You are on page 1of 257

Bài giảng kinh tế Vi mô

 Bài 1: Giới thiệu Kinh tế Vi mô


 Bài 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường
 Bài 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
 Bài 4: Cầu cá nhân và cầu thị trường
 Bài 5: Lý thuyết sản xuất
 Bài 6: Chi phí sản xuất
 Bài 7: Tối đa hoá lợi nhuận trong thị
trường cạnh tranh và độc quyền
 Bài 8: Phân tích thị trường cạnh tranh và
sự can thiệp của chính phủ.

Hoai Bao 1
Bài 1
Giới thiệu Kinh tế Vi mô

Nguyễn Hoài Bảo


8 March 2007

Hoai Bao 2
Nội dung hôm nay
 Giới thiệu về kinh tế vi mô và môn học
– Kinh tế học là gì?
– Kinh tế vi mô là gì?
– Kinh tế vi mô “cũ” và “mới”
 Giới thiệu nội dung môn học
– Các bài giảng
– Sách và tài liệu tham khảo

Hoai Bao 3
Kinh tế học là gì?
 Xuất phát điểm của kinh tế học (economics) là:
qui luật của sự khan hiếm (scarce resources)
 Qui luật khan hiếm: Mâu thuẫn giữa nhu cầu và
ước vọng vô hạn với khả năng và nguồn lực
hữu hạn của con người.
 Hệ quả của qui luật khan hiếm: con người buộc
phải lựa chọn về cả hai phương diện: ước
vọng/nhu cầu và phân bổ khả năng/nguồn lực.
 Hai khía cạnh của lựa chọn: mục tiêu và ràng
buộc.

Hoai Bao 4
Phạm vi của Kinh tế học
Kinh tế học Vi mô (Microeconomics): là
một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu
hành vi ra quyết định của các cá thể
(individual), đó là doanh nghiệp và hộ gia
đình.
Kinh tế học Vĩ mô (Macroeconomics): là
một nhánh của kinh tế học, nó nghiên cứu
hành vi của các biến tổng hợp (aggregate)
trong nền kinh tế, đó là thu nhập, sản
lượng, … trong phạm vi của một quốc gia.
Hoai Bao 5
Một số ví dụ về Kinh tế học vi mô và vĩ mô quan tâm

Sản xuất Giá cả Thu nhập Việc làm


Vi mô (Micro) Sản xuất/sản Những mức giá Phân phối thu Việt làm trong
lượng trong từng riêng lẽ của từng nhập và của cải từng ngành hoặc
ngành hoặc từng sản phẩm doanh nghiệp
doanh nghiệp

Bao nhiêu thép? Giá thép Tiền lương trong Việc làm trong
Bao nhiêu gạo? Giá gạo ngành thép nghành thép
Bao nhiêu ôtô? Giá ôtô Tiền lương tối Số lao động
thiểu trong một hãng
Vĩ mô (Macro) Sản xuất/Sản Mức giá tổng Thu nhập quốc Việc làm và thất
lượng quốc gia quát trong nền gia nghiệp trong tòan
kinh tế bộ nền kinh tế
Tổng sản lượng
quốc gia. Giá tiêu dùng Tổng số nhân
Tăng trưởng Giá sản xuất Tổng mức lợi dụng
Tỷ lệ lạm phát nhận của các Tỷ lệ thất nghiệp
doanh nghiệp
Hoai Bao 6
Phân biệt các phát biểu vi mô và vĩ mô bên dưới

a) Mức chi tiêu tiêu dùng tăng cao một thời gian dài đã kéo sự tăng
trưởng kinh tế mạnh mẽ.
b) Gần đây do suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã làm cho ngành
công nghiệp du lịch sụt giảm rõ rệt.
c) Trợ cấp của chính phủ cho các nhà sản xuất thép trong nước.
d) Xuất khẩu tăng trưởng chậm lại do có sự suy thoái của các nước
bạn hàng chủ yếu.
e) Ngân hàng trung ương quyết định tăng lãi suất nhằm kiềm chế áp
lực lạm phát.
f) Suy thoái của ngành công nghiệp dệt do cạnh tranh và công nghệ
thay đổi nhanh chóng.
g) Tăng chi tiêu cho hoạt động dịch vụ chăm sóc y tế ở vùng sâu và
vùng dân tộc ít người.

Hoai Bao 7
Câu hỏi cơ bản của kinh tế học vi mô
Câu hỏi: Trả lời:
 Sản xuất cái gì?  Kinh tế kế hoạch
 Sản xuất như thế  Kinh tế thị trường
nào?  Kinh tế hỗn hợp
 Sản xuất cho ai?  Kinh tế thị trường
 Sản xuất bao nhiêu? định hướng xã hội
chũ nghĩa

Hoai Bao 8
Thị trường
Thị trường là một tập hợp những người
mua và người bán tương tác với nhau ở
hiện tại và trong tương lai để xác định giá
cả và sản lượng của một hay một nhóm
sản phẩm.
Phạm vi của thị trường:
- Khu vực địa lý
- Phổ sản phẩm

Hoai Bao 9
Thị trường
 Người bán (phía cung)
 Người mua (phía cầu)
 Có mấy loại thị trường?
– Cạnh tranh
– Độc quyền
– “ở giữa”
 Giá cả

Hoai Bao 10
Kinh tế vi mô “cũ” và “mới”
 suy nghĩ cũ (tân cổ điển”)
– Nghiên cứu về thị trường và ngành công nghiệp hơn
là nghiên cứu về hãng (firm).
– Xem hãng như là một hộp đen (black box)
 suy nghĩa mới
– Xem xét nhiều hơn các khía cạnh diễn ra trong hộp
đen thông qua:
– Chi phí giao dịch (transaction costs)
– Tư duy chiến lược (strategic behaviors)
– Thông tin bất cân xứng và không hoàn hảo (imperfect
and asymmetric information)
Hoai Bao 11
Những nhà kinh tế tư duy như thế nào?
 Họ nhận thức nền kinh tế thông qua các
mô hình (model)
 Mô hình là lý thuyết tổng kết, thường là ở
dưới dạng toán học, những mối liên hệ
giữa các biến số kinh tế.
 Một mô hình thường có hai loại biến số:
nội sinh (endogenous) và ngoại sinh
(exogenous)

Hoai Bao 12
Những bước cơ bản để hình thành một mô hình

 Đặt các giả thuyết (tạo ra các biến nội


sinh và ngoại sinh)
 Mô tả các hành vi (đại số và hình học)
 Tìm giá trị cân bằng (đại số và hình học)
 Mô phỏng (nới lỏng các giả thuyết ban
đầu hay cho thay đổi các biến ngoại sinh)

Hoai Bao 13
Biến nội sinh vs. Biến ngoại sinh

 Biến ngoại sinh là biến đầu vào của mô hình,


cho trước khi xây dựng mô hình và nó dùng để
giải thích cho mô hình hay.
 Biến nội sinh là biến đầu ra của mô hình.
 Mô phỏng là cho thay đổi các biến ngoại sinh
để xem sự thay đổi kết quả của biến nội sinh.

Hoai Bao 14
Phân biệt biến nội sinh và ngoại sinh

Hoai Bao 15
Nội dung của môn học
 Mục tiêu (xem đề cương môn học)
 Nội dung
 Đánh giá môn học
– Tham dự trên lớp
– Điểm quá trình
– Điểm kết thúc môn học

Hoai Bao 16
Nội dung
Giới thị Lý thuyết Cầu cá Lý thuyết Chi phí sản Ôn tập
Cầu, cung về hành vi nhân và sản xuất xuất
và thị người tiêu cầu thị
trường dùng trường

Thị trường Thị trường Phân tích Cạnh tranh (Lý thuyết Ôn tập
cạnh tranh độc quyền thị trường độc quyền trò chơi)
hoàn hảo cạnh tranh và độc
và sự can quyền
thiệp của nhóm
chính phủ

Hoai Bao 17
Tài liệu
 David Begg, Stanley Fischer và
Rudiger Dornbusch, Kinh tế học,
NXB Thống kê (sách dịch năm
2007)
 Robert S. Pindyck và Daniel L.
Rubinfeld, Kinh tế học Vi mô (sách
dịch năm 2000 của NXB Khoa học
Kỹ thuật)
 Bài giảng của giảng viên hàng tuần:
có thể download trực tiếp tại:
http://baohoai.googlepages.com/

Hoai Bao 18
Bài 2
Cầu, cung và cân bằng thị trường
Nguyễn Hoài Bảo
March 8, 2007

Hoai Bao 19
Nội dung hôm nay
 Cầu (demand)
 Cung (supply)
 Độ co dãn của cung và cầu
 Trạng thái cân bằng của thị trường
 Sự thay đổi của trạng thái cân bằng
 Thặng dư tiêu dùng và sản xuất

Hoai Bao 20
Cầu
 Cầu của một hàng hoá hay dịch vụ nào
đó là số lượng của hàng hoá dịch vụ đó
mà những người tiêu dùng sẵn lòng mua
ứng với những mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian xác định.

Hoai Bao 21
Các yếu tố nào tác động lên cầu?
 Giá của hàng hoá
 Giá của hàng hoá khác
 Thu nhập
 Khác: quảng cáo, giá của hàng hoá trong
quá khứ, kỳ vọng về giá hàng hoá trong
tương lai, tỷ giá hối đoái …

Hoai Bao 22
Hàm cầu (demand function)
 Là một mô tả về toán học về mối quan hệ
giữa lượng cầu của hàng hoá và tất cả
các yếu tố tác động lên nhu cầu.
 Q = Q (X1; X2; X3, ….Xn)
 Hàm tuyến tính và hàm logarit.
 Q = a – bP (hay P = a/b-1/bQ)
Ví dụ: Q = 100-0.7P

Hoai Bao 23
Đường cầu (Demand curve)
P
 Đường cầu dốc
xuống cho biết người
tiêu dùng sẵn lòng
mua nhiều hơn với A
mức giá thấp hơn (di
chuyển trên đường
cầu) B
 Khi nào đường cầu
sẽ dịch chuyển?
 Tổng các đường cầu?
Q
24
Hoai Bao
Doanh thu biên (Marginal Revenue)
Giá mỗi đơn vị (P) Lượng bán Tổng doanh thu Doanh thu biên
($) (Q) (TR) (MR)
10 0 0 -
9 1 9 9
8.5 2 17 8
7 3 21 4
6.2 4 24.8 3.8
5 5 25 0.2
3 6 18 -7
MR của đơn vị thứ i là sự thay đổi của doanh thu khi bán ra đơn vị i đó.

Hoai Bao 25
Tính toán MR
 MR = δTR/δQ
 Ví dụ: Q = a –bP a/b
(hay P = a/b – 1/bQ)
 TR = P*Q = a/b*Q –
Q2/b
 MR = a/b – 2Q/b
D

a/2 a

MR

Hoai Bao 26
Độ co dãn của cầu
(Elasticities of Demand)
 Độ co dãn của cầu theo giá (của chính
nó)
 Độ co dãn của cầu theo giá của hàng
hoá, dịch vụ khác có liên quan (độ co dãn
chéo)
 Độ co dãn của cầu đối với thu nhập.

Hoai Bao 27
Độ co dãn của cầu theo giá
 Độ co dãn đo lường độ nhạy của một biến
số đối với một biến số khác.
 Độ co dãn là tỷ lệ % thay đổi của một
biến số đối với 1% thay đổi của biến số
khác
Độ co dãn của cầu theo giá là độ nhạy (%
thay đổi) của lượng cầu khi giá của nó
thay đổi (1% thay đổi)
Ed = %ΔQ/%%ΔP
Hoai Bao 28
Đại số
Độ co dãn điểm (point elasticities)
– Cho hàm cầu: Q = f(P) = a – bP
– Ep = P/Q*(δQ/δP)
– Lưu ý: độ co dãn của cầu không phải là độ
dốc (slope), mà là độ dốc của hàm cầu nhân
với P/Q tại một điểm quan sát nào đó.
Độ co dãn khoảng (arc elasticities)
– Ep = (Q2-Q1)/(P2-P1)X(P2+P1)/(Q2+Q1)

Hoai Bao 29
Độ co dãn của cầu theo giá
 Ep <0
 Đơn vị tính của Ep
 Ep < -1 cầu co dãn nhiều
 Ep > -1 cầu co dãn ít
 Ep = -1 cầu co dãn một đơn vị
 Ep = - ∞ cầu co dãn hoàn toàn (nằm ngang)
 Ep = 0 cầu hoàn toàn không co dãn (thẳng
đứng)
 Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, độ co
dãn càn giảm
Hoai Bao 30
Sự thay đổi độ co dãn trên đường cầu
P
4
EP  - 

Ep < -1

Ep = -1
2

Ep > -1

Ep = 0

Hoai Bao 31
Ví dụ
 Ví dụ giá của hoa hồng tăng lên 10% nên nhu
cầu của nó giảm 12%. Khi đó độ co dãn của cầu
sẽ là -12%/10% = -1.2
 Ví dụ lượng cầu hoa hồng là 110 hoa trong mỗi
tháng khi giá của nó là 1đôla. Khi giá tăng lên là
1.05$ lượng cầu giảm xuống còn 90 hoa. Khi đó
độ co dãn sẽ là
 Ep = (90-110)/(1.05-1)X(1.05+1)/(90+110)= -
0.41.
 Ep = (Q2-Q1)/(P2-P1)X(P2+P1)/(Q2+Q1)

Hoai Bao 32
Ví dụ
 Cho hàm cầu là Q = 100 – 0.7P. Tính độ
co dãn của cầu thị mức giá P = 10.
 Khi P = 10 thì Q = 30. Theo công thức độ
co dãn điểm:
 EP = P/Q*(δQ/δP) = 10/30*(-0.7) = -0.233
[(δQ/δP) là đạo hàm cấp 1 của hàm số
cầu theo biến P.]

Hoai Bao 33
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến Ep

 Tính chất thay thế của hàng hoá


 Hàng hoá thiết yếu (necessity) hay hàng
cao cấp (luxury)
 Tỷ lệ chi tiêu của mặt hàng trong tổng
mức chi tiêu
 Thời gian
 Tính lâu bền của hàng hoá

Hoai Bao 34
Mối quan hệ giữa Ep và MR
 MR = P(1+1/Ep)
 Chứng minh?
 Ep <-1 TR nghịch biến với P (đồng biến
với Q)
 Ep >-1 TR đồng biến với P (nghịch biến
với Q)
 Ep = -1 P không tác động lên TR.

Hoai Bao 35
Tổng các độ co dãn
 η = α1η1+α2η2
 Trong đó: ηi (i = 1,2) là các độ co dãn ở
các thị trường khác nhà và α là thị phần ở
từng thị trường (ηi = Qi/Q)
 Chứng minh?

Hoai Bao 36
Độ co dãn chéo
(cross – price elasticities of demand)
 Độ co dãn chéo của cầu cho biết % thay đổi
của lượng cầu của mặt hàng này khi giá của
mặt hàng kia thay đổi 1%
 EXY = %ΔQx/%ΔPY = (Q2X-Q1X)/(P2Y-
P1Y)*(P2Y+P1Y)/(Q2X+Q1X)
 EXY = δQX/δPY*PY/QX
 EXY = 0 là hai mặt hàng không liên quan
 EXY < 0 X và Y bổ sung cho nhau
 EXY > 0 X và Y thay thế cho nhau
Hoai Bao 37
Ví dụ
 Ví dụ nhu cầu của hàng hoá X là 200 đơn
vị mỗi ngày khi mà giá của Y là 5$, và nhu
cầu này tăng lên 220 khi giá của Y là 6$.
Khi đó độ co dãn chéo giữa X và Y là
 EXY = (220-200)/(6-5)*(6+5)/(220+200) =
0.523

Hoai Bao 38
Độ co dãn của cầu đối với thu nhập (Income
elasticity of demand)
 Độ co dãn của hàng hoá i đối với thu
nhập là phần trăm thay đổi của lượng cầu
i khi thu nhập thay đổi 1 phần trăm (các
yếu tố khác không đổi – ceteris paribus)
 EI = %ΔQ/%ΔI =
(Q2-Q1)/(I2-I1)*(I2+I1)/(Q2+Q1)
EI = δQ/δI*I/Q

Hoai Bao 39
Tính chất của EI
EI < 0 Hàng cấp thấp
EI > 0 Hàng thông thường
– EI < 1 Hàng thiết yếu
– EI > 1 Hàng cao cấp

Hoai Bao 40
Cung (supply)
 Cung của hàng hoá, dịch vụ là số lượng
hàng hoá, dịch vụ đó mà người những bán
sẵn lòng bán tương ứng với các mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian xác
định
 Yếu tố nào sẽ tác động lên cung?
 Hàm cung Q = f(X1, X2, X3,…)
 Hàm tuyến tính và hàm logarit
 Hàm cung đơn giản: Q = aP + b
Hoai Bao 41
Đường cung (supply curve)
P  Tại sao đường cung
dốc lên?
B
P2  Khi nào thì đường
cung di chuyển sang
P1
A phải (trái)

Q
Q1 Q1

Hoai Bao 42
Độ co dãn của cung (ES)
 Tương tự như cầu, độ co dãn của cung cũng là
phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá bán
sản phẩm thay đổi 1 phần trăm.
 ES = P/Q*(δQ/δP)
 ES > 1 : cung co dãn nhiều
 ES < 1 : cung co dãn ít
 ES > 1 : cung co dãn một đơn vị
 ES = 0 : cung hoàn toàn không co dãn
 ES = ∞ : cung co dãn hoàn toàn
Hoai Bao 43
Trạng thái cân bằng thị trường
 Những giả định:
– Thị trường có nhiều người mua và bán
– Sản phẩm là đồng nhất (homogenous)
– Không có rào cản gia nhập hay rời khỏi thị
trường
– Chi phí giao dịch (transaction costs) bằng
zero
– Người tiêu dùng tối đa hoá độ thoả mãn.
– Người bán tối đa hoá lợi nhuận.

Hoai Bao 44
Trạn thái cân bằng
 Điểm cân bằng thị P

trường là nơi cung và cầu


giao nhau S

 Tại mức giá cân bằng,


lượng cung bằng với E
lượng cầu (Q0)
P0
 Không có thiếu hụt hàng
hoá
 Không có dư cung
 Không áp lực làm thay D
đổi giá
Q0 Q
Hoai Bao 45
Cơ chế thị trường
P
Dư cung (dư thừa):
 Giá thị trường cao S
P1
hơn giá cân bằng
 Nhà sản xuất hạ giá, E
lượng cầu tăng và P0
lượng cung giảm
 Thị trường tiếp tục
điều chỉnh cho đến
khi đạt được cân D

bằng.
Q0 Q
Hoai Bao 46
Cơ chế thị trường
P
Dư cầu (thiếu hụt):
 Giá thị trường thấp S
P1
hơn giá cân bằng
 Nhà sản xuất tăng E
giá, lượng cầu giảm P0
và lượng cung tăng
 Thị trường tiếp tục
điều chỉnh cho đến
khi đạt được cân D

bằng.
Q0 Q
Hoai Bao 47
Tóm tắt cơ chế thị trường cạnh tranh
hoàn hảo
 Cung và cầu tương tác quyết định giá cân bằng
 Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi khi:
– Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)
– Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)
– Cả cung và cầu thay đổi
 Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ tự điều chỉnh
(các cơ chế thiếu hụt và dư thừa ở trên)
 Tất cả các điều trên chỉ đúng trong thị trường
cạnh tranh hoàn hảo

Hoai Bao 48
Lưu ý:
 Thay đổi cầu vs thay đổi lượng cầu
– Thay đổi cầu: các biến ngoại sinh thay đổi
– Thay đổi lượng cầu: biến nội sinh (giá) thay
đổi
 Thay đổi cung vs thay đổi lượng cung
– Thay đổi cung: các biến ngoại sinh thay đổi
– Thay đổi lượng cung: biến nội sinh (giá) thay
đổi

Hoai Bao 49
Thặng dư người tiêu dùng và thặng dư sản xuất
P
 Thặng dư người tiêu
dùng (consumer surplus)
là tổng phần chênh lệch P1 S

giữa mức giá người tiêu


dùng sẵn lòng trả và mức CS
E
giá thực tế mà họ trả
P0
 Thặng dư nhà sản xuất
(producer surplus) là tổng PS

phần chênh lệch giữa


mức giá nhà sản xuất
bán được với mức giá D
mà họ sẵn lòng bán.
Q0 Q
Hoai Bao 50
 Hàm số cầu và hàm số cung của một sản phẩm được
cho dưới đây:
 Cầu: P = (-1/2) QD + 100
 Cung: P = QS + 10
 (đơn vị của P là đồng, đơn vị của Q là kg)
 Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường
 Hãy tính độ co giãn của cung và cầu theo giá ở điểm
cân bằng
 Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, và
thặng dư toàn xã hội.
 Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50
đồng, hãy tính khoản tổn thất (mất mát) vô ích của phúc
lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoản tổn thất
này.
Hoai Bao 51
Bài 3
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Nguyễn Hoài Bảo
19 March 2007

12/13/23 52
Nội dung hôm nay
 Sở thích của người tiêu dùng (consumer
preferences)
 Giới hạn ngân sách (budget constriants)
 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
(consumer choice)
 Sở thích được bọc lộ (revealed
preferences)
 Hữu dụng biên (marginal untility)

12/13/23 53
Giả thuyết cơ bản của hành vi tiêu dùng

 Sở thích là hoàn chỉnh (complete)


 Sở thích có tính bắt cầu (transitive)
 Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít
(prefer more to less)
(càng ít càng tốt?)

12/13/23 54
Sở thích của người tiêu dùng
 Rổ hàng (a bundle of good) trên thị
trường là một tập hợp của một hay nhiều
loại hàng hoá với số lượng cụ thể
 Một rổ hàng này có thể được thích hơn
một rổ hàng khác do có sự kết hợp giữa
các loại hàng hoá khác nhau và số lượng
kết hợp khác nhau.

12/13/23 55
Sở thích của người tiêu dùng
Rổ hàng Đơn vị thực phẩm Đơn vị quần áo

A 20 30
B 10 50
D 40 20
E 30 40
G 10 20
H 10 40
12/13/23 56
Sở thích của người tiêu dùng
Quần áo (tuần)

50 B

40 H E

A
30

D
20 G

10

Thực phẩm (tuần)


10 20 30 40
12/13/23 57
Sở thích của người tiêu dùng

Quần áo 50 B
Các rổ hàng B,A,
H & D có mức thoả
40 E mãn như nhau
•E được ưa thích
A hơn U1
30
•U1 được ưa thích
D hơn H & G
20
G U1

10

Thực phẩm
10 20 30 40
12/13/23 58
Đường đẳng ích (Indefference curve)
Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các
phối hợp khác nhau của các hàng hoá và
dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thoả
mãn như nhau cho người tiêu dùng.

12/13/23 59
sở thích của người tiêu dùng
Quần áo

B A
U3

U2

U1

Thực phẩm

Rổ hàng A được ưa thích hơn B và B


được ưa thích hơn C. Do vậy: U3> U2 >U1

12/13/23 60
Các tính chất của IC
 IC dốc xuống từ trái sang phải
 Các đường IC không thể cắt nhau
 Vì nếu 2 điều trên xảy ra thì sẽ trái với giả
thuyết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít.

12/13/23 61
Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
 Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of
Substitution) là số lượng một hàng hoá mà
người tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng
thêm một đơn vị hàng hoá khác mà lợi ích
không đổi.
MRS được xác định bằng độ dốc (slope)
của đường IC.
MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi
hướng về gốc đồ thị)
12/13/23 62
MRS
C
A
16

14
MRS   C
MRS = 6
12 -6 F
10 B
1
8 -4
D MRS = 2
6 1
-2 E
4 1 -1
G

2 1
F
1 2 3 4 5

12/13/23 63
Ví dụ: IC của hàng thay thế hoàn hảo (perfect
substitutes): MRS không đổi
4

0 1 2 3 4
12/13/23 64
Ví dụ: IC của hàng bổ xung hoàn hảo (perfect
complements): MRS = 0

0 1 2 3 4
12/13/23 65
Độ dốc của IC thể hiện điều gì?
Kiểu dáng Kiếu dáng

Máy bền Máy bền


12/13/23 66
Độ thoả dụng (Utility)
 Độ thoả dụng là mức độ thoả mãn của
người tiêu dùng nhận được khi tiêu dùng
một rỗ hàng hoá.
 Ví dụ: việc mua 1 cuốn sách kinh tế Vi mô
làm bạn sung sướng hơn mua một cái áo,
điều đó có nghĩa là cuốn sách đã cho bạn
độ thoả dụng cao hơn

12/13/23 67
Độ thoả dụng
 Đơn vị tính cụ thế của độ thoả dụng là
không quan trọng
 Các độ thoả dụng được xếp theo thứ bật
là đủ để biết các cá nhân ra quyết định
như thế nào
Hàm biểu diễn số lượng độ thoả dụng: gọi
là hàm hữu dụng (utility function) mô tả
một rổ hàng hoá này được ưa thích hơn
một rổ hàng hoá khác là bao nhiêu.
12/13/23 68
Hữu dụng
C Giả sử: U = FC
Rổ hàng:
C 25 = 2,5(10)
15 A 25 = 5(5)
B 25 = 10(2,5)
C
10

A U3 = 100
5
B
U2 = 50
U1 = 25
F
12/13/23 69
Giới hạn ngân sách (budget constraints)

 Sở thích không giải thích được tất cả hành vi


của người tiêu dùng
 Giới hạn ngân sách: người tiêu dùng luôn có
những ràng buộc chi tiêu của mình vì thu nhập
của họ là có giới hạn.
 Đường ngân sách (budget line): là tập hợp tất
cả những hàng hoá và dịch vụ khác nhau (các
rổ hàng) mà người tiêu dùng có thể mua được
với cùng một mức chi tiêu như nhau.

12/13/23 70
Budget line
 Gọi I (Income) là toàn bộ thu nhập mà
người tiêu dùng sử dụng mua hàng hoá.
Gọi F là số lượng hàng hoá thực phẩm
(Food) mà người tiêu dùng mua. F có giá
là PF
Gọi C là số lượng hàng hoá quần áo
(Cloth) mà người tiêu dùng mua. C có giá
là PC

12/13/23 71
Đường Ngân sách
C
FPF + CPC = I hay:
 C = I/PC – (PF/PC).F
Ví dụ:
F + 2C = 80
Độ dốc của đường
ngân sách: - PF/PC

12/13/23 72
Sự thay đổi của đường ngân sách
Thu nhập thay đổi Giá tương đối thay đổi
clothing
clothing
(unit)
(unit)
80

40
60

40
L1
20
L3 L2
(I = L1 L3 (P F = 1) (PF = 0,5
L2
$40) (I = $80)
(PF = 2)
(I = $160)
foods
0 40 80 120 160 40 80 120 160
(unit)
73
12/13/23
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
(consumer choice)
 Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng rổ hàng hoá nào
đó sao cho độ thoả dụng là cao nhất tương ứng
với một thu nhập cho trước.
 Điều đó có nghĩa là:
– Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách
– Nằm trên đường đẳng ích cao nhất.
 Do vậy, về toán học: đường ngân sách tiếp xúc
với đường đẳng ích (độ dốc của chúng bằng
nhau)

12/13/23 74
Sự lựa chọn của người tiêu dùng
clothing
(unit)
40

30

A At A: MRS =Pf/Pc = 0,5


20

U2
budget line
0 20 40 80 foods (unit)

12/13/23 75
Hữu dụng biên (Marginal Utility)
 MU là chênh lệch
trong tổng hữu dụng
X UX MUX
khi người tiêu dùng
tiêu dùng thêm một 1 9 9
đơn vị sản phẩm 2 16 7
trong mỗi đơn vị thời
3 21 5
gian.
4 24 3
 MU có qui luật giảm
dần 5 25 1

12/13/23 76
MU và IC
 Nếu tiêu dùng dọc theo đường IC, MU
tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hoá này
phải bằng với MU mất đi do giảm tiêu
dùng hàng hoá kia.
Ví dụ, có 2 hàng hoá là F và C thì
 MUFΔF + MUCΔC = 0 hay:
- ΔC/ΔF = MUF/MUC (mà - ΔC/ΔF = MRS)
Do vậy: MRS = MUF/MUC
12/13/23 77
MU và sự lựa chọn của người tiêu dùng

Người tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng khi:


MRS = PF/PC
Mà MRS = MUF/MUC hay
MUF/MUC = PF/PC
MUF/PF = MUC/PC
 Như vậy, để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng
phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua hàng
hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên
mỗi đồng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ khác nhau phải
bằng nhau. Đây gọi là nguyên tắc cân bằng biên.
12/13/23 78
Ví dụ
 (F07-PS2-1).Thịt lợn (l) và thịt gà (g) là hai loại thịt mà
gia đình chị Hoa thường ăn. Hàm thỏa dụng của nhà chị
Hoa có dạng Cobb – Douglas U(l, g) = l.g, còn ngân
sách chi tiêu cho hai loại thực phẩm này của gia đình chị
là 120 đồng; giá thị trường của thịt lợn và thị gà lần lượt
là pl = 3 đồng và pg = 4 đồng.
 Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu (l*, g*) của gia đình
chị Hoa.
 Bây giờ giả sử những nhà nghiên cứu lai tạo được giống
gà thịt năng suất cao làm giá của thịt gà giảm xuống còn
2 đồng. Để đơn giản hóa phân tích, giả sử giá của thịt
lợn không đổi. Hãy xác định điểm tiêu dùng tối ưu mới
(l*1, g*1) của gia đình chị Hoa.
12/13/23 79
Bài 4
Cầu cá nhân và cầu thị trường
Nguyễn Hoài Bảo
April 8, 2007

Hoai Bao 80
Nội dung hôm nay
 Cầu cá nhân (Individual Demand)
 Tác động thu nhập và tác động thay thế
lên cầu cá nhân
 Cầu thị trường (Market Demand)
 Các ngoại tác hệ thống

Hoai Bao 81
Đường cầu cá nhân
 Xác định đường cầu cá nhân của một sản
phẩm là chỉ ra những số lượng khác nhau
của sản phẩm này mà một cá nhân sẽ
mua ứng với những mức giá khác nhau
(trong khi các yếu tố khác không đổi –
ceteris paribus)
 Có phải mọi đường cầu đều dốc xuống
như chúng ta kỳ vọng ban đầu?

Hoai Bao 82
Tác động của sự thay đổi giá
C
Giả định:
10
 I = $20
 PC = $2
A
6 U1  PF = $2; $1 và
D
5 $0.5
B U3
4
 Hãy xem lượng F
U2 và C tối ưu của
người tiêu dùng
khi PF thay đổi.
4 12 20 F

Hoai Bao 83
Mô phỏng khi giá thay đổi
 U = F.C nên MRSFC = PC PF C* F*
MUF/MUC = C/F
 Điều kiện tiêu dùng 2 2 6 4
tối ưu khi MRSFC =
PF/PC 2 1 4 12
 Giới hạn ngân sách:
C = 20/2-PF/2.F 2 0.5 5 30
 Kết hợp các điều kiện
trên để giải ra kết quả
(bảng kế bên).
Hoai Bao 84
Đường giá cả - tiêu dùng
(Price – Consumption curve)
C
 Đường giá cả -tiêu
dùng là tập hợp
những phối hợp tối
6 A ưu của người tiêu
5
U1 D dùng khi giá một hàng
B
U3
hoá thay đổi (các yếu
4
tố khác vẫn giữ
U2
nguyên)

4 12 20 F

13.12.2023 Hoai Bao 85


Nhận xét về tác động của sự thay đổi giá đối với
một sản phẩm
PF
 Ví dụ khi xem xét
E
lượng hàng hoá thực
$2.00
phẩm (F) mà người
tiêu dùng sẽ mua ứng
G
với các mức giá của
$1.00 nó (PF) thì chúng ta
Đường cầu sẽ có được đường
$.50 H
cầu cá nhân của F,
như hình bên.
4 12 20 F

Hoai Bao 86
Hai đặc tính quan trọng của đường cầu khi
giá cả thay đổi
 Độ thoả dụng có thể  Ở mỗi điểm trên
thay đổi khi di chuyển đường cầu người tiêu
dọc theo đường cầu dùng sẽ tối đa hoá
thoả dụng (nghĩa là
thoả mãn điều kiện
MRS bằng với tỷ số
giá cả hai mặt hàng.
Cụ thể, trong ví dụ ở
trên thì luôn thoả mãn
MRSFC = PF/PC

Hoai Bao 87
Tác động của sự thay đổi thu nhập
C
 Bây giờ chúng ta xem xét
nếu thu nhập thay đổi
(các yếu tố khác không
đổi) thì kết quả như thế
nào?
Giả định:
7 D
U3
 PC = $2 và PF = $1
5 U2
 U = FC
B
3  I = $10; $20 và $30
A U1
 Tính lượng F và C mà
4 10 16 người tiêu dùng sẽ mua.
F

Hoai Bao 88
Đường thu nhập – tiêu dùng
(Income – Consumption curve)
C
PC PF I F* C*

2 1 10 4 3
7 D U
3 2 1 20 10 5
5 U2
B
3
A U1 2 1 30 16 7
4 10 16 F

 Tập hợp những phối hợp tiêu dùng tối ưu khi thu
nhập thay đổi gọi là đường thu nhập – tiêu dùng.
Đường thẳng nối A,B và D bên trên là đường thu
nhập – tiêu dùng của hàng hoá C va F
Hoai Bao 89
Tác động của sự thay đổi thu nhập
PF
 Khu thu nhập
tăng (chẳng hạn
như ở ví dụ trên,
$1.00
E G H tăng từ $10, $20
lên $30) và giá
cả không đổi thì
D3
đường cầu của
D2
D1
người tiêu dùng
sẽ dịch chuyển
F
4 10 16 sang phải.

Hoai Bao 90
Hai đặc tính quan trọng khi thu nhập thay đổi

 Khi thu nhập gia tăng  Đối với đường cầu,


sẽ dịch chuyển khi thu nhập gia tăng
đường ngân sách đường cầu sẽ dịch
sang phải và tiêu chuyển sang phải.
dùng gia tăng dọc
theo đường thu nhập
– tiêu dùng.

Hoai Bao 91
Hàng thông thường và hàng thấp cấp (Normal
good vs Inferior good)
Hàng thông thường Hàng thấp cấp
 Lượng cầu tăng khi  Lượng cầu giảm khi
thu nhập tăng; hay thu nhập tăng; hay
 Độ co dãn của cầu  Độ co dãn của cầu
theo thu nhập là số theo thu nhập là số
dương. âm.

Hoai Bao 92
Hàng hoá thông thường và cấp thấp
Phở
15  Cả phở và bánh mì đều
Đường thu nhập và tiêu dùng là hàng thông thường
trong đoạn A và B
C  …tuy nhiên, bánh mì
10 trở thành hàng hoá cấp
U3
thấp trong đoạn B và C
(khi mà đường thu
B
nhập – tiêu dùng
5 hướng vào trong).
U2
A
U1

5 10 20 30 Bánh mì
Hoai Bao 93
Đường cong Engle
 Đường cong Engle phản ảnh mối quan
hệ giữa lượng hàng hoá tiêu thụ với thu
nhập
 Nếu là hàng hoá thông thường, đường
Engle có độ dốc dương (dốc lên)
 Nếu là hàng hoá cấp thấp, đường Engle
có độ dốc âm (dốc xuống).

Hoai Bao 94
Đường cong Engle
Thu nhập
($/month)
30

Hàng thấp cấp

20

Hàng thông thường

10

Hàng hoá
0 4 8 12 16 (unit/month)
Hoai Bao 95
Hàng hoá thay thế vs hàng hoá bổ sung
 Hàng hoá thay thế  Hàng hoá bổ sung
(substitutes) (Complements)
 Hàng hoá thay thế cho  Hàng hoá bổ sung cho
nhau nếu giá của một nhau nếu giá của một
hàng hoá tăng (giảm) thì hàng hoá tăng (giảm) sẽ
sẽ làm cho lượng cầu làm giảm (tăng ) lượng
của hàng hoá kia tăng cầu của hàng hoá kia.
(giảm).  Nếu đường giá cả - tiêu
 Nếu đường giá cả - tiêu dùng dốc lên: hai hàng
dùng dốc xuống: hai hàng hoá này được xem là bổ
hoá này là hai hàng hoá sung cho nhau.
thay thế cho nhau
Hoai Bao 96
Tác động của việc giảm giá hàng hoá
Tác động thay thế Tác động thu nhập
 Người tiêu dùng có  Sức mua thực của người
khuynh hướng mua nhiều tiêu dùng tăng lên khi giá
hàng hoá có giá rẽ hơn của hàng hoá giảm.
(và ngược lại)  Tác động thu nhập là sự
 Tác động thay thế là sự thay đổi số lượng tiêu
thay đổi số lượng tiêu dùng của một hàng hoá
dùng của một hàng hoá do sức mua thay đổi với
do sự thay đổi giá của nó mức giá cả không đổi.
nhưng với mức thoả dụng
không đổi

Hoai Bao 97
Tác động của việc giảm giá hàng hoá
Tác động thay thế Tác động thu nhập
 Khi giá cả hàng hoá  Khi thu nhập thực tăng,
giảm, tác động thay thế lượng cầu hàng hoá có
luôn làm tăng lượng cầu thể tăng hoặc giảm (tuỳ
của hàng hoá đó. theo loại hàng hoá thông
thường hay cấp thấp)
 Tác động thu nhập không
lớn bằng tác động thay
thế.

Tổng tác động = Tác động thay thế + tác động thu nhập

Hoai Bao 98
Tác động thay thế vs tác động thu nhập
C

C1 A

D B
C2

Tác động
thay thế U1 U2
F
O F1 E S F2 T
Tổng tác động Tác động thu nhập
Hoai Bao 99
Phân tích đồ thị trên
 Trạng thái ban đầu là người tiêu dùng đang tiêu
dùng tại điểm A với lượng tiêu dùng tương ứng là
(F1;C1)
 Bây giờ giả sử giá của F giảm xuống, điều này là
cho đường ngân sách thay đổi thành RT (ban đầu
là RS). Khi đó tiêu dùng chuyển sang điểm B (F2;
C2).
 Như vậy lượng tiêu dùng F tăng lên là F1F2. Trong
đó:
– Lượng tăng F1E là do tác động thay thế; và
– Lượng tăng EF2 là do tác động thu nhập
Hoai Bao 100
Đường cầu thông thường và đường cầu bù đắp

PF

A
Pf1

G Đường cầu thông thường


B (ordinary demande curve)
Pf2

Đường cầu bù đắp


(compensate demande curve)

F
F1 E F2

13.12.2023 Hoai Bao 101


Tác động thu nhập và tác động thay thế của hàng
C
hoá cấp thấp

A
B

U2
D

Tác động
thay thế
U1
F
O F1 F2 E S T
Tổng tác động Tác động thu nhập
Hoai Bao 102
Hàng Giffen
 Sir Rober Giffen (1837-1910) là nhà
thống kê và kinh tế học người Anh.
 Hàng hoá gọi là Giffen khi mà tác động
thu nhập đủ lớn để làm lượng cầu giảm
khi giá giảm. Điều này có nghĩa là đường
cầu dốc lên (như đường cung!)
Trường hợp này hiếm khi xảy ra và ít
được quan tâm trong thực tế.

Hoai Bao 103


Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường
 Đường cầu thị trường là đường thể hiện
mối quan hệ giữa số lượng của một hàng
hoá mà tất cả những người tiêu dùng trên
thị trường sẽ mua tương ứng với các mức
giá khác nhau của hàng hoá đó.
 Là tổng cộng của các đường cầu cá
nhân.

Hoai Bao 104


Ví dụ:
Giá Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thị trường
$ Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị
1 6 10 16 32
2 4 8 13 25
3 2 6 10 18
4 0 4 7 11
5 0 2 4 6

Hoai Bao 105


Tổng hợp để có đường cầu thị trường
5
Giá

3
Tổng: cầu thị trường
2

1
DA DB DC

0 5 10 15 20 25 30 Lượng

Hoai Bao 106


Hai đặc điểm quan trọng cua cầu thị trường

 Đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải khi


có nhiều người tiêu dùng tham gia thị
trường
 Các nhân tố tác động đến đường cầu cá
nhân cũng sẽ tác động đến đường cầu thị
trường.

Hoai Bao 107


Các ngoại tác hệ thống
 Cho tới bây giờ, chúng ta giả định rằng
cầu của người tiêu dùng đối với một loại
hàng hoá là độc lập với người tiêu dùng
khác.
Thực ra, cầu của cá nhân có thể bị ảnh
hưởng bởi một số người khác - những
người đã mua hàng.
 Nếu trường hợp trên xảy ra, thì tồn tại
ngoại tác hệ thống (network externalities).
Hoai Bao 108
Các ngoại tác hệ thống
 Hiệu ứng trào lưu (Bandwagon effect):
mong muốn có một hàng hoá do phần lớn
các người khác đều có
 Hiệu ứng chơi trội (Snob effect): mong
muốn được sở hữu những loại hàng riêng
biệt và duy nhất.

Hoai Bao 109


Bài 5
Lý thuyết sản xuất
Nguyễn Hoài Bảo
April 10, 2007

Hoai Bao 110


Nội dung hôm nay
 Công nghệ sản xuất
 Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
(ngắn hạn)
 Sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
(dài hạn)
 Hiệu suất theo qui mô

Hoai Bao 111


Hãng và những vấn đề có liên quan
 Sản xuất là gì? Là hoạt động phối hợp
các nguồn lực sản xuất khác nhau (nhập
lượng - inputs) để tạo ra xuất lượng
(outputs)
 Hãng (firm) là gì? Là một định chế mà nó
thuê các yếu tố sản xuất, tổ chức phối hợp
chúng để sản xuất và bán hàng hoá và
dịch vụ.

Hoai Bao 112


Tại sao hãng tồn tại
 Vấn đề về chi phí giao dịch (transaction costs):
chi phí tìm kiếm đối tác, giao dịch, mặc cả, ký
kết hợp đồng, tranh chấp…
 Lợi thế kinh tế nhờ qui mô (economies of
scale): chi phí trung bình của một sản phẩm
giảm khi tăng lượng sản xuất nó.
 Hiệu quả tăng nhờ đa dạng hoá (economies of
scope): hãng sử dụng những yếu tố chuyên biệt
của mình để đang dạng hoá sản xuất với chi phí
thấp.
Hoai Bao 113
Quyết định và ràng buộc đối với hãng
Tối đa hoá lợi nhuận Ràng buộc:
 Sản xuất cái gì và bao  Công nghệ sản xuất (bí
nhiêu? Mua cái gì? quyết, bản quyền, thời
 Sản xuất như thế nào và gian cho đổi mới công
công nghệ gì? nghệ…)
 Tổ chức sản xuất như  Thông tin (chất lượng lao
thế nào (quản lý và lao động, người tiêu dùng,
động) đối thủ cạnh tranh…)
 Tiếp cận thị trường và  Thị trường (giá sẳn lòng
định giá? trả của người tiêu dùng,
lương sẵn lòng làm việc
của người lao động…)
Hoai Bao 114
Công nghệ sản xuất
• L (labour)
• K (capital) Đầu ra
• Technology

 Hiệu quả công nghệ: sản xuất một lượng


“đầu ra” cho trước với “đầu vào” thấp nhất
 Hiệu quả kinh tế: sản xuất một lượng
“đầu ra” cho trước với “chi phí” thấp nhất.

Hoai Bao 115


Hàm sản xuất
 Hàm sản xuất tổng quát:
Q = F(x1; x2; x3; x4……xn)
Trong đó Q là xuất lượng của một sản
phẩm nào đó trong một đoạn thời gian, xi
(i=1,n) là nhập lượng i.
 Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Q = F(K,L) = AKαLβ

Hoai Bao 116


Q= 4K L 0.5 0.5

K 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0

1 0.0 4.0 5.7 6.9 8.0 8.9 9.8 10.6 11.3 12.0 12.6

2 0.0 5.7 8.0 9.8 11.3 12.6 13.9 15.0 16.0 17.0 17.9

3 0.0 6.9 9.8 12.0 13.9 15.5 17.0 18.3 19.6 20.8 21.9

4 0.0 8.0 11.3 13.9 16.0 17.9 19.6 21.2 22.6 24.0 25.3

5 0.0 8.9 12.6 15.5 17.9 20.0 21.9 23.7 25.3 26.8 28.3

6 0.0 9.8 13.9 17.0 19.6 21.9 24.0 25.9 27.7 29.4 31.0

7 0.0 10.6 15.0 18.3 21.2 23.7 25.9 28.0 29.9 31.7 33.5

8 0.0 11.3 16.0 19.6 22.6 25.3 27.7 29.9 32.0 33.9 35.8

9 0.0 12.0 17.0 20.8 24.0 26.8 29.4 31.7 33.9 36.0 37.9

10 0.0 12.6 17.9 21.9 25.3 28.3 31.0 33.5 35.8 37.9 40.0

Hoai Bao 117


Đồ thị

Hoai Bao 118


Ngắn hạn và dài hạn
 Ngắn hạn (short-run): là khoảng thời gian
mà lượng của một hay nhiều yếu tố đầu
vào không đổi
 Dài hạn (long-run): là khoảng thời gian
cần thiết để tất cả các yếu tố đầu vào biến
đổi.

Hoai Bao 119


Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi
 Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi được coi
là sản xuất trong ngắn hạn.
 Bây giờ chúng ta chỉ xem xét 1 yếu tố
đầu vào có thể biến đổi đó là lao động (L)
các yếu tố khác như vốn (K) và công nghệ
chúng ta xem chúng là không đổi (phần
sau chúng ta sẽ mở rộng bằng cách cho
biến đổi thêm K). Vì thế
Q = F(L)
Hoai Bao 120
AP và MP
Sản phẩm trung bình của lao động
(Average Product) (APL)
APL = Q/L
 Sản phẩm biên của lao động (Marginal
Product) (MPL)
MPL = ΔQ/ΔL = δQ(L,K)/δL
 Năng suất biên có “qui luật” giảm dần

Hoai Bao 121


Ví dụ
K L Q AP MPL
1 0 0 -- --
1 1 4 4 4
1 2 10 5 6
1 3 13 4.3 3
1 4 15 3.8 2
1 5 16 3.2 1
1 6 16 2.7 0
1 7 15 2.1 -1
1 8 13 1.6 -2
1 9 9 1 -4

Hoai Bao 122


Hàm sản xuất ngắn hạn
 Hình bên là đường
tổng sản phẩm ứng
với những mức lao

Q (sản lượng/ngày)
động khác nhau (với
1 giá trị K cho trước)
 Đường tổng sản
phẩm chỉ ra mức sản
phẩm thay đổi khi mà
lao động sử dụng
thay đổi L(lao dộng/ngày)

Hoai Bao 123


Hàm sản xuất ngắn hạn
 Đường tổng sản
phẩm chia phần tư
không gian ra thành 2
khu vực:
– Khu vực có thể sản
xuất (attainable); và
– Khu vực không thể
sản xuất (unattainable)
do giới hạn công nghệ
và tư bản.

Hoai Bao 124


Hàm sản xuất ngắn hạn
 Người lao động thứ
nhì làm thêm 6 đơn vị
sản phẩm. Nâng tổng
sản phẩm lên là 10
 Người lao động thứ
ba làm thêm 3 đơn vị
sản phẩm. Nâng tổng
sản phẩm lên là 13.
 Quá trình cứ tiếp tục
như thế!
Hoai Bao 125
Hàm sản xuất ngắn hạn
 Độ cao của mỗi khối
trên trục tung đo
lường sản phẩm biên
của lao động.
 Khi lao động tăng từ
2 đến 3 đơn vị, tổng
sản phẩm gia tăng từ
10 đến 13, vì vậy sản
phẩm biên của lao
động thứ 3 là 3 đơn vị
sản phẩm .
Hoai Bao 126
Sản phẩm biên của lao động (MPL)
 Chúng ta sắp xếp
các khối sản phẩm
biên của hình trên lại,
chúng ta có đường
biểu diễn của MPL
 MPL tăng lên, đến
một điểm cực đại rồi
giảm dần. Gọi là qui
luật sản phẩm biên
giảm dần.
Sản phẩm biên (MPL)
Hoai Bao 127
MP, AP và TP
 Xem 1 điểm bất kỳ
trên đồ thị, chẳng hạn
H:
 APL = LHH/OLH
 MPL tại H là độ dốc
của đường thẳng tiếp
xúc với TP. Tại H.

Hoai Bao 128


Năng suất biên giảm dần
(diminishing marginal returns)
 Ban đầu lợi tức biên gia tăng là do quá trình chuyên môn
hoá và phân công lao động mà nó làm tăng năng suất
lao động.
 Sau đó lợi tức biên giảm dần là do khi lao động tăng lên
đến một mức nào đó, mỗi lao động tiếp cận với vốn (tư
bản) ít hơn, ít không gian hơn để làm việc.
 Lợi tức biên giảm dần được quan sát khá phổ biến đến
nổi mà người ta xem nó như “quy luật”
 Quy luật năng suất biên (lợi tức biên) giảm dần mô tả khi
một hãng gia tăng sử dụng một nhập lượng trong khi
các nhập lượng khác không đổi, cuối cùng sản phẩm
biên của nhập lượng biến đổi giảm.

Hoai Bao 129


APL and MPL
 Khi MPL > APL thì
ΔAPL>0 (nghĩa là APL
đang tăng)
 Khi MPL < APL thì
ΔAPL<0 (nghĩa là APL
đang giảm)
 Khi MPL = APL thì
APL đại cực đại.

Hoai Bao 130


Hàm sản xuất với 2 đầu vào biến đổi
 Hàm sản xuất với 2 đầu vào biến đổi
được xem là hàm sản xuất dài hạn.
 Vừa rồi chúng ta vừa xem xét sản lượng
sẽ thay đổi như thế nào khi L thay đổi (K
đứng yên!). Bây giờ chúng ta sẽ phân tích
khi L và K cùng thay đổi.
 vì thế:
Q = F(K,L)

Hoai Bao 131


Sản phẩm biên
 Sản phẩm biên của lao động (vốn) là
lượng sản phẩm tăng thêm, ΔQ, khi tăng
thêm 1 đơn vị lao động (vốn)
Sản phẩm biên của lao động (L)
MPL = ΔQ/ΔL = δQ(L,K)/δL
 Sản phẩm biên của vốn (K)
MPK = ΔQ/ΔK = δQ(L,K)/δK

Hoai Bao 132


Đường đẳng lượng (IQ)
 Đường đẳng lượng (Isoquant) là tập hợp những kết hợp
khác nhau giữa các yếu tố đầu vào để sản xuất ra cùng
mức sản lượng
IQ = { (K,L) : F(K,L) = Q0 }

 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên giữa các yếu tố sản xuất


(MRTS) chỉ ra với công nghệ hiện thời cho phép thay thế
một yếu tố sản xuất này cho bao nhiêu yếu tố sản xuất
kia để duy trì mức sản lượng như cũ.

MRTSLK = - K/  L

Hoai Bao 133


Đường đẳng lượng
 Nhà sản xuất dùng 3 5 E
K
đơn vị K và 1 đơn vị L
hoặc 1 đơn vị K và 3 4
đơn vị L thì vẫn tạo ra
được 13 đơn vị sản 3
A B C
lượng.
2
Q3 = 20
D Q2 = 16
1
Q1 = 13
L
1 2 3 4 5
Hoai Bao 134
Tính MRTS
(Marginal Rate of Techiqual Substitution)
K  ΔQ = MPLΔL + MPKΔK = 0
 MPL/MPK = -(ΔK/ΔL)
  Mà -(ΔK/ΔL) là MRTS
 Mà MPL/MPK = [δQ/δL]/[δQ/δK]
 Viết lại:
K

 MRTS = [δQ/δL]/[δQ/δK]
L
Q0  Ví dụ: Tính MRTS của hàm
sản xuất Q = 2K0.4L0.6

0 135 L

Hoai Bao 135


Đường đẳng phí (Isocost Line)
 Đường đẳng phí là tập hợp các kết hợp tối ưu
giữa hai yếu tố sản xuất có cùng chi phí đầu tư.

C = {(K,L): C(K,L) = C0}

 Với giả thiết w, r là giá các yếu tố sản xuất cho


trước
K = C0/r –(w/r).L

 Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ giá của hai yếu


tố sản xuất (–w/r). Độ dốc phản ánh để tăng thêm
1 giờ công phải giảm đi (w/r) giờ sử dụng máy.
Hoai Bao 136
Isocost Line
 Hình bên thể hiện các
K/naêm

C2/ r
đường đẳng phí khác
C1/ r nhau. Mỗi đường cho biết
một mức chi tiêu đầu tư.
Cụ thể, C0 < C1 < C2
C0/ r
 Ví dụ: chi phí đầu tư dự
C2
kiến trong năm là 100
C1
triệu, w = 1.2 triệu/tháng,r
C0
= 5%/tháng. Viết phương
trình đường đẳng phí.
-w/ r
L/naêm
C0/ w C 1/ w C / w
2

Hoai Bao 137


Sản xuất với chi phí thấp nhất
K/năm
 Kế hoạch sản xuất
một lượng Q1. Hãy
K2
sản xuất nó với chi
phí thấp nhất.
 Khi đó độ dốc của
đường đẳng lượng
A
K1 (IQ) bằng với độ dốc
Q1 của đường đẳng phí
K3
(thấp nhất có thể).
C0 C1 C2 MRTSLK = MPL/PMK = w/r
L2 L1 L3 L/năm

Hoai Bao 138


Sản xuất với xuất lượng cao nhất
K/năm
 Với một khoản chi
phí cho trước,hãy tìm
kiếm mức sản lượng
cao nhất có thể sản
K2
xuất.
 Q2 là mức sản lượng
A
K1 cao nhất có thể xản
Q3
xuất ứng với mức chi
Q2 phí C1 cho trước.
K3 Q1
C1
L2 L1 L3 L/năm
Hoai Bao 139
Khi giá của các yếu tố sản xuất (r, w) biến động
K/naêm
 Hình bên cho biết
nhà xản xuất sẽ
phân bổ lại tỷ lệ K và C2
L khi giá giá của
chúng thay đổi. Cụ B
thể, K2

 (w/r) tăng, nhà sản A


K1
xuất giảm sử dụng L
Q1
(từ L1 xuống L2) và
tăng dùng K (từ K1 C1
lên K2) L2 L1 L/naêm
Hoai Bao 140
Hiệu suất theo qui mô (returns to scale)
 Thể hiện giữa mức tăng nhập lượng và
sản lượng đầu ra.
 Hiệu suất tăng dần theo qui mô
(increasing returns) : F(cL; cK)> cF(L,K)
 Hiệu suất giảm dần theo qui mô
(decreasing returns) : F(cL; cK)< cF(L,K)
 Hiệu suất không đổi theo qui mô
(constant returns) : F(cL; cK)= cF(L,K)

Hoai Bao 141


Bài 6
Chi phí Sản xuất
Nguyễn Hoài Bảo
April 14, 2007

Hoai Bao 142


Nội dung hôm nay
 Các loại chi phí
 Đo lường chi phí:
– Chi phí trong ngắn hạn
– Chi phí trong dài hạn
 Tính kinh tế theo qui mô
 Tính kinh tế theo phạm vi

Hoai Bao 143


Chi phí kinh tế vs chi phí tiền
 Chi phí kinh tế (economic costs): khi nói
đến chi phí kinh tế của nguồn lực điều đó
có nghĩa là có tính đến chi phí cơ hội của
nguồn lực đó.
 Chi phí bằng tiền (money costs) là chi phí
trả cho việc sử dụng nguồn lực đó.
 Tại sao phải quan tâm đến chi phí cơ hội
(opportunity costs)?....Bởi vì ra quyết định
là quá trình lựa chọn các phương án.
Hoai Bao 144
Các loại chi phí (types of costs)
 Chi phí tư nhân  Chi phí ngoại tác
(private costs hay (external costs)
internal costs)  …là chi phí phải trả
 …là chi phí mà các cá của các cá nhân mà
nhân là nhà sản xuất họ không trực tiếp
hoặc người tiêu dùng tiêu dùng hoặc sản
trả cho việc sử dụng xuất sản phẩm đó.
sản phẩm.

Hoai Bao 145


Các loại chi phí
 Chi phí hiện (explicit  Chi phí ẩn (implicit
costs) costs)
 …là chi phí trả cho  …là chi phí trả cho
nguồn lực không phải các nguồn lực mà của
của doanh nghiệp sở doanh nghiệp sở hữu.
hữu

Hoai Bao 146


Chi phí sản xuất
(cost of production)
 Chi phí kế toán (accounting cost) là chi
phí thực tế phát sinh. Nó bao gồm tất cả
các chi phí hiện và một phần của chi phí
ẩn.
 Chi phí kinh tế (economic cost) là chi phí
sử dụng các nguồn lực kinh tế trong sản
xuất của một doanh nghiệp, bao gồm cả
chi phí cơ hội.

Hoai Bao 147


Tóm tắt các loại chi phí
(Nguồn: Trần Hữu Dũng, 2002)

Chi phí hiện


(explicit
Chi phí tư costs)
nhân (private
costs) Chi phí kế
toán
Chi phí ẩn (accounting Chi phí kinh
(implicit costs) tế (economic
costs)
costs)
Chi phí ngoại
tác (external
costs) Hoai Bao 148
Lý thuyết căn bản về hàm chi phí
K C TC

C2
B B’
C1
A Q2 A’
Q1

C1 C2 L Q1 Q2

 Doanh nghiệp đạt được hiệu quả (efficient), nghĩa là không có lãng
phí nguồn lực sản xuất, tại mọi điểm trên đường chi phí.

Hoai Bao 149


Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
 Để sản xuất sản lượng nhiều hơn trong ngắn
hạn, các hãng phải sử dụng lượng lao động
nhiều hơn, mà nó có nghĩa là phải tăng chi phí
sản xuất.
 Chúng ta mô tả cách mà chi phí của hãng tăng
bằng cách sử dụng 3 khái niệm chi phí và 3 loại
đường chi phí:
– Tổng chi phí (TC)
– Chi phí biên (MC)
– Chi phí trung bình (AC)

Hoai Bao 150


Chi phí cố định, chi phí chìm và chi phí biến đổi

 Chi phí biến đổi (variable costs) là khoản chi phí


thay đổi khi sản lượng sản xuất thay đổi
 Chi phí cố định (fixed costs) bao gồm:
– Chi phí gần như cố định (quasi-fixed costs): là khoản
chi phí không đổi cho dù doanh nghiệp sản xuất bao
nhiêu sản lượng đi chăng nữa (trừ không sản xuất,
lúc đó chi phí này bằng zero)
– Chi phí chìm (sunk cost) là chi phí không thể giảm
cho dù doanh nghiệp ngừng sản xuất. Ví dụ: chi phí
cho nghiên cứu và phát triển (R&D).

Hoai Bao 151


Tại sao người quản lý phải phân biệt
các loại chi phí trên?
Đây là khoản chi
Chi phí gần như
phí cần phải cân
cố định
nhắc liệu có nên
(quan trọng đối với
ngừng sản xuất
ngắn hạn)
hay không
Chi phí cố định
Đây là yếu tố quan
Chi phí chìm trọng để cân nhắc
(quan trọng trong là nên gia nhập
dài hạn) hay rời khỏi
ngành.

Hoai Bao 152


Ví dụ
 Một doanh nghiệp mua một dàn máy trị
giá $10.000, sau một thời gian sử dụng và
doanh nghiệp này bán lại nó với giá
$8.000. Câu hỏi: chi phí cố định bằng bao
nhiêu? Chi phí chìm bằng bao nhiêu?

Hoai Bao 153


Các khoản chi phí và thời gian
Ngắn hạn Dài hạn
Chi phí “gần như cố Không có chi phí “gần
định” như cố định”(*)
Chi phí chìm (có thể có) Chi phí chìm (có thể có)
Chi phí biến đổi (có thể Chi phí biến đổi
có)

(*)Trong dài hạn, theo định nghĩa, là đoạn thời gian đủ dài
để các biến số đều có thể thay đổi do vậy không có chi
phí “gần như cố định”

Hoai Bao 154


Tổng chi phí
 Tổng chi phí đầu vào (Total Costs) bao
gồm 2 khoản:
– [1] định phí (Total Fixed Costs); và
– [2] chi phí biến đổi (Total Variable Costs). Do
vậy

TC = TFC + TVC

Hoai Bao 155


Tổng chi phí
 Hình bên thể hiện
tổng chi phí (TC)
Chi phí (đồng/ngày)

trong ngắn hạn


 Chi phí cố định (TFC)
là một khoản không
đổi tại mọi mức sản
lượng
 Chi phí biến đổi
(TVC) là chi phí tăng
Sản lượng/ngày
khi sản lượng tăng.
Hoai Bao 156
Chi phí biến đổi và tổng sản phẩm

 Hình dạng của TVC bắt nguồn  Chúng ta thay lượng lao động
từ đường tổng sản phẩm bằng chi phí sản xuất biến đổi.

Hoai Bao 157


Chi phí biên (MC) và chi phí trung bình (AC)

 MC là chi phí tăng thêm khi hãng tăng


thêm 1 đơn vị sản lượng

MC = ΔTC/ΔQ = ΔTVC/ΔQ
 Hay
MC = δTC/δQ
 Chí phí trung bình (Average costs)
AC = TC/Q = TFC/Q + TVC/Q
AC = AFC + AVC
Hoai Bao 158
Ví dụ:
 Cho TC = F + αQ + βQ2. Khi đó:
 ATC = TC/Q = F/Q + α + βQ
 AFC = F/Q
 AVC = α + βQ
 MC = α + 2βQ

Hoai Bao 159


Quan hệ giữa MC và MPL và Q

MPL
MC

 Khi MPL tăng, MC sẽ giảm khi Q tăng


 Khi MPL giảm, MC sẽ tăng khi Q tăng
Hoai Bao
160
MC và TVC

Diện tích
này đo
lường tổng
chi phí biến
đổi (TVC)

Hoai Bao 161


Đại số: quan hệ giữa MP và MC
 Sản xuất với 1 yếu tố đầu vào
biến đổi.
 Hàm chi phí TC = wL
 Hàm sản xuất q = f(L)
 MP = δq/δL
 MC = δTC/δq = wδL/δq =
w.(1/MP) hay
MC = w/MP
Hoai Bao 162
Average fixed cost (AFC)

Sản lượng
Hoai Bao 163
Average Cost Curve

Sản lượng
Hoai Bao 164
Quan hệ giữa MC, ATC và AVC
 Đường AFC cho thấy chi phí cố định
trung bình giảm khi sản lượng tăng.
 Đường AVC và ATC có dạng hình chữ
U.
 Khi AVC giảm, MC nằm dưới đường
AVC.
 Khi AVC tăng, MC nằm trên AVC.
 Tại mức thấp nhất của AVC, MC bằng
AVC.
 Tương tự, khi ATC giảm, MC nằm dưới
ATC.
 Khi ATC tăng, MC nằm trên ATC.
 Tại điểm thấp nhất của ATC, MC bằng
ATC.
Hoai Bao 165
Đại số
 ATC (q) = TC(q)/q vì thế
 δTC(q)/δq = [qMC(q) – 1c(q)]/q2. Do
vậy
 Biện luận qMC(q) – 1c(q) >=<0
– δTC(q)/δq > 0 (nghĩa là ATC dốc lên)
khi MC > ATC
– δTC(q)/δq < 0 (nghĩa là ATC dốc xuống)
khi MC < ATC
– δTC(q)/δq = 0 (tại điểm uốn của ATC)
khi MC = ATC

Hoai Bao 166


Tương tự đối với AVC
 AVC(q) = VC(q)/q do vậy
 δAVC(q)/δq = qMC(q) – 1VC(q)]/q2.
Cho nên:
 Biện luận: qMC – VC(q) >=<0
– δAVC(q)/δq > 0 (nghĩa là AVC dốc lên)
khi MC > AVC
– δAVC(q)/δq < 0 (nghĩa là AVC dốc xuống)
khi MC < AVC
– δAVC(q)/δq = 0 (tại điểm uốn của AVC)
khi MC = AVC

Hoai Bao 167


Tại sao AVC có dạng hình chữ U
 Ban đầu, sản phẩm biên (MPL) vượt quá sản
phẩm trung bình (APL), mà nó làm sản phẩm
trung bình tăng và chi phí biến đổi trung bình
(AVC) giảm.
 Sau đó, sản phẩm biên giảm dưới sản phẩm
trung bình kéo sản phẩm trung bình giảm và làm
gia tăng chi phí biến đổi trung bình (AVC).
 [Đường ATC có dạng hình chữ U cùng với cách
giải thích như trên]

Hoai Bao 168


Quan hệ giữa tổng chi phí và tổng sản phẩm
APL, MPL

MP tăng, MC giảm MP giảm, MC tăng MP giảm, MC tăng


AP tăng, ATC giảm AP tăng, ATC giảm AP giảm, ATC tăng
AVC, MC

MP cựa đại, MC cựa tiểu

AP cựa đại, AVC cựa tiểu

Hoai Bao 169


Q/năm
Tóm tắt quan hệ giữa APL, MPL và MC, AVC

 MC sẽ đạt giá trị thấp nhất tại mức sản lượng


mà sản phẩm biên cuả lao động (MPL) đạt giá trị
cựa đại.
 Khi sản phẩm biên (APL) tăng thì chi phí biên
(MC) giảm.
 AVC sẽ đạt giá trị thấp nhất tại mức sản lượng
mà sản phẩm trung bình của lao động (APL) đạt
giá trị cựa đại.
 Khi sản phẩm trung bình cuả lao động (AP L)
tăng, chi phí biến đổi trung bình (AVC) giảm.

Hoai Bao 170


Chi phí sản xuất trong dài hạn
 Trong dài hạn, tất cả các đầu vào đều thay đổi và
tất cả chi phí đều thay đổi.
– Tại các mức sản lượng, hãng có thể lựa chọn quy mô
thích hợp có chi phí thấp nhất
– Quyết định quy mô trong dài hạn sẽ tạo nên một vị thế
của hãng trong ngắn hạn trong tương lai
 Đường chi phí dài hạn là chi phí thấp nhất ứng
với các mức sản lượng khác nhau khi quy mô
thay đổi
LRTC = w.L*(w,r,Q) + r.K*(w,r,Q)

Hoai Bao 171


Chi phí sản xuất dài hạn và ngắn hạn
 Chi phí trung bình của một mức sản lượng cho trước
thay đổi khi quy mô của hãng thay đổi.
 Quy mô càng lớn, sản lượng ứng với chi phí trung
bình thấp nhất càng lớn.
 Ông An có 4 nhà máy sản xuất giày thể thao xuất
khẩu với quy mô khác nhau : 1máy , 2máy , 3máy ,
và 4 máy .
 Mỗi một quy mô có một đường ATC.
 So sánh ATC đối với mức sản lượng (Q) cho trước
với các quy mô khác nhau.
12/13/23 172
4 qui mô tương ứng 4 đường ATC

12/13/23 173
Chi phí sản xuất dài hạn
– Đường chi phí trung bình dài hạn được hình thành
từ đường ATC thấp nhất với các mức sản lượng
khác nhau.
– Nếu chúng ta muốn quyết định quy mô nào có chi
phí thấp nhất để sản xuất ra mức sản lượng cho
trước
– Chúng ta phải tìm cách nào để sản xuất mức sản
lượng cho trước có chi phí thấp nhất.
– Giả sử ông An muốn sản xuất 13 đôi giày mỗi
ngày .

12/13/23 174
Chi phí sản xuất dài hạn
 Các qui mô khác
nhau cho biết chi phí
khác nhau khi sản
xuất 13 đôi giày:
– Quy mô 1: $7.69
– Quy mô 2: $6.80
– Quy mô 3: $7.69
– Quy mô 1: $9.50
 Quy mô có chi phí
thấp nhất là qui mô 2.
12/13/23 175
Đường chi phí trung bình dài hạn (LRAC)
 Đường chi phí trung bình dài hạn (Long Run Average
Costs- LRAC) là mối quan hệ giữa chi phí trung bình
thấp nhất và sản lượng khi quy mô sản xuất thay đổi .
 Đường chi phí trung bình dài hạn cho chúng ta dự
tính quy mô thích hợp để tối thiểu hoá chi phí ở một
mức sản lượng cho trước.
 Một khi các hãng lựa chọn xong quy mô, nó sẽ tạo ra
chi phí tương ứng với đường ATC đối với quy mô đã
lựa chọn.

12/13/23 176
Chi phí sản xuất dài hạn
ATC (Chi phí trung bình)

Đường LRAC

Quy mô có chi phí Quy mô có chi phí Quy mô có chi Quy mô có chi
thấp nhất là 1 thấp nhất là 2 phí thấp nhất là 3 phí thấp nhất là 4

Q/ngày
12/13/23 177
Hiệu qủa do qui mô
 Hiệu quả tăng do quy mô
(economies of scale)
phản ánh công nghệ đặc
trưng của hãng mà nó
làm chi phí trung bình
giảm khi sản lượng tăng.
 Hiệu quả giảm do quy mô
(diseconomies of scale)
phản ánh công nghệ đặc
trưng của một hãng mà
nó làm tăng chi phí trung
bình khi sản lượng tăng .

12/13/23 178
Hiệu quả do đa dạng hoá
 Hiệu quả do đa dạng hoá (economies of scope)
là trường hợp mà một hãng sản xuất ra nhiều
loại hàng hoá, dịch vụ cùng lúc thì hiệu quả hơn
là những hàng hoá đó được sản xuất riêng lẻ ở
các hãng riêng lẻ
– Công ty hoá dầu: dầu và sản phầm hoá chất
– Hãng dược phẩm: thuốc an thần và vaxin
– Công ty quảng cáo: quảng cáo trên tuyền hình , quảng cáo trên
tạp chí, quảng cáo trên báo, quảng cáo trên mạng, quảng cáo
quy giao dịch đối ngoại
 Hiệu quả do đa dạng hoá tồn tại là do lợi thế khi
– Sử dụng chung lao động có cùng kỹ năng
– Sử dụng chung thiết bị, cơ sở hạ tầng
– Sử dụng chung nguồn lực quản lý

12/13/23 179
Hiệu quả do đang dạng hoá
 Mức độ của hiệu quả do đa dạng hoá thể hiện mức giảm chi phí do
sự liên kết sản xuất được thể hiện bởi công thức sau

C (Q1 )  C (Q2 )  C (Q1 , Q2 )


SC 
C (Q1 )  C (Q2 )
 SC là tiền tiết kiệm được
 C(Q1) là chi phí để sản xuất ra Q1
 C(Q2) là chi phí để sản xuất ra Q2
 C(Q1,Q2) là chi phí liên kết để sản xuất ra hai sản phẩm Q1 và Q2
 Nếu SC >0. Hiệu quả tăng do đa dạng hoá
 Nếu SC < 0. Hiệu quả giảm đa dạng hoá
12/13/23 180
Tài liệu tham khảo
 Trần Hữu Dũng, 2002, Economics for
Managers, Lectures are used for Wright
University’s Students.
 Marc Melitz, 2003, Microeconomics
theory, Lectures are used for Harvard
University’s Students.

181
Bài 7
Tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường
cạnh tranh và độc quyền

Nguyễn Hoài Bảo


April 23, 2007

Hoai Bao 182


Nội dung hôm nay
 Tối đa hoá lợi nhuận
 Gia nhập, đóng cửa và rời khỏi một ngành.
 Các loại thị trường
 Thị trường không có đối thủ cạnh tranh:
– Cạnh tranh hoàn hảo
– Độc quyền thuần tuý.
 Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
 Đường cung dài hạn của ngành (thị trường)

Hoai Bao 183


Mục tiêu của doanh nghiệp?
Doanh nghiệp Đầu ra

 Giả định: doanh nghiệp chỉ có mục tiêu duy nhất là lợi
nhuận (profit) và họ tìm cách tối đa giá trị này.
 (đây là một giả định theo quan điểm của tân cổ điển, trên
thực tế các doanh nghiệp có rất nhiều mục tiêu khác
nhau trong ngắn hạn và dài hạn)
 Như vậy, người quản lý doanh nghiệp phải xác định
lượng đầu ra (và đầu vào) để tính toán lợi nhuận kỳ
vọng nhằm quyết định: (1) Có nên tham gia vào ngành
hay không? (2) Có nên đóng cửa hay không? (3) Có nên
rút ra khỏi ngành hay không?

Hoai Bao 184


Lựa chọn đầu ra để tối đa hoá lợi nhuận
TC, TR, П ($)
C(q)
 TR (Total revenue)
là tổng doanh thu A R(q)

 TC (Total costs) là
tổng chi phí B
 П (Profits) là lợi
nhuận, vì thế
 П = TR – TC
 Mục tiêu của 0 q0 q*
doanh nghiệp tìm q  (q )
sao cho ПMax Sản lượng

Hoai Bao 185


Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
 П = TR(q) – TC(q) để Пmax thì
 [1] δTR(q)/δq = δTC(q)/δq
 [2] δ2П/q2 < 0
Hệ trên có thể viết lại
 [3] MC = MR
 [4] δMR/δq < δMC/δq
 (nếu [2] >0 thì bài toán là Пmin)

Hoai Bao 186


Ví dụ
 [đề bài] Hàm cầu trước doanh nghiệp là P
= 75-1.5Q và hàm tổng chi phí của nó là
TC= 10+2.5Q+5Q2. Tìm sản lượng để
doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận? Giá cả
và lợi nhuận tối đa là bao nhiêu?
 [kết quả]
– Q = 5.58
– P = $66.63
– Пmax = $192.16
Hoai Bao 187
Thế nào là một ngành…
 Standard Industrial Codes (SIC)
 Công nghiệp chế tạo (manufactoring)
– Thực phẩm và các hàng hoá tương tự (food
and kindred products): 20
• Sản phẩm từ thịt (meat products): 201
– Thị đóng gói (meat packing plants): 2011

Hoai Bao 188


Rào cản gia nhập ngành
(Entry barriers)
 Là những trở ngại mà một doanh nghiệp tiềm năng (a
potential firm), không phải doanh nghiệp hiện thời, phải
đối mặt.
 Rào cản pháp lý (legal barriers to entry): bằng sáng chế,
phát minh, bản quyền…
 Rào cản kinh tế (economic barriers to entry):
– Lợi thế chi phí của các doanh nghiệp hiện thời: bí quyết
(exclusive know-how); Kinh nghiệm sản xuất; sự trung thành
của khách hàng đối với một thương hiệu (customer’s loyalty to
existing brand); Hợp đồng dài hạn.
– Lợi thế kinh tế nhờ qui mô

Hoai Bao 189


Cấu trúc ngành (industry structures)
Cạnh tranh hoàn hảo Rất nhiều hãng (many firms)
(Perfect competition) Tự do gia nhập ngành (free entry)
Hàng hoá đồng nhất (homogeneous
good)
Độc quyền thuần tuý Một hãng (one firm)
(Monopoly) Không thể gia nhập ngành (no entry)
Hàng hoá là độc nhất (unique product)
Cạnh tranh độc quyền Nhiều hãng (many firms)
(Monopolistic Competition) Tự do gia nhập ngành (free entry)
Hàng hoá mang tính dị biệt
(defferentialted good)
Độc quyền nhóm (Oligopoly) Một vài hãng (few firms)
Khó gia nhập ngành (difficult entry)

Hoai Bao 190


Gia nhập, đóng cửa và rời khỏi ngành?
† Khi nào thì một doanh nghiệp quyết định
gia nhập vào ngành (entry)? Khi lợi nhuận
kỳ vọng là dương.
‡ Khi nào thì đóng cửa (ngưng sản xuất
trong ngắn hạn) (shutdown)? Khi tổng
doanh thu nhỏ hơn tổng chi phí biến đổi.
• Khi nào thì rời khỏi ngành (exit)? Khi mà
khoản lổ của doanh nghiệp nhỏ hơn chi
phí chìm.
Hoai Bao 191
Thặng dư nhà sản xuất (producer surplus)

 Các nhà kinh tế gọi chênh lệch giữa TR và TVC


là thặng dư của nhà sản xuất (trong ngắn hạn).
Bởi vì:
 Doanh nghiệp có thể thu được thặng dư đối với
tất cả các sản phẩm ngoài trừ các sản phẩm
được sản xuất cuối cùng (nghĩa là tại sản phẩm
có TR = TVC)
 Thặng dư nhà sản xuất là tổng chênh lệch giữa
giá bán trên thị trường với chi phí biên đối với
tất cả các hàng hoá được sản xuất.
Hoai Bao 192
2 cách xác định thặng dư nhà sản xuất
1. Là phần diện tích trên
MC AVC
đường MC và bên dưới
mức giá P (lưu ý: diện
B
tích bên dứoi MC và trục A P
hoành đó chính là TVC)
2. PS = TR – TC do vậy, PS
đồ thị kế bên sẽ là diện
tích của hình chữ nhật: D C
ABCD (ODCp* làn TVC)

0 q* Sản lượng

Hoai Bao 193


PS, TR và П
 П = TR – TC hay  Ví dụ: đường cầu
 П = TR – TVC – TFC trước doanh nghiệp là
hay P = 30-4Q; TVC = Q2
П = PS – TFC và TFC = 40. Tại Q =
5 hãy xác định TR và
PS của doanh nghiệp.
 Kết quả: PS = $25 và
TR = $65

Hoai Bao 194


Tóm tắt các nguyên tắc ra quyết định
Quyết định Nếu
Tham gia vào ngành TR>TC
Ngừng sản xuất TR<TVC hay PS <0
Rút ra khỏi ngành TR<TVC + TQFC hay PS < TQFC

Hoai Bao 195


Cạnh tranh hoàn hảo

Hoai Bao 196


Cạnh tranh hoàn hảo (perfect competition)

 Sản phẩm là đồng nhất


 Những người tham gia vào thị trường là người
chấp nhận giá (price – taker).
 Thông tin là hoàn hảo (người bán, người mua
đề có đầy đủ kiến thức liên quan đến những vấn
đề có liên quan đến kinh tế và công nghệ)
 Nguồn lực là di chuyển một cách hoàn hảo
(nguồn lực có thể vào hoặc rời khỏi một ngành,
từ người này sang nguời khác)

Hoai Bao 197


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (perfect
competition in output market)
 Có rất nhiều người bán và nhiều người mua,
không có ai “thống trị” (dominant)
 Sản phẩm của các doanh nghiệp cung cấp là
như nhau
 Người mua và người bán có đầy đủ thông tin về
hàng hoá trao đổi và không có chi phí giao dịch
 Không có rào cản gia nhập ngành lẫn rời khỏi
ngành.

Hoai Bao 198


Đường cầu trước doanh nghiệp
Doanh nghiệp Toàn ngành (thị trường)
P
P S

AR= MR=d
P P

q Q Q

 Doanh nghiệp phải bán ở mức giá trị trường là P ở các mức sản
lượng q của mình.
 Đường cầu mà doanh nghiệp phản ứng là d chứ không phải là D.
Hoai Bao 199
Tổng doanh thu (Total Revenue)
 TR = P.q TR

 AR = TR/q = P
 MR = ΔTR/Δq = δTR/
δq TR
MR = P
 Như vậy: P, AR và
MR trùng nhau.

P = MR
q
Hoai Bao 200
Tối đa hoá lợi nhuận
 П (Lợi nhuận – Profit)
 ПMax = (TR – TC)Max khi
 δ(TR)/δq = δ(TC)/δq hay(*)
MR = MC
 (*) điều kiện bật 2 để Пmax là δ2П/δ2q <0
δ(MR)/δq < δ(MC)/δq

Hoai Bao 201


Ví dụ:
 Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo có
đường cầu là QD = 1000-2P và cung là QS
= 125 + 3P. Một hãng hoạt động trong thị
trường này có hàm chi phí là TC = 10 +
0.2Q2. Hãy xác định sản lượng để doanh
nghiệp này tối đa hoá lợi nhuận. Lợi
nhuận tối đa đó là bao nhiêu?

Hoai Bao 202


đồ thị ví dụ
MC
$ 60

50

D A
40 AR=MR=P
AC
C B
30 AVC

20

10

o 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
q0 q * Sản lượng
13.12.2023 Hoai Bao 203
Tối thiểu hoá lỗ
Tiếp tục sản xuất Đóng cửa
 TR <TC  TR <TC
 P≥ AVCMin  P < AVCMin
 Sản xuất tại q*: MC = MR  Lỗ = TFC
 Lỗ P – AC
 Lưu ý: khoảng lỗ này vẫn
nhỏ hơn tổng chi phí cố
định TFC.

Hoai Bao 204


đồ thị minh hoạ
MC AC
$

B
C

D P = MR
A

AVC

F
E

o q* Sản lượng
Hoai Bao 205
Hoà vốn
MC AC
 TR = TC hay
 P = ACMin B
P = MR
 Sản xuất tại:
 q*=q0: MC = MR = P.
AVC

o q* = q
q0
Hoai Bao 206
Tóm tắt các quyết định sản xuất
Điều kiện Nếu Thì Quyết định
đầu tiên
MR =MC P>ACMin Tối đa hoá Phát huy!
lợi nhuận
P=ACMin Hoà vốn Tiếp tục!
AVCMin<P< ACMin Lỗ Hoạt động để
bù lỗ định
phí!
P < AVCMin Lỗ Đóng cửa!

Hoai Bao 207


Đại số
 П(q) = pq – TC(q) hay
 П(q) = pq – F- c(q) nếu doanh nghiệp
không sản xuất
 П(0) = - F (nghĩa là lỗ chi phí cố định,
thực ra là lỗ phần chi phí chìm)
 Do vậy doanh nghiệp sẽ chọn 1 mức q >0
nào đó sao cho: П(q) ≥ - F hay
 Pq – c(q) ≥0 hay p ≥ c(q)/q = AVC(q)
 Hoà vốn khi П(q) = 0 hay pq – F- c(q) = 0
 p = [F + c(q)]/q = AC

Hoai Bao 208


Lưu ý
 Để tối đa hoá lợi nhuận: thoả mãn 2
điều kiện sau
 [1] dП/dq = p – mc(q) = 0 và
 [2] d2П/d2q < 0
 [1] viết lại: p = MC
 [2] viết lại: d(p-mc(q)/dq = -
dmc(q)/dq <0 hay dmc(q)/dq > 0 nghĩa
là lúc này đường MC phải dốc lên.

Hoai Bao 209


Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

MC
P2 AC

P1 AVC

P = AVCmin

q* q1 q2 Sản lượng
Hoai Bao 210
Đường cung thị trường
s1 s2 s3
S

P3

P2
P1

0 2 6 10 11 15 19 31 Q

 Đường cung thị trường ngắn hạn cho biết tổng sản lượng mà các
doanh nghiệp trong ngành sẳn lòng cung ứng với các mức giá khác
nhau
Hoai Bao 211
Trong dài hạn
 Có hai điểm khác nhau cơ bản giữa dài hạn và
ngắn hạn:
– Trong dài hạn, chỉ có một chi phí, đó là chi phí biến
đổi (không có chi phí nào là cố định).
– Trong dài hạn, là tự do gia nhập và rời khỏi ngành (do
vậy số doanh nghiệp trong ngành sẽ thay đổi)
 Cân bằng trong dài hạn sẽ đạt được khi sự gia
nhập và rút ra khỏi ngành không còn. Sự cân
bằng này chỉ thay đổi khi có sự chênh lệch giữa
lợi nhuận giữa các ngành.

Hoai Bao 212


Nguyên tắc xác định tối đa hoá lợi nhuận
trong dài hạn
LMC

LAC
SMC
SAC
D A E

P = MR
C
B
G F

q1 q0 q3 Sản lượng
Hoai Bao 213
Nguyên tắc:
 Giá bằng với chi phí biên trong dài hạn.
Hay:
 P = LMC mà P = MR (bởi vì doanh
nghiệp vẫn đối diện với đường cầu co dãn
hoàn toàn). Hay:
 P = MR = LMC
 Doanh nghiệp sẽ ra khỏi ngành khi P =
LAVCMin.

Hoai Bao 214


Cân bằng trong dài hạn
Doanh nghiệp Toàn ngành
S1

LMC
P1 P1
LAC S2

P2 P2

q2 = q0 q1 Q1 Q2

Hoai Bao 215


Cung dài hạn của ngành có chi phí không đổi

LMC LAC S1 S2

P2 C P2 C’

A A’ B’
P1 P1 SL
B

D1 D2

q1 q2 Q1 Q2 Q3

Hoai Bao 216


Độc quyền thuần tuý (monopoly)

Hoai Bao 217


Độc quyền
 Độc quyền là một dạng thị trường mà trong đó
chỉ có một doanh nghiệp hoạt động.
 Độc quyền là một thái cực ngược lại hoàn toàn
so với dạng thị trường cạnh tranh hoàn hảo ở
trên.
 Do vậy, đường cầu mà doanh nghiệp đối diện
là chính đường cầu của ngành (nhớ lại, đường
cầu mà các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
đối diện thực ra là mức giá cân bằng của thị
trường.)
Hoai Bao 218
Nguồn gốc của độc quyền?
 Kinh tế: Lợi thế kinh tế theo qui mô. Nếu
doanh nghiệp có được đặc điểm này sẽ
dẫn đến độc quyền tự nhiên.
 Pháp lý: Quyền sở hữu trí tuệ, giấy phép
của chính phủ, …

Hoai Bao 219


Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận của một hãng độc
quyền thuần tuý.
$/q
 Vẫn nguyên tắc cơ
bản: MR = MC
 Song:
– Đường cầu đối diện
với doanh nghiệp
chính là đường cầu
của toàn ngành (xem
hình bên)
 Ví dụ: P = a- bQ thì:
D (AR)
 MR = a – 2bQ.
0
Q
Hoai Bao MR 220
Tối đa hoá lợi nhuận khi MR = MC
$/Q
MC

P1

P*
AC
P2
Lợi nhuận giảm

D = AR

MR Lợi nhuận giảm

Q1 Q* Q2 Q
Hoai Bao 221
MR # MC ?
 Nếu Q < Q* khi đó MC < MR và nếu Q
tăng thì lợi nhuận sẽ tăng thêm
 Nếu Q > Q* khi đó MC > MR và nếu Q
tăng thì lợi nhuận sẽ giảm đi
 Khi Q = Q* khi đó MC = MR thì lợi nhuận
của doanh nghiệp độc quyền đạt tối đa.

Hoai Bao 222


Ví dụ
 Hãy xác định sản lượng đạt được tối đa
hoá lợi nhuận của một doanh nghiệp độc
quyền có TC = αQ + βQ2 và đường cầu thị
trường là P = a – bQ
 Kế quả (điều kiện a>α):
Q* = (a – α)/2(β+b) và
P* = a- b(a-α)/2(β+b)

Hoai Bao 223


Bài 8
Phân tích thị trường cạnh tranh và sự can
thiệp của chính phủ
Nguyễn Hoài Bảo
November 2, 2007

Hoai Bao 224


Nội dung hôm nay
 Hiệu quả của một thị trường cạnh tranh
 Sự can thiệp của chính phủ:
– Giá tối đa; giá tối thiểu
– Thuế và trợ cấp
– Trợ giá và hạn ngạch sản xuất
– Thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu
– Thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu

Hoai Bao 225


Một số thuật ngữ
 Consumer Surplus (thặng dư người tiêu dùng)
 Producer Surplus (thặng dư nhà sản xuất)
 Deadweight Loss (Mất mát xã hội)
 Minimum and Maximum Prices (giá tối thiểu và giá tối đa)
 Price support (trợ giá)
 Production quotas (hạn ngạch sản xuất)
 Tax (thuế); unit tax (thuế đơn vị)
 Subsidy (trợ cấp)
 Import and Export quotas (hạn ngạch nhập và xuất khẩu)
 Tariff (thuế quan)

Hoai Bao 226


Thuật ngữ

Hoai Bao 227


Thị trường cạnh tranh
Giá

Thặng dư người
tiêu dùng (CS) S
CS =A
A PS =B
P NW = A + B
B

Thặng dư
nhà sản xuất (PS) D

0 Lượng
Q
Hoai Bao 228
Two things in this life are certain:
dead and tax!

Trên đời này chỉ có hai điều chắc


chắn: cái chết và đóng thuế!
Hoai Bao 229
Tại sao chính phủ phải kiểm soát giá?

Bảo vệ người tiêu dùng


Tạo nên sự thiếu hụt
Cần có một cơ chế phân phối phi giá cả
(là cở sở để tồn tại tiêu cực)

Hoai Bao 230


Giá tối đa
P

DWL S

A B
P0
C D

Pmax

Thiếu hụt D

Q1 Q0 Q2 Q
231
Hoai Bao 231
Giá tối đa khi cầu ít co dãn
D
P
 Khi D ít
CS = C - B S co dãn,
tam giác
A B có thể
B
P0 lớn hơn
D
Pma
C C. Vì thế
x người
tiêu dùng
có thể bị
Q thiệt
Q0
Hoai Bao 232
Giá tối thiểu (Mininmu Price)
Khi giá qui định không được
thấp hơn Pmin lượng cầu là
Q2 , DWL là diện tích tam
P
giác B và D
S

Pmin
A B

P0
D
C

Q2 Q0 Q3 Q
Hoai Bao 233
Giá tối thiểu
Nếu NSX sản xuất ở Q3, lượng sản
phẩm Q3 – Q2 sẽ không bán được
P
S

Thay đổi trong


A thặng dư sản xấut
B
P0 là (A - D – E).
D
C Phúc lợi của NSX bị
giảm.
E DWL = B,D và E

D
Q2 Q0 Q3 Q
Hoai Bao 234
Trợ giá và hạn ngạch sản xuất
Phần lớn các chính sách về nông nghiệp
thường được thực hiện trên cơ sở trợ giá.
– Chính sách trợ giá là quy định giá cả cao hơn
giá cân bằng thị trường và chính phủ sẽ mua
hết sản lượng thừa.
Chính sách này đôi khi còn kết hợp với
chính sách khuyến khích giảm sản lượng
hoặc giới hạn hạn ngạch sản xuất.

Hoai Bao 235


Trợ giá
Nếu duy trì ở mức giá Ps Chính phủ
phải mua số luợng là : Qg = Q2 – Q1
S
P
Qg CS = - A – B
PS = A + B + D
Ps
D
A
B
P0

D + Qg

Q1 Q0 Q2 Q
Hoai Bao 236
Trợ giá

P S
Qg
Chi phí của chính phủ là hình chữ
Ps nhật = PS (Q2 - Q1)
D
A
B
P0

DWL
D + Qg

Q1 Q0 Q2 Q
Hoai Bao 237
Hạn ngạch sản xuất
S’
• Cung giới hạn ở mức Q1
• Đường cung chuyển sang S’ = Q1
P
S

PS
D
A
• CS = - A - B
B
•  PS = A - C
P0 • DWL = - B - C
C

Q1 Q0 Q
Hoai Bao 238
Thuế và trợ cấp
Gánh nặng thuế (hay lợi ích do trợ cấp)
một phần do người tiêu dùng chịu, một
phần do nhà sản xuất gánh.
Chúng ta sẽ xem xét một loại thuế đặc thù
là loại thuế tính bằng một số tiền trên mỗi
đơn vị sản phẩm.

Hoai Bao 239


Tác động của thế đơn vị
P
* Sản lượng giảm S
* Giá cầu tăng
PD1
* Giá cung giảm A
B
P0
CS = - A – B C t D

PS = -C – D PS1

G = A + C
D
DWL = -B -D
Q
Q1 Q0
Hoai Bao 240
Tác động của thuế tuỳ thuộc và độ co dãn
của cung và cầu
P
D P S

PD 1

S
t PD 1
P0 P0
PS 1
t
D

PS 1

Q1 Q0 Q Q1 Q0 Q

Gánh nặng thuế rơi Gánh nặng thuế rơi


vào người mua Hoai Bao vào người bán 241
Trợ cấp
Giống như thuế, lợi ích của trợ cấp được chia ra cho cả người mua và
người bán. Nhiều hay ít tuỳ vào độ co dãn của mỗi bên.

* Sản lượng tăng P S


* Gía cầu giảm
PS 1
* Gía cung tăng A B
P0 E s
CS = C + D C
D
P D
1
PS = A + B
G = -A -B - C -D -E D

DWL = -E Q
Q0 Q1
Hoai Bao 242
Lợi ích của chính sách tự do hoá nhập khẩu

* Giá trong nước giảm S

* Lượng cầu tăng


* Lượng cung giảm P0
A
CS = A + B + C B C ST
PW
PS = - A
D
NW = B + C
QIM
Q
Q S Q0 Q D

Hoai Bao 243


Mục đích của hạn ngạch và thuế nhập khẩu

Bảo hộ sản xuất trong nước


Là công cụ kinh tế để khuyến khích/hạn
chế người dân tiêu dùng một mặt hàng
nào đó.
Tạo ra nguồn thu cho ngân sách chính
phủ

Hoai Bao 244


Thuế nhập khẩu
 Diện tích A là diện
S
tích thu được của P
nhà sản xuất trong
nước

 Người tiêu dùng mất PW (1+ t) ST1


A
mát phần diện tích A B
D
C
PW ST
+ B + C + D.

 Chính phủ thu được


phần thuế là D D
Q
Q S
Q S
1 Q D
1 Q D

Hoai Bao 245


Hạn ngạch
 Nếu áp dụng biện pháp đánh
thuế nhập khẩu, chính phủ
P S S+quot
sẽ thu được D, do đó mất
mát ròng trong nước là B + a
C.

 Nếu áp dụng biện pháp hạn


ngạch nhập khẩu, hình chữ Pq
A D
nhật D sẽ trở thành lợi B C
nhuận của nhà nhập khẩu PW
sản phẩm, và mất mát ròng
trong nước là B + C
D
Q
Q S
Q S
1 Q D
1 Q D

Hoai Bao 246


Thuế quan vs Hạn ngạch
Quota Tariff

Löôïng haøng vaø ngoaïi Bieát chính xaùc Khoù bieát chính xaùc
teä ñeå nhaäp khaåu

Ñoái töôïng höôûng lôïi Ngöôøi coù quota Ngaân saùch chính phuû
ngoaøi nhaø saûn xuaát

Khi caàu trong nöôùc Giaù trong nöôùc taêng, nhaø saûn Giaù trong nöôùc khoâng taêng,
taêng xuaát trong nöôùc ñöôïc lôïi nhaø saûn xuaát trong nöôùc
khoâng ñöôïc lôïi

Khi giaù theá giôùi thay Giaù trong nöôùc khoâng thay ñoåi Giaù trong nöôùc thay ñoåi
ñoåi

Neáu coù ñoäc quyeàn Coøn söùc maïnh ñoäc quyeàn Heát söùc maïnh ñoäc quyeàn
baùn trong nöôùc
Hoai Bao 247
Thuế xuất khẩu và hạn ngạch xuất khẩu

 Tự do hoá xuất khẩu sẽ làm: giá trong


nước tăng, lượng cung tăng, lượng cầu
giảm…tăng thặng dư xã hội
 Khi đánh thuế hoặc dùng hạn ngạch lên
hàng xuất khẩu: tất cả đều làm giảm phúc
lợi.
 Hiện nay hầu hết các nước đều tự do hoá
xuất khẩu.

Hoai Bao 248


Tóm tắt
Các mô hình đơn giản của cung và cầu có
thể được sử dụng để phân tích các chính
sách khác nhau của chính phủ.
Ở mỗi trường hợp, thặng dư của người
tiêu dùng và nhà sản xuất được sử dụng
để xác định được và mất của người tiêu
dùng và nhà sản xuất

Hoai Bao 249


Tóm tắt
Khi chính phủ thực hiện việc đánh thuế
hay trợ cấp, giá cả sẽ không tăng lên hay
giảm xuống bằng với lượng thuế hay trợ
cấp.
 Các chính sách can thiệp của chính phủ
thường dẫn đến mất mát xã hội (DWL).
Can thiệp của chính phủ vào thị trường
cạnh tranh không phải lúc nào cũng là
điều xấu.
Hoai Bao 250
Bài tập: thuế đơn vị
 Đường cung và cầu của sản phẩm X được thể hiện bởi các phương
trình sau :
PS = (1/4)QS + 10.
PD = (-1/4)QD + 60.
 Vẽ hai đường cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái
cân bằng.
 Khi chính phủ đánh thuế đơn vị 10$/sp thì sản lượng cân bằng, giá
cung và giá cầu là bao nhiêu?
 Xác định khoản mất mát vô ích do thuế gây ra.
 Giả sử cầu co giãn hơn và phương trình đường cầu là : PD = (-
3/20)QD + 50.
 Anh/chị hãy vẽ đường cầu mới lên cùng đồ thị trên. Giả sử mức
thuế vẫn như cũ. Theo Anh/ chị, mất mát vô ích cao hay thấp hơn
trước? Tiền thuế chính phủ thu được nhiều hay ít hơn trước ?
Hoai Bao 251
Đáp án

Hoai Bao 252


Đáp án
 Khi chưa có thế: (100;35)
 Khi có thuế: Ps+t = Pd
 Hay (¼)Q+ 10 + 10 = (-1/4)Q + 60: (80;
Ps = 30;Pd = 40)
DWL = 100

Hoai Bao 253


Bài tập: hạn chế ngoại thương
 Đường cung và cầu của sản phẩm Y được thể hiện bởi các phương trình
sau :
PS = (1/8)QS + 2.
PD = (-1/10)QD + 20.
 Hiện tại hàng Y không được phép trao đổi ngoại thương. Hãy vẽ hai đường
cung, cầu lên cùng một đồ thị và xác định trạng thái cân bằng.
 Mức giá trên thị trường thế giới của mặt hàng này là 16$ một đơn vị. Nếu
hạn chế ngoại thương được bãi bỏ thì lượng xuất khẩu là bao nhiêu?
 Khi có trao đổi ngoại thương, người tiêu dùng trong nước được lợi hay
mất? Tại sao? Mức thay đổi về lượng cầu là bao nhiêu?
 Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư người tiêu dùng.
 Khi có trao đổi ngoại thương, các nhà sản xuất được hay mất? Tại sao?
Mức thay đổi về lượng cung là bao nhiêu?
 Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất.
 Tổng tác động đối với xã hội của việc bãi bỏ hạn chế ngoại thương là gì?

Hoai Bao 254


Tiếp theo câu trên
 Trong kế hoạch tăng thu ngân sách và hạn chế xuất
khẩu hàng thô, chính phủ đánh thuế xuất khẩu mặt hàng
Y với mức 2 $ / đơn vị.
 Mức thay đổi về lượng cầu, lượng cung là bao nhiêu?
Tổng tác động đối với lượng xuất khẩu là bao nhiêu?
 Anh/chị hãy tính mức thay đổi về thặng dư nhà sản xuất
và thặng dư người tiêu dùng.
 Anh/chị hãy tính số tiền thuế chính phủ thu được từ mặt
hàng Y.
 Tổng tác động đối với phúc lợi xã hội của chính sách
thuế này là gì ?

Hoai Bao 255


Đáp án: đồ thị

Hoai Bao 256


Đáp án
 Khi chưa có ngoại thương (80;12)
 Khi ngoại thương: Pdomestic = Pworld = 16. Khi đó:
– Qs= 112
– Qd = 40
– Qex = 72
– Thặng dư tiêu dùng giảm: -240
– Thặng dư của nhà sản xuất tăng: 384
– Tổng tác động: 384-240 = 144
 Khi có thế Tex = 2. Khi đó giá trong nước giảm xuống còn: P = Pw –
T = 16-2 = 14. Khi đó:
– Cầu: 60; Cung: 96 và xuất khẩu là 36
– PS giảm: -208; CS tăng 100; Số thuế chính phủ thu được = 72. Như
vậy: DWL = -36.

Hoai Bao 257

You might also like