You are on page 1of 11

Mục tiêu chương 2

• Nắm được các nguyên tắc quản lý cơ bản


• Nắm được các phương pháp quản lý cơ bản

Chương 2
NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP
QUẢN LÝ
1 2

Một số tư tưởng quản lý:


NỘI DUNG CHƯƠNG 2
F.W Taylor (1856 – 1915) : Các nguyên tắc gắn liền với
sự phân công công việc, phân công lao động
1. Nguyên tắc quản lý H.Fayol (1814 – 1925): cha đẻ của lý thuyết quản lý
1.1. Một số khái niệm cơ bản hành chính – 14 nguyên tắc quản lý cơ bản
1.2. Đặc điểm H. Knootn (1909-1984): chỉ ra nhiều nguyên tắc quản lý
1.3. Vai trò của nguyên tắc quản lý cụ thể từng nội dung công việc của nhà quản lý như:
1.4. Phân loại nguyên tắc trong lập kế hoạch, ra quyết định, kiểm
1.5. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản tra,…

2. Phương pháp quản lý

3 4

MỘT SỐ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ


1. Frederick W. Taylor (1856 - 1915): là một trong những đại biểu xuất sắc của trường phái Nguyên tắc quản lý của Taylor
“quản lý theo khoa học” theo góc độ kinh tế - kỹ thuật, tiếp cận quản lý ở cấp thấp và trong lĩnh
vực sản xuất công nghiệp, tập trung vào đối tượng quản lý
 Áp dụng nguyên tắc cơ bản trong phân công công việc
 Những đóng góp nổi bật của ông cho khoa học quản lý hiện đại thể hiện ở các nội dung cơ
bản sau:  Tiêu chuẩn hoá công việc
 Ưu điểm:  Chuyên môn hoá lao động
 Đổi mới nhận thức về mối quan hệ quản lý: Quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng
 Xây dựng rõ định mức lao động cho từng vị trí
quản lý không phải là mối quan hệ đối lập, mà là quan hệ hoà hợp và hợp tác
 Xây dựng những nội dung quản lý cụ thể:  Kiểm soát kế hoạch
• Chuyên môn hoá lao động,
 Tuân thủ trách nhiệm và quy trình tuyệt đối
• Tiêu chuẩn hoá công việc
• Cải tiến công cụ và lựa chọn phương án tối ưu để thực hiện công việc,  Đánh giá và trả công lao động
• Định mức lao động, trả công theo sản phẩm làm ra, xây dựng định mức rõ ràng
cho từng vị trí  Đề cao vật chất trong kỉ luật – khen thưởng
 Nhược điểm  Trả công theo sản phẩm làm ra
 Kỷ luật lao động cao, ngặt nghèo
 Tuân thủ trách nhiệm và quy trình tuyệt đối => hạn chế nhất định

5 6

1
MỘT SỐ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ

Henry Fayol (1814 – 1925): cha đẻ của lý thuyết quản lý hành chính, Fayol tiếp cận quản lý ở
cấp cao và trong mọi loại hình tổ chức; thiên về chủ thể quản lý; theo góc độ hành chính => 14 nguyên tắc quản lý hành chính của Fayol
khắc phục được hạn chế của Taylor
Quan điểm quản lý:
1. Phân công lao động 8. Tập trung
 Mọi tổ chức đều có:
 6 hoạt động chính; Hoạt động chuyên môn, huy động vốn, thương mại, an ninh, kế 2. Quyền hạn tương xứng trách nhiệm 9. Hệ thống cấp bậc
toán - hạch toán và hoạt động quản lý hành chính
3. Kỷ luật 10. Trật tự
 5 chức năng chính của quản lý hành chính:
• Dự đoán và lập kế hoạch 4. Thống nhất chỉ huy 11. Công bằng
• Tổ chức 5. Thống nhất chỉ đạo 12. Ổn định trong bố trí, sắp xếp nhân sự
• Điều khiển
• Phối hợp 6. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích tập thể 13. Tinh thần sáng tạo
• Kiểm tra 7. Trả công hợp lý 14. Tinh thần đồng đội
 14 nguyên tắc quản lý hành chính
 Nhấn mạnh tới việc đào tạo nhân sự đáp ứng yêu cầu công việc
=> năng suất lao động của con người trong tập thể tuỳ sự sắp xếp và tổ chức của người quản lý

7 8

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Theo nghĩa Hán Việt: “nguyên” là gốc; “tắc” là suy nghĩ, hành động; “nguyên tắc” là
cái gốc của suy nghĩ và hành động Nguyên tắc quản lý là hệ thống những quan điểm quản lý có tính
• Theo Từ điển Tiếng Việt: nguyên tắc là “Điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo định hướng và những quy định, quy tắc bắt buộc chủ thể quản lý
trong một loạt việc làm” phải tuân thủ trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ nhằm
hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
“Nguyên tắc là các quy định xử sự do chủ thể đặt ra và áp (Bài giảng Khoa học Quản lý Đại cương, TS. Trần Ngọc Liêu, TS. Nguyễn Văn Chiều)

dụng trong suốt quá trình hoạt động nhằm đạt hiệu quả”
Hệ thống Quan điểm Hệ thống Quy định và
 Nguyên tắc có thể do cá nhân/ nhóm/ tổ chức đặt ra quản lý quy tắc quản lý
• Ví dụ: Nguyên tắc cá nhân: không bao giờ mất chữ tín, luôn đúng hẹn… - Mang tính định hướng Nguyên tắc
quản lý
- Mang tính bắt buộc
• Nguyên tắc tổ chức: Nguyên tắc 5S - Hình thức: triết lý quản - Hình thức: pháp luật,
 Nguyên tắc điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với mục tiêu lý, quy luật, phương nội quy, quy chế,…
 Nguyên tắc tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: ở dạng quan điểm (phương châm,…
châm, triết lý…) hoặc dang quy định (quy tắc,…cơ chế thưởng phạt)

9 10

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Hệ thống Quan điểm quản lý: Hệ thống Quy định và quy tắc bắt buộc:
• Hệ thống quan điểm quản lý liên quan tới việc trả lời cho những vấn đề: Quản lý của ai  Hệ thống quy định và quy tắc quản lý là yếu tố mang tính bắt buộc
(Chủ thể quản lý)? Quản lý bằng cách nào (phương thức quản lý)? Quản lý vì ai (mục tiêu
 Tuỳ thuộc vào quy mô tổ chức và phạm vi của hoạt động quản lý mà nó
của quản lý)? Như vậy, quan điểm quản lý ở những điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau là
có thể tồn tại dưới các hình thức: pháp luật, nội quy, quy chế.v.v.
không giống nhau.
 Hệ thống quy định và quy tắc quản lý chi phối chủ thể quản lý trong việc
• Hệ thống quan điểm quản lý mang tính định hướng, nó là yếu tố động của hệ thống
nguyên tắc quản lý, nó có tính khuyến cáo đối với chủ thể quản lý trong việc hướng tới ra quyết định quản lý (mục tiêu, nội dung và phương thức ra quyết định),
hiệu quả của hoạt động quản lý. tổ chức thực hiện quyết định quản lý và kiểm tra, đánh giá quyết định
• Hệ thống quan điểm quản lý tồn tại dưới các hình thức: triết lý quản lý, phương châm quản lý.
quản lý, khẩu hiệu quản lý, biểu tượng quản lý v.v.v

 Vì vậy hệ thống quan điểm quản lý có quan hệ mật thiết với văn hoá quản lý song giữa
chúng không đồng nhất với nhau

11 12

2
Ví dụ về nguyên tắc quản lý chất lượng?
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
1. Nguyên tắc quản lý
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Đặc điểm của nguyên tắc quản lý
1.3. Vai trò của nguyên tắc quản lý
1.4. Phân loại
1.5. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản

2. Phương pháp quản lý

13 14

1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
- Tính khách quan: - Tính phổ biến:
• Nguyên tắc quản lý do con người tạo lập nhưng mang tính khách quan. • Tồn tại ở tất cả các loại hình và cấp độ quản lý
• Tính khách quan của nó được biểu hiện ở chỗ nội dung của những quan điểm, • Là cơ sở cho các nhà quản lý và các lĩnh vực quản lý khác nhau
quy định, quy tắc quản lý phải phù hợp với quy luật vận động, phát triển của xã • Mặt khác, nguyên tắc quản lý có thể tồn tại dưới dạng những yêu cầu cần phải
hội ở những thời kỳ nhất định, đồng thời phải phù hợp với điều kiện, năng lực thực hiện đối với từng chức năng của quy trình quản lý hoặc những công việc
của tổ chức. cụ thể của nhà quản lý

15 16

1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ


- Tính ổn định: NỘI DUNG CHƯƠNG 2
• là sự phản ánh những mối quan hệ cơ bản, bản chất của các nhân
tố trong hệ thống
• vai trò “phần cứng” của hệ thống quản lý 1. Nguyên tắc quản lý
- Tính bắt buộc: 1.1. Một số khái niệm cơ bản
- Tính bắt buộc của nguyên tắc quản lý có thể coi như phương
1.2. Đặc điểm của nguyên tắc quản lý
châm hoạt động, nền tảng cơ bản nhất của một công ty. Những quy
định và quy tắc về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn là mang tính 1.3. Vai trò của nguyên tắc quản lý
bắt buộc đối với các nhà quản lý 1.4. Phân loại
- nhà quản lý được làm những điều mà quy định cho phép 1.5. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản
- người bị quản lý được làm những gì quy định không cấm
2. Phương pháp quản lý

17 18

3
1.3. VAI TRÒ CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
1.3. VAI TRÒ CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
• Nguyên tắc quản lý định hướng cho các hoạt động quản lý:
 Hệ thống quan điểm quản lý được biểu hiện thông qua triết lý QL, Phương
1. Định hướng châm QL,… => làm cơ sở xây dựng xây dựng kế hoach, tổ chức thực hiện,
cho hoạt động lãnh đạo và kiểm tra, đánh giá nhân viên.
quản lý  Quy định tính toàn diện, hệ thống trong công tác quản lý tổ chức của các nhà
quản lý ở các cấp khác nhau
 Tạo nền tảng cho việc khai thác tối đa tiềm năng của tổ chức
 Là căn cứ để nhà quản lý tự điều chình hành vi trong quá trình thực hiện chức
năng nhiệm vụ
VAI TRÒ CỦA  Là cơ sở để các nhà quản lý lựa chọn phương án quyết định quản lý và
NGUYÊN TẮC phương pháp quản lý
QUẢN LÝ
3. Góp phần 2. Duy trì sự
định hình văn ổn định của
hoá tổ chức tổ chức

19 20

1.3. VAI TRÒ CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ


1.3. VAI TRÒ CỦA NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
Nguyên tắc quản lý duy trì sự ổn định của tổ chức
 Nhờ có hệ thống nội quy, quy chế về chức năng, nhiệm vụ và quyền  Nguyên tắc quản lý góp phần định hình văn hoá tổ chức:
hạn của chủ thể quản lý và đối tượng quản lý mà tổ chức được vận
 Nguyên tắc quản lý thể hiện sinh động văn hoá quản lý
hành trong sự ổn định có kỷ luật, kỷ cương.
 Thể hiện giá trị cốt lõi mà quản lý theo đuổi và mong muốn đạt được
 Giúp chủ thể quản lý kiên trì và bám sát mục tiêu, kế hoạch, phương
 Mức độ tuân thủ các nguyên tắc QL phản ánh mức độ đạt được các giá
án đã xây dựng để hành động
trị văn hoá của tổ chức
 Giảm thiểu rủi ro
 Nguyên tắc QL phù hợp văn hoá => xây dựng và phát triển tổ chức
 Giảm thiểu hành động cảm tính của nhà quản lý
 Nguyên tắc QL khác biệt với văn hoá => rào cản đổi với sự ổn định và
 Chất lượng nguyên tắc quyết định lớn tới độ ổn định của một tổ chức
phát triển của tổ chức
• Nguyên tắc phù hợp => tổ chức ứng phó tốt

• Nguyên tắc lạc hậu => rào cản tổ chức phát triển

21 22

1.4. PHÂN LOẠI NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ


NỘI DUNG CHƯƠNG 2  Theo phạm vi áp dụng:
• NT Quản lý chung: áp dụng cho tất cả các cấp quản lý, mọi loại hình tổ chức
Vd: NT dân chủ, NT công bằng, NT hài hòa,…
1. Nguyên tắc quản lý • NT quản lý riêng:
1.1. Một số khái niệm cơ bản Vd: NT trong lập kế hoạch, tổ chức, quản lý nhân lực, quản lý doanh nghiệp,…

1.2. Đặc điểm của nguyên tắc quản lý


 Theo lĩnh vực:
1.3. Vai trò của nguyên tắc quản lý
• NT quản lý kinh tế
1.4. Phân loại nguyên tắc quản lý
Vd: NT lợi nhuận, NT tối ưu, NT cân bằng cung-cầu, …
1.5. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản • NT quản lý xã hội
Vd: NT tuân thủ pháp luật, NT tuân thủ thông lệ xã hội, NT tôn trọng văn hoá và sự
2. Phương pháp quản lý khác biệt,vv

23 24

4
1.4. PHÂN LOẠI NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ
NỘI DUNG CHƯƠNG 2
 Theo khía cạnh cấu thành tổ chức:
• NT trong thực hiện chức năng quản lý
Vd: NT lập kế hoạch, NT ra quyết định tổ chức, phân công, giao quyền,… 1. Nguyên tắc quản lý
• NT quản lý sự thay đổi của tổ chức
1.1. Một số khái niệm cơ bản
Vd: NT ra quyết định trong tình huống rủi ro, NT quản lý rủi ro, NT quản lý khủng
hoảng,… 1.2. Đặc điểm của nguyên tắc quản lý
1.3. Vai trò của nguyên tắc quản lý
 Theo chủ thể quản lý: 1.4. Phân loại nguyên tắc quản lý
• NT quản lý của nhà nước
1.5. Một số nguyên tắc quản lý cơ bản
VD: NT tuân thủ pháp luật, NT tập trung dân chủ, NT thống nhất quản lý,...
• NT quản lý của chủ thể phi chính phủ 2. Phương pháp quản lý
Áp dụng cho các tổ chức, cá nhân không sử dụng quyền lực nhà nước vào CT
quản lý. Vd: NT sáng tạo, NT không trái luật,…

25 26

1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN

Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý


Sử dụng quyền lực hợp lý
Quyền lực hợp lý là gì?
Quyền hạn tương ứng với trách nhiệm
Trong nguyên tắc quản lý, việc sử dụng quyền lực ở mỗi vị trí và cấp bậc sẽ đều khác
Thống nhất trong quản lý nhau. Thế nhưng, người lãnh đạo tổ chức cũng phải đưa ra những quy định chặt chẽ đối
với cấp quản lý.
Điều này nhằm tránh việc lạm dụng quyền lực gây khó khăn cho nhân viên cấp dưới.
Kết hợp hài hoà các lợi ích Ban lãnh đạo cần mô tả rõ ràng, cụ thể về nguyên tắc quản lý này để mọi người cùng
nắm được. Đồng thời, doanh nghiệp nên thiết lập hệ thống kiểm tra thường xuyên để
tránh những việc không hay xảy ra.
Kết hợp đúng đắn các nguồn lực Với tư cách là một người đứng đầu, nhà lãnh đạo cũng cần có phong thái và cách ứng
xử phù hợp, sử dụng quyền lực một cách hợp lý. Nhà quản lý không nên trở thành một
nhà cầm quyền độc đoán, lạm quyền, chuyên quyền hay bỏ mặc quyền lực. Hãy trở
Tuân thủ quy trình thành một người đứng đầu sáng suốt và làm gương cho những cấp quản lý khác.

Tiết kiệm và hiệu quả

27 28

1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN

Nguyên tắc sử dụng quyền lực hợp lý Nguyên tắc quyền hạn tương ứng với trách nhiệm

• Quyền lực được sử dụng đúng vị trí, đúng hoàn cảnh, đối
tượng, sự chia sẻ quyền lực được thực hiện một cách hiệu
Nội dung quả

• Tránh lạm quyền, chuyên quyền,..


• Khuyến khích nhân viên đóng góp sức lực và ý tưởng
Ý nghĩa • Khai thác tối đa trí tuệ và sức mạnh tập thể

• Công việc quản lý phải được mô tả rõ ràng, cụ thể


• Phân quyền lực hợp lý
Yêu cầu • Thiết lập hệ thống kiểm tra chặt chẽ

29 30

5
1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN

Nguyên tắc quyền hạn tương ứng với trách nhiệm Nguyên tắc quyền hạn tương ứng với trách nhiệm

• Sự tương ứng thể hiện qua mối quan hệ quyền lực (tổ
chức thực thi, kiểm tra đánh giá) các quyết đinh quản lý với
Nội dung kết quả và hậu quả của quá trình đó.

• Đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lực được giao và trách
nhiệm đối với hiệu quả công việc thực hiện
• Đảm bảo mức độ độc lập trong công việc
Ý nghĩa • Đưa ra hậu quả cụ thể để kịp điều chỉnh hành vi
• Là cơ sở để kiểm tra giám sát, đánh giá kết quả thực hiện

• Mô tả công việc rõ ràng


• Phân công cụ thể
Yêu cầu • Quan tâm đến đánh giá kiểm tra giám sát

31 32

1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN

Nguyên tắc thống nhất trong quản lý Nguyên tắc tuân thủ quy trình
• Tuân thủ quy trình giải quyết công việc: Lập kế hoạch -
• Cần thống nhất khi ra quyết định: thống nhất giữa các cấp > Tổ chức -> Lãnh đạo -> Kiểm tra
quản lý; thống nhất giữa nhận thức và phương án hành • Đòi hỏi các nhà quản lý bám sát và thực hiện đúng các
động; giữa các quyết định với mục tiêu, chiến lược đã đề Nội dung quy định
Nội dung ra

• Sử dụng nguyên tắc để tránh mâu thuẫn, xung đột trong


quá trình quản lý • Hữu ích với những nhà quản lý chưa có kinh nghiệm
• Hạn chế những hành vi tuỳ tiện, vô tổ chức • Loại trừ những rủi ro tuỳ tiện và hướng về mục tiêu, kết
Ý nghĩa Ý nghĩa quả đề ra như ban đầu
• Tạo sự nhịp nhàng thống nhất giữa các cấp quản lý

• Thống nhất quan điểm quản lý


• Thảo luận trong quá trình ra quyết định • Cần có những quy trình đã được kiểm chứng tính hiệu
• Phân công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lý quả
Yêu cầu Yêu cầu
• Giao ban định kỳ,…

33 34

1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN

Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích Nguyên tắc kết hợp hài hoà các lợi ích

• Nhà quản lý xác định được tất cả các lợi ích, đảm bảo
thực hiện hài hoà được lợi ích của các bên trong cùng 1 tổ
Nội dung chức, hay giữa các tổ chức với nhau

• Thúc đẩy con người làm việc, duy trì môi trường làm việc
Ý nghĩa tích cực (mọi người có thể làm việc với nhau)

• Xây dựng chính sách dân chủ


• Công bằng, minh bạch trong việc phân bổ giá trị
• Giải quyết xung đột về vai trò và xung đột về lợi ích một
Yêu cầu cách khách quan

35 36

6
1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN 1.5. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CƠ BẢN

Nguyên tắc kết hợp đúng đắn các nguồn lực Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
• Tìm ra phương án kết hợp tối ưu giữa các nguồn lực bên
trong và bên ngoài của tổ chức • Nhà quản lý phải đưa ra quyết định sao cho giảm thiểu chi
phí đầu vào và tối đa hoá kết quả đầu ra
Nội dung • Được vận dụng vào mọi quá trình Nội dung

• Nhằm tối đa hoá sức mạnh tổ chức


• Đem lại hiệu quả cao nhất cho tổ chức với mức chi phí • Đem lại hiệu quả cao nhất cho tổ chức với mức chi phí hợp
hợp lý lý
Ý nghĩa • Tạo sự ổn định và phát triển bền vững Ý nghĩa

• Thiết kế bộ máy tổ chức phù hợp đảm bảo sự hài hoà các
nhóm • Cần cân nhắc về sự cân bằng giữa yếu tố đầu vào ra đầu
ra trong mọi hoạt động => Đầu tư có chọn lọc
• Sử dụng, bố trí nguồn lực bên trong một cách hợp lý
Yêu cầu Yêu cầu • Đầu tư công nghệ đáp ứng yêu cầu công việc
• Thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài

37 38

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

1. Nguyên tắc quản lý


2. Phương pháp quản lý
2.1. Khái niệm về phương pháp quản lý
2.2. Đặc điểm của phương pháp Quản lý
2.3. Phân loại phương pháp quản lý
2.4. Một số phương pháp quản lý cơ bản

39 40

2.1.Khái niệm “phương pháp quản lý”

Phương pháp (Method)


Phương pháp là cách thức thực hiện một công việc bằng công cụ
và quy trình sẵn có.
(Giáo trình khoa học quản lý đại cương – PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh)

Theo nghĩa Hán Việt: “phương” nghĩa là phía; “pháp” nghĩa là phép tắc, khuôn
phép; Phương pháp là “lề lối, cách thức phải theo đểtiến hành công việc
nhằm đạt được kết quảnhất định tốt nhất”.

Phương pháp quản lý là tất cả các cách thức tác động của
nhà quản lý đến đối tượng quản lý trên cơ sở lựa chọn
những công cụ và phương tiện quản lý phù hợp để đạt được
hiệu quả quản lý cao nhất trong điều kiện môi trường nhất
định.

41 42

7
2.1.Khái niệm “phương pháp quản lý”

Cấu thành phương pháp quản lý

 Công cụ và phương tiện quản lý: bao gồm quyền lực, quyết định
quản lý, chính sách, tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật – công nghệ….

Cách thức tác động của chủ thể tới đối tượng quản lý:
 Tác động bằng quyền lực

 Tác động bằng kinh tế kỹ thuật

 Tác động bằng tổ chức – hành chính

 Tác động bằng chính trị – tư tưởng

 Tác động bằng tâm lý – xã hội

 Tác động bằng khoa học

 Tác động bằng nghệ thuật

43 44

2.2. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 2.2. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
 Dựa vào đối tượng/ lĩnh vực quản lý
 Dựa vào vai trò của chủ thể quản lý:
• Kinh tế, hành chính, xã hội, văn hoá, giáo dục- khoa học- công nghệ,
• Quản lý cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở.
• Phương pháp quản lý trong tổ chức: mục tiêu, nhân sự, tài chính, vv

 Dựa vào đặc trưng của chủ thể quản lý  Dựa vào hoàn cảnh sử dụng các PPQL
• Nhà nước, Xã hội, Tư nhân, Hỗn hợp • Môi trường ổn định, môi trường biến đổi, môi trường rủi ro và khủng
hoảng
 Dựa vào công cụ quản lý
• Bằng quyền lực, kinh tế, tâm lý-xã hội, giáo dục  Dựa vào quy trình quản lý/ thực hiện các chức năng
quản lý
 Dựa vào tính chất của công cụ quản lý • PP lập kế hoạch; PP ra quyết định; PP tổ chức; PP lãnh đạo; PP kiểm
• Cưỡng chế, thuyết phục, hỗn hợp tra – đánh giá

45 46

2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN 2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN

2.3.1. Phương pháp quản lý bằng quyền lực


Chuyên quyền: nhà quản lý ban hành quyết định, cấp dưới Chuyên quyền: nhà quản lý ban hành quyết định, cấp dưới
thực hiện chính xác và triệt để thực hiện chính xác và triệt để

Dân chủ: khuyến khích sự tham gia của cấp dưới vào quá Dân chủ: khuyến khích sự tham gia của cấp dưới vào quá
trình ra quyết định quản lý trình ra quyết định quản lý

Tự do: dành cho cấp dưới mức độ độc lập cao Tự do: dành cho cấp dưới mức độ độc lập cao

47 48

8
Chuyên quyền Dân chủ Tự do CHUYÊN QUYỀN/ĐỘC ĐOÁN
Nội - Sử dụng quyền lực tối đa; - Sử dụng quyền lực - Sử dụng quyền lực (AUTOCRATIC/AUTHORITARIAN)
dung - Không uỷ quyền, không phù hợp với quyền ít; Nội - Sử dụng quyền lực tối đa;
san sẻ quyền lực hạn - Khuyến khích mọi dung - Không uỷ quyền, không san sẻ quyền lực
- Thực hiện sự uỷ người cùng ra quyết Cưỡng chế, áp đặt, ra lệnh;
Đặc -
quyền và giao quyền định Kiểm tra, giám sát chặt chẽ
điểm -
- Thực hiện chế độ thông tin một chiều
Đặc - Cưỡng chế, áp đặt, ra - Thưởng phạt hợp - Hầu như không sử - Quyết định được đưa ra nhanh chóng dứt khoát, rõ ràng
điểm lệnh; lý; Phân công dụng hệ thống kiểm - Bù đắp sự thiếu kinh nghiệm hoặc lỗ hổng kỹ năng của các thành viên
- Kiểm tra, giám sát chặt công khai; tra giám sát;
chẽ - Kiểm tra, giám - Đánh giá công việc Phạm vi - Tình huống khẩn cấp;
sát phát huy tính căn cứ vào kết quả sử - Công việc đòi hỏi chấp hành mệnh lệnh tuyệt đối
độc lập của cấp cuối cùng dụng - Công việc đòi hỏi có tính thống nhất cao
dưới - Phương pháp chuyên quyền gắn liền với đối tượng quản lý, hoàn cảnh và những công
việc đặc thù.
Phạm - Tình huống khẩn cấp; - Gắn với việc xây - Gắn với công việc có - ĐTQL không tự giác
vi sử - Công việc đòi hỏi chấp dựng quyết định tính đặc thù về chuyên
dụng hành mệnh lệnh tuyệt đối chiến lược, quy chế; môn Công - Áp dụng quyển lực khi xây dựng nội quy, quy chế, các chính sách và các quyết định
- Trong hoàn cảnh cụ sử quản lý
không khẩn cấp dụng
Ví dụ - Bắc Triều Tiên, Trung Quốc, Nga
- Quản lý trong quân đội, cảnh sát, hoạt động cứu trợ, cứu hoả
49 - Cách thức quản lý của Elon musk
50

DÂN CHỦ (DEMOCRATIC) TỰ DO (LAISSER-FAIRE)


Nội dung - Sử dụng quyền lực phù hợp với quyền hạn Nội dung - Sử dụng quyền lực ít;
- Thực hiện sự uỷ quyền và giao quyền - Uỷ quyền tối đa cho cấp dưới và dành cho họ tính độc lập cao trong công việc.
- Khuyến khích sự tham gia của cấp dưới
Đặc điểm - Một trong những phương pháp mang lại hiệu quả chất lượng nhất Đặc điểm - Đánh giá công việc căn cứ vào kết quả cuối cùng.
- Kiểm tra, giám sát phát huy tính độc lập của cấp dưới - Phát huy tính sáng tạo của nhân lực
- Thông tin đa chiều từ trên xuống, từ dưới lên, thông tinh theo chiều ngang dọc
- Lãnh đạo gần như không đưa ra quyết định, chủ yếu mang tính chat định hướng
một cách rộng rãi
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo của nhân lực cấp dưới - Dễ bị ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân => xung đột
Phạm vi sử - Trong hoàn cảnh bình thường không khẩn cấp Phạm vi - Gắn với công việc có tính đặc thù về chuyên môn
dụng - Đội ngũ nhân sự có năng lực trình độ nhất định sử dụng - người năng động, sáng tạo, có trình độ năng lực, có trách nhiệm.

Công cụ sử Gắn với việc xây dựng quyết định chiến lược, quy chế; Công cụ - Hầu như “không sử dụng” hệ thống kiểm tra giám sát đối với nhân viên.
dụng sử dụng quyền lực một cách tối thiểu trong việc xây dựng nội quy, quy chế, chính - Việc đánh giá công việc căn cứ vào kết quả cuối cùng của họ
sử dụng
sách và các quyết định quản lý. Thông tin đa chiều.
Ví dụ - Queen Victoria
Ví dụ - Hơn ½ Quốc gia trên thế giới với trên 500.000 dân số sử dung phương pháp: - SteveJob
Hoa kỳ, Thuỵ Điển, Philippines, Hà Lan…
- Ngành giải trí, ngành kinh doanh

51 52

2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN 2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ BẰNG KINH TẾ
2.3.2. Phương pháp quản lý sử dụng công
cụ mang tính vật chất Công cụ
• Tiền lương; Tiền thưởng và các hình thức vật chất khác
Phương pháp quản lý bằng kinh tế: sử dụng các nguồn
lực vật chất và lợi ích kinh tế để tạo ra động cơ thúc đẩy, phát Cách tác động
• Nhờ công cụ vật chất, nhà quản lý tác động vào nhu cầu và từ đó
điều chỉnh hành vi của người lao động

Phương pháp tổ chức hành chính: tác động của chủ thể Đối tượng, hoàn cảnh, tính chất công việc
quản lý đến đối tượng quản lý trên cơ sở sử dụng các công cụ tổ
chức - hành chính để duy trì kỷ luật, kỷ cương nhằm đạt tới hiệu • Áp dụng phổ biến nhiều đối tượng, nhiều công việc và hoàn cảnh
quả tối ưu. • Áp dụng trong ngắn hạn

53 54

9
2.2.Một số phương pháp quản lý cơ bản 2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH
Phương pháp kinh tế:
Công cụ
• Ưu điểm: tác động và điều chỉnh nhanh chóng hành vi của người • Luật, nội quy, quy chế, công tác cán bộ
lao động
• Hạn chế: tạo ra tâm lý, tư tưởng thực dụng của người lao động; Cách tác động
không phát huy được sự tự giác, cống hiến tự nguyện. • Sử dụng các biện pháp mang tính bắt buộc để điều chỉnh hành vi
• Áp dụng: Trong thời gian ngắn,
Đối tượng, hoàn cảnh, tính chất công việc
• Ví dụ: tăng ca đáp ứng nhu cầu gấp gáp của sản xuất, nhưng nếu
liên tục trong thời gian dài thì không hợp lý • Áp dụng phổ biến nhiều đối tượng, nhiều công việc và hoàn
cảnh

55 56

2.2.Một số phương pháp quản lý cơ bản 2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN

Phương pháp hành chính 2.3.3. Phương pháp quản lý dựa vào việc sử
dụng các công cụ có tính phi vật chất
• Ưu điểm: tạo được sự thống nhất, nhanh chóng trong việc thực Phương pháp giáo dục: tuyên truyền giáo dục của chủ thể
hiện công việc chung; phạm vi ấp dụng rộng rãi, có sự ổn định quản lý đến đối tượng quản lý để xác lập nhận thức đúng đắn về
cao; dễ dàng kiểm tra đánh giá thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới
sứ mệnh của tổ chức, trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên
• Hạn chế: sự cứng nhắc của các quy định; thiết lập tâm lý đối phó
nhằm thực hiện công việc một cách tối ưu.
• Cần kết hợp với phương pháp quản lý bằng quyền lực và công
cụ kinh tế Phương pháp tâm lý: tác động bằng tâm lý, tình cảm của
chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để tạo nên sự hiểu biết, chia
sẻ và gắn bó giữa các thành viên nhằm xây dựng “bầu không khí
hữu ích” của tổ chức.

57 58

2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN 2.3.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN

PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP TÂM LÝ


Công cụ
Công cụ
• Hoạt động đào tạo, giáo dục
• Sử dụng các đòn bẩy tâm lý, tình cảm

Cách tác động


Cách tác động
• Tổ chức các hội nghị, hội thảo, toạ đàm, giao lưu.v.v.
• Tổ chức giao lưu, tổ chức hoạt động văn hoá - thể thao, picnic.v.v.
• Cấp trên lựa theo để đưa chính sách phù hợp
Đối tượng, hoàn cảnh, tính chất công việc
• Áp dụng với nhân viên mới gia nhập tổ chức Đối tượng, hoàn cảnh, tính chất công việc
• Khi tổ chức có sự thay đổi
• Áp dụng phổ biến nhiều đối tượng, nhiều công việc và hoàn cảnh

59 60

10
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Bài tập tình huống
1. Nguyên tắc quản lý là gì? Chỉ ra và phân tích đặc trưng cơ bản của Bài tập 1:
nguyên tắc quản lý. Trong chương trình bồi dưỡng cho tất cả các nhân lực quản lý của Tập Đoàn T, khi
2. Tại sao nói nguyên tắc quản lý phản ánh quy luật khách quan của vị giáo sư về quản lý đang giới thiệu về tầm quan trọng của các nguyên tắc quản lý
và phương pháp quản lý và mục tiêu sẽ đạt được thì bất ngờ có một cán bộ quản lý
thực tiễn quản lý? Cho ví dụ minh hoạ
cấp cơ sở đứng dậy và phát biểu:
3. Phân tích nội dung của các nguyên tắc quản lý cơ bản và đánh giá “ Thưa giáo sư, những tri thức mà ông vừa truyền đạt rất thú vị. Nhưng chúng tôi
việc tuân thủ các nguyên tắc quản lý này của các nhà quản lý ở cơ chỉ là những người quản lý cấp cơ sở, trên chúng tôi còn có cấp phòng và cấp lãnh
quan, đơn vị mà anh/chị đang công tác và học tập đạo tập đoàn. Vì thế, chúng tôi chỉ làm theo những gì mà cấp trên chỉ đạo và chúng
4. Phương pháp quản lý là gì? Nhận diện những đặc trưng cơ bản của tôi không thể tự đặt ra các nguyên tắc quản lý cho riêng mình. Vì như thế những
phương pháp quản lý? Tại sao nói mỗi phương pháp quản lý chỉ phát nguyên tắc quản lý của chúng tôi có thể đi ngược lại với những nguyên tắc và lợi
ích chung của lãnh đạo tập đoàn”.
huy được hiệu quả cao nhất khi nó phù hợp với đối tượng và hoàn
a) Ý kiến của vị cán bộ quản lý tác nghiệp nêu trên đúng hay sai?
cảnh nhất định?
b) Giả sử anh/chị là vị giáo sư, anh/chị sẽ làm như thế nào để thuyết phục vị cán
5. Phân tích nội dung của các phương pháp quản lý cơ bản và đánh giá
bộ quản lý cấp cơ sở nêu trên phải xây dựng và tuân thủ nguyên tắc quản lý?
việc thực hiện các phương pháp này ở cơ quan, đơn vị mà anh/chị
c) Hãy đưa ra một số nguyên tắc quản lý mà cán bộ quản lý cấp cơ sở cần phải
đang công tác, học tập. tuân thủ?

61 62

Bài tập tình huống

Bài tập 2:
Công ty A đang rơi vào tình trạng sau:
- Lãi ít, không ổn đinh;
- Công nhân xin nghỉ việc nhiều;
- Đời sống của người công nhân không đảm bảo dẫn đến sự bất
mãn, giảm động lực làm việc.
- Các bộ phận quản lý trực tiếp thiếu khả năng ra quyết định và
giải quyết vấn đề;
- Thiếu sự gắn bó giữa các bộ phận trong công ty;
Câu hỏi: Bằng lý luận và thực tiễn, bạn hãy sử dụng các phương
pháp quản lý cần thiết để khắc phục những dấu hiệu trên.

63

11

You might also like