You are on page 1of 29

9/10/2022

Nội dung trình bày

I. Lịch sử phát triển máy tính và truyền thông


II. Các công nghệ số quan trọng
1. Mạng kết nối vạn vật (IoT),
2. Dữ liệu lớn (Big Data),
3. Điện toán đám mây (Cloud computing),
4. Trí tuệ nhân tạo (AI),
5. Công nghệ chuỗi khối (blockchain).
III. Chuyển đổi số - Chuyển đổi số trong giáo dục
IV. Đại học số định hướng đổi mới sáng tạo
V. Cần làm gì? Và bắt đầu từ đâu?
VI. Một số câu chuyện từ Trường CNTT&TT

Lịch sử tính toán

Bàn tính được sử dụng ở vùng Thước trắc tinh (Astrolabe)


Lưỡng Hà (2700–2300 BC) giúp tính toán định vị trên biển

Thước tính logarith


• Tính toán (computation) là việc thực hiện các phép tính
số học / phi số học, và tuân theo một quy trình thực
hiện được xác định rõ ràng (ví dụ: một thuật toán).

Computer là người hay là máy?

Johannes Kepler (1571-1630) “Người tính” làm việc tại NACA những năm 1950s
• “Người tính toán” (human computer) được đề cập đầu tiên vào Tk17, khi các
nhà thiên văn học Thời Phục hưng cần thực hiện các phép tính để xác định vị
trí các hành tinh.
• Trong WWI và WWII, người tính toán được dùng nhiều cho mục đích của
quân đội: xây dựng bản đồ, trắc đạc, định vị/dẫn đường, tính toán đường đạn…
• Người tính toán / Máy tính toán (computer): con người hoặc các thiết bị thực
hiện các phép tính.

2
9/10/2022

Máy tính (dạng calculator) cơ học đầu tiên – Step Reckoner

Gottfried Wilhelm Leibniz


(1646-1716)

• 1694: G.W. Leibniz sáng chế ra máy tính có thể thực


hiện +, -, x, ÷ đầu tiên sử dụng các bánh răng quay
(nguyên lý tương tự bàn tính).

Ví dụ: Bảng tính sẵn logarithm

Ứng dụng trong chiến tranh (ví dụ: tính toán đường đạn…)

3
9/10/2022

Máy tính cơ học của Babbage – Cha đẻ của máy tính

Máy “difference engine” Máy “analytical engine”

• Charles Babbage (1791–1871) cha đẻ của máy tính hiện đại:


• 1820: “difference engine” để tự động tạo các bảng toán học (chẳng
hạn như bảng logarit, bảng thủy triều và bảng thiên văn)
• 1832: “analytical engine” có bộ xử lý trung tâm (xử lý các cấu trúc rẽ
nhánh, lặp) và bộ nhớ lưu trữ. Câu lệnh lưu trong các bìa đục lỗ)
-> Máy tính đa mục đích đầu tiên trên Thế giới.

10

10

Lập trình viên đầu tiên trên Thế giới

• 1842-1843: Viết cách tính


chuỗi số Bernoulli bằng cách
dùng máy tính của Babbage –
Chương trình máy tính đầu
tiên trong lịch sử.
• Bộ Quốc phòng Mỹ đặt tên
bà cho một ngôn ngữ
lập trình ra đời năm 1980

Nữ bá tước Ada Lovelace


(1815 –1852)

11

11

Máy tính cơ học tương tự (mechanical analog computer)


• Ví dụ: Máy Albert Michelson

12

12

4
9/10/2022

Máy tính cơ điện tử (electromechanical) sơ khai

Herman Hollerith
(1860 – 1929)
• 1889: Luận án tiến sỹ “An Electric Tabulating System” tại Đại
học Columbia.
• 1890: chế tạo máy giúp công tác kiểm đếm hồ sơ trong Tổng
điều tra dân số Mỹ (giảm từ 10 năm xuống còn 2,5 năm).
• 1911: thành lập Computing-Tabulating-Recording Company.
1925 đổi thành International Business Machines (IBM)

13

13

Đại số Boolean – Nền tảng của máy tính hiện đại

George Boole
(1815 – 1964)
• 1847: Giới thiệu khái niệm Đại số Boolean, một nhánh của đại số
trong đó giá trị của các biến là TRUE hoặc FALSE (1 hoặc 0).
• Các phép toán chính là phép “cộng” (“OR” hay “”), phép “nhân”
(“AND” hay “”) hay phép “phủ định” (“NOT” hay “”).
• Đại số Boolean là nền tảng cơ bản trong sự phát triển của điện tử
kỹ thuật số, và được cung cấp cho tất cả các ngôn ngữ lập trình
hiện đại, cũng như trong lý thuyết tập hợp và thống kê

14

14

Các phép toán Boolean (các cổng logic) và cấu hình chuyển mạch

• Phép AND:

15

15

5
9/10/2022

• Phép OR:

16

16

• Phép NOT:

17

17

• Phép XOR:

18

18

6
9/10/2022

Phối hợp các cổng logic thực hiện các phép toán số học

• Về bản chất: phối hợp các chuyển mạch để thực hiện


các phép toán.
• Bộ Half Adder:

19

19

• Bộ FULL ADDER:

20

20

• Bộ cộng 2 số 8 bit:

21

21

7
9/10/2022

Chuyển mạch bằng Rơ-le cơ điện (electromechanical relays)

• Bình thường chuyển mạch ở trạng thái mở (FALSE, hay 0)


• Dòng điện qua cuộn dây của rơ-le tạo ra một từ trường hút
lõi sắt non làm thay đổi công tắc chuyển mạch sang trạng
thái đóng (TRUE, hay 1)

22

22

Máy tính cơ điện

Konrad Zuse (1910-1995)


• Máy tính cơ học không phù hợp cho các hàm toán học bậc cao.
• 1941: Zuse phát minh ra chiếc máy tính số đầu tiên chạy hoàn toàn tự
động, có thể lập trình được sử dụng công nghệ “cơ điện” – Máy Z3:
• Với thành phần cơ bản là rơ-le cơ khí điều khiển bằng điện;
• Dựa trên nền tảng Logic Boolean, và tính toán với số nhị phân dấu phẩy động
(binary floating point number)
=> lần đầu tiên đưa khái niệm 0, 1 vào máy tính;
• Tạo ra ngôn ngữ lập trình đầu tiên Plankalkül;
• Khởi nghiệp và cung cấp ra thị trường 800 chiếc máy.

23

23

Một số ví dụ tiêu biểu của máy tính cơ điện tử

Máy mã hóa/giải mã Enigma Máy “bẻ mã hóa” Enigma


của Phát-xít Đức của Anh – thiết kế bởi Turing

24

24

8
9/10/2022

Ví dụ: Harvard Mark 1

• IBM sản xuất năm 1944 cho Dự án Manhattan.


• 765 nghìn linh kiện, 3 triệu kết nối, 800 km dây dẫn, trục
đồng bộ 15m sử dụng động cơ 5 mã lực.
• 3 phép + hoặc - /giây; Phép “x” trong 6 giây; Phép “÷” trong
15 giây. Lượng giác > 1 phút.
• 3500 rơ-le, tốc độ lớn nhất 50Hz, dễ hỏng, hay bị côn trùng
tấn công (khái niệm “bug” lập trình)

25

25

Cần Phương án thay thế Rơ-le cơ điện

John Ambrose Fleming


(1849 – 1945)

• 1904: Phát minh ra van nhiệt điện cho phép dòng


điện đi theo một chiều
• Tuy nhiên chưa có cơ chế tắt hoặc mở van nhiệt điện

26

26

Ống chân không (vacuum tube)

Lee De Forest
(1873 – 1961)

• 1906: phát minh ra ống chân không, bổ sung thành


phần grid vào trong van nhiệt.
Ống chân không hoạt động tương tự như rơ-le,
nhưng đóng/mở bằng điện, tốc độ nhanh và tin cậy hơn

27

27

9
9/10/2022

Máy tính điện tử sử dụng ống chân không

Tommy Flowers Máy tính Colossus


(1905 – 1998) (1943)
• Rơ-le hoạt động chậm chạp và thiếu tin cậy, Flower phát minh ra máy
tính số hoàn toàn điện tử đầu tiên trên TG (ko còn phần cơ học) thông
qua sử dụng ống chân không (1600 bóng) thay vì sử dụng rơ-le cơ khí.
• Mục đích để giải mã bản tin của Đức Quốc xã.
• Được coi là máy tính điện tử đầu tiên có thể lập trình, thông qua kết
nối dây dẫn.
28

28

Máy tính điện tử sử dụng ống chân không của Mỹ

Máy tính ENIAC – Mỹ (1945)


• 1946: John Mauchly và J. Presper Eckert của ĐH Pensynvania phát
triển máy tính ENIAC (thập phân) đa chức năng, có thể lập trình được.
• Nặng 30 tấn, tiêu thụ 200kWh, 18.000 ống chân không.
• Ống chân không hay bị hư hỏng, hoạt động ½ ngày trước khi sự cố.
• 1950 thoái trào máy dùng ống chân không

29

29

Khái niệm về máy tính hiện đại của Turing

Alan Mathison Turing


(1912 – 1954)
• 1936: “On Computable Numbers” giới thiệu ý tưởng
về "Universal computing machine“, hay được biết đến
với tên “Universal Turing machine”, với ý tưởng:
• Một chiếc máy có thể tính được mọi thứ (có thể tính toán)
bằng thực hiện các câu lệnh (chương trình) được lưu trữ
từ trước => Máy tính có thể được lập trình.

30

30

10
9/10/2022

Máy tính điện tử có chương trình lưu trữ

Manchester Baby – Anh (1948)


• Máy tính số điện tử chương trình được lưu trữ và đa mục đích đầu tiên được phát triển
bởi ĐH Manchester bởi F.C. Williams and Tom Kilburn.
• Royal Society tài trợ 30K pound, tương đương 1,3M pound hiện tại.
• Tốc độ thực thi 1100 câu lệnh / giây (hiện tại: Intel Core i9: 412,090). Bộ nhớ 1K bit.
• Dài 5.2 m, cao 2.24 m, nặng 1 tấn vs. Intel Core i9 3.75cm x 3.75cm
• Chương trình đánh cờ đầu tiên (AI) được phát triển trên máy này vào năm 1951

31

31

Máy tương tự của Mỹ - EDVAC

• Cùng được phát triển bởi các


nhà sáng chế ra ENIAC, John
Mauchly and J. Presper
Eckert, ĐH Pensynvania vào
năm 1949.
• Trên cơ sở dự án 100K USD
tài trợ của QĐ Mỹ vào năm
1946.
• Không như ENIAC, EDVAC là
máy tính nhị phân, và có khả
năng lưu trữ chương trình.
• Jon Von Neumann là tư vấn Máy tính EDVAC – Mỹ
của dự án (1949)

32

32

Jon Von Neumann – Cha đẻ của máy tính hiện đại?!!!

Jon Von Neumann


(1903 – 1957)
• Một người “ngưỡng mộ” khái niệm về máy tính của Turing.
• Tư vấn cho dự án EDVAC.
• Từ EDVAC tổng quát hóa thành “Kiến trúc Von Neumann” cho các
máy tính số điện tử trong tài liệu: First Draft of a Report on the
EDVAC, công bố năm 1945

33

33

11
9/10/2022

Thế hệ máy tính điện tử thứ 2 – Sự ra đời của Transistor

Julius Edgar Lilienfeld William Shockley


(1882 – 1963) - Leipzig University (1910 – 1989) - Bells lab
• Phát minh ra transistor lưỡng
• Tạo ra transistor đơn cực cực nối 1951
FET đầu tiên sử dụng vật
liệu bán dẫn vào năm (1925) • Mở “Shockley Semiconductor
Laboratory”
• “Người mang silicon đến
Silicon Valley”
34

34

Transistor đóng vai trò như một chuyển mạch

• Sử dụng vật liệt bán dẫn (vừa có thể dẫn điện, vừa có thể
cách điện).
• Bật/tắt 10.000/s, nhỏ, gọn và bền hơn rơ-le và ống chân không.

35

35

Máy tính hoàn toàn transistor


• Từ 1955 trở đi, transistors thay thế các ống chân
không trong thiết kế máy tính, với ưu điểm:
• Nhỏ hơn,
• Tiêu thụ năng lượng ít hơn, tỏa ít nhiệt hơn,
• Tin cậy và có vòng đời dài hơn ống chân không.

1955: Harwell CADET 1957: IBM 608


chế tạo bởi Harwell Dekatron Computer máy tính transistor thương mại đầu tiên

36

36

12
9/10/2022

Công nghệ chế tạo transistor MOS

MOS transistor
Mohamed M. Atalla Dawon Kahng
(1924 – 2009) (1931 – 1992)
• 1959: Metal–Oxide–Silicon Field-Effect transistor (MOSFET),
còn gọi là MOS transistor, với ưu điểm:
• Kích thước nhỏ gọn, khả năng mở rộng cao, tiêu thụ năng lượng rất
thấp, mật độ cao hơn transistor lưỡng cực nối.
• Phù hợp sản xuất đại trà, và tích hợp mật độ cao tạo nên các mạch
tích hợp (Integrated Circuits – IC).
• Có thể được sử dụng để tạo ra các phần tử lưu trữ trong các bộ nhớ
• Tạo ra cuộc cách mạng trong chế tạo máy vi tính

37

37

Mạch tích hợp (Integrated Circuit – IC)

Jack Kilby
(1923 – 2005)

• 1958: tạo ra mạch tích hợp IC (chứa nhiều MOSFET


trong một thiết bị - hộp) đầu tiên trên Thế giới.
• Tuy nhiên, IC này chưa phải loại nguyên khối, vẫn cần nối
dây, dẫn đến khó sản xuất hàng loạt.

38

38

IC nguyên khối

Robert Noyce (1927 – 1990)

• 1959: chế tạo IC nguyên khối đầu tiên, với tất cả thành phần được đưa
lên một con chip làm bằng silicon và kết nối bằng đường mạch đồng.
• Hầu hết IC hiện tại được thiết kế theo mô hình đề xuất bởi Noyce.
• “Mayor of Silicon Valley”: sáng lập ra Intel năm 1968, cùng với Gordon
Moore.

39

39

13
9/10/2022

Chế tạo IC sử dụng kỹ thuật quang khắc

• Máy quang khắc sẽ dùng ánh sáng (và hóa chất ăn mòn) để khắc
một số đường nhất định lên tấm silicon phủ phim nhạy sáng để
tạo ra các transistor và các mạch dẫn kết nối.

40

40

ASML – Công ty nắm giữ “trái tim” của ngành công nghệ toàn cầu

• Công ty Hà Lan độc quyền công nghệ quang khắc sử dụng tia
cực tím bước sóng 13,5nm để sản xuất chip 7nm, 5nm.
• Trị giá ước tính 500B$ vào cuối 2022.
• Mỗi năm chỉ sản xuất được 30 máy (150M$/máy)
• Mỹ “cấm” không được xuất khẩu cho Trung Quốc

41

41

42

42

14
9/10/2022

43

43

Định luật Moore (Moore’s Law)

“Số lượng bóng bán dẫn


(transistor) trong một mạch
tích hợp (IC) tăng gấp đôi
sau mỗi hai năm”

Định luật Moore: Gordon Moore (1929)

• là một quan sát và phản ánh của một xu hướng phát triển,
• là một mối quan hệ thực nghiệm được hình thành trên kinh
nghiệm trong sản xuất,
• KHÔNG phải là một quy luật vật lý.

44

44

45

15
9/10/2022

Công nghệ truyền thông

46

46

Internet

• Nguồn gốc Internet

 Bắt đầu từ một thí nghiệm của


dự án của ARPA
 Một liên kết giữa hai nút mạng
(IMP tại UCLA và IMP tại SRI).

ARPA: Advanced Research Project Agency


UCLA: University California Los Angeles
SRI: Stanford Research Institute
IMP: Interface Message Processor

Source: http://www.cybergeography.org/atlas/historical.html
47

47

47

Số lượng thiết bị kết nối mạng 2010 - 2025

48

48

16
9/10/2022

Số lượng người dùng Internet

49

49

Nội dung trình bày

I. Lịch sử phát triển máy tính và truyền thông


II. Các công nghệ số quan trọng
1. Mạng kết nối vạn vật (IoT),
2. Dữ liệu lớn (Big Data),
3. Điện toán đám mây (Cloud computing),
4. Trí tuệ nhân tạo (AI),
5. Công nghệ chuỗi khối (blockchain).
III. Chuyển đổi số - Chuyển đổi số trong giáo dục
IV. Đại học số định hướng đổi mới sáng tạo

50

50

Internet of Things - IoT


• IoT mô tả mạng lưới các đối
tượng vật lý - “vạn vật” -
được trang bị các cảm biến,
phần mềm và các công
nghệ khác nhằm mục đích
kết nối và trao đổi dữ liệu
với các thiết bị và hệ thống
khác qua internet.

51

51

17
9/10/2022

Xu hướng phát triển IoT

52

52

> 1 triệu xe lắp TB GSHT


~ 200K xe lắp camera hành trình
~ 1,6 tỷ bản tin dữ liệu/ngày
~ 1 triệu bản tin cùng thời điểm
53

53

Nội dung trình bày

I. Lịch sử phát triển máy tính và truyền thông


II. Các công nghệ số quan trọng
1. Mạng kết nối vạn vật (IoT),
2. Dữ liệu lớn (Big Data),
3. Điện toán đám mây (Cloud computing),
4. Trí tuệ nhân tạo (AI),
5. Công nghệ chuỗi khối (blockchain).
III. Chuyển đổi số - Chuyển đổi số trong giáo dục
IV. Đại học số định hướng đổi mới sáng tạo

54

54

18
9/10/2022

Dữ liệu lớn - Big Data

• Dữ liệu lớn là
khái niệm về một
tập hợp dữ liệu
và phức tạp mà
các Phương pháp
xử lý dữ liệu
truyền thống
không thể xử lý
được.
• “Lớn” đề cập đến
“độ phức tạp” của
dữ liệu nhiều hơn
là kích cỡ dữ liệu

55

55

• Big data đến từ đâu?


• Dữ liệu số hóa, Giao dịch, Mạng xã hội, IoT (cảm biến), Log
files…
• 2020:
• 1,7MB dữ liệu tạo ra mỗi giây bởi mỗi người
• 306,4 tỷ email được gửi mỗi ngày
• 90% dữ liệu của cả thế giới được tạo ra trong 2 năm qua
• 350 triệu ảnh post lên Facebook mỗi ngày
• Theo Statista:
• 74 zettabytes tạo ra trong 2021, tăng từ 59 zettabytes
trong 2020, và 41 zettabytes trong 2019.
(1 zettabytes = 1 nghìn tỷ GB)

56

56

Dữ liệu tối – Khai phá dữ liệu

57

57

19
9/10/2022

Nội dung trình bày

I. Lịch sử phát triển máy tính và truyền thông


II. Các công nghệ số quan trọng
1. Mạng kết nối vạn vật (IoT),
2. Dữ liệu lớn (Big Data),
3. Điện toán đám mây (Cloud computing),
4. Trí tuệ nhân tạo (AI),
5. Công nghệ chuỗi khối (blockchain).
III. Chuyển đổi số - Chuyển đổi số trong giáo dục
IV. Đại học số định hướng đổi mới sáng tạo

58

58

Điện toán đám mây - Cloud Computing

• Cloud Computing là mô hình dịch vụ cho phép người


truy cập tài nguyên điện toán dùng chung (mạng, server,
lưu trữ, ứng dụng, dịch vụ) thông qua kết nối mạng một
cách dễ dàng, mọi lúc, mọi nơi, theo yêu cầu.
• Mô hình triển khai:

59

59

Mô hình dịch vụ

• Mô hình dịch vụ

60

60

20
9/10/2022

Server Farm – Data Center

61

61

Nội dung trình bày

I. Lịch sử phát triển máy tính và truyền thông


II. Các công nghệ số quan trọng
1. Mạng kết nối vạn vật (IoT),
2. Dữ liệu lớn (Big Data),
3. Điện toán đám mây (Cloud computing),
4. Trí tuệ nhân tạo (AI),
5. Công nghệ chuỗi khối (blockchain).
III. Chuyển đổi số - Chuyển đổi số trong giáo dục
IV. Đại học số định hướng đổi mới sáng tạo

62

62

Trí tuệ nhân tạo (AI)


• 1955: GS. John McCarthy (ĐH Dartmouth) lần đầu tiên đề
cập đến thuật ngữ Artificial Intelligence tại Hội thảo đầu tiên
về AI “Dartmouth Summer Research Project on Artificial
Intelligence”
• Trí tuệ nhân tạo là một nhánh của khoa học liên quan đến
việc làm cho máy tính có khả năng “bắt chước” trí tuệ con
người – (Strong AI)

63

63

21
9/10/2022

• Vậy trí tuệ (Intelligence) là gì? Câu trả lời không dễ, và không
tường minh.
• Với đa số: trí tuệ liên quan đến kiến thức và khả năng suy luận, nhưng
vẫn còn những khía cạnh khác, như:
• Ý thức, sự thông thái, cảm xúc, sự cảm thông, trực giác, sự sáng tạo, và
(với một số người) còn có cả tâm linh.
• Trí tuệ cũng có nhiều dạng: có người giỏi toán, người giỏi nghệ thuật,
kinh doanh…
• Do đó, yêu cầu máy phải “bắt chước” trí tuệ con người là một
bài toán rất khó!!!

64

64

• Kiểm tra độ thông minh của máy (Turing test)

• Người ra câu hỏi cho 1 phụ nữ và 1 cái máy và nhận


lại câu trả lời. Và nếu người đặt câu hỏi nhân câu trả
lời và không thể phân biệt được đó là câu trả lời của
“người” hay “máy” thì nghĩa là “máy thông minh”

65

65

• Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ…


• 1980 Nhà triết học John Searle làm thí nghiệm
“Chinese Room Argument”

• Người không biết tiếng Trung nhưng dựa vào chỉ dẫn
(dạng tìm kiếm đáp án) có thể trả lời đúng. Tuy nhiên,
thực tế là không hề biết một chút tiếng Trung nào.

66

66

22
9/10/2022

67

67

Đường cong “A” hay “C” sẽ xảy ra???

• Máy thông minh hơn con người, hay chỉ tiệm cận và
luôn thua kém con người?

68

68

Strong/General AI vs. Weak/Narrow AI


• “Strong AI” máy tính có thể bắt trước mọi hành vi của con
người:
• Ví dụ: Nhân vật Ultron trong Avengers. “Sinh vật nhân tạo” này có
cảm xúc, ý thức về mục đích và thậm chí là khiếu hài hước.
“General AI”: trí tuệ rộng lớn không chỉ áp dụng cho một nhiệm vụ hẹp.
• “Weak AI” yếu (hoặc “Narrow AI”): chỉ giới hạn trong một
nhiệm vụ hẹp, chẳng hạn như đề xuất sản phẩm trên Amazon
và Google để phản hồi lại các từ khóa mà người dùng nhập
vào. “Weak AI” chỉ thực hiện công việc được thiết kế để làm.
• Strong AI “dường như”
mới chỉ tồn tại trong các
câu chuyện viễn tưởng.
• Weak/Narrow AI đang
được phát triển mạnh, và
ứng dụng trong thực tế..

69

69

23
9/10/2022

Sympolic AI – AI biểu tượng

• Cách tiếp cận phát triển AI giai đoạn đầu: Trí tuệ nhân tạo
biểu tượng (Symbolic AI), hay còn gọi là Good Old-Fashioned
Artificial Intelligence (GOFAI).
• Symbolic AI là thuật ngữ chỉ tập hợp tất cả các phương pháp
nghiên cứu AI dựa trên các biểu diễn biểu tượng cấp cao (con
người có thể đọc được) về các vấn đề, logic và tìm kiếm.

 Tri thức (chứa các sự thật và


các luật kết nối các biểu tượng)
 Suy diễn là quá trình tìm kiếm
phù hợp “pattern matching”
@Bao Ho

70

70

Ứng dụng Symbolic AI – Hệ chuyên gia (expert systems)

@Bao Ho

71

71

• Nhược điểm chính của Symbolic AI: sự bùng nổ tổ


hợp (combinatorial explosion) — sự phát triển nhanh
chóng của các tổ hợp ký hiệu khiến việc đối sánh
ngày càng khó khăn.
• Và… với trong thực tế rất khó có một cơ sở tri thức
đầy đủ, đáp ứng với các đầu vào đa dạng.

72

72

24
9/10/2022

Non-symbolic AI

• Với Symbolic AI, tri thức (luật) được tạo ra thông qua
sự can thiệp của con người, nghĩa là:
• Nếu bạn muốn tạo ra một AI để thay thế bác sĩ, bạn phải
cung cấp cho nó rất nhiều sách giáo khoa y tế và nó trả lời
các câu hỏi bằng cách tra cứu câu trả lời từ những sách
giáo khoa đó.
• Non-symbolic AI: các định dạng thông tin dựa trên
con người không phải lúc nào cũng phù hợp nhất với
AI và khuyến khích cung cấp thông tin thô vào AI mà
nó có thể phân tích và xây dựng tri thức ẩn của riêng
mình. Nghĩa là:
• Thuật toán học các quy tắc vì nó thiết lập các mối tương
quan giữa đầu vào và đầu ra.

73

73

Non-Symbolic AI: Học máy - Mạng nơ-ron nhân tạo – Học sâu

Chương trình có thể cảm nhận, suy


luận, hành động và thích ứng

Thuật toán có hiệu năng được cải


thiện thông qua việc tiếp cận với
ngày càng nhiều dữ liệu

Mạng nơ-ron nhân


tạo nhiều lớp học từ
một lượng lớn dữ liệu

74

74

Mạng nơ-ron nhân tạo – Học sâu (Deep Learning)

75

75

25
9/10/2022

Nhược điểm của Deep Learning


• Khát dữ liệu: dữ liệu sạch, dữ liệu gán nhãn với số lượng lớn

Nghề gán nhãn dữ liệu tại Trung Quốc:


2019: > 1 triệu lao động.
2022: 5 triệu lao động.
76

76

• Thiếu khả năng diễn giải mô hình (tức là tại sao mô


hình lại đưa ra dự đoán đó?)

77

77

… và còn là AI Ethics

2019 theo đánh giá CP Mỹ: Nhận dạng sai


người da mầu (gốc Phi, và gốc Á) cao gấp
10 đến 100 lần người da trắng (gốc Âu)

78

78

26
9/10/2022

Nội dung trình bày

I. Lịch sử phát triển máy tính và truyền thông


II. Các công nghệ số quan trọng
1. Mạng kết nối vạn vật (IoT),
2. Dữ liệu lớn (Big Data),
3. Điện toán đám mây (Cloud computing),
4. Trí tuệ nhân tạo (AI),
5. Công nghệ chuỗi khối (blockchain).
III. Chuyển đổi số - Chuyển đổi số trong giáo dục
IV. Đại học số định hướng đổi mới sáng tạo

79

79

Công nghệ chuỗi khối (Blockchain)

• Blockchain là công nghệ lưu trữ dữ liệu phân tán theo


các khối (block), được “xích” (chain) lại với nhau bằng
mã hóa, đồng thời có thể mở rộng theo thời gian.
• Blockchain cung cấp cách thức để chúng ta có thể
theo dõi tính toàn vẹn của dữ liệu (chống thay đổi,
chỉnh sửa không được phép).

80

80

Tại sao blockchain?

81

81

27
9/10/2022

An toàn do lưu trữ phân tán P2P

82

82

Tin cậy: do không thể thay đổi các khối đã được tạo ra
• Nếu có một khối nào thay đổi, cả hệ thống sẽ được
báo động

Block N+1

83

83

Tạo “xích” (chain) thế nào?

• Ví dụ: dùng blockchain lưu thông tin thanh toán tiền

Làm thế nào để tạo ra


xích nối hai block?

Block 1: Block 2:
• Hùng chuyển •Thắng chuyển
tiền cho Lan: tiền cho Tú:
100K VNĐ 500K VNĐ
•Hùng chuyển
Hash 1: tiền cho Lan:
0AF1EEDB5A… 100K VNĐ
DEC9C Hash 2: ???

84

84

28
9/10/2022

“Proof of Works” – Khái niệm đào tiền mã hóa


Tạo ra mã HASH 2
Thông tin 2
Nhưng với một số
+
điều kiện ràng buộc
HASH 1
(tăng độ khó)
+
Do hệ thống đưa ra, ví
Số N (Nonce)
dụ với Bitcoin
30 số đầu tiên là số 0
Thử các Phương án
để tìm N sao cho?

Tìm số N để thỏa mãn


“câu đố”?

• Tạo ra xích  giải câu đố Proof of Works


85

85

Block 1:
Hùng chuyển
tiền cho Lan:
100K VNĐ

Hash 1:
0AF1EEDB5A…
DEC9C

Block 2:
Thắng chuyển
tiền cho Tú:
500K VNĐ
Hùng chuyển
tiền cho Lan:
100K VNĐ
Hash 2: ???

86

86

Thời gian trung bình tìm ra N?

87

87

29
9/10/2022

Làm thế nào để tạo động lực cho các node tìm số N?

• Phần thưởng: chính là bitcoin => tìm N là đào coin


• 210K blocks (4 năm) thì phần thưởng giảm 1/2
• Chi phí xác thực giao dịch

88

88

Ưu điểm:
• Phân tán
• Tính ổn định
• Không cần trung gian

Một số lưu ý:
• Tấn công 51%
• Sửa đổi dữ liệu: khó sử đổi dữ liệu.
• Chìa khóa cá nhân: nếu mất, không
thể truy cập tài khoản
• Không hiệu quả: tốn tài nguyên
(điện)
• Lưu trữ: sổ cái kích thước ngày càng
lớn
89

89

Các nhà máy đào bitcoin

90

90

30

You might also like