You are on page 1of 70

MODULE 1: HIỂU BIẾT

CƠ BẢN VỀ CNTT
Khoa Công nghệ thông tin
Trƣờng Đại học Điện Lực
Thời lƣợng: 03 tiết

15/10/2022
NỘI DUNG MODULE

CHƢƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH

CHƢƠNG 2: CÁC ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN
THÔNG (CNTT - TT)

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN KHI SỬ DỤNG CNTT - TT


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CƠ BẢN
VỀ MÁY TÍNH VÀ MẠNG MÁY TÍNH

15/10/2022
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Thông tin và xử lý thông tin

2. Cấu trúc tổng quan của máy tính điện tử

3. Mạng máy tính và truyền thông


MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nắm đƣợc các kiến thức về thông tin, biểu diễn thông tin trong máy tính,
các hệ đếm.

- Nắm đƣợc cấu trúc tổng quan của máy tính, các thành phần cơ bản cấu
thành nên máy tính điện tử (MTĐT)

- Phân biệt đƣợc các loại phần mềm

- Hiểu đƣợc khái niệm mạng máy tính (MMT), phân loại đƣợc các loại
mạng, các thiết bị dùng trong hệ thống mạng
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. Thông tin và xử lý thông tin

2. Cấu trúc tổng quan của máy tính điện tử

3. Mạng máy tính và truyền thông


KHÁI NIỆM

• Thông tin là một khái niệm rất trừu tƣợng. Thông tin thể hiện sự hiểu biết
của con ngƣời thông qua quá trình quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu,… và
có thể đƣợc thể hiện dƣới dạng các tín hiệu nhƣ chữ số, chữ viết, âm
thanh, dòng điện... Một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con
ngƣời về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lƣu trữ, xử lí đƣợc.
• Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tƣợng, là thông tin đã đƣợc đƣa
vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ lại cho ta thông tin.
• Hệ thống thông tin (information system) là một hệ thống ghi nhận dữ
liệu, xử lý chúng để tạo nên thông tin có ý nghĩa hoặc dữ liệu mới

DỮ LIỆU XỬ LÝ THÔNG TIN

Hệ thống xử lý thông tin


BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MTĐT

• Đơn vị cơ sở dùng để đo thông tin đƣợc gọi là BIT (BInary digiT) với ký
tự số 0 và 1
• Để biểu diễn các giá trị thông tin lớn hơn, ta dùng các đơn vị sau
Đơn vị Ký hiệu Giá trị
Byte B 8 bit
Kilobyte KB 210 = 1024 bytes
Megabyte MB 210 = 1024 KB
Gigabyte GB 210 = 1024 MB
Tetrabyte TB 210 = 1024 GB
Petabyte PB 210 = 1024 TB
HỆ ĐẾM

• Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu
diễn các giá trị số.
• Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ
đếm đƣợc gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b
• Các hệ đếm cơ bản:
• Hệ đếm thập phân (cơ số 10) dùng 10 ký tự: 0, 1,…9
• Hệ đếm nhị phân (cơ số 2) dùng 2 ký tự: 0, 1
• Hệ đếm bát phân (cơ số 8) dùng 8 ký tự: 0, 1,..7
• Hệ đếm hexa (cơ số 16) dùng 16 ký tự: 0, 1,…9, A, B, C, D, E, F
• Hệ đếm nhị phân đƣợc sử dụng để biểu diễn thông tin (bao gồm số, ký tự,
hình ảnh, âm thanh,…) trong MTĐT
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. Thông tin và xử lý thông tin

2. Cấu trúc tổng quan của máy tính điện tử

3. Mạng máy tính và truyền thông


PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Các loại máy vi tính:

Điện thoại thông minh (smartphone)


Máy tính xách tay (laptop)
Máy tính để bàn (desktop)

Máy tính bảng (tablet) Thiết bị cầm tay (PDA)


PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Cấu trúc tổng quan của MTĐT


Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit)

Khối tính toán số học và logic


Khối điều khiển (CU –
Thiết bị nhập (ALU – Arithmetic Logic Thiết bị xuất
Control Unit)
(Input) Unit) (Output)

Các thanh ghi (Registers)

Bộ nhớ trong (ROM, RAM)


Bộ nhớ ngoài (HDD, CD, Flash…
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Các thành phần bên trong máy tính MTĐT


PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit): Bộ xử lý trung tâm điều


hành toàn bộ hoạt động của máy tính theo các chỉ thị và lệnh và thực hiện các
phép tính. CPU có 3 bộ phận chính:
• Khối điều khiển (CU)
• Khối tính toán số học và logic (ALU)
• Các thanh ghi (Registers)
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Bộ nhớ là thiết bị lƣu trữ thông tin trong quá trình máy tính xử lý. Bộ nhớ bao gồm bộ nhớ
trong và bộ nhớ ngoài.
• Bộ nhớ trong: Gồm có RAM (Random Access Memory), ROM (Read Only Memory)
• RAM: Lƣu trữ dữ liệu và lệnh đang đƣợc CPU sử dụng. Thông tin sẽ bị mất khi khởi động lại máy tính
• ROM: Lƣu trữ các chỉ thị lệnh cơ bản phục vụ cho quá trình khởi động của máy. Thông tin không thể bị xóa hay
thay đổi.
• Bộ nhớ ngoài: Dùng lƣu trữ dữ liệu của ngƣời dùng trong thời gian dài với dung lƣợng lớn. Gồm có: Ổ
đĩa cứng (HDD), đĩa CD, thẻ nhớ, băng từ…
PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Các thiết bị nhập dữ liệu


PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Các thiết bị xuất dữ liệu


PHẦN CỨNG MÁY TÍNH

• Các cổng giao tiếp


PHẦN MỀM

• Phần mềm cung cấp các hƣớng dẫn cho máy tính. Để thực hiện các nhiệm vụ
khác nhau, máy tính đòi hỏi một bộ các hƣớng dẫn, gọi là chƣơng trình. Các
chƣơng trình này cho phép ngƣời dùng sử dụng máy tính mà không cần kỹ
năng lập trình đặc biệt
• Có hai loại phần mềm máy tính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng
• Phần mềm hệ thống: Gồm có hệ điều hành: Windows, MacOS, Linux… và các chƣơng
trình tiện ích giúp cho việc phân tích, bảo vệ, cấu hình hệ thống,… nhƣ các chƣơng
trình diệt virus, chƣơng trình dịch,…
• Phần mềm ứng dụng: Bao gồm những chƣơng trình đƣợc viết ra cho một hay nhiều mục
đích ứng dụng cụ thể nhƣ phần mềm soạn thảo văn bản, nghe nhạc, phần mềm tài chính,
bảo mật thông tin, xử lý đồ họa, chơi games,…. VD: Microsoft Word, Photoshop,
Windows Media Player, Age of Emprires,…
HIỆU NĂNG CỦA MÁY TÍNH

• Hiệu năng máy tính phụ thuộc vào các thiết bị hoạt động với nhau. Nhìn
chung, các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất máy tính bao gồm tốc độ của bộ xử
lý trung tâm (CPU), dung lƣợng và tốc độ truy xuất bộ nhớ RAM, tốc độ truy
xuất đĩa cứng và card đồ họa (graphic card)
• CPU: Tốc độ CPU có liên hệ với tần số đồng hồ làm việc của nó (tính bằng các đơn vị
nhƣ MHz, GHz, v.v..). Đối với các CPU cùng loại, tần số này cao hơn cũng có nghĩa là
tốc độ xử lý cao hơn
• RAM: Dung lƣợng của RAM tỉ lệ thuận số lƣợng chƣơng trình mà bạn khởi chạy cùng
lúc. Tốc độ truy xuất của RAM tỉ lệ thuận tốc độ vận hành các chƣơng trình đó
• Đĩa cứng: Vì các dữ liệu ngƣời dùng, các chƣơng trình hầu hết đƣợc lƣu trữ trên đĩa
cứng. Khi các chƣơng trình, dữ liệu đó đƣợc ngƣời dùng khởi chạy, nó sẽ đƣợc nạp vào
RAM. Tốc độ truy xuất đĩa cứng tỉ lệ thuận tốc độ nạp các dữ liệu, chƣơng trình đó.
• Card đồ họa: Giúp xử lý các ứng dụng có hiệu ứng đồ họa nặng
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. Thông tin và xử lý thông tin

2. Cấu trúc tổng quan của máy tính điện tử

3. Mạng máy tính và truyền thông


KHÁI NIỆM MẠNG MÁY TÍNH

• Một mạng máy tính là một hệ thống gồm từ 2 máy tính trở lên đƣợc kết nối
với nhau để chia sẻ thông tin và nguồn tài nguyên
• Mạng có thể đƣợc cấu hình theo nhiều cách. Có hai loại chính: Mạng ngang
hàng (peer to peer - P2P) và mạng máy khách - máy chủ (client - server)

Mô hình mạng client – server Mô hình mạng peer to peer


MẠNG CỤC BỘ VÀ MẠNG DIỆN RỘNG

• Mạng cục bộ (Local Area Network - LAN): Là mạng thƣờng giới hạn trong
một khu vực địa lý nhỏ, chẳng hạn nhƣ một tòa nhà đơn lẻ hoặc một hộ gia
đình. Mạng LAN có thể phục vụ vài tới vài chục ngƣời sử dụng
• Mạng diện rộng(Wide Area Network - WAN): Là mạng tồn tại trên một khu
vực địa lý lớn, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km. Mạng WAN kết nối các
mạng LAN khác nhau. VD: Hệ thống mạng của 1 ngân hàng, với các chi
nhánh ở các thành phố, quốc gia khác nhau kết nối với nhau để chia sẻ dữ liệu

Mô phỏng mạng LAN Mô phỏng mạng WAN


MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC

• Internet: Là hệ thống mạng liên kết các mạng trên phạm vi toàn thế giới

• Mạng nội bộ (Intranet): là một mạng riêng trong một doanh nghiệp, một tổ
chức. Nó có thể bao gồm nhiều mạng cục bộ liên kết với nhau. Mục đích chính
của một mạng nội bộ là để chia sẻ thông tin công ty và các tài nguyên máy
tính giữa các nhân viên

• Mạng extranet: Giống nhƣ một mạng nội bộ, nhƣng cung cấp truy cập đƣợc
kiểm soát từ bên ngoài đối với khách hàng, các nhà cung cấp, đối tác, hoặc
những ngƣời khác bên ngoài
CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN DẪN

• Các phƣơng tiện truyền dẫn có dây

Cáp xoắn đôi Cáp đồng trục Cáp quang

• Phƣơng tiện truyền dẫn không dây: Sóng wifi, sóng vệ tinh, sóng bluetooth,
sóng hồng ngoại, sóng viba,…
CÁC THIẾT BỊ MẠNG PHỔ BIẾN

Switch dùng kết nối các máy tính đơn lẻ Router dùng kết nối các mạng LAN
Repeater dùng khuếch đại tín hiệu

Modem dùng chuyển đổi tín hiệu Firewall dùng bảo vệ hệ thống mạng khỏi các tấn công
CÁC DỊCH VỤ KẾT NỐI INTERNET

• Một nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider - ISP) là một
công ty cung cấp cho khách hàng các dịch vụ để truy cập Internet. Dữ liệu có
thể đƣợc truyền đi bằng một số công nghệ:
• Internet quay số (dial up): Là một dịch vụ cho phép kết nối với internet thông qua một
đƣờng dây điện thoại. Tốc độ kết nối Dial-up thông thƣờng từ 2400 bps đến 56 Kbps
• Internet ADSL: Là một loại công nghệ truyền thông băng thông rộng DSL sử dụng để
kết nối với Internet. ADSL sử dụng đƣờng dây điện thoại nhƣng có tốc độ kết nối
Internet cao và là kết nối liên tục. ADSL hỗ trợ tốc độ dữ liệu 1,5 - 9 Mbps khi nhận dữ
liệu và 16 - 640 Kbps khi gửi dữ liệu
• Internet modem cáp: Modem cáp cho phép máy tính kết nối Internet với tốc độ cao
thông qua nhà cung cấp dịch vụ cáp. Modem đƣợc thiết kế để hoạt động trên đƣờng
truyền hình cáp nên nó cung cấp tốc độ truyền cao hơn nhiều so với đƣờng dây điện
thoại, thƣờng là 1.5 Mbps
• Internet cáp quang (fiber to the home - FTTH): Là dịch vụ kết nối đƣờng truyền dẫn cáp
quang từ nhà cung cấp dịch vụ đến địa chỉ khách hàng với tốc độ truyền dẫn cao, ổn
định và bảo mật
CHƯƠNG 2: CÁC ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN - TRUYỀN THÔNG
(CNTT – TT)

15/10/2022
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh

2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông


MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Hiểu các dịch vụ Internet khác nhau dành cho ngƣời dùng: Thƣơng mại điện
tử (e-commerce), ngân hàng điện tử (e-banking), chính phủ điện tử (e-
government).
• Biết khái niệm học tập trực tuyến (e-learning), đào tạo trực tuyến, đào tạo từ
xa, “làm việc từ xa” (teleworking), hội nghị trực tuyến (teleconference), một
số ƣu điểm và nhƣợc điểm của các phƣơng thức này.
• Hiểu thuật ngữ thƣ điện tử (e-mail) và công dụng của nó.
• Biết khái niệm mạng xã hội, diễn đàn trực tuyến, cổng thông tin điện tử, trang
tin điện tử…. Hiểu đƣợc cách phân loại trang tin điện tử (báo điện tử, trang tin
điện tử tổng hợp, trang tin điện tử nội bộ, trang tin điện tử cá nhân, trang tin
điện tử ứng dụng chuyên ngành).
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. Một số ứng dụng công nghệ thông tin và ứng dụng


trong kinh doanh

2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

• Thƣơng mại điện tử (E-Commerce) là quá trình thực hiện các hoạt động
thƣơng mại hay hoạt động mua bán thông qua những phƣơng tiện điện tử hiện
đại (ví dụ nhƣ máy tính).
• Đặc điểm:
• Quá trình kinh doanh đƣợc thực hiện một cách trực tuyến và tự động
• Quá trình quảng cáo sản phẩm và hoạt động thƣơng mại đƣợc thực hiện trên Internet
• Việc thanh toán có thể đƣợc áp dụng bằng thẻ tín dụng hoặc dịch vụ thƣơng mại
• Tất cả các loại sản phẩm đƣợc thông tin và quảng cáo một cách dễ dàng
• Hệ thống có thể giao tiếp với nhiều loại doanh nghiệp và khách hàng khác nhau.
• Một số trang thƣơng mại điện tử phổ biến:: www.reebok.com, www.lazada.vn,
www.amazon.com, www.ebay.com, …
NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ

• Ngày nay, lĩnh vực ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào máy
tính, các ngân hàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ trực
tuyến tiện lợi. Ngoài ra mạng lƣới các máy ATM đƣợc thiết lập
để hỗ trợ cho khách hàng giao dịch với ngân hàng

Ứng dụng VietinBank iPay


Website ngân hàng Vietcombank
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ

• Chính phủ điện tử (E-Government) là một hệ thống các ứng dụng công nghệ thông tin
nhằm phân phối các dịch vụ công đến ngƣời dân và các doanh nghiệp, hệ thống này còn
nhằm hỗ trợ cho các cơ quan chức năng giao tiếp tốt hơn với ngƣời dân.

Website dịch vụ công trực tuyến của TP Hà Nội


ĐÀO TẠO VÀ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN

• Đào tạo và học tập trực tuyến (E-Learning) là một thuật ngữ mô tả việc ứng dụng công
nghệ thông tin để hỗ trợ cho việc dạy và học. Tất cả các hoạt động dạy và học đều đƣợc
thực hiện trực tuyến bởi các cá nhân hoặc các nhóm ngƣời học

Website học tập trực tuyến đang đƣợc áp dụng tại khoa CNTT – ĐH Điện Lực
LÀM VIỆC TỪ XA

• Làm việc từ xa (Tele-working) là hình thức làm việc mà các nhân viên sử dụng CNTT và
các thiết bị truyền thông để có thể làm việc mà không cần thiết phải đến công ty.

Những công cụ phổ biến thƣờng dùng khi làm việc từ xa


HỘI NGHỊ TRỰC TUYẾN

• Hội nghị trực tuyến (Tele-Conference)


là hội nghị mà những ngƣời tham gia ở
những địa điểm có khoảng cách địa lý
xa nhau vẫn có thể trao đổi thông tin
với nhau trong thời gian thực

Một phiên hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phƣơng
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. Một số ứng dụng công nghệ thông tin và ứng dụng trong kinh doanh

2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông


THƯ ĐIỆN TỬ

• Thƣ điện tử (Email) là một trong những công nghệ Internet nền tảng, là một phƣơng thức
truyền thông văn bản điện tử giữa một ngƣời với một hay nhiều ngƣời khác thông qua các
phần mềm trợ giúp nhƣ Yahoo mail, Google mail, Eudora or Microsfot Outlook, …

• Mỗi ngƣời dùng sẽ có một địa chỉ email duy nhất, khi tạo địa chỉ email, ngƣời dùng cần đặt
tên (Username) và mật khẩu (Password) cho địa chỉ email của mình. Một số trang web cho
phép ngƣời dùng tạo địa chỉ email: www.gmail.com, www.yahoo.com, www.hotmail.com

• Bên cạnh đó, có nhiều tổ chức cho phép tạo ra các tài khoản email cho ngƣời dùng của
riêng tổ chức đó. Địa chỉ email khi đó cũng mang “tên miền” của tổ chức đó. VD:
cntt@epu.edu.vn, admin@kcorp.vn, …
DỊCH VỤ TIN NHẮN NGẮN VÀ NHẮN TIN TỨC THỜI

• Tin nhắn ngắn (SMS - Short message service) là một phƣơng thức truyền thông điệp văn
bản giữa các điện thoại di động hoặc từ máy tính đến điện thoại di động. Khi một tin nhắn
SMS đƣợc gửi đi, nó sẽ đƣợc truyền đến kênh kiểm soát điện thoại của ngƣời nhận, từ đó
tin nhắn đƣợc truyền tới máy điện thoại của ngƣời nhận. Thông thƣờng một tin nhắn văn
bản có chiều dài tối đa 160 ký tự

• Dịch vụ nhắn tin tức thời (IM - Instant Messenger) là một phần mềm cho phép ngƣời dùng
kết nối Internet để gửi tin nhắn văn bản và các tập tin tài liệu, ảnh, video tới ngƣời dùng IM
khác. VD: Google Talk, Facebook Messenger, Zalo,…
ĐÀM THOẠI QUA GIAO THỨC INTERNET

• VoIP (Voice over IP) cho phép ngƣời dùng thực hiện cuộc gọi điện thoại, cuộc gọi video
hoặc chuyển Fax qua mạng máy tính và Internet thay vì thực hiện qua mạng điện thoại.
Việc đàm thoại qua giao thức Internet VoIP giúp ngƣời dùng tiết kiệm đƣợc chi phí gọi
đƣờng dài và có thể gọi đến nhiều địa điểm
• Nhiều phần mềm hỗ trợ VoIP cho phép ngƣời dùng tải về (download) miễn phí, một số
phần mềm VoIP khác yêu cầu trả phí thấp hàng tháng hoặc hàng năm

Skype Zalo Viber Messenger


MẠNG XÃ HỘI

• Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng ngƣời sử dụng
mạng các dịch vụ lƣu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với
nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện
(chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tƣơng tự khác (theo
nghị định 72/2013/NĐ-CP)
• Trang mạng xã hội (Social network site) là một hệ thống website tập trung xây dựng và
phát triển các kết nối xã hội trực tuyến trong cộng đồng ngƣời dùng nhằm chia sẻ và khám
phá các lợi ích và hoạt động của những thành viên trong cộng đồng

Facebook Twitter Tiktok Instagram


DIỄN ĐÀN

• Một diễn đàn (Forum) trên Internet là một khu vực thảo luận của một hệ thống thông tin
điện tử Website. Các thành viên của Website có thể đăng các ý kiến thảo luận, đọc và phản
hồi các ý kiến của các thành viên khác. Tất cả các thành viên trong diễn đàn có thể đƣa các
ý kiến thảo luận và tạo các chủ đề mới cho các thành viên khác thảo luận.
• Một diễn đàn khác với một phòng tán gẫu (chat room) ở chỗ các thành viên trong phòng
chat thƣờng trao đổi thông tin tại cùng một thời điểm trong khi các thành viên trong diễn
đàn thƣờng đăng các ý kiến thảo luận và đọc các ý kiến phản hồi tại bất cứ thời điểm đăng
nhập nào
• Một số diễn đàn phổ biến ở Việt Nam:
• Diễn đàn ô tô, xe máy Việt Nam: https://otofun.net
• Diễn đàn cộng đồng phụ nữ Việt Nam: https://www.webtretho.com
• Diễn đàn Kênh sinh viên https://kenhsinhvien.vn
• …
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

• Theo nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 về việc quản lý, cung cấp, sử
dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng thì trang thông tin điện tử (Website) là hệ
thống thông tin dùng để thiết lập một hoặc nhiều trang thông tin đƣợc trình bày dƣới dạng
ký hiệu, số, chữ viết, hình ảnh, âm thanh và các dạng thông tin khác phục vụ cho việc cung
cấp và sử dụng thông tin trên Internet. Trang thông tin điện tử đƣợc phân loại nhƣ sau:

1. Báo điện tử
2. Trang thông tin điện tử tổng hợp
3. Trang thông tin điện tử nội bộ
4. Trang thông tin điện tử cá nhân
5. Trang thông tin điện tử ứng dụng chuyên ngành

• Một Weblog hoặc Blog là một hệ thống website chứa văn bản, hình ảnh, các đối tƣợng
khác đƣợc tự động sắp xếp theo thứ tự thời gian. Blog thƣờng đƣợc quản lý bởi một cá
nhân, nó lƣu giữ các ý kiến thảo luận của các thành viên tham gia blog theo một chủ đề
nào đó mà ngƣời quản lý Blog cho phép
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

• Cổng thông tin điện tử (Web portal) là một hệ thống các trang thông tin điện
tử có khả năng tích hợp các thông tin, các dịch vụ nhƣ: email, diễn đàn, tìm
kiếm, giao dịch trực tuyến, … Cổng thông tin điện tử còn thực hiện trao đổi
thông tin, dữ liệu với các hệ thống thông tin khác
• Đặc điểm:
• Cổng thông tin điện tử là một môi trƣờng giao diện web thống nhất cho phép truy cập
đơn giản, bảo mật đối với dữ liệu và các chƣơng trình ứng dụng cho ngƣời dùng.
• Ngƣời dùng có thể truy xuất nhiều thông tin và dịch vụ.
• Ngƣời dùng đƣợc cấp quyền truy xuất vào các thông tin và dịch vụ khác nhau tùy theo
nhóm ngƣời dùng.
• Một số website cổng thông tin điện tử của Việt Nam là: www.chinhphu.vn,
www.cantho.gov.vn, www.moj.gov.vn, …
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN
QUAN KHI SỬ DỤNG CNTT-TT

15/10/2022
NỘI DUNG BÀI HỌC

1. An toàn lao động

2. Bảo vệ môi trƣờng

3. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4. Phần mềm độc hại

5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết một số loại bệnh tật thông thƣờng liên quan đến việc sử dụng máy tính lâu dài
nhƣ bệnh về mắt, xƣơng khớp, tâm thần và cách phòng ngừa. Biết các quy tắc an toàn
khi sử dụng máy tính. Biết cách chọn tƣ thế làm việc đúng, hiểu tác dụng của việc tập
thể dục, thƣ giãn khi làm việc lâu với máy tính.

Hiểu công dụng của việc tái chế các bộ phận của máy tính, pin, hộp mực in khi không
còn sử dụng.

Biết cách sử dụng mật khẩu tốt. Biết cách đề phòng khi giao dịch trực tuyến: Không
để lộ thông tin cá nhân, cảnh giác với ngƣời lạ, cảnh giác với thƣ giả mạo.

Hiểu thuật ngữ bản quyền/quyền tác giả (copyright), sự cần thiết tôn trọng bản quyền.
Biết một số khái niệm tổng quan của luật pháp Việt Nam và quốc tế liên quan đến bản
quyền phần mềm, bản quyền nội dung và sở hữu trí tuệ.
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. An toàn lao động

2. Bảo vệ môi trƣờng

3. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4. Phần mềm độc hại

5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
VẤN ĐỀ CƠ XƯƠNG KHỚP

Ngƣời ngồi nhiều dễ bị các bệnh liên quan


đến xƣơng khớp, đặc biệt là cột sống nhƣ:
Thoái hóa, thoát vị đĩa đệm,…. Những vấn
đề này xảy ra chủ yếu do tƣ thế ngồi sai của
bạn trong khi sử dụng máy tính
Lời khuyên: Điều chỉnh ghế và bàn mà màn
hình của bạn hoặc là ngang tầm mắt của bạn
hoặc thấp hơn. Ngồi với lƣng thẳng và chân
vuông góc với sàn nhà với đôi chân nghỉ
ngơi trên sàn nhà, khuỷu tay của bạn nên đặt
nghỉ ngơi hai bên. Nghỉ giải lao hoặc đi bộ
ngắn
CHẤN THƯƠNG LẶP ĐI LẶP LẠI

Khi bạn sử dụng cơ bắp của bạn ở


một vị trí bất tiện, bạn có thể đau
hoặc sƣng ở khu vực đó
Lời khuyên: di chuyển toàn bộ cánh
tay của bạn, trong khi di chuyển
chuột. Đánh máy nên nhẹ nhàng.
Không cố định cổ tay của bạn ở một
vị trí nhất định trong khi gõ. Thƣ giãn
cánh tay của bạn hoặc duỗi ra khi bạn
không đánh máy hoặc sử dụng chuột
VẤN ĐỀ THỊ GIÁC

Ánh sáng hoặc sự nhấp nháy của hình


ảnh có thể căng mắt của bạn. Thƣờng
xuyên tập trung vào màn hình mà
không chớp mắt có thể gây khô mắt.
Hội chứng thị lực máy tính là một
vấn đề khác mà bạn có thể mắc phải.
Lời khuyên: Điều chỉnh độ tƣơng
phản và độ sáng mà mắt của bạn
không căng thẳng. Bạn có thể
nghiêng màn hình của bạn để tránh
chói. Duy trì một khoảng cách thích
hợp từ màn hình và đừng quên nhấp
nháy.
VẤN ĐỀ ĐAU ĐẦU

Do tăng căng cơ hoặc đau ở cổ, đau


đầu là vấn đề thƣờng gặp khi sử dụng
máy tính. Sử dụng máy tính lâu có
thể ảnh hƣởng đến năng lực mắt cần
điều chỉnh tầm nhìn. Điều này cũng
có thể dẫn đến đau đầu.
Lời khuyên: giữ thẳng cổ của bạn khi
ở phía trƣớc máy tính, vì thƣờng
xuyên nhìn xuống hay kéo căng cổ
sang một bên cũng có thể gây đau.
Nghỉ giải lao và xoay tròn cổ của bạn
một ít để giải phóng căng thẳng
VẤN ĐỀ BÉO PHÌ

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng


việc sử dụng máy tính kéo dài,
đặc biệt là ở trẻ em, là những
yếu tố góp phần quan trọng của
lối sống ít vận động và béo phì
Lời khuyên: thiết lập giới hạn
thời gian cho trẻ nếu bé chơi trò
chơi máy tính không ngừng.
Ngƣời lớn làm việc 7-8 giờ nên
tránh dành thời gian trên máy
tính sau khi về đến nhà. Cơ thể
và tâm trí của bạn đều cần thƣ
giãn. Tham gia một phòng tập
thể dục hoặc đi, chạy bộ vào
buổi tối
RỒI LOẠN CĂNG THẲNG

Sử dụng máy tính kéo dài cùng


với các yếu tố khác nhƣ sức khỏe
kém, áp lực công việc và môi
trƣờng làm việc có thể làm cho
bạn dễ bị căng thẳng.
Lời khuyên: hãy chủ động và có
biện pháp cần thiết để ngăn ngừa
căng thẳng trƣớc khi nó ảnh
hƣởng đến sức khỏe của bạn.
Hãy thử các biện pháp tự nhiên
để ngăn ngừa stress
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. An toàn lao động

2. Bảo vệ môi trƣờng

3. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4. Phần mềm độc hại

5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
TÁI TẠO CÁC THIẾT BỊ MÁY TÍNH

Chất thải điện tử, thiết bị máy tính thải bỏ bao gồm màn hình, máy in, ổ cứng
và bo mạch, …, chứa nhiều kim loại nặng và các chất gây ung thƣ gây nguy hại
đến môi trƣờng sống của con ngƣời.
Tái tạo các thiết bị máy tính có một số lợi ích sau:
- Tái chế máy tính cũ giúp để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
- Tái chế máy tính cũ có thể giúp bảo vệ môi trƣờng
- Tái chế máy tính giúp tạo việc làm
- Máy tính tái chế hỗ trợ cộng đồng
- Tái chế giúp tiết kiệm không gian rác thải
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG

Máy tính của bạn - máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay, tại nơi làm việc hay
ở nhà - có thể tiêu thụ công suất lớn mỗi tháng, đặc biệt là nếu bạn không cẩn
thận về các thiết lập sử dụng năng lƣợng của nó.
Một vài điều chỉnh nhỏ đối với cách máy tính của bạn hoạt động, có thể cắt
giảm hóa đơn điện hàng tháng của bạn. Về môi trƣờng, giảm lƣợng đƣợc lƣợng
CO2 thải ra của máy tính:
+ Điều chỉnh độ sáng của màn hình
+ Sử dụng chế độ sleep hoặc hibernate (đối với máy desktop) khi không dùng
trong 1 thời gian tƣơng đối dài
+ Tắt máy khi không dùng trong thời gian dài
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. An toàn lao động

2. Bảo vệ môi trƣờng

3. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4. Phần mềm độc hại

5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
TÊN NGƯỜI DÙNG VÀ MẬT KHẨU

Lời khuyên
- Thay đổi mật khẩu thƣờng xuyên, ít nhất sáu tháng mỗi lần.
- Tránh những từ liên quan đến bản thân, chẳng hạn nhƣ tên, ngày tháng năm sinh, nơi sinh,
địa chỉ.
- Chứa ít nhất 8 kí tự, kết hợp các kí tự số, các kí tự chữ (chữ hoa và chữ thƣờng) và các kí
đặc biệt, tránh sử dụng các từ chung (tên, chữ của ngƣời khác mà có thể đƣợc tìm thấy trong
từ điển)
- Sử dụng mật khẩu khác nhau cho các mục đích khác nhau. Thƣờng nên sử dụng ít nhất 3
mật khẩu: 1 loại cho sử dụng quan trọng nhƣ tài khoản ngân hàng, mật khẩu sử dụng hàng
ngày và cuối cùng mật khẩu sử dụng không quan trọng (đăng ký trang web không rõ hoặc
dịch vụ sẽ không đƣợc sử dụng lâu).
- Hãy cẩn thận các mật khẩu đƣợc lƣu trữ trong các chƣơng trình: đọc mail, Internet Explorer
và nhiều chƣơng trình khác lƣu trữ mật khẩu của bạn đƣợc che dấu với dấu hoa thị. Các dấu
hoa thị này dƣờng nhƣ là không thể đọc đƣợc, nhƣng các chuyên gia máy tính có thể đọc
chúng một cách dễ dàng, đừng bao giờ lƣu mật khẩu ở nơi công cộng nhƣ quán cà phê
Internet, …
ĐỀ PHÒNG KHI GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN

Giao dịch trực tuyến nhanh nhƣng chứa các nguy cơ tìm ẩn.
Lời khuyên
- Mật khẩu mặc định đƣợc cung cấp bởi các nhà môi giới nên đƣợc thay đổi trƣớc
giao dịch.
- Đảm bảo mật khẩu không đƣợc chia sẻ với những ngƣời khác. Thay đổi mật khẩu
theo định kỳ
- Các nhà đầu tƣ cần phải có kiến thức đầy đủ về cách sử dụng các phần mềm trƣớc
khi bắt đầu giao dịch.
- Nên tránh đặt đơn đặt hàng từ các máy tính chia sẻ nhƣ quán cà phê Internet
- Đừng quên đăng xuất sau khi giao dịch xong
- Đảm bảo rằng không bấm vào tùy chọn nhớ tôi (remember me) khi đăng ký từ vị trí
không thƣờng xuyên.
- Tránh tiết lộ thông tin cá nhân
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. An toàn lao động

2. Bảo vệ môi trƣờng

3. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4. Phần mềm độc hại

5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT
CHƯƠNG TRÌNH ĐỘC HẠI

- Tất cả các chƣơng trình gây hại cho máy tính và ngƣời dùng máy tính, mang
mục đích xấu thì đều đƣợc gọi là malware
- Virus là 1 loại chƣơng trình độc hại có khả năng lây lan nhờ các tác động của
ngƣời sử dụng
- Worm giống virus nhƣng có khả năng tự lây lan
- Spyware là các phần mềm gián điệp, lén thu thập thông tin ngƣời dùng để
phục vụ cho các mục đích xấu sau này
- Adware là các phần mềm tạo ra các quảng cáo hiển thị ép buộc trên máy nạn
nhân
- Ransomeware là phần mềm tống tiền. VD: Wanna cry
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VIRUS

Lời khuyên:
- Không bao giờ mở các file lạ đƣợc tải về từ các nguồn không tin cậy
- Không sử dụng phần mềm crack
- Bật Windows Defender và Automatic update của HĐH Windows
- Kiểm tra lại hệ thống khi thấy máy tính xuất hiện các file lạ, thƣ mục lạ, tự
nhiên chậm hay xuất hiện các tiến trình lạ trong Task Manager
- Không double click vào ổ đĩa hay USB
MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH DIỆT VIRUS PHỔ BIẾN HIỆN NAY

Tên phần mềm Có phí Miễn phí


Kaspersky Internet Security X
McAfee AntiVirus Plus X
Bitdefender Internet Security X
Norton AntiVirus X
BitDefender Antivirus Free Edition X
AdAware Free Antivirus X
Avira Free Antivirus X
AVG Free Antivirus X
NỘI DUNG CHI TIẾT

1. An toàn lao động

2. Bảo vệ môi trƣờng

3. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu

4. Phần mềm độc hại

5. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong


sử dụng CNTT
BẢN QUYỀN

Luật bản quyền bảo vệ các công trình sáng tạo gốc nhƣ: Phần mềm, trò chơi, sách, âm
nhạc, hình ảnh, video, ….
Ở Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ đƣợc Quốc hội (khoá XI) thông qua ngày 29/11/2005
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006
+ Bản quyền (copyright): là quyền của một tác giả với sản phẩm để bảo vệ tài sản trí
tuệ của họ
+ Giấy phép phần mềm (software license): Là một tài liệu cung cấp nguyên tắc ràng
buộc về mặt pháp lý cho việc sử dụng và phân phối phần mềm
+ Phần mềm miễn phí (freeware): Là phần mềm hoàn toàn miễn phí để sử dụng
+ Phần mềm chia sẻ (shareware): là phần mềm ban đầu sử dụng không tốn phí, nhƣng
sau một thời gian nhất định ngƣời dùng đƣợc yêu cầu phải trả khoản phí hoặc xóa nó
+ Phần mềm mã nguồn mở (open software): khi một chƣơng trình phần mềm là mã
nguồn mở, nó có nghĩa là mã nguồn của nó có thể sử dụng tự do cho công chúng
BẢO VỆ DỮ LIỆU

Các tác nhân có thể gây hại đến dữ liệu nhƣ sau:
+ Hỏa hoạn, thiên tai, sự cố về phần cứng, phần mềm, virus máy tính.
+ Sự phá hoại của gián điệp hoặc của các tin tặc, sự vô ý của ngƣời dùng.
Lời khuyên
+ Luôn có phƣơng án sắp xếp 1 cách khoa học, dễ tìm kiếm
+ Luôn có ý thức phòng chống virus và bảo vệ máy tính, mạng
+ Thực hiện sao lƣu dữ liệu quan trọng sang 1 thiết bị, nơi lƣu trữ khác
+ Tìm hiểu cách sử dụng của các phần mềm khôi phục dữ liệu
TỔNG KẾT MODULE

- Thời lƣợng cho hỏi và đáp cuối module


- Thời lƣợng cho việc làm trắc nghiệm kiến thức module
THANK YOU

You might also like