●Lời giải bài toán 1
f(x) 4000 3500 3000 2000 1000 0
●Tính thặng dư NSX: ∆x 500 500 1000 1000 1000
●Theo quan sát ta tìm được giá cân bằng ở điểm ở ꬵ(x) = 4000

●Gọi lần lượt tổng Riemann trái, phải, giữa lần lượt là: A1, A2, A3

A1 ≈ 4000×500 + 3500×500 + 3000×1000 + 2000×1000 + 1000×1000 =9 750 000

A2 ≈ 3500×500 + 3000×500 + 2000×1000 + 1000×1000 + 0×1000 = 6 250 000

A3 ≈ 3750×500 + 3250×500 + 2500×1000 + 1500×1000 + 500×1000 = 8 000 000


●Lời giải bài toán 1

●Tổng Riemann trái NTD


Cầu
Giá Sản lượng
9000 1000
8000 2000
7500 2500
7000 3000
6000 4000
5000 5000
●Lời giải bài toán 1

●Tổng Riemann phải NTD


Cầu
Giá Sản lượng
8000 2000
7500 2500
7000 3000
6000 4000
5000 5000
4000 6000
●Lời giải bài toán 1

●Tổng Riemann giữa NTD


Cầu
Giá Sản lượng
9000 1000
8000 2000
7500 2500
7000 3000
6000 4000
5000 5000
4000 6000
f(x) 9000-4000 8000-4000 7500-4000 7000-4000 6000-4000 5000-4000
∆x 1000 500 500 1000 1000

●Lời giải bài toán 1

●Tính thặng dư NTD:

●Theo quan sát ta tìm được giá cân bằng nằm ở điểm ở f(x) = 4000

●Gọi tổng Riemann trái, phải, giữa lần lượt là: B1, B2, B3

 5000×1000 + 4000×500 + 3500×500 + 3000×1000 + 2000×1000 = 14 750 000


 4000×1000 + 3500×500 + 3000×500 + 2000×1000 + 1000×1000 = 10 250 000
 4500×1000 + 3750×500 + 3250×500 + 2500×1000 + 1500×1000 = 12 000 000
●Vậy thặng dư của NTD là: 12 000 000
Qua bài toán trên ta thấy được rằng thặng dư của NTD luôn lớn hơn
thặng dư của NSX.
Thặng dư của NTD lớn hơn thăng dư của NSX nên NTD sẽ được nhận
nhiều lợi ích hơn làm cho thị trường buôn bán tiềm năng, năng động hơn.
Từ đó thì lợi ích của xã hội cũng tăng theo làm cho cuộc sống ngày càng
phát triển.

—Nhận
—Nhậnxét
xétkết
kếtquả
quả
05

Bài toán 2
Bài
Bài toán
toán 22
Một công ty sở hữu một thiết bị mà giá trị của nó sẽ bị giảm liên tục sau lần
đại tu cuối cùng. Tốc độ giảm giá là hàm số f = f(t) với t tính theo tháng.
Chi phí cho mỗi lần đại tu là một giá trị A cố định nên công ty muốn tối ưu
khoảng thời gian giữa các lần đại tu.
1. Giải thích tại sao là giá trị bị mất sau t tháng kể từ lần đại tu sau cùng
2. Hãy cho biết ý nghĩa của C = C(t) = và tại sao công ty muốn C có giá trị
nhỏ nhất
3. Giả sử T thỏa C(T) = f(T), chứng minh rằng C đạt giá trị nhỏ nhất tại t = T.
Giải
Giảithích
thíchtại
tạisao
saolàlàgiá
giátrị
trịbị
bịmất
mấtsau
sautttháng
thángkể
kểtừ
từlần
lầnđại
đạitu
tusau
saucùng
cùng

Cho tốc độ giảm giá là hàm số f


= f(t) với t tính theo tháng, . Giờ
F’(t) = f(t) với F(t) là tỷ lệ 01
01 02
02 chúng ta muốn tìm tích phân
khấu hao của phương trình f(t) trong
khoảng
Ta chia nhỏ khoảng thời gian [0,t]
Suy ra giá trị bị mất của thiết bị
thành n đoạn nhỏ hữu hạn [ti-1; ti] , 03
03 04
04 trong khoảng thời gian là với
(i= 1,2,…,n) bởi những điểm
[ti-1; ti]
0 = t0 < t1 < t2 <…< ti-1 < ti <…< tn =
t 05
05 06
06
Tích phân Riemann sẽ được định nghĩa như sau:
Xét những khoảng rất nhỏ (
Hãy
Hãycho
chobiết
biếtýýnghĩa
nghĩacủa
củaCC==C(t)
C(t)== và
vàtại
tạisao
saocông
côngty
tymuốn
muốnCCcó
cógiá
giátrị
trịnhỏ
nhỏnhất.
nhất.

01
01 02
02 03
03 04
04

Chi phí cho mỗi lần đại Chi phí bỏ ra của Nếu f liên tục trên thì tồn tại Công ty muốn
tu là một giá trị A cố định công ty sau lần đại tu sao cho: giảm thiểu chi tiêu
là giá trị bị mất sau t cuối cùng là trung bình vì họ
C(t)= là chi phí bỏ ra trung
tháng kể từ lần đại tu sau bình trong khoảng thời gian t muốn chi càng ít tiền
cùng tháng càng tốt nên C có giá
trị nhỏ nhất
Giả
Giảsử
sửTTthỏa
thỏaC(T)
C(T)==f(T),
f(T),chứng
chứngminh
minhrằng
rằngCCđạt
đạtgiá
giátrị
trịnhỏ
nhỏnhất
nhấttại
tạitt==TT

C(t)
C(t) C’(t)
C’(t)

C(t)= C’(t)=

Để tìm giá trị nhỏ nhất, lấy đạo hàm của C’(t)=

phương trình trên và đặt nó bằng 0.

f(t)
f(t)==C(t)
C(t)
C’(t) = 0 chỉ tại một thời điểm t cụ thể. Kết
Kếtquả
quả
Gọi t = T → C(T) = f(T).
f(t) hàm tăng. Do đó C có giá trị nhỏ nhất tại các số
t = T (cực tiểu), nơi mà C(T) = f(T)
Tài
Tài liệu
liệu tham
tham khảo
khảo

1. Nguyễn Đình Huy (2018), “Giáo trình Giải tích 1”, NXB Đại Học Quốc Gia.
2. Tổng Riemann, https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_Riemann
3. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng,
https://mr-men.top/bai-10-tinh-thang-du-san-xuat-va-thang-du-tieu-dung
4. Soo Tang Tan (2001), “Applied Calculus for the Managerial, Life, and Social Sciences 5th
edition”
5. Nguyễn Hữu Hiệp (2023), “Bài giảng Giải tích 1”, Đại học Bách Khoa TP. HCM.
6. Thặng dư sản xuất là gì, có khác gì với thặng dư tiêu dùng?,
https://www.careerlink.vn/cam-nang-viec-lam/kien-thuc-kinh-te/thang-du-san-xuat-la-gi-co-kha
c-gi-voi-thang-du-tieu-dung
CẢM
CẢM ƠN
ƠNTHẦY
THẦYVÀ
VÀ CÁC
CÁC BẠN
BẠN ĐÃ
ĐÃTHEO
THEO DÕI!
DÕI!

You might also like