You are on page 1of 68

Học phần

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

Số TC : 3
Giảng viên: Phan Minh Đức
Đơn vị : Khoa Tin học - Trường ĐHSP Huế
Yêu cầu của học phần

Kết thúc học phần, yêu cầu sinh viên nắm được những kiến thức
cơ bản sau:
◦ Khái niệm cơ bản về xử lý thông tin và máy tính điện tử.
◦ Cấu trúc cơ bản của MTĐT và chức năng của các thành phần đó.
◦ Hiểu và sử dụng một số dịch vụ Internet
◦ Khai thác một số phần mềm ứng dụng
◦ Soạn thảo và lưu trữ các văn bản phục vụ công tác văn phòng bằng MS
Word
◦ Sử dụng công cụ bảng tính MS Excel và các hàm tính tóan cơ bản của
Excel

Tin học đại cương - Chương 1 2


Nội dung chính chi tiết học phần

• Chương 1: Giới thiệu hệ thống khái niệm và những thao tác cơ bản trên
hệ điều hành Windows

• Chương 2: Giới thiệu về mạng máy tính và Internet

• Chương 3: Soạn thảo văn bản trên MicroSoft Word

• Chương 4: Xử lí bảng tính trên MicroSoft Excel

Tin học đại cương - Chương 1 3


Tài liệu tham khảo&
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

 Tài liệu tham khảo

◦ Tin học đại cương, Hà Viết Hải, Nguyễn Thế Dũng, Nguyễn Thị

Lan Anh, Võ Hồ Thu Sang, Giáo trình, NXB ĐH Huế, 2017

◦ Tin học đại cương, Nguyễn Tương Tri, Giáo trình ĐH Sư phạm

Huế, 2010.

◦ Tin học Văn phòng, Bùi Thế Tâm, NXB Giáo dục, 2007.

◦ Tài liệu từ Internet

Tin học đại cương - Chương 1 4


-Chương 1-
Giới thiệu hệ thống khái niệm và những thao tác cơ bản
trên hệ điều hành Windows

1. Khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin

2. Cấu trúc máy tính

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

4. Hệ điều hành Windows

5. Một số ứng dụng cơ bản trên HĐH Windows

6. Virus máy tính

Tin học đại cương - Chương 1 5


1.1 Khái niệm cơ bản về CNTT

• Công nghệ thông tin (CNTT)

- Khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin

- Giải quyết những vấn đề thu thập, xử lý, tìm kiếm, biến đổi, lưu
trữ, truyền, phổ biến và sử dụng thông tin trong các lĩnh vực hoạt
động của con người.

- Công cụ, đối tượng nghiên cứu của ngành CNTT là máy tính điện
tử (MTĐT).
• Trong đó:

Tin học đại cương - Chương 1 6


1.1 Khái niệm cơ bản về CNTT
Thông tin được hiểu là:
◦ Sự hiểu biết của con người về một sự kiện, một hiện tượng
nào đó thu nhận được qua nghiên cứu, trao đổi, nhận xét, học
tập, truyền thụ, cảm nhận…
◦ Thông tin được biểu diễn dưới dạng các tín hiệu vật lý: gọi là dữ
liệu.

Máy tính điện tử:


◦ Là thiết bị kỹ thuật
◦ Tự động hóa các quá trình xử lý thông tin
◦ Tự động điều khiển bằng chương trình
◦ Tốc độ xử lý cao
Tin học đại cương - Chương 1 7
1.1 Khái niệm cơ bản về CNTT
• Xử lý thông tin
• Nhằm tìm ra một dạng thể hiện mới phù hợp mục đích sử dụng

 Xử lý thông tin bằng MTĐT


◦ Tự động hóa quá trình xử lý thông tin bằng MTĐT
◦ Tiết kiệm thời gian, công sức
◦ Tăng độ chính xác

Tin học đại cương - Chương 1 8


-Chương I-

 Khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin


 Cấu trúc máy tính
 Biểu diễn thông tin trong máy tính
 Hệ điều hành Windows
 Một số ứng dụng cơ bản trên HĐH Windows
 Virus máy tính

Tin học đại cương - Chương 1 9


1.2 Cấu trúc máy tính
• A) Phần cứng
• B) Phần mềm
Trong đó cấu trúc phần cứng như sau:

Tin học đại cương - Chương 1 10


1.2 Cấu trúc máy tính

• CPU Đơn vị xử lý trung tâm (Central processing unit)


• Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của máy.

• CPU bao gồm:


• Bộ điều khiển CU( control unit): quản lý và điều hành mọi hoạt động
của toàn bộ hệ thống
• Bộ làm tính ALU (Arithmetic logic unit): thực hiện phép tính số học và
logic

Tin học đại cương - Chương 1 11


1.2 Cấu trúc máy tính
 Bộ nhớ (Memory): là nơi lưu trữ thông tin trong quá trình xử lý.
Gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngòai, cache.
 Bộ nhớ càng gần CPU thì tốc độ truy xuất càng nhanh
 Bộ Nhớ trong: RAM và ROM
 RAM (Random Access Memory):
◦ Là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên cho phép ghi và đọc thông tin.
◦ Khi mất điện hoặc khi tắt máy thông tin trong RAM cũng sẽ mất
theo.

Tin học đại cương - Chương 1 12


1.1.2 Cấu trúc máy tính
ROM (Read Only Memory):
◦ là bộ nhớ cho phép chỉ đọc thông tin. Nó chứa các chương
trình điều khiển do nhà sản xuất thiết kế sẵn.
- Thông tin trong ROM không mất đi khi mất điện

Bộ nhớ ngòai:


◦ Băng từ, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD ROM, DVD…
◦ Dung lượng lớn hơn nhiều so với bộ nhớ trong

Bộ nhớ Cache: L1, L2; Truy xuất nhanh

Tin học đại cương - Chương 1 13


1.2 Cấu trúc máy tính

• Các thiết bị ngoại vi


• Thiết bị nhập:
+ Bànphím (Keyboard)
+ Con chuột (Mouse)
+ Máy quét ảnh (Scanner)

Tin học đại cương - Chương 1 14


1.2 Cấu trúc máy tính

• Thiết bị xuất:
+ Màn hình (Monitor)
+ Máy in (Printer)
+ Đĩa từ: vừa là thiết bị nhập vừa là thiết bị xuất.

Tin học đại cương - Chương 1 15


1.1.2 Cấu trúc máy tính

 Phần mềm: là một bộ chương trình các chỉ thị điện tử ra lệnh cho
máy tính thực hiện một điều nào đó theo yêu cầu của người sử
dụng.
 Phân loại phần mềm :
◦ Phần mềm hệ thống (Operating System Software): chỉ dẫn phần cứng máy tính và các
phần mềm ứng dụng làm việc với nhau
◦ Phần mềm ứng dụng (Application Software): viết ra cho một hay nhiều mục đích ứng
dụng

Tin học đại cương - Chương 1 16


-Chương I-

 Khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin


 Cấu trúc máy tính
 Biểu diễn thông tin trong máy tính
 Hệ điều hành Windows
 Một số ứng dụng cơ bản trên HĐH Windows
 Virus máy tính

Tin học đại cương - Chương 1 17


1.3 Biểu diễn thông tin trong MT
• Biểu diễn thông tin

• Đơn vị đo thông tin

• Chuyển đổi hệ đếm

Tin học đại cương - Chương 1 18


1.3.1 Biểu diễn thông tin

• Máy tính được cấu tạo từ các linh kiện điện tử đó là các thiết
bị chỉ có 2 trạng thái: có điện hoặc không có điện (bật và tắt)

• Để mô tả 2 trạng thái này người ta sử dụng hệ nhị phân. Gồm


2 kí tự 0 và 1 tương ứng với 02 trạng thái của các linh kiện
điện tử:
- Trạng thái có điện : 1
- Trạng thái không có điện: 0

Tin học đại cương - Chương 1 19


1.3 Biểu diễn thông tin trong MT
• Biểu diễn thông tin

• Đơn vị đo thông tin

• Chuyển đổi hệ đếm

Tin học đại cương - Chương 1 20


1.3.2 Đơn vị đo thông tin

• Bit được gọi là đơn vị thông tin cơ sở ( 1bit có 2 giá trị: 0 hoặc 1)

• Tổ hợp 8 bit được gọi là byte.

• Các bội số của byte:


1Kb (Kilo byte) = 210 Byte = 1024 Byte.
1Mb (Mega byte) = 210 Kb = 1024 Kb.
1Gb (Giga byte) = 210 Mb = 1024 Mb.
1Tb (Tetra byte) = 210Gb = 1024 Gb 

Tin học đại cương - Chương 1 21


1.3 Biểu diễn thông tin trong MT

BỘ MÃ ASCII
◦ Để biểu diễn được hơn 90 ký hiệu thường dùng người ta phải dùng tổ
hợp 7 bit (27 = 128 trạng thái) được gọi là bộ mã ASCII chuẩn.

◦ Ngày nay người ta thống nhất tổ hợp 8 bit (2 8 = 256) để biểu diễn các ký
hiệu và bộ mã dựa vào tổ hợp trên được gọi là bộ mã ASCII mở rộng.

◦ Khi nhập dữ liệu vào máy tính, chương trình dịch của máy tính sử dụng
bảng mã ASCII để đổi sang hệ nhị phân để xử lý

Tin học đại cương - Chương 1 22


1.3 Biểu diễn thông tin trong MT
• Biểu diễn thông tin

• Đơn vị đo thông tin

• Chuyển đổi hệ đếm

Tin học đại cương - Chương 1 23


1.3.3 Chuyển đổi hệ đếm
• Mệnh đề logic
• Mệnh đề logic là mệnh đề chỉ nhận một trong 2 giá trị : Đúng
(TRUE) hoặc Sai (FALSE), tương đương với TRUE = 1 và
FALSE = 0.
• Qui tắc: TRUE = NOT FALSE
FALSE = NOT TRUE
• Phép toán logic AND (và) và OR (hoặc:

Tin học đại cương - Chương 1 24


1.3.3 Chuyển đổi hệ đếm
• Hệ đếm cơ số 10 sang hệ đếm cơ số 2
• Hệ đếm cơ số 10: hệ thập phân sử dụng 10 con số: 0, 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
• Chuyển đổi hệ đếm 10 sang hệ đếm 2
Dạng tổng quát: N10  N2
37
Ví dụ: 3710 = 1001012
Bài tập: 6810 = ?       
  20010 = ?      
11110 = ?       
9310 = ?

Tin học đại cương - Chương 1 25


1.3.3 Chuyển đổi hệ đếm

• Chuyển từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số a (N10  Na )

• Thực hiện
• Chia liên tiếp N10 cho cơ số a đến khi thương bằng 0. ả

• Na có kết quả cuối cuối cùng là số dư của các phép chia theo
thứ tự từ phép chia cuối cùng đến phép chia đầu tiên

Tin học đại cương - Chương 1 26


1.3.3 Chuyển đổi hệ đếm

• Hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 10


Dạng tổng quát: N10 = n1 x 2m-1 + n2 x 2m-2 + … + nm x 20. (với N2 = n1n2…
nm)

Ví dụ: 10102  N10 = 1x23 + 0x22 + 1x21 + 0x20 = 1010

Bài tập:  101101102  ?10


             100011002 ?10
             100000002  ?10
             111111112 ?10

Tin học đại cương - Chương 1 27


1.3.3 Chuyển đổi hệ đếm

Hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 8 (N2 N8)

Thực hiện:
◦ Thêm các bít 0 ở cực trái, số lượng bit là bội số của 3
◦ Từ phải sang trái thực hiện nhóm 3 bít làm 1 nhóm.
◦ Đổi các nhóm 3 bít sang thập phân.

◦ Kết quả nhận được là N8

◦ Ví dụ: N2 = 1010110

Thực hiện 001010110  126

Tin học đại cương - Chương 1 28


1.3.3 Chuyển đổi hệ đếm

Hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16 (N2 N16)

Thực hiện:
 Tương tự N2 N8

 Nhóm 4 bit làm một nhóm

 Ví dụ

◦ N2 = 1010110

Thực hiện 1010110  56

Tin học đại cương - Chương 1 29


-Chương 1-
Giới thiệu hệ thống khái niệm và những thao tác cơ bản
trên hệ điều hành Windows

1. Khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin

2. Cấu trúc máy tính

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

4. Hệ điều hành Windows

5. Một số ứng dụng cơ bản trên HĐH Windows

6. Virus máy tính

Tin học đại cương - Chương 1 30


1.4 Hệ điều hành Windows

1. Khái niệm hệ điều hành


2. Các thành phần do hđh quản lý
3. Giới thiệu hệ điều hành Windows
4. Một số thao tác trên hđt Windows XP

Tin học đại cương - Chương 1 31


1.4.1 Khái niệm hệ điều hành

Hệ chương trình cơ sở để điều khiển và kiểm soát hoạt động của
máy tính
Quản lý chương trình đạng được thực hiện trên máy tính
Quản lý cấp phát tài nguyên
Giao tiếp với người sử dụng: nhận và xử lý lệnh
Thành phần:
◦ Hệ thống quản lý tiến trình
◦ Hệ thống quản lý bộ nhớ
◦ Hệ thống quản lý nhập xuất
◦ Hệ thống quản lý tập tin
◦ Hệ thống bảo vệ
◦ Hệ thống dịch lệnh
◦ Quản lý mạng

Tin học đại cương - Chương 1 32


1.4.2 Các thành phần do HĐH quản lý

Tập tin
◦ tổ chức thông tin,dữ liệu có liên quan với nhau theo một
cấu trúc logic nhất định
◦ được lưu trữ trên đĩa theo một quy cách, dưới một cái
tên.
◦ Tập tin gồm 2 phần:
<phần_tên>.<phần_mở_rộng>
Căn cứ phần mở rộng để xác định kiểu file
◦ COM, EXE : Các file khả thi chạy trực tiếp được trên hệ điều
hành.
◦ TXT, DOC, ... : Các file văn bản.
◦ XLS: Các file chương trình bảng tính EXCEL
◦ BMP, GIF, JPG, ... : Các file hình ảnh.
◦ MP3, DAT, WMA, … : Các file âm thanh, video.

Tin học đại cương - Chương 1 33


1.4.2 Các thành phần do HĐH quản lý

Những ký tự thay thế trong tên tập tin:


◦ Ký tự *: dùng để thay thế một hoặc nhiều ký tự bất kỳ trong
tên tập tin.
◦ Ký tự ?: dùng để thay thế một ký tự bất kỳ trong tên tập tin.

Ví dụ:
◦ Bai?.doc  Bai1.doc, Bai6.doc, Baiq.doc, …
◦ Bai*.doc  Bai.doc, Bai6.doc, Bai12.doc, Bai Tap.doc, …
◦ BaiTap.*  BaiTap.doc, BaiTap.xls, BaiTap.ppt, BaiTap.dbf, …

Tin học đại cương - Chương 1 34


1.4.2 Các thành phần do HĐH quản lý

 Thư mục
• Quản lý và tìm kiếm dễ dàng hơn
• Thư mục chỉ có phần tên không có phần mở rộng. Cách đặt tên thư mục cũng
tương tự như đặt tên tập tin.
• Thư mục gốc: Nguyên thủy trên đĩa, tự động được tạo ra khi tạo dạng
đĩa.không tên và kí hiệu bởi dầu gạch ngược(\)
• Thư mục cha: thư mục chứa thư mục khác.
• Thư mục con: thư mục nằm trong thư mục cha.
• Thư mục hiện hành: thư mục đang làm việc
• Thư mục rỗng là thư mục không chứa gì
• Cây thư mục được bố trí theo một sơ đồ phân cấp các thư mục con.

Tin học đại cương - Chương 1 35


1.4.2 Các thành phần do HĐH quản lý

 Đĩa (disk) : Thiết bị lưu trữ thông tin


◦ Đĩa mềm, đĩa cứng, CD-ROM, USB…

◦ Tên ổ đĩa gồm một chữ cái (A-Z) theo sau bởi dấu ‘:’

◦ Ví dụ:
 A: B: (Kí hiệu đĩa mềm)

 C: Ổ cứng

 Đường dẫn: Chỉ đường đi đến thư mục cần truy xuất
◦ Dãy thư mục viết liền nhau; Phân cách nhau bởi dấu \

Tin học đại cương - Chương 1 36


Ví dụ: Cây thư mục & đường dẫn

• Đường dẫn tới thư mục


phần I
S:\Ly Thuyet\Phan I

• Đường dẫn tới thư mục


Word
S:\Thuc Hanh\Word

Tin học đại cương - Chương 1 37


1.4 Hệ điều hành Windows

1. Khái niệm hệ điều hành


2. Các thành phần do hđh quản lý
3. Giới thiệu hệ điều hành Windows
4. Một số thao tác trên hđt Windows XP

Tin học đại cương - Chương 1 38


1.4.3 Giới thiệu hệ điều hành Windows

• Windows là một bộ chương trình do hãng Microsoft sản xuất.

• version 3.0 ra đời vào tháng 5 năm 1990

• Windows 95 không ngừng cải tiến; đã trở thành môi trường làm

việc được người sử dụng ưa chuộng và tin dùng.

• Windows 98, Windows Me

• Windows NT 4.0, Windows 2000, Windows XP, Windows 2003

• Windows Vista

Tin học đại cương - Chương 1 39


1.4.3 Giới thiệu hệ điều hành Windows

 Microsoft Windows là tên của các dòng phần mềm hệ điều hành
độc quyền của hãng Microsoft
 Phần mềm đóng có bản quyền do công ty Microsoft giữ và kiểm
soát việc phân phối..
 Hệ điều hành sử dụng giao diện đồ họa (GUI)
 Một hệ điều hành đa nhiệm (multi tasking) có thể xử lý nhiều
chương trình cùng một lúc.
 Chức năng hỗ trợ
◦ Cài - Xài Liền (Plug & Play)
◦ Kéo - Nhả (Drag & Drop)

Tin học đại cương - Chương 1 40


1.4.4 Một số thao tác trên hđt Windows XP

• Khởi động Windows XP


• Nhấn nút Power trên CPU ; Windows tự khởi động
• Màn hình sau khi đăng nhập có dạng:

Tin học đại cương - Chương 1 41


1.4.4 Một số thao tác trên hđt Windows XP

1. Thóat Windows XP
Nhấn Start →Turn off Computer → Turn off

Tin học đại cương - Chương 1 42


1.4.4 Một số thao tác trên hđt Windows XP

• Khái niệm biểu tượng (Icon)


• hình nhỏ dùng để biểu thị những đối tượng (object) khác nhau
• đại diện cho một đối tượng nào đó
• một nhãn đính kèm, nhãn dùng để ghi tên đối tượng.
• Thao tác với chuột (Mouse)
• Con trỏ chuột: cho biết vị trí của chuột trên màn hình
• Trỏ: trỏ mũi tên vào đối tượng nào đó
• Kích (Click): trỏ chuột vào đối tượng và bấm nút chuột trái một
lần
• Kích đúp (double click): trỏ chuột vào đối tượng và bấm nhanh
chuột trái 2 lần.
• Kéo (Drag): bấm giữ chuột trái và kéo chuột di chuyển trên mặt
phẳng

Tin học đại cương - Chương 1 43


1.4.4 Một số thao tác trên hđt Windows XP

• Thao tác với chuột (Mouse)


Trái Tròn Phải
 Nút trái: dùng để kích chọn đối tượng.

 Nút phải: Xuất hiện menu chứa các lệnh


thường sử dụng liên quan đến đối tượng
được click chuột

 Nút tròn: tác dụng cuộn lên hay cuộn


xuống để xem những phần bị che khuất.

Tin học đại cương - Chương 1 44


1.4.4 Một số thao tác trên hđt Windows XP
 Màn hình Desktop

 Màn hình đầu tiên khi khởi động Windows

 Trên Desktop có chứa các biểu tượng (icon)


của chương trình ứng dụng, biểu tượng của
các tập tin...

 Thanh Taskbar: nằm ngang ở đáy màn hình.


Gồm có: Nút Start, tên các chương trình
ứng dụng đang chạy, báo giờ và các thành
phần khác.

 Nút Start: Nút Start nằm ở đáy màn hình,


dùng để mở menu Start.

Tin học đại cương - Chương 1 45


1.4.4 Một số thao tác trên hđt Windows XP
 Khái niệm cửa sổ
 Chứa chương trình đang chạy
 Có thể thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng đặt trên thanh Taskbar
hay phóng to đến kích thước tối đa mà ứng dụng cho phép.

Tin học đại cương - Chương 1 46


-Chương 1-
Giới thiệu hệ thống khái niệm và những thao tác cơ bản
trên hệ điều hành Windows

1. Khái niệm cơ bản về Công nghệ thông tin

2. Cấu trúc máy tính

3. Biểu diễn thông tin trong máy tính

4. Hệ điều hành Windows

5. Một số ứng dụng cơ bản trên HĐH Windows

6. Virus máy tính

Tin học đại cương - Chương 1 47


1.5 Một số ứng dụng cơ bản trên HĐH Windows

• Quản lý tài nguyên – Windows Explorer

• Tìm kiếm tài nguyên

• Chế độ giao tiếp dòng lệnh

• Các ứng dụng khác..

Tin học đại cương - Chương 1 48


1.5.1 Quản lý tài nguyên – Windows Explorer
• Khởi động Windows Explorer
• Cách 1: Click Start → Program → Windows Explorer
• Cách 2: Click phải vào nút Start → Explore
• Cách 3: Click phải vào biểu tượng My computer → Explore
• Cách 4: Nhấn tổ hợp phím "cửa sổ" + E.
Cửa sổ Windows Explorer:

Tin học đại cương - Chương 1 49


Hình: Cửa sổ Window Explorer

Tin học đại cương - Chương 1 50


1.5.1 Quản lý tài nguyên – Windows
Explorer
 Duyệt cây Folder
◦ dò tìm một Folder : kích tại [+] để mở , kích tại [-] để đóng lại.
 Đánh dấu chọn
◦ Chọn liên tục:
- C1: Bấm và kéo chuột để chọn.
- C2: Kích chọn biểu tượng đầu tiên → nhấn và giữ phím Shift → kích chọn biểu
tượng cuối cùng.
◦ Chọn không liên tục:
Click chọn biểu tượng đầu tiên → nhấn và giữ phím CTRL → kích chọn các biểu
tượng khác.
◦ Chọn tất cả
- C1: kích menu Edit → Select all
- C2: Nhấn tổ hợp phím CTRL + A

Tin học đại cương - Chương 1 51


1.5.1 Quản lý tài nguyên – Windows Explorer

• Tạo thư mục


• Chọn thư mục chứa thư mục cần tạo
• Kích phải tại vùng trống bên phải → New → Folder
• hoặc: Kích File → New → Folder)
• Đặt tên cho
• Nhấn Enter.

Tin học đại cương - Chương 1 52


Tin học đại cương - Chương 1 53
1.5.1 Quản lý tài nguyên – Windows
Explorer
Tạo File (tập tin)
◦ Chọn Folder sẽ chứa tập tin
◦ Kích phải tại vùng trống bên phải → New → Chọn dạng tập tin cần tạo
(VD : Microsoft Word Document)
◦ Gõ vào tên tập tin mới, Xong nhấn Enter
◦ Kích đôi vào tên tập tin mới tạo (mở chương trình ứng dụng tương ứng)
◦ Nhập vào nội dung tập tin
◦ Kích File → Save để lưu lại
◦ Kích File → Exit để thoát ra (Kích nút Close).

Tin học đại cương - Chương 1 54


Tin học đại cương - Chương 1 55
1.4. 3 Windows Explorer(5)

5. Một số thao tác cơ bản trên đối tượng (File, Folder)


a/ Sao chép
- Chọn các đối tượng muốn sao chép

- Nhấn CTRL + C (hoặc Kích nút Copy trên thanh Toolbar, hoặc kích Edit → Copy,
hoặc kích chuột phải vào đối tượng → trên menu chọn Copy)

- Chọn Folder chứa kết quả

- Nhấn CTRL + V (hoặc kích nút Paste trên thanh Toolbar, hoặc Click Edit → Paste,
hoặc kích chuột phải vào khung bên phải của cửa sổ Windows Explorer → trên
menu chọn Paste)

Tin học đại cương - Chương 1 56


1.4. 3 Windows Explorer (6)

b/ Di chuyển
- Chọn các đối tượng muốn di chuyển

- Nhấn CTRL + X (hoặc Kích nút Cut trên thanh Toolbar, hoặc kích Edit →
Cut, hoặc kích chuột phải vào đối tượng → trên menu chọn Cut)

- Chọn Folder chứa kết quả (Folder cần di chuyển đến)

- Nhấn CTRL + V (hoặc kích nút Paste trên thanh Toolbar, hoặc Click Edit
→ Paste, hoặc kích chuột phải vào khung bên phải của cửa sổ Windows
Explorer → trên menu chọn Paste)

Tin học đại cương - Chương 1 57


1.4. 3 Windows Explorer (7)

c/ Đổi tên
- Kích chọn đối tượng cần đổi tên
- Nhấn F2 (hoặc kích phải vào tên đối tượng → trên menu chọn Rename)
- Nhập vào tên mới, xong nhấn Enter.

d/ Xoá
- Click chọn đối tượng muốn xoá
- Nhấn phím Delete (hoặc kích phải vào tên đối tượng → trên menu chọn
Delete)
- Xuất hiện hộp thoại Confirm File/Folder Delete, ta chọn Yes để xoá, chọn
No để bỏ qua.

Tin học đại cương - Chương 1 58


1.4. 3 Windows Explorer (7)

e/ Phục hồi đối tượng đã bị xoá


- Mở Recycle bin bằng cách kích chuột vào biểu tượng Recycle bin trên
cửa sổ explorer (hoặc kích đôi vào biểu tượng Recycle bin trên Desktop).
Kích chuột phải tại file muốn phục hồi, chọn Restore.

f/ Xoá dữ liệu mà không thể phục hồi


- Cách 1: Kích chuột phải tại biểu tượng Recycle bin, chọn Empty Recycle
bin.
- Cách 2: Nhấn giữ phím Shift khi xoá đối tượng.
- Cách 3: Mở Recycle bin, sau đó chọn các file muốn xóa, tiếp tục nhấn
phím Delete, cuối cùng chọn Yes trên hộp thoại Confirm File/Folder
Delete.

Tin học đại cương - Chương 1 59


1.5 Một số ứng dụng trong Windows

• Máy tính bỏ túi: Calculator


• Trình soạn thảo văn bản WordPad
• Chương trình vẽ tranh: Paint (PaintBrush)

Tin học đại cương - Chương 1 60


1.6 Virus máy tính

• Virus máy tính là gì?


• Lây lan như thế nào?
• Loại file nào có thể fát tán virus?
• Bảo vệ máy tính trước virus?

Tin học đại cương - Chương 1 61


1.6 Virus máy tính (2)

- Virus:
+ là các chương trình
+ có khả năng tự nhân bản
+ tự làm những công việc đã được thiết
kế sẵn mà không cần sự cho phép của người sử dụng.
- Cơ chế lây lan:
+ virus được kích hoạt lây lan vào các chương trình hoặc hệ thống đĩa cứng, đĩa mềm và
cả mạng máy tính.
+ âm thầm và nhanh chóng.

Tin học đại cương - Chương 1 62


1.6 Virus máy tính (2)

• Loại file có thể phát tán virus:


+ không chỉ là .EXE hay .BAT; .Com
+ Tất cả các loại file có chứa những đoạn mã mà chương trình có thể chạy được.
• Bảo vệ máy tính:
+ Các chương trình diệt virus ( Norton Antivirus, Kaspersky, Bkav..
+ thường xuyên cập nhật (update) cho các chương trình diệt virus

Tin học đại cương - Chương 1 63


Chương 2

• Sơ lược về mạng máy tính


1. Mạng máy tính là gì?.
2. Tác dụng của mạng máy tính
3. Phân loại mạng.
4. Một số mô hình mạng
5. Quản lý tài nguyên trên mạng
• Internet và một số dịch vụ trên Internet
1. Internet là gì?
2. Các giao thức, dịch vụ trên Internet
3. Sử dụng Internet Explorer
4. Sử dụng một số dịch vụ và tiện ích trên Internet
5. Quản lí và sử dụng thư điện tử

Tin học đại cương - Chương 1 64


Yêu cầu thực hành

• Khởi động window


• Quan sát màn hình destop; các biểu tượng chương trình
• Tạo shorcut của chương trình
• Thay đổi màn hình nền của màn hình
• Mở một chương trình ứng dụng (quan sát các thành phần cửa sổ ứng
dụng)
• Mở windows explorer: Tạo một thư mục có tên là tên sinh viên tại thư mục
gốc ổ đĩa D
• Mở thư mục vừa tạo; tạo file WORD có tên baitap1; Mở file baitap1 gõ vào
chữ “Xin chào”
• Lưu file lại; thoát khỏi chương trình word
• Thóat khỏi window
Tin học đại cương - Chương 1 65
Chương 3

• Khảo sát giao diện Word


• Nguyên tắc soạn thảo văn bản trong Word
• Một số thao tác về lưu trữ, bảo mật văn bản,... trong word.
• Một số thao tác định dạng văn bản
• Chèn các đối tượng vào văn bản
• Tạo lập và hiệu chỉnh bảng biểu
• Trộn văn bản
• Một số thao tác nâng cao

Tin học đại cương - Chương 1 66


Thông dịch & biên dịch
• Trình thông dịch và biên dịch
    Mọi chương trình được viết bằng các ngôn ngữ không phải là ngôn ngữ máy cuối cùng đều phải được chuyển
đổi sang ngôn ngữ máy trước khi được thi hành. Chương trình ngôn ngữ cấp cao được dịch sang ngôn ngữ máy bằng
một trong hai cách : bằng trình biên dịch (compiler) hoặc trình thông dịch (interpreter).
    Trình biên dịch :
Sẽ chuyển đổi toàn bộ chương trình sang mã máy, rồi chứa kết quả vào dĩa để có thể thi hành về sau. Chương
trình ngôn ngữ cấp cao được chuyển đổi được gọi là chương trình nguồn (source program) và chương trình ngôn ngữ
máy được tạo ra được gọi là chương trình đối tượng (object program) hoặc mã đối tượng (object code). Khi người dùng
muốn chạy chương trình, chương trình đối tượng sẽ được nạp lên bộ nhớ chính của CPU và các chỉ thị của chương trình
sẽ được thi hành. Khi được hướng dẫn bởi các chỉ thị của chương trình, CPU sẽ truy xuất dữ liệu và tạo ra các kết quả.
Trình biên dịch sẽ kiểm tra cú pháp chương trình, thực hiện các phép kiểm tra logic và đảm bảo các dữ liệu sắp được sử
dụng trong các phép so sánh, tính toán đã được định nghĩa một cách hợp lý ở một nơi nào đó trong chương trình. Một
chức năng quan trọng của trình biên dịch là nó sẽ tạo ra một danh sách lỗi của tất cả mệnh đề trong chương trình vi
phạm cú pháp của ngôn ngữ. Danh sách này giúp lập trình viên dễ dàng sửa đổi chương trình.
Do ngôn ngữ máy phụ thuộc vào bộ vi xử lý nên các máy tính khác nhau sẽ cần có các trình biên dịch khác
nhau đối với cùng một ngôn ngữ cấp cao. Ví dụ, một máy mainframe, máy mini và máy tính cá nhân cần có các trình biên
dịch khác nhau để biên dịch cùng một chương trình nguồn sang mã máy của từng loại máy này.
   

Tin học đại cương - Chương 1 67


• Trình thông dịch :
Thay vì chuyển đổi toàn bộ chương trình nguồn như trình biên dịch, trình thông
dịch chỉ chuyển đổi một mệnh đề của chương trình và thực hiện đoạn mã kết quả ngay, sau
đó nó tiếp tục chuyển đổi mệnh đề thứ 2 rồi thi hành đoạn mã kết quả thứ 2 và cứ thế. Khi
sử dụng trình thông dịch, mỗi lần chạy chương trình là mỗi lần chương trình nguồn được
thông dịch sang ngôn ngữ máy. Không có chương trình đối tượng nào được tạo ra.
Các trình thông dịch thường được dùng trên các máy tính cá nhân không có đủ bộ
nhớ hoặc sức mạnh tính toán cần thiết để dùng trình biên dịch. Lợi điểm của trình thông
dịch là lập trình viên vẫn có thể chạy một chương trình vẫn còn lỗi cú pháp. Chỉ đến lúc
thông dịch đến câu lệnh có lỗi cú pháp, quá trình thi hành chương trình mới bị ngừng lại và
trình thông dịch sẽ thông báo lỗi. Ðiểm bất lợi là các chương trình thông dịch chạy không
nhanh bằng các chương trình được biên dịch vì quá trình chuyển đổi sang ngôn ngữ máy
được thực hiện cùng với quá trình thi hành chương trình. Vì lý do này, ngày nay, đa số các
ngôn ngữ cấp cao đều dùng trình biên dịch.

Tin học đại cương - Chương 1 68

You might also like