You are on page 1of 225

CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG

KHOA CNTT

KIẾN TRÚC VÀ NLHĐ


MÁY TÍNH
Mã số môn học  : CNTT05
Thời gian môn học: 45h;

Giảng viên:THS.TRƯƠNG VĂN HIỀN


Mục tiêu của môn học:

 Biết được lịch sử của máy tính, các thế hệ máy


tính và cách phân loại máy tính.
 Hiểu các thành phần cơ bản của kiến trúc máy
tính, các tập lệnh
 Biết được cấu trúc của bộ xử lý trung tâm: tổ
chức, chức năng và nguyên lý hoạt động

Vanhien
Mục tiêu của môn học:

 Mô tả diễn tiến thi hành một lệnh mã máy và


một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu
ống dẫn
 Hiểu được chức năng và nguyên lý hoạt động
của các loại bộ nhớ.

Vanhien
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

 I.1 CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH


 a.Thế hệ số không - Máy tính cơ khí (1642 -
1945)
 Người đầu tiên chế tạo được một chiếc máy
tính hoạt động được là nhà khoa học Pháp -
Blase Pascal
 Chiếc máy hoàn toàn là cơ khí, sử dụng các
bánh xe răng, năng lượng cung cấp cho nó là
sức người - quay tay, máy chỉ thực hiện các
phép tính cộng - trừ.
Vanhien
a.Thế hệ số không - Máy tính cơ khí
(1642 - 1945)

 Ba mươi năm sau nhà bác học Đức - Baron


Gottfried von Leibnez đã chế tạo thành công
một chiếc máy tính cơ khí khác (thực hiện cộng
trừ và nhân chia)
 Charles Babbage (1792-1871) - một giáo sư
toán học ở trường đại học tổng hợp Cambridge
đã thiết kế và chế tạo chiếc máy tính thực hiện
các phép tính như máy của Pascal để tính các
bảng số .

Vanhien
b. Thế hệ thứ nhất (1946-1957)

 ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)


là máy tính điện tử số đầu tiên do Giáo sư Mauchly và
người học trò Eckert tại Đại học Pennsylvania thiết kế
vào năm 1943
 Đây là một máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét,
cao 2,8 mét và rộng vài mét.
 Giáo sư toán học John Von Neumann đã đưa ra ý
tưởng thiết kế máy tính IAS (Princeton Institute for
Advanced Studies): chương trình được lưu trong bộ
nhớ, bộ điều khiển sẽ lấy lệnh và biến đổi giá trị của dữ
liệu trong phần bộ nhớ, bộ làm toán và luận lý

Vanhien
c. Thế hệ thứ hai (1958-1964)

 Công ty Bell đã phát minh ra transistor vào năm


1947 và do đó thế hệ thứ hai của máy tính được
đặc trưng bằng sự thay thế các đèn điện tử
bằng các transistor lưỡng cực.
 Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn
năng lượng ít hơn

Vanhien
d. Thế hệ thứ ba (1965-1971)

 Được đánh dấu bằng sự xuất hiện của các


mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated
Circuit).
 Bộ nhớ bán dẫn bắt đầu thay thế bộ nhớ bằng
xuyến từ
 Máy tính đa chương trình và hệ điều hành chia
thời gian được dùng.

Vanhien
e. Thế hệ thứ tư (1972-????)

 Được đánh dấu bằng các IC có mật độ tích hợp


cao (LSI: Large Scale Integration) có thể chứa
hàng ngàn linh kiện.
 Các IC mật độ tích hợp rất cao (VLSI: Very
Large Scale Integration)
 Với sự xuất hiện của bộ vi xử lý
(microprocessor) chứa cả phần thực hiện và
phần điều khiển của một bộ xử lý

Vanhien
e. Thế hệ thứ tư (1972-????)

 Các bộ nhớ bán dẫn, bộ nhớ cache, bộ nhớ ảo


được dùng rộng rãi.
 Các kỹ thuật cải tiến tốc độ xử lý của máy tính
không ngừng được phát triển: kỹ thuật ống dẫn,
kỹ thuật vô hướng …

Vanhien
f. Khuynh hướng hiện tại

 Thế hệ của những máy tính thông minh, dựa


trên các ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo
 những giao diện người - máy thông minh
 gần đây nhất (2004) là sự ra mắt sản phẩm
người máy thông minh gần giống với con người
nhất: ASIMO (Advanced Step Innovative
Mobility: Bước chân tiên tiến của đổi mới và
chuyển động).

Vanhien
Vanhien
I.2 PHÂN LOẠI MÁY TÍNH

 Phân loại theo nguyên lý xây dựng máy tính


điện tử:
 máy tính số
 máy tính tương tự

Vanhien
Máy tính số (Digital Computer)

 là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý


biến thiên rời rạc (dạng số) để biểu diễn các đại
lượng cần tính toán.
 Người ta có thể phân loại máy tính số dựa trên
một số cơ sở khác nhau

Vanhien
Phân loại máy tính số (MTS) theo cách thực thi chương
trình:
 MTS liên tiếp:
 là máy tính trong đó các chương trình được thi
hành từng lệnh một, hết lệnh này đến lệnh khác.
 MTS song song:
 là loại MTS có thể thi hành đồng thời nhiều
chương trình
 MTS liên tiếp-song song:
 là loại máy tính trung gian giữa hai loại MTS nêu
trên

Vanhien
Phân loại máy tính số theo nhiệm vụ
mà người thiết kế định ra cho nó:

 Máy tính chuyên dụng:


 là loại máy tính được chế tạo để giải quyết một
loại bài toán nhất định.
 Máy tính đa năng:
 là máy tính được chế tạo để giải một lớp lớn các
bài toán mà thành phần của lớp bài toán có thể
còn chứa được nêu đầy đủ khi thiết kế máy tính.

Vanhien
Phân loại máy tính số theo tính năng
kỹ thuật và giá tiền.

 Các siêu máy tính (Super Computer):


 là các máy tính đắt tiền nhất và tính năng kỹ
thuật cao nhất
 Giá bán một siêu máy tính từ vài triệu USD .
 Các máy tính lớn (Mainframe) :
 Nó có thể dùng cho các ứng dụng quản lý cũng
như các tính toán khoa học
 Giá một máy tính lớn có thể từ vài trăm ngàn
USD đến hàng triệu USD.

Vanhien
Phân loại máy tính số theo tính năng
kỹ thuật và giá tiền.

 Máy tính mini (Minicomputer) :


 là loại máy cỡ trung
 giá một máy tính mini có thể từ vài chục USD
đến vài trăm ngàn USD.
 Máy vi tính (Microcomputer) :
 là loại máy tính dùng bộ vi xử lý
 giá một máy vi tính có thể từ vài trăm USD đến
vài ngàn USD.

Vanhien
Máy tính tương tự (Analog Computer)

 là loại máy tính sử dụng các đại lượng vật lý


biến thiên liên tục để biểu diễn các đại lượng
cần tính toán.
 Đại lượng vật lý đó thường điện áp hoặc dòng
điện.
 Mô hình hóa (modelling) là cơ sở cho sự hoạt
động của máy tính tương tự.
 thường đưa ra kết quả dưới dạng đồ thị, với
thời gian cực ngắn.

Vanhien
I.3 THÀNH QUẢ CỦA MÁY TÍNH

 QUI LUẬT MOORE VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA


MÁY TÍNH

Vanhien
QUI LUẬT MOORE VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY
TÍNH

 Từ năm 1965, Gordon Moore (đồng sáng lập


công ty Intel) quan sát và nhận thấy số
transistor trong mỗi mạch tích hợp có thể tăng
gấp đôi sau mỗi năm .
 Khả năng của máy tính sẽ tăng lên gấp đôi
sau 18 tháng với giá thành là như nhau.

Vanhien
QUI LUẬT MOORE VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY
TÍNH

Vanhien
QUI LUẬT MOORE VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY
TÍNH

 Kết quả của quy luật Moore là:


 ƒ Chi phí cho máy tính sẽ giảm.
 ƒ Giảm kích thước các linh kiện, máy tính sẽ
giảm kích thước
 ƒ Hệ thống kết nối bên trong mạch ngắn:
tăng độ tin cậy, tăng tốc độ .
 ƒ Tiết kiệm năng lượng cung cấp, toả nhiệt
thấp.
 ƒ Các IC thay thế cho các linh kiện rời.

Vanhien
I.4 THÔNG TIN VÀ SỰ MÃ HÓA THÔNG TIN

 Khái niệm thông tin

Khái niệm về thông tin gắn liền với sự hiểu biết một trạng thái cho sẵn trong nhiều
trạng thái có thể có vào một thời điểm cho trước.

Vanhien
I.4.2 Lượng thông tin và sự mã hoá
thông tin

 Thông tin được đo lường bằng đơn vị thông tin


mà ta gọi là bit.
 Lượng thông tin được định nghĩa bởi công thức:
I = Log2(N)
Trong đó: I: là lượng thông tin tính bằng bit
N: là số trạng thái có thể có
Thí dụ, sự hiểu biết của một trạng thái trong 8 trạng thái
I = Log2(8) = 3 bit
Tám trạng thái được ghi nhận nhờ 3 số nhị phân (mỗi số
nhị phân có thể có giá trị 0 hoặc 1).

Vanhien
 000
 001
 010
 011
 100
 101
 110
 111

Vanhien
I.4.2 Lượng thông tin và sự mã hoá
thông tin

 Như vậy lượng thông tin là số con số nhị phân


cần thiết để biểu diễn số trạng thái có thể có.
 một con số nhị phân được gọi là một bit
 Vậy một từ n bit tương ứng với một lượng thông
tin n bit.

Vanhien
I.4.3 Biểu diễn các số

 Khái niệm hệ thống số:


 Cơ sở của một hệ thống số định nghĩa phạm vi
các giá trị có thể có của một chữ số.
 Ví dụ: trong hệ thập phân, một chữ số có giá trị từ
0-9
 Ví dụ: biểu diễn số 541.2510
 541.2510 = 5 * 102 + 4 * 101 + 1 * 100 + 2 *
10-1 + 5 * 10-2
 = (500)10 + (40)10 + (1)10 + (2/10)10 + (5/100)10

Vanhien
I.4.3 Biểu diễn các số

 Một máy tính được chủ yếu cấu tạo bằng các
mạch điện tử có hai trạng thái.
 Vì vậy, rất tiện lợi khi dùng các số nhị phân để
biểu diễn số trạng thái của các mạch điện hoặc
để mã hoá các ký tự, các số cần thiết cho vận
hành của máy tính.

Vanhien
I.4.3 Biểu diễn các số

 Để biến đổi một số hệ thập phân sang nhị phân,


ta có hai phương thức biến đổi:
 Phương thức số dư để biến đổi phần nguyên
của số thập phân sang nhị phân.
• Ví dụ: Đổi 23.37510 sang nhị phân

Vanhien
I.4.3 Biểu diễn các số

Vanhien
 Bài tập:
 Đổi số 47,25 sang nhị phân
 47,25= 101111.01
 Đổi 124,75 sang nhị phân

Vanhien
I.4.3 Biểu diễn các số

 Phân tích thành tổng


của các số 2i =>nhanh
hơn
 Ví
105=64 + 32 + 8 +
1dụ:chuyển đổi 10510
=26 + 25 +23 + 20
27 26 25 24 23 22 21 20
128 64 32 16 8 4 2 1
0 1 1 0 1 0 0 1

Vanhien
Biểu diễn số nguyên không dấu

 Dùng n bit để biểu diễn số nguyên không dấu


 Ví dụ 1:biểu diễn số nguyên không dấu sau đây
bằng 8 bit
A=41; B=150
Giải :
A= 41=32 + 8 + 1 = 25 + 23 +20
41= 0010 1001

Vanhien
Biểu diễn số nguyên không dấu

 Ví dụ 2: cho các số nguyên không dấu M,N biểu


diễn bằng 8 bit như sau:
M=0001 0010
N=1011 1001
Xác định giá trị của chúng?
Giải :
M=0001 0010= 24 + 21=16+2 =18

Vanhien
Biểu diễn số nguyên có dấu

 Có nhiều cách để biểu diễn một số n bit có dấu.


Trong tất cả mọi cách thì bit cao nhất luôn
tượng trưng cho dấu.
 Khi đó, bit dấu có giá trị là 0 thì số nguyên
dương, bit dấu có giá trị là 1 thì số nguyên âm.

Vanhien
Biểu diễn số nguyên có dấu

 Số bù một và số bù hai:
-Giả sử A là một số nhị phân, ta có:
 Số bù một của A nhận được bằng cách đảo giá
trị các bít của A
 Số bù hai của A = số bù một của A +1
 Vd: A=0010 0101
 bù 1 của A=1101 1010
+1
bù 2 của A=1101 1011

Vanhien
Biểu diễn số nguyên có dấu bằng
mã bù hai

 Dùng n bit biểu diễn số nguyên có dấu A:


 Với A là số dương: bít đầu tiên=0, các bít còn lại
biểu diễn độ lớn như số không dấu.
 Với A là số âm: được biểu diễn bằng số bù hai
của số dương tương ứng.Vì vậy bít đầu tiên=1.

Vanhien
Biểu diễn số nguyên có dấu bằng
mã bù hai
 Các ví dụ:
 Ví dụ 1: biểu diễn các số nguyên có dấu sau bằng 8 bit:
 A=+58; B= -80
 Giải:
 +58=0011 1010
 B=-80
 Ta có +80=0101 0000
 Bù 1 =1010 1111
+1
Bù 2 =1011 0000
Vậy B=-80=1011 0000

Vanhien
 Biểu diễn số -45 dưới dạng 8 bít bằng mã bù 2:
 45= 0010 1101
 Bù 1 của 45 = 1101 0010
+1
Bù 2 của 45 = 11010 011
Vậy -45= 1101 0011

Vanhien
Biểu diễn số nguyên có dấu bằng
mã bù hai

 Ví dụ 2: Xác định giá trị các số nguyên có dấu


sau:
 P=0110 0010
 Q=1101 1011
 C=1001 1010
Giải:
P=0110 0010= 64+32+2 = +98
Q=1101 1011= -128+64+16+8+2+1 = -37
C=1001 1010=-128+16+8+2=-102

Vanhien
Biểu diễn số nguyên theo mã BCD
(binary coded decimal)

 Dùng 4 bit để mã hóa cho các chữ số thập phân


từ 0 -> 9
0  0000 5  0101
1  0001 6  0110
2  0010 7  0111
3  0011 8  1000
4  0100 9  1001
 Có 6 tổ hợp không sử dụng (từ 10 đến 15) :
1010, 1011, 1100, 1101, 1110, 1111.
Vanhien
Biểu diễn số nguyên theo mã BCD
(binary coded decimal)

 Ví dụ :
 35  0011 0101 BCD
 61  0110 0001 BCD
 29  0010 1001 BCD

Vanhien
Biểu diễn số nguyên theo mã BCD
(binary coded decimal)

 Các kiểu lưu trữ số BCD


 BCD không gói (Unpacked BCD) : mỗi số BCD
4 bit được lưu trữ trong 4 bit thấp của mỗi byte.
Ví dụ : số 35 được lưu trữ như sau :

 00110101BCD gói (Packed BCD): hai số BCD


được lưu trữ trong 1 byte.
 Ví dụ : số 35 được lưu trữ như sau :

Vanhien
1.4.5 Cách biểu diễn số với dấu
chấm động

 - Tổng quát : một số thực X được biểu diễn theo kiểu số


dấu chấm động như sau :
 X = M * RE
 M là phần định trị (Mantissa)
 R là cơ số (Radix)
 E là phần mũ (Exponent)
 - Chuẩn IEEE 754: Có nhiều cách biểu diễn dấu
chấm động, trong đó cách biểu diễn theo chuẩn IEEE
754 được dùng rộng rãi trong khoa học máy tính hiện
nay. Chuẩn IEEE 754 định nghĩa hai dạng biểu diễn số
chấm động:

Vanhien
1.4.5 Cách biểu diễn số với dấu
chấm động
 + Dạng 32 bit :
 1bit 8 bit 23 bit
S E M
 SEMS là bit dấu, S = 0 là số dương, S = 1 là số âm.
 e (8 bit) là mã excess-127 của phần mũ E
 e = E + 127  E = e - 127
 giá trị 127 được gọi là độ lệch (bias)
 m (23 bit) là phần lẻ của phần định trị M
 M = 1.m
 Công thức xác định giá trị của số thực :
 X = (-1)S * 1.m*2e-127

Vanhien
1.4.5 Cách biểu diễn số với dấu
chấm động
 Ví dụ 1: xác định giá trị của số thực được biểu diễn bằng 32 bit như
sau :
 1100 0001 0101 0110 0000 0000 0000 0000
 - S =1  số âm
 - e = 1000 00102 = 130  E = 130 -127 = 3
 Vậy X = -1.10101100*23 = -1101.011 = - 13.375
 Ví dụ 2: Biểu diễn số thực X = 83.75 về dạng dấu chấm
động IEEE 754 32 bit.
 X = 83.7510 = 0101 0011.112 = 1.01001111*26
 Ta có: S = 0 vì đây là số dương
 E=6;
 e - 127 = E  e = 127 + 6 = 13310 = 1000 01012
 Vậy X = 0 100 0010 1 010 0111 1000 0000 0000 0000
 S E M
Vanhien
I.4.6 Biểu diễn các kí tự

 Tuỳ theo các hệ thống khác nhau, có thể sử


dụng các bảng mã khác nhau: ASCII, EBCDIC,
UNICODE,....
 Các hệ thống trước đây thường dùng bảng mã
ASCII (American Standard Codes for
Information Interchange) để biểu diễn các chữ,
số và một số dấu thường dùng mà ta gọi chung
là ký tự.
 Mỗi ký tự được biểu diễn bởi 7 bit trong một
Byte.
Vanhien
I.4.6 Biểu diễn các kí tự

 Ví dụ: Đổi các ký tự BILL thành mã ASCII:


 Ký tự B I L L
 ASCII 1000010 1001001 1001100 1001100

Vanhien
CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC PHẦN MỀM
BỘ XỬ LÝ

 Mục tiêu-
 Biết tổng quát tập lệnh của các kiến trúc máy
tính, các kiểu định vị được dùng trong kiến
trúc, loại và chiều dài của toán hạng, tác vụ
mà máy tính có thể thực hiện
 - Hiểu được kiến trúc RISC (Reduced
Instruction Set Computer)

Vanhien
II.1 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA
MỘT MÁY TÍNH

 bộ xử lý trung tâm (CPU: Central Processing


Unit),
 bộ nhớ, các bộ phận nhập-xuất thông tin.
 Các bộ phận trên được kết nối với nhau thông
qua các hệ thống bus.
 Hệ thống bus bao gồm: bus địa chỉ, bus dữ liệu
và bus điều khiển.
 Bus địa chỉ và bus dữ liệu dùng trong việc
chuyển dữ liệu giữa các bộ phận trong máy
tính.
Vanhien
1.Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Arithmetic
Registers and
Internal
CPU Logic Unit
Interconec
tion

Control
Unit

Cấu trúc của CPU Vanhien


Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Vanhien
1.1.Các thành phần cơ bản của CPU

 Đơn vị điều khiển (Control Unit –CU): điều khiển


hoạt động của máy tính theo chương trình đã
định sẵn.

 Đơn vị số học và logic (Arithmetic and Logic


Unit – ALU): thực hiện các phép toán số học và
các phép toán logic trên các dữ liệu cụ thể.

Vanhien
1.1.Các thành phần cơ bản của CPU (tt)

 Tập thanh ghi (Register File – RF):lưu trữ các


thông tin tạm thời phục vụ cho hoạt động của
CPU.

 Đơn vị nối ghép bus (Bus interface Unit-BIU):


kết nối và trao đổi thông tin giữa bus bên trong
(internal bus) và bus bên ngoài (external bus).

Vanhien
Tốc độ của bộ xử lý

 Tốc độ của bộ xử lý:


 Tính bằng số lệnh thực hiện trong 1 giây
 MIPS (Millions of Instructions per Second)
 Khó đánh giá chính xác
 Tần số xung nhịp của bộ xử lý:
 Bộ xử lý hoạt động theo một xung nhịp (clock) có
tần số xác định
 Tốc độ xử lý được đánh giá gián tiếp qua tần số
của xung nhịp.

Vanhien
CPU

Vanhien
Bộ nhớ máy tính (Memory)

 Chức năng:lưu trữ chương trình và dữ liệu


 Các thao tác cơ bản của bộ nhớ:
• Đọc (Read)
• Ghi (Write)
 Các thành phần chính:
• Bộ nhớ trong (Internal Memory)
• Bộ nhớ ngoài (External Memory)

Vanhien
Các thành phần của bộ nhớ
máy tính

Internal External
CPU
memory memory

Vanhien
Bộ nhớ trong (Internal memory)

 Chức năng và đặc điểm:


 Chứa các thông tin mà CPU có thể trao đổi trực
tiếp
 Tốc độ rất nhanh
 Dung lượng không lớn
 Sử dụng bộ nhớ bán dẫn: ROM, RAM
 Các loại bộ nhớ trong:
 Bộ nhớ chính
 Bộ nhớ cache (bộ nhớ đệm nhanh)

Vanhien
Bộ nhớ chính (main memory)

 Chứa chương trình và dữ liệu đang được CPU


sử dụng
 Tổ chức thành các ngăn nhớ được đánh địa chỉ
 Ngăn nhớ thường tổ chức theo byte
 Nội dung ngăn nhớ có thể thay đổi, song địa chỉ
vật lý của nó luôn ổn định.

Vanhien
ROM (Read Only Memory)

 Chứa một số chương trình hệ thống được nhà


sản xuất nạp sẵn
 Dữ liệu trong ROM không xóa được
 Chương trình trong ROM thực hiện việc kiểm tra
các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy
với chương trình người dùng.

Vanhien
RAM (Random Access Memory)

 Chứa chương trình và dữ liệu đang được CPU


sử dụng
 Tổ chức thành các ngăn nhớ được đánh địa chỉ
 Ngăn nhớ thường tổ chức theo byte
 Nội dung ngăn nhớ có thể thay đổi, song địa chỉ
vật lý của nó luôn ổn định.

Vanhien
RAM (Random Access Memory)

DDRII DDRIII

Vanhien
Bộ nhớ đệm nhanh(Cache memory)

 Bộ nhớ có tốc độ nhanh


 Đặt đệm giữa CPU và bộ nhớ chính nhằm tăng
tốc độ CPU truy cập bộ nhớ
 Dung lượng nhỏ hơn bộ nhớ chính
 Cache thường chia thành hai mức:
• Level 1: CPU
• Level 2: Mainboard
 Cache có thể tích hợp trên chip xử lý

Vanhien
Main
CPU Cache Memory

Vanhien
Bộ nhớ ngoài (external memory)

 Chức năng và đặc điểm:


 Lưu giữ tài nguyên và phần mềm của máy tính
 Được kết nối với hệ thống dưới dạng thiết bị vào-
ra
 Dung lượng lớn
 Tốc độ chậm
 Các loại bộ nhớ ngoài:
 Bộ nhớ từ:đĩa cứng,đĩa mềm
 Bộ nhớ quang: đĩa CD, đĩa DVD.
 Bộ nhớ bán dẫn: Flash disk,memory card
Vanhien
Thiết bị nhớ flash
ổ đĩa cứng

Vanhien
Hệ thống vào–ra(Input/Output System)

 Chức năng trao đổi thông tin giữa máy tính với
thế giới bên ngoài.
 Các thao thác cơ bản:
• Vào dữ liệu (input)
• Ra dữ liệu (output)
 Các thành phần chính:
• Các thiết bị ngoại vi
• Các modun vào ra (IO modules)

Vanhien
Các thiết bị ngoại vi

 Chức năng: chuyển đổi dữ liệu giữa bên trong


và bên ngoài máy tính.
 Các loại thiết bị ngoại vi cơ bản:
 Thiết bị vào:bàn phím, chuột, máy quét…
 Thiết bị ra: màn hình, máy in,…
 Thiết bị nhớ:các ổ đĩa
 Thiết bị truyền thông:MODEM…

Vanhien
Các thiết bị vào

Con chuột máy tính


Bàn phím
(keyboard)

Máy quét (scaner)

Vanhien
Các thiết bị ra

Màn hình Máy in (printer)


(monitor)

Vanhien
Modun vào - ra

 Chức năng: nối ghép các thiết bị ngoại vi với


máy tính.
 Mỗi modun vào ra có một hoặc một vài cổng
vào – ra (I/O Port)
 Mỗi cổng được đánh một địa chỉ xác định

Vanhien
Vanhien
Hoạt động của máy tính

 Thực hiện chương trình


 Là hoạt động cơ bản của máy tính
 Máy tính lặp đi lặp lại hai bước:
• Nhận lệnh
Chu trình lệnh
• Thực hiện lệnh
 Thực hiện chương trình bị dừng nếu thực hiện
lệnh bị lỗi hoặc gặp lệnh dừng.

Vanhien
Chu trình lệnh

Bắt đầu

Nhận lệnh

Thực hiện lệnh

Dừng

Vanhien
II.2 ĐỊNH NGHĨA KIẾN TRÚC MÁY
TÍNH

 Định nghĩa trước đây về kiến trúc máy tính:


+ Cách nhìn logic của máy tính từ người lập
trình (hardware/software interface).
+ Kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture
– ISA)
 Là định nghĩa hẹp.

Vanhien
II.2 ĐỊNH NGHĨA KIẾN TRÚC MÁY
TÍNH
 - Kiến trúc máy tính bao gồm:
+ Kiến trúc tập lệnh (Instruction Set Architecture):
nghiên cứu máy tính theo cách nhìn của người lập trình
(hardware/software interface).
 Kiến trúc tập lệnh của máy tính bao gồm:
- Tập lệnh: tập hợp các chuỗi số nhị phân mã hoá
cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện.
- Các kiểu dữ liệu: các kiểu dữ liệu mà máy tính
có thể xử lý.
+ Tổ chức máy tính (Computer Organization): nghiên
cứu thiết kế máy tính ở mức cao, chẳng hạn như hệ
thống nhớ, cấu trúc bus, thiết kế bên trong CPU.
+ Phần cứng (Hardware): nghiên cứu thiết kế logic chi
tiết và công nghệ đóng gói của máy tính.
Vanhien
II.3 TẬP LỆNH

 Mục tiêu của phần này là dùng các ví dụ trích từ


các kiến trúc phần mềm được dùng nhiều nhất,
để cho thấy các kỹ thuật ở mức ngôn ngữ máy
dùng để thi hành các cấu trúc trong các ngôn
ngữ cấp cao.

Vanhien
II.3.1 Gán trị

 Việc gán trị, gồm cả gán trị cho biểu thức số học và
logic, được thực hiện nhờ một số lệnh mã máy. Cho các
kiến trúc RISC, ta có thể nêu lên các lệnh sau :
 Lệnh bộ nhớ
LOAD Ri, M (địa chỉ) ;
M[địa chỉ] ← Ri : nạp dữ liệu.
STORE Ri, M(địa chỉ); Ri ← M[địa chỉ] : Cất dữ liệu.
 Địa chỉ được tính tuỳ theo kiểu định vị được dùng.

Vanhien
II.3.1 Gán trị

 - Lệnh tính toán số học: tính toán số nguyên


trên nội dung của hai thanh ghi Ri, Rj và xếp kết
quả vào trong Rk:
 ADD (cộng)
 ADDD (cộng số có dấu chấm động, chính xác
kép)
 SUB (trừ)
 SUBD (trừ số có dấu chấm động, chính xác kép)
 MUL (nhân)
 DIV (chia)
Vanhien
II.3.1 Gán trị

 - Lệnh logic: thực hiện phép tính logic cho


từng bit một.
 AND (lệnh VÀ)
 OR (lệnh HOẶC)
 XOR (lệnh HOẶC LOẠI)
 NEG (lệnh lấy số bù 1 )
 Các lệnh dịch chuyển số học hoặc logic
(SHIFT ), quay vòng (ROTATE)

Vanhien
II.3.2 Lệnh có điều kiện

 Lệnh có điều kiện có dạng :


Nếu <điều kiện> thì <chuỗi lệnh 1> nếu
không <chuỗi lệnh 2>
 (IF <condition> THEN <instructions1>
ELSE <instructions2>)
 Lệnh này buộc phải ghi nhớ điều kiện và nhảy
vòng nếu điều kiện được thoả.

Vanhien
a) Ghi nhớ điều kiện .

Vanhien
II.3.3 - Vòng lặp

 Các lệnh vòng lặp có thể được thực hiện nhờ


lệnh nhảy có điều kiện mà ta đã nói ở trên.
 Trong trường hợp này, ta quản lý số lần lặp lại
bằng một bộ đếm vòng lặp

Vanhien
II.3.3 Vòng lặp

 Bộ xử lý PowerPC có một lệnh quản lý vòng lặp


BNCT Ri, độ dời
 Với thanh ghi Ri chứa số lần lặp lại. Lệnh này
làm các công việc sau:
 Ri := Ri -1
 Nếu Ri <> 0, PC := PC + độ dời. Nếu không thì
tiếp tục thi hành lệnh kế.

Vanhien
II.3.4 Thâm nhập bộ nhớ ngăn xếp

 Ngăn xếp là một tổ chức bộ nhớ sao cho ta chỉ


có thể đọc một từ ở đỉnh ngăn xếp hoặc viết một
từ vào đỉnh ngăn xếp.
 Địa chỉ của đỉnh ngăn xếp được chứa trong một
thanh ghi đặc biệt gọi là con trỏ ngăn xếp SP
(Stack Pointer).

Vanhien
II.3.4 Thâm nhập bộ nhớ ngăn xếp

 Ứng với cấu trúc ngăn xếp, người ta có lệnh viết


vào ngăn xếp PUSH và lệnh lấy ra khỏi ngăn
xếp POP. Các lệnh này vận hành như sau:
 - Cho lệnh PUSH
 SP := SP +1
 M (SP) := Ri (Ri là thanh ghi cần viết vào ngăn
xếp)
 - Cho lệnh POP
 Ri := M(SP) (Ri là thanh ghi, nhận từ lấy ra
khỏi ngăn xếp) SP := SP -1

Vanhien
II.3.5 - Các thủ tục

 Các thủ tục được gọi từ bất cứ nơi nào của


chương trình nhờ lệnh gọi thủ tục CALL.
 Để khi chấm dứt việc thi hành thủ tục thì
chương trình gọi được tiếp tục bình thường, ta
cần lưu giữ địa chỉ trở về tức địa chỉ của lệnh
sau lệnh gọi thủ tục CALL.
 Khi chấm dứt thi hành thủ tục, lệnh trở về
RETURN nạp địa chỉ trở về vào PC.

Vanhien
Lệnh CALL

 Cất nội dung PC (chứa địa chỉ của lệnh kế tiếp)


ra stack
 Nạp vào PC địa chỉ của lệnh đầu tiên của
chương trình con được gọi
 =>Bộ xử lý được chuyển sang thực hiện
chương trình con tương ứng.

Vanhien
Lệnh RETURN

 Lấy địa chỉ của lệnh kế tiếp được cất ở stack


nạp trả lại cho PC
 =>Bộ xử lý được điều khiển quay trở về thực
hiện tiếp lệnh nằm sau lệnh CALL.

Vanhien
Vanhien
II.4 KIỂU CỦA TOÁN HẠNG VÀ
CHIỀU DÀI CỦA TOÁN HẠNG

 Kiểu của toán hạng thường được đưa vào trong


mã tác vụ của lệnh. Có bốn kiểu toán hạng
được dùng trong các hệ thống:
 - Kiểu địa chỉ.
 - Kiểu dạng số: số nguyên, dấu chấm
động,...
 - Kiểu dạng chuỗi ký tự: ASCII, EBIDEC,...
 - Kiểu dữ liệu logic: các bit, cờ,...

Vanhien
II.4 KIỂU CỦA TOÁN HẠNG VÀ
CHIỀU DÀI CỦA TOÁN HẠNG

 Thông thường loại của toán hạng xác định luôn


chiều dài của nó.
 Toán hạng thường có chiều dài là byte (8 bit),
nữa từ máy tính (16 bit), từ máy tính (32 bit), từ
đôi máy tính (64 bit).
 Đặc biệt, kiến trúc PA của hãng HP (Hewlet
Packard) có khả năng tính toán với các số thập
phân BCD. Một vài bộ xử lý có thể xử lý các
chuỗi ký tự.

Vanhien
II.5 - KIẾN TRÚC RISC ( REDUCED
INSTRUCTION SET COMPUTER)

 Việc đưa vào khái niệm về một máy tính với tập
lệnh rút gọn RISC vào đầu những năm 1980.
 Các máy RISC dựa chủ yếu trên một tập lệnh
cho phép thực hiện kỹ thuật ống dẫn một cách
thích hợp nhất bằng cách thiết kế các lệnh có:
 chiều dài cố định,
 có dạng đơn giản,
 dễ giải mã.
 Máy RISC dùng kiểu thực hiện lệnh thanh ghi -
thanh ghi.
Vanhien
Bộ xử lý IBM 801 RISC1 MIPS

Năm sảnxuất 1980 1982 1983


Số lệnh 120 39 55
Dung lượng bộ nhớ 0 0 0
vi chương trình
Độ dài lệnh (tính 32 32 32
bằng bit)
Kỹ thuật chế tạo ECL MSI NMOS VLSI NMOS VLSI
Cách thực hiện lệnh Thanh ghi-thanh Thanh ghi-thanh Thanh ghi-thanh ghi
ghi ghi

Đặc tính của ba mẫu đầu tiên máy RISC

Vanhien
II.5 - KIẾN TRÚC RISC ( REDUCED
INSTRUCTION SET COMPUTER)

 Ta có thể định nghĩa mạch xử lý RISC bởi các


tính chất sau:
 Có một số ít lệnh (thông thường dưới 100 lệnh ).
 Có một số ít các kiểu định vị (thông thường hai
kiểu: định vị tức thì và định vị gián tiếp thông qua
một thanh ghi).
 Có một số ít dạng lệnh (một hoặc hai)
 Các lệnh đều có cùng chiều dài.
 Chỉ có các lệnh ghi hoặc đọc ô nhớ mới thâm
nhập vào bộ nhớ.

Vanhien
II.5 - KIẾN TRÚC RISC ( REDUCED
INSTRUCTION SET COMPUTER)

 Dùng bộ tạo tín hiệu điều khiển bằng mạch điện


để tránh chu kỳ giải mã các vi lệnh làm cho thời
gian thực hiện lệnh kéo dài.
 Bộ xử lý RISC có nhiều thanh ghi để giảm bớt
việc thâm nhập vào bộ nhớ trong.
 Ngoài ra các bộ xử lý RISC đầu tiên thực hiện
tất cả các lệnh trong một chu kỳ máy.

Vanhien
II.5 - KIẾN TRÚC RISC ( REDUCED
INSTRUCTION SET COMPUTER)

Bộ xử lý RISC có các lợi điểm sau :


 Diện tích của bộ xử lý dùng cho bộ điều khiển giảm từ
60% xuống còn 10% (cho các bộ xử lý RISC).
 Như vậy có thể tích hợp thêm vào bên trong bộ xử lý các
thanh ghi, các cổng vào ra và bộ nhớ cache .....
 Tốc độ tính toán cao nhờ vào việc giải mã lệnh đơn
giản, nhờ có nhiều thanh ghi (ít thâm nhập bộ nhớ)
 Thời gian cần thiết để thiết kế bộ điều khiển là ít. Điều
này góp phần làm giảm chi phí thiết kế.
 Bộ điều khiển trở nên đơn giản và gọn làm cho ít rủi ro
mắc phải sai sót.

Vanhien
II.5 - KIẾN TRÚC RISC ( REDUCED
INSTRUCTION SET COMPUTER)

 kiến trúc RISC có một số bất lợi:


 Các chương trình dài ra
 Các chương trình dịch gặp nhiều khó khăn vì có
ít lệnh làm cho có ít lựa chọn để diễn dịch các
cấu trúc của chương trình gốc.
 Có ít lệnh trợ giúp cho ngôn ngữ cấp cao.

Vanhien
KIỂU ĐỊNH VỊ TRONG CÁC BỘ XỬ LÝ
RISC

 Kiểu định vị thanh ghi


 Kiểu định vị tức thì
 Kiểu định vị trực tiếp
 Kiểu định vị gián tiếp bằng thanh ghi + độ
dời
 Kiểu định vị tự tăng

Vanhien
CHƯƠNG III: BỘ XỬ LÝ- BỘ NHỚ-
THIẾT BỊ NHỚ NGOÀI

 Mục tiêu
 Hiểu được nhiệm vụ và cách tổ chức đường đi của dữ
liệu trong bộ xử lý
 Hiểu nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển mạch điện
tử
 Hiểu nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển vi chương
trình
 Hiểu nhiệm vụ của ngắt
 Hiểu được tiến trình thi hành lệnh mã máy
 Biết một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống
dẫn
Vanhien
III.1. ĐƯỜNG ĐI CỦA DỮ LIỆU

 Phần đường đi dữ liệu gồm có:


 bộ phận làm tính và logic (ALU: Arithmetic and
Logic Unit),
 các mạch dịch,
 các thanh ghi
 các đường nối kết các bộ phận trên.

Vanhien
III.1. ĐƯỜNG ĐI CỦA DỮ LIỆU

 Phần đường đi dữ liệu còn chứa:


 thanh ghi đếm chương trình (PC: Program
Counter)
 thanh ghi trạng thái (SR: Status Register),
 thanh ghi đệm TEMP (Temporary)
 các thanh ghi địa chỉ bộ nhớ (MAR: Memory
Address Register)
 thanh ghi số liệu bộ nhớ (MBR: Memory Buffer
Register)
 bộ đa hợp (MUX: Multiplexor)
Vanhien
III.1. ĐƯỜNG ĐI CỦA DỮ LIỆU

 Nhiệm vụ chính của phần đường đi dữ liệu là:


 đọc các toán hạng từ các thanh ghi tổng quát,
 thực hiện các phép tính trên toán hạng này trong
bộ làm tính và luận lý ALU
 lưu trữ kết quả trong các thanh ghi tổng quát.
 Cách tổ chức đường đi dữ liệu:(xem hình)

Vanhien
III.2. BỘ ĐIỀU KHIỂN

 Bộ điều khiển tạo các tín hiệu điều khiển di


chuyển số liệu
 điều khiển các tác vụ mà các bộ phận chức
năng phải làm (điều khiển ALU, điều khiển đọc
và viết vào bộ nhớ trong...).
 Bộ điều khiển cũng tạo các tín hiệu giúp các
lệnh được thực hiện một cách tuần tự.

Vanhien
III.2.1. Bộ điều khiển mạch điện tử

 xét đến mô tả về Automate trạng thái hữu hạn:


 có nhiều hệ thống hay nhiều thành phần mà ở
mỗi thời điểm xem xét đều có một trạng thái
(state).
 Mục đích của trạng thái là ghi nhớ những gì có
liên quan trong quá trình hoạt động của hệ thống.

Vanhien
III.2.1. Bộ điều khiển mạch điện tử

 Có thể cài đặt Automate trạng thái hữu hạn


trong phần cứng máy tính ở dạng mạch điện
hay một dạng chương trình đơn giản,
 trong đó, nó có khả năng quyết định khi chỉ biết
một lượng giới hạn dữ liệu hoặc bằng cách
dùng vị trí trong đoạn mã lệnh để đưa ra quyết
định.

Vanhien
Vanhien
III.2.1. Bộ điều khiển mạch điện tử

 Automate được cài đặt dưới dạng là một hay


nhiều mạch mảng logic lập trình được (PLA:
Programmable Logic Array) hoặc các mạch
logic ngẫu nhiên.
 Kỹ thuật điều khiển này đơn giản và hữu hiệu

Vanhien
Vanhien
III.2.2. Bộ điều khiển vi chương trình

Vanhien
III.2.2. Bộ điều khiển vi chương trình

 Trong kỹ thuật này, các đường dây điều khiển


của bộ đường đi dữ liệu ứng với các ngã ra của
một vi lệnh nằm trong bộ nhớ vi chương trình.
 Việc điều khiển các tác vụ của một lệnh mã máy
được thực hiện bằng một chuỗi các vi lệnh. Một
vi máy tính nằm bên trong bộ điều khiển thực
hiện từng lệnh của vi chương trình này.

Vanhien
Vanhien
So sánh hai dạng thực hiện đơn vị xử lý

Dùng Dùng
tín hiệu vi chương trình

Tốc độ thực thi một lệnh Nhanh hơn Chậm hơn

Số lượng lệnh Ít hơn Nhiều hơn

Chương trình biên dịch Phức tạp hơn Đơn giản hơn

Ví dụ SPARC, PowerPC Intel CPU

Dạng kiến trúc máy tính RISC CISC

Vanhien
III.3. DIỄN TIẾN THI HÀNH LỆNH MÃ MÁY

 Việc thi hành một lệnh mã máy có thể chia


thành 5 giai đoạn:
 ‰ Đọc lệnh (IF: Instruction Fetch)
 ‰ Giải mã lệnh (ID: Instruction Decode)
 ‰ Thi hành lệnh (EX: Execute)
 ‰ Thâm nhập bộ nhớ trong hoặc nhảy (MEM:
Memory access)
 ‰ Lưu trữ kết quả (RS: Result Storing).
 Mỗi giai đoạn được thi hành trong một hoặc
nhiều chu kỳ xung nhịp.
Vanhien
III.3. DIỄN TIẾN THI HÀNH LỆNH MÃ
MÁY

 1.Đọc lệnh:
 Bộ đếm chương trình PC được đưa vào MAR .
 Lệnh được đọc từ bộ nhớ trong, tại các ô nhớ có
địa chỉ nằm trong MAR và được đưa vào thanh
ghi lệnh IR.

Vanhien
Dòng dữ liệu giai đoạn lấy lệnh

Vanhien
III.3. DIỄN TIẾN THI HÀNH LỆNH MÃ
MÁY

 2. Giải mã lệnh và đọc các thanh ghi nguồn:


 Lệnh được giải mã. Kế đó các thanh ghi Rs1 và
Rs2 được đưa vào A và B.
 Thanh ghi PC được tăng lên để chỉ tới lệnh kế
đó.
 Ta thấy việc giải mã được thực hiện cùng lúc với
việc đọc các thanh ghi Rs1 và Rs2 vì các thanh
ghi này luôn nằm tại cùng vị trí ở trong lệnh .

Vanhien
III.3. DIỄN TIẾN THI HÀNH LỆNH MÃ
MÁY

 3. Thi hành lệnh:


 Tuỳ theo loại lệnh mà một trong ba nhiệm vụ
sau đây được thực hiện:
 Liên hệ tới bộ nhớ
 Địa chỉ hiệu dụng do ALU tính được đưa vào
MAR và thanh ghi nguồn Rs1 được đưa vào
MBR để được lưu vào bộ nhớ trong.
 ALU thực hiện phép tính xác định trong mã lệnh,
đưa kết quả ra ngã ra.

Vanhien
III.3. DIỄN TIẾN THI HÀNH LỆNH MÃ
MÁY

 4.Thâm nhập bộ nhớ trong hoặc nhảy lần cuối


 Giai đoạn này thường chỉ được dùng cho các lệnh nạp dữ
liệu, lưu giữ dữ liệu và lệnh nhảy.
 - Tham khảo đến bộ nhớ
 Số liệu được nạp vào MBR hoặc lưu vào địa chỉ mà MAR
trỏ đến.
 - Nhảy:
 If (điều kiện), PC ← ngả ra ALU
 Nếu điều kiện đúng, ngã ra ALU được nạp vào PC.
 Đối với lệnh nhảy không điều kiện, ngả ra ALU luôn được
nạp vào thanh ghi PC.

Vanhien
III.3. DIỄN TIẾN THI HÀNH LỆNH MÃ
MÁY

 5. Lưu trữ kết quả


 Rd ← Ngã ra ALU hoặc Rd ← MBR
 Lưu trữ kết quả trong thanh ghi đích

Vanhien
Vanhien
III.4. NGẮT QUÃNG (INTERRUPT)

 Ngắt quãng là một sự kiện xảy ra một cách


ngẫu nhiên trong máy tính và làm ngưng tính
tuần tự của chương trình (nghĩa là tạo ra một
lệnh nhảy).
 Từ “ngoại lệ”, “lỗi”, “bẩy” để chỉ định hiện tượng
này.
 “ngắt quãng” là để nhận biết các sai sót trong
tính toán số học, và để ứng dụng cho những
hiện tượng thời gian thực.

Vanhien
III.4. NGẮT QUÃNG (INTERRUPT)

 Ngắt quãng được dùng cho các công việc sau đây:
 Ngoại vi đòi hỏi nhập hoặc xuất số liệu.
 ‰ Người lập trình muốn dùng dịch vụ của hệ điều hành.
 Cho một chương trình chạy từng lệnh.
 ‰ Làm điểm dừng của một chương trình.
 ‰ Báo tràn số liệu trong tính toán số học.
 ‰ Trang bộ nhớ thực sự không có trong bộ nhớ.
 ‰ Báo vi phạm vùng cấm của bộ nhớ.
 ‰ Báo dùng một lệnh không có trong tập lệnh.
 ‰ Báo phần cứng máy tính bị hư.
 ‰ Báo điện bị cắt.

Vanhien
III.4. NGẮT QUÃNG (INTERRUPT)

 Khi một ngắt xảy ra, bộ xử lý thi hành các bước


sau đây:
 1. Thực hiện xong lệnh đang làm.
 2. Lưu trữ trạng thái hiện tại.
 3. Nhảy đến chương trình phục vụ ngắt
 4. Khi chương trình phục vụ chấm dứt, bộ xử lý
khôi phục lại trạng thái cũ của nó và tiếp tục thực
hiện chương trình mà nó đang thực hiện khi bị
ngắt.

Vanhien
Các phương pháp nâng cao
khả năng hoạt động CPU

1. Tác động clock bên trong CPU


2. Thực hiện lệnh song song
3. Cơ chế đường ống
4. Cache

Vanhien
1. Tác động clock bên trong CPU

Tăng tần số clock trong CPU (internal clock /


clock subcycle)  tăng tốc độ thực hiện lệnh
Clock bên trong CPU được điều khiển bởi
clock trên mainboard (external clock)
Tần số internal clock là bội số của tần số
external clock

Vanhien
III.5. KỸ THUẬT ỐNG DẪN (PIPELINE)

 Đường ống (luồng, bó…) là khái niệm đường


ống trong dầu khí, nước sinh hoạt, hoạt động
như dây chuyền lắp rắp…
 Bộ xử lý gồm các phần tử xử lý độc lập
Processing Elements/Stage
 Được ứng dụng để thiết kế quá trình xử lý lệnh
song song từng công đoạn-> đường ống lệnh
(Instruction pipelining)

Vanhien
III.5. KỸ THUẬT ỐNG DẪN (PIPELINE)

Vanhien
III.7. SIÊU ỐNG DẪN

 Máy tính có kỹ thuật siêu ống dẫn bậc n bằng


cách chia các giai đoạn của kỹ thuật ống dẫn
đơn giản, mỗi giai đoạn được thực hiện trong
khoản thời gian Tc, thành n giai đoạn con thực
hiện trong khoản thời gian Tc/n.
 Độ hữu hiệu của kỹ thuật này tương đương với
việc thi hành n lệnh trong mỗi chu kỳ Tc.

Vanhien
III. Ví dụ CPU INTEL 32 bit

1. Giới thiệu
2. Các chế độ hoạt động
3. Kỹ thuật siêu phân luồng
(Hyper-Threading)
4. Kỹ thuật đa lõi (multi-core)
5. Các CPU Intel 32 bit

Vanhien
1. Giới thiệu

Intel Architecture 32 – IA32


 Các thanh ghi 32 bit
 Các đơn vị xử lý kích thước 32 bit
Intel 64 Architecture
 Các thanh ghi 64 bit
 Có thêm chế độ hoạt động 32 bit mở rộng (IA-
32e)

Vanhien
Các CPU 32 bit

 80386/80486
 Pentium (1993)
 P6 family (1995-1999)
 Pentium Pro, Pentium II, Celeron, Pentium III, Pentium III Xeon
 Pentium 4 (2000-2006)
 Xeon (2001-2006)
 Pentium M (2003-x)
 Pentium Processor Extreme Edition (2005-2007)
 Core Duo và Core Solo (2006-x)
 ……

Vanhien
Giới thiệu (tt)

Xeon
 Cache L2 lớn hơn
 Tốc độ cao hơn
 Dùng cho server
Celeron
 Cache cấp 2 nhỏ hơn
 Dạng PPGA (Plastic Pin Grid Array)
 Giảm giá thành

Vanhien
2. Các chế độ hoạt động

Protected mode – Chế độ bảo vệ


 Trạng thái chính của CPU
 Thực hiện mọi lệnh với hiệu suất cao nhất
 Có thể thực hiện các phần mềm viết trên chế độ
thực trong Virtual-8086 mode
Real-address mode – Chế độ thực
 Môi trường lập trình như 8086 có thêm vài mở
rộng
 CPU ở chế độ thực khi cấp điện hay reset
Vanhien
Các chế độ hoạt động (tt)

System Management Mode (SMM) – Chế độ


quản trị hệ thống
 Chuyển sang một không gian địa chỉ khác và
giữ nguyên trạng thái CPU
 phục vụ cho các hệ điều hành thực hiện
standby, power management, security
 Khi trở về từ SMM, CPU phục hồi lại trạng
thái trước đó

Vanhien
3. Kỹ thuật siêu phân luồng

Tăng hiệu suất các CPU Intel 32 bit khi thực


thi ứng dụng và hệ điều hành đa luồng (multi-
threaded) hay ứng dụng đơn luồng (single-
threaded) trong môi trường đa chương
Cho phép một CPU vật lý thực hiện nhiều
luồng (thread) đồng thời

Vanhien
Kiến trúc siêu phân luồng

Một CPU vật lý bao gồm 2 hay nhiều CPU ảo


với các trạng thái kiến trúc IA-32
Các CPU ảo dùng chung phần nhân của CPU
vật lý là phần giao tiếp bus và phần thực hiện
lệnh.

Vanhien
So sánh siêu phân luồng và đa xử lý

Vanhien
Yêu cầu hiện thực siêu phân luồng

CPU hỗ trợ siêu phân luồng


BIOS và Chipset hỗ trợ siêu phân luồng
Hệ điều hành tận dụng kỹ thuật siêu phân
luồng

Vanhien
Kỹ thuật đa lõi (multi-core)

Tăng khả năng phần cứng siêu phân luồng


bằng cách sử dụng hai hay nhiều lõi thực thi
(execution core) trong một CPU vật lý
(physical package)
Các CPU đa lõi:
 Pentium Processor Extreme Edition
 Pentium D
 Intel Core
 Intel Core 2
Vanhien
Các bộ xử lý đa lõi
 1999 – CPU 2 lõi kép đầu tiên ra đời (IBM Power4 cho Server)
 2001 – bắt đầu bán ra thị trường Power4
 2002 – AMD và Intel thông báo thành lập CPU đa lõi của mình.
 2004 – CPU lõi kép của Sun ra đời UltraSPARS IV
 2005 – Power5
 03/2005 – CPU Intel lõi kép x86 ra đời, AMD – Opteron, Athlon 64X2
 20-25/05/2005 – AMD bắt đầu bán Opteron 2xx
 26/05 Intel Pentium D
 31/05 AMD – bán Athlon 64X2

Vanhien
Vanhien
Kiến trúc đa lõi (tt)

Vanhien
Presler 65nm

Vanhien
Yonah Dual Core

Vanhien
Một số loại CPU Core 2 Duo

Vanhien
Bộ nhớ máy tính

 Các loại bộ nhớ:


 Bộ nhớ bán dẫn
 Bộ nhớ chính
 Bộ nhớ cache
 Bộ nhớ ảo

Vanhien
Tổng quan hệ thống nhớ

 Các đặc trưng của hệ thống nhớ:


 Vị trí:
 Bên trong CPU:
• Tập thanh ghi
 Bộ nhớ trong
• Bộ nhớ chính
• Bộ nhớ cache
 Bộ nhớ ngoài : các thiết bị nhớ

Vanhien
Các đặc trưng của hệ thống nhớ:

 Dung lượng:
 Độ dài từ nhớ tính bằng bit: 16bit, 32 bit
 Số lượng từ nhớ
 Đơn vị truyền:
 Từ nhớ (word)
 Khối nhớ (block)

Vanhien
Các đặc trưng của hệ thống nhớ:

 Phương pháp truy cập:


 Truy cập tuần tự (băng từ)
 Truy cập trực tiếp (các loại đĩa)
 Truy cập ngẫu nhiên (bộ nhớ bán dẫn)
 Truy cập liên kết (cache)
 Hiệu năng:
 Thời gian truy cập
 Chu kỳ nhớ
 Tốc độ truyền

Vanhien
Các đặc trưng của hệ thống nhớ:

 Kiểu vật lý:


 bộ nhớ bán dẫn,
 bộ nhớ từ,
 bộ nhớ quang
 Các đặc tính vật lý:
 Khả biến / không khả biến
 Xóa được / không xóa được

Vanhien
Vanhien
Vanhien
ROM (read only memory)

 Bộ nhớ không khả biến


 Lưu trữ các thông tin sau:
 Thư viện các chương trình con
 Các chương trình điều khiển hệ thống (BIOS)
 Các bản chức năng
 Vi chương trình

Vanhien
CÁC KIỂU ROM

 ROM mặt nạ:


 Thông tin được ghi khi sản xuất
 Rất đắt
 PROM (Programmable ROM)
 Cần thiết bị chuyên dụng để ghi thành chương
trình -> chỉ ghi được 1 lần
 EROM (Erasable ROM )
 Cần thiết bị chuyên dụng để ghi bằng chương
trình -> ghi được nhiều lần.
 Trước khi ghi lại, xóa bằng tia cực tím

Vanhien
Các kiểu ROM

 EEPROM (Electrically Erasable PROM)


 Có thể ghi theo từng byte
 Xóa bằng điện
 Flash memory (bộ nhớ cực nhanh)
 Ghi theo khối
 Xóa bằng điện

Vanhien
BỘ NHỚ PROM

 Khi xuất xưởng, PROM có các phần tử nhớ đều


là 1.Người sử dụng tùy thuộc vào thực tế sử
dụng mà tùy chọn phần tử nhớ nào không thay
đổi (giá trị 1),phần tử nào cần thay đổi (giá trị 0).
Nhưng chỉ thay đổi 1 lần.
Một phần tử nhớ PROM, gồm một transitor lưỡng
cực và một cầu chì (hợp kim Ni,Cr)

Vanhien
BỘ NHỚ EROM

 Thực tế có nhu cầu sửa chữa, đổi mới một số


dữ liệu nào đó trong ROM, do đó người ta
không thỏa mãn với ROM và PROM.
 EROM đáp ứng nhu cầu trên nên sử dụng rộng
rãi.
 EROM sử dụng phần tử nhớ trên cơ sở transitor
FAMOS(bán dẫn kim loại phun cực cổng thả
nổi)

Vanhien
RAM (random access memory)

 Bộ nhớ đọc – ghi (read/write memory)


 Khả biến
 Lưu trữ thông tin tạm thời
 Có 2 loại:
 SRAM
 DRAM

Vanhien
SRAM (Static RAM) – RAM tĩnh

 Các bít được lưu trữ bằng các Flip-Flop ->


 Thông tin ổn định
 Cấu trúc phức tạp
 Dung lượng chip nhỏ
 Tốc độ nhanh
 Đắt tiền

Vanhien
DRAM (Dynamic RAM) – RAM động

 Các bit được lưu trữ trên tụ điện ->cần phải có


mạch làm tươi.
 Cấu trúc đơn giản
 Dung lượng lớn
 Tốc độ chậm hơn
 Rẻ tiền hơn
 Dùng làm bộ nhớ chính

Vanhien
Các DRAM tiên tiến

 Enhanced DRAM
 Synchronous DRAM(SDRAM):làm việc được
đồng bộ bởi xung đồng hồ
 DDR-SDRAM (Double data rate SDRAM)
 Ram-bus DRAM(RDRAM)

Vanhien
Tổ chức chip nhớ

 Sơ đồ cơ bản của chip nhớ

Vanhien
Các tín hiệu của chíp nhớ

 Các đường địa chỉ:An-1->A0:có 2n từ nhớ


 Các đường dữ liệu:Dn-1 ->D0: độ dài từ nhớ
bằng m bit
 Dung lượng chip nhớ:
 2n x m bit
 Các đường điều khiển:
 Tín hiệu chọn chip CS (Chip Select)
 Tín hiệu điều khiển đọc OE(output Enable)
 Tín hiệu điều khiển ghi wE(write enable)

Vanhien
Tổ chức của DRAM

Vanhien
Tổ chức của DRAM

 Dùng n đường địa chỉ đồn kênh ->cho phép


truyền 2n bit địa chỉ
 Tín hiệu chọn địa chỉ hàng RAS(Row address
select)
 Tín hiệu chọn địa chỉ cột CAS(Column address
select)
 Dung lượng DRAM : 22n x m bit

Vanhien
Vanhien
Thiết kế tăng mô-dun nhớ bán dẫn

 Dung lượng chip nhớ=2n xm bit


 Cần thiết kế để tăng dung lượng:
 Thiết kế tăng độ dài từ nhớ
 Thiết kế tăng số lượng từ nhớ
 Thiết kế kết hợp

Vanhien
Tăng độ dài từ nhớ

 VD1:
 Cho chip nhớ SRAM 4K x 4 bit
 Thiết kế môdun nhớ 4K x 8 bit
 Giải:
 Dung lượng chip nhớ=212 x 4 bit
 Chip nhớ có
 12 chân địa chỉ
 4 chân dữ liệu
 Môdun nhớ cần có:
 12 chân địa chỉ
 8 chân dữ liệu
Vanhien
Tăng số lượng từ nhớ

 VD2:
 Cho chip nhớ SRAM 4K x8 bit
 Thiết kế môdun nhớ 8K x 8 bit
 Giải:
 Dung lượng chip nhớ = 212 x 8 bit
 Chip nhớ có:
 12 chân địa chỉ
 8 chân dữ liệu
 Dung lượng môdun nhớ:213 x 8 bit
 13 chân địa chỉ
 8 chân dữ liệu
Vanhien
IV.2 CÁC CẤP BỘ NHỚ

Vanhien
Vanhien
IV.2 CÁC CẤP BỘ NHỚ

 Mục tiêu của việc thiết lập các cấp nhớ:


 Người dùng có một hệ thống bộ nhớ rẻ tiền như
cấp bộ nhớ thấp nhất và gần nhanh như cấp bộ
nhớ cao nhất.
 Các cấp bộ nhớ lồng nhau
 Mọi dữ liệu trong một cấp thì được lặp lại ở cấp
thấp hơn.

Vanhien
IV.3 XÁC SUẤT TRUY CẬP DỮ LIỆU
TRONG BỘ NHỚ TRONG

 Việc lựa chọn lệnh và dữ liệu cần đặt vào cache


dựa vào các nguyên tắc:
 Một chương trình mất 90% thời gian thi hành
lệnh của nó.
 Nguyên tắc về thời gian:
 Cho biết các ô nhớ được hệ thống xử lý thâm
nhập có khả năng sẽ được thâm nhập trong
tương lai
 Nguyên tắc về không gian:
 Bộ xử lý thâm nhập vào một ô nhớ thì có nhiều
khả năng thâm nhập vào ô nhớ địa chỉ kế tiếp.
Vanhien
IV.4 BỘ NHỚ ĐỆM NHANH (CACHE)

 Cache có tốc độ nhanh hơn bộ nhớ chính


 Cache được đặt giữa CPU và bộ nhớ chính
nhằm tăng tốc độ CPU truy cập bộ nhớ
 Cache có thể đặt trên chip của CPU

Vanhien
Ví dụ về các thao tác của cache

 CPU yêu cầu nội dung của ngăn nhớ


 CPU kiểm tra trên cache với dữ liệu này
 Nếu có, CPU nhận dữ liệu từ cache (nhanh)
 Nếu không có, đọc Block nhớ chứa dữ liệu từ
bộ nhớ chính vào cache.
 Tiếp đó chuyển dữ liệu từ cache vào CPU.

Vanhien
Cấu trúc chung của cache/bộ nhớ
chính

Vanhien
Cấu trúc chung của cache/bộ nhớ
chính

 Bộ nhớ chính có 2n byte nhớ


 Bộ nhớ chính và cache được chia thành các
khối có kích thước bằng nhau:
 Bộ nhớ chính:B0,B1,…..,Bp-1 (p block)
 Bộ nhớ cache:L0,L1,…...,Lm-1 (m line)
 Kích thước của Block là: 8;16;32;64;128 byte

Vanhien
Cấu trúc chung của cache/bộ nhớ
chính

 Một số block của bộ nhớ chính được nạp vào


các line của cache.
 Nội dung Tag(thẻ nhớ) cho biết block nào của
bộ nhớ chính hiện đang được chứa ở line đó
 Khi CPU truy cập (đọc/ghi) một từ nhớ, có 2 khả
năng xảy ra:
 Từ nhớ đó có trong cache (cache hit)
 Từ nhớ đó không có trong cache (cache miss)
 Vì số line của cache ít hơn số block của bộ nhớ
chính, cần có một giải thuật ánh xạ thông tin
trong bộ nhớ chính vào cache.
Vanhien
Các phương pháp ánh xạ địa chỉ

 Ánh xạ trực tiếp (direct mapping)


 Mỗi block của bộ nhớ chính chỉ có thể được nạp
vào 1 line duy nhất của cache.
 Quy ước nạp:
B0 -> L0
B1 -> L1
…….
Bm-1 ->Lm-1
Bm -> L0
Bm+1 ->L1
Vanhien
Ánh xạ trực tiếp

Vanhien
 Địa chỉ CPU phát ra có N bit, được chia thành 3
trường:
 Trường byte (có n1 bit) để xác định byte nhớ
trong Line (block)
 2n1 = kích thước 1 line
 Trường Line ( có n2 bit) để xác định Line trong
cache
 2n2 = số line trong cache
 ->dung lượng cache =2n1 *2n2 =2n1+n2
 Trương Tag (có n3 bit): số bit còn lại
 N3 =N –(n1+n2) >0 vì 2N >> 2n1+n2
Vanhien
Ánh xạ liên kết toàn phần

 Mỗi block có thể được nạp vào bất kỳ line nào


của cache
 Địa chỉ bộ nhớ do CPU phát ra được chia thành
2 phần: tag và word
 Trường word giống trường hợp ở trên
 Trường Tag xác định block trong bộ nhớ chính

Vanhien
Vanhien
Ánh xạ liên kết tập hợp

 Cache chia thành các tập:S0,S1,S2,….


 Mỗi set có một số Line (2,4,8,16 line)
 Vd: mỗi set có 2 line
 Ánh xạ theo nguyên tắc
 B0 ->S0
 B1 ->S1
 ………

Vanhien
Vanhien
Ví dụ về ánh xạ địa chỉ

 Không gian địa chỉ bộ nhớ chính =4GB


 Dung lượng cache là 256KB
 Kích thước Line là 32 byte
 Xác định số bit của các trường địa chỉ trong 3
trường hợp:
 Ánh xạ trực tiếp
 Ánh xạ liên kết toàn phần
 Ánh xạ liên kết tập hợp 4 line

Vanhien
Trường hợp ánh xạ trực tiếp

 Bộ nhớ chính =4GB=232 byte =>N=32 bit


 Cache =256 KB=218 byte
 Line =32 byte =25 byte => W=5 bit
 Số line trong cache =218/25 =213 line
 => L= 13 bit
 T=32 –(13+5)=14 bit

Vanhien
Ánh xạ liên kết toàn phần

 Bộ nhớ chính =4GB=232 byte =>N=32 bit


 Cache =256 KB=218 byte
 Line =32 byte =25 byte => W=5 bit
 T=32 –5=27 bit

Vanhien
Ánh xạ liên kết tập hợp

 Bộ nhớ chính =4GB=232 byte =>N=32 bit


 Cache =256 KB=218 byte
 Line =32 byte =25 byte => W=5 bit
 Số line trong cache =218/25 =213 line
 Mỗi set có 4 line=22 line
 ->số set trong cache=213/22=211 set
 -> S=11 bit
 Số bit của trường Tag=32-(11+5)=16 bit

Vanhien
Phương pháp ghi dữ liệu khi cache
hit

 Ghi xuyên qua (write through)


 Ghi cả cache và cả bộ nhớ
 Tốc độ chậm
 Ghi trả sau (write back)
 Chỉ ghi ra cache
 Tốc độ nhanh
 Khi block trong cache bị thay thế cần phải ghi trả
block về bộ nhớ chính

Vanhien
Cache trên các bộ xử lý Intel

Vanhien
Vanhien
THIẾT BỊ NHẬP XUẤT

 Mục tiêu
 Biết được cấu tạo và các vận hành của các loại
thiết bị lưu trữ
 Hiểu các phương pháp để đảm bảo an toàn dữ
liệu lưu trữ
 Hiểu các kiến thức về hệ thống kết nối cơ bản,
các bộ phận bên trong máy tính, cách giao tiếp
giữa các thiết bị ngoại vi và bộ xử lý.

Vanhien
CHƯƠNG V: THIẾT BỊ NHẬP XUẤT

 V.1. ĐĨA TỪ
 V.2. ĐĨA QUANG
 V.3. CÁC LOẠI THẺ NHỚ
 V.4. BĂNG TỪ
 V.5. BUS NỐI NGOẠI VI VÀO BỘ XỬ LÝ VÀ BỘ NHỚ
TRONG
 V.6. CÁC CHUẨN VỀ BUS
 V.7. MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN DỮ LIỆU TRONG
VIỆC LƯU TRỮ THÔNG TIN TRONG ĐĨA TỪ

Vanhien
Tổng quan hệ thống vào - ra

 Chức năng của hệ thống vào-ra:


 Trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới bên
ngoài
 Các thao tác cơ bản:
 Vào dữ liệu (Input)
 Ra dữ liệu (Output)
 Các thành phần chính:
 Các thiết bị ngoại vi
 Các mô-đun vào-ra

Vanhien
Cấu trúc cơ bản của hệ thống vào-ra

Vanhien
V.1. ĐĨA TỪ

Vanhien
V.1. ĐĨA TỪ

 Các đặc tính đĩa từ


 􀂄 Đầu từ cố định hay đầu từ di động
 􀂄 Đĩa cố định hay thay đổi
 􀂄 Một mặt hay hai mặt
 􀂄 Một đĩa hay nhiều đĩa
 􀂄 Cơ chế đầu từ
• 􀂄 Tiếp xúc (đĩa mềm)
• 􀂄 Không tiếp xúc

Vanhien
Nhiệm vụ đĩa từ

 Lưu trữ dài hạn các tập tin.


 Thiết lập một cấp bộ nhớ bên dưới bộ nhớ trong
để làm bộ nhớ ảo lúc chạy chương trình.

Vanhien
Đĩa mềm

 8”, 5.25”, 3.5”


 Dung lượng nhỏ: chỉ tới 1.44Mbyte
 Tốc độ chậm
 Hiện nay không sản xuất nữa

Vanhien
Đĩa cứng

 Một hoặc nhiều đĩa


 Thông dụng
 Dung lượng tăng lên rất nhanh
 1993: 200MB
 2003: 30GB, 40GB
 2009: 160GB, 320GB
 Tốc độ đọc/ghi nhanh
 Rẻ tiền
Vanhien
Đĩa cứng

 Cấu tạo đĩa cứng


 chứa nhiều lớp đĩa (từ 1 đến 4) quay quanh một trục khoảng 3.600-
15.000 vòng mỗi phút.
 Các lớp đĩa này được làm bằng kim loại với hai mặt được phủ một
chất từ tính.
 Đường kính của đĩa thay đổi từ 1,3 inch đến 8 inch.
 Mỗi mặt của một lớp đĩa được chia thành nhiều đường tròn đồng
trục gọi là rãnh.
 Thông thường mỗi mặt của một lớp đĩa có từ 10.000 đến gần
30.000 rãnh.
 Mỗi rãnh được chia thành nhiều cung (sector) dùng chứa thông tin.
 Một rãnh có thể chứa từ 64 đến 800 cung.
 Cung là đơn vị nhỏ nhất mà máy tính có thể đọc hoặc viết (thông
thường khoảng 512 bytes).

Vanhien
Đĩa cứng

Vanhien
Đĩa cứng

Mật độ ghi không đều Mật độ ghi đều


Mật độ ghi dữ liệu trên các loại đĩa cứng
Vanhien
Vanhien
V.2. ĐĨA QUANG

 Ra đời vào năm 1978


 Đây là sản phẩm của sự hợp tác nghiên cứu
giữa hai công ty Sony và Philips
 Quá trình đọc thông tin dựa trên sự phản chiếu
của các tia laser năng lượng thấp từ lớp lưu trữ
dữ liệu.
 Bộ phận tiếp nhận ánh sáng sẽ nhận biết được
những điểm mà tại đó tia laser bị phản xạ mạnh
hay biến mất do các vết khắc (pit) trên bề mặt
đĩa.
Vanhien
V.2. ĐĨA QUANG

 Các tia phản xạ mạnh chỉ ra rằng tại điểm đó


không có lỗ khắc và điểm này được gọi là điểm
nền (land).
 Khi các nguồn sáng được thu nhận, bộ vi xử lý
sẽ dịch các mẫu sáng thành các bit dữ liệu hay
âm thanh.
 Các lỗ trên CD sâu 0,12 micron và rộng 0,6
micron (1 micron bằng một phần ngàn mm).
 Dữ liệu lưu trên CD thành từng khối, mỗi khối
chứa 2.352 byte.
Vanhien
Một số loại đĩa quang thông dụng

 CD (Compact Disk):
 Đĩa quang không thể xoá được, dùng trong công nghiệp
giải trí (các đĩa âm thanh được số hoá). Chuẩn đĩa có
đường kính 12 cm, âm thanh phát từ đĩa khoảng 60 phút
(không dừng).
 CD-ROM (Compact Disk Read Only Memory):
 Đĩa không xoá dùng để chứa các dữ liệu máy tính. Chuẩn
đĩa có đường kính 12 cm, lưu trữ dữ liệu hơn 650 MB.
 CD-R (CD-Recordable):
 Giống như đĩa CD, đĩa mới chưa có thông tin, người
dùng có thể ghi dữ liệu lên đĩa một lần và đọc được nhiều
lần. Dữ liệu trên đĩa CD-R không thể bị xoá.

Vanhien
Một số loại đĩa quang thông dụng

 CD-RW (CD-Rewritable):
 Giống như đĩa CD, đĩa mới chưa có thông tin, người dùng
có thể ghi dữ liệu lên đĩa, xoá và ghi lại dữ liệu trên đĩa
nhiều lần.
 DVD (Digital Video Disk - Digital Versatile Disk):
 Ra đời phục vụ cho công nghiệp giải trí, đĩa chứa các hình
ảnh video được số hoá.
 DVD-R (DVD-Recordable):
 người dùng có thể ghi dữ liệu lên đĩa một lần và đọc được
nhiều lần. Đĩa này chỉ có thể ghi được trên một mặt đĩa,
dung lượng ghi trên mỗi mặt tối đa là 4.7 GB.
 DVD-RW (DVD-Rewritable):
 người dùng có thể ghi, xoá và ghi lại dữ liệu lên đĩa nhiều
lần.. Đĩa này cũng có thể ghi được trên một mặt đĩa, dung
lượng ghi trên mỗi mặt tối đa là 4.7 GB.
Vanhien
So sánh một số thông số của hai
loại đĩa CDROM và DVDROM

Vanhien
V.3. CÁC LOẠI THẺ NHỚ

 Thẻ nhớ là một trong những công nghệ mới


nhất được dùng làm thiết bị lưu trữ.
 Thẻ nhớ flash là một dạng bộ nhớ bán dẫn
EEPROM
 Được cấu tạo bởi các hàng và các cột.
 Mỗi vị trí giao nhau là một ô nhớ gồm có hai
transistor (floating gate và control gate )

Vanhien
V.4. BĂNG TỪ

 Thâm nhập tuần tự


 Dung lượng của băng từ là rất lớn (hàng trăm
GB).
 Dữ liệu ghi trên băng từ có cấu trúc gồm một số
các rãnh song song theo chiều dọc của băng.

Vanhien
Hai cách ghi dữ liệu lên băng từ:

 Ghi nối tiếp:


 với kỹ thuật ghi xoắn ốc, dữ liệu ghi nối tiếp trên một rãnh
của băng từ, khi kết thúc một rãnh, băng từ sẽ quay
ngược lại, đầu từ sẽ ghi dữ liệu trên rãnh mới tiếp theo
nhưng với hướng ngược lại. Quá trình ghi cứ tiếp diễn
cho đến khi đầy băng từ.
 Ghi song song:
 để tăng tốc độ đọc-ghi dữ liệu trên băng từ, đầu đọc - ghi
có thể đọc-ghi một số rãnh kề nhau đồng thời.
 Dữ liệu vẫn được ghi theo chiều dọc băng từ nhưng các
khối dữ liệu được xem như ghi trên các rãnh kề nhau. Số
rãnh ghi đồng thời trên băng từ thông thường là 9 rãnh (8
rãnh dữ liệu - 1byte và một rãnh kiểm tra lỗi).

Vanhien
V.5. BUS NỐI NGOẠI VI VÀO BỘ XỬ
LÝ VÀ BỘ NHỚ TRONG

 Bus là một hệ thống các dây cáp nối (khoảng 50


đến 100 sợi cáp riêng biệt)
 Chức năng khác nhau bao gồm:
 các đường dữ liệu,
 các đường địa chỉ,
 các dây điều khiển, cung cấp nguồn.
 Ưu điểm:
 Giá thành thấp
 Dễ thay đổi ngoại vi

Vanhien
V.5. BUS NỐI NGOẠI VI VÀO BỘ XỬ
LÝ VÀ BỘ NHỚ TRONG

 Các bus thường có hai loại:


 bus hệ thống nối bộ xử lý với bộ nhớ (system
bus, Front Side Bus-FSB)
 bus nối ngoại vi (bus vào/ra – I/O bus)

Vanhien
Hệ thống bus trong máy tính

Vanhien
Bus hệ thống phân cấp

Vanhien
Vanhien
V.6. CÁC CHUẨN VỀ BUS

 Các chuẩn làm cho việc nối kết các ngoại vi vào
máy tính được dễ dàng;
 Các nhà thiết kế-sản xuất máy tính và các nhà
thiết kế-sản xuất ngoại vi có thể thuộc các công
ty khác nhau.
 chuẩn về bus vào/ra của máy có thể được xem
là chuẩn cho các hãng khác
(vd:các chuẩn về bus của máy IBM PC, AT và
hiện nay là các chuẩn của hãng Intel liên quan
đến các máy vi tính).
Vanhien
V.7 AN TOÀN DỮ LIỆU TRONG VIỆC LƯU
TRỮ THÔNG TIN TRONG ĐĨA TỪ

 Dùng một mảng đĩa từ.


 Mảng đĩa từ này được gọi là Hệ thống đĩa dự
phòng (RAID - Redundant Array of Independent
Disks).

Vanhien
Các đặc tính của cơ chế RAID

 1. RAID là một tập hợp các ổ đĩa cứng (vật


lý) được thiết lập theo một kỹ thuật mà hệ điều
hành chỉ “nhìn thấy” chỉ là một ổ đĩa (logic) duy
nhất.
 2. Với cơ chế đọc/ghi thông tin diễn ra trên
nhiều đĩa (ghi đan chéo hay soi gương).
 3. Trong mảng đĩa có lưu các thông tin kiểm
tra lỗi dữ liệu; do đó, dữ liệu có thể được phục
hồi nếu có một đĩa trong mảng đĩa bị hư hỏng .

Vanhien
Các mức của RAID

 RAID 0
 RAID 1
 RAID 2
 RAID 3
 RAID 4
 RAID 5
 RAID 6

Vanhien

You might also like