You are on page 1of 50

Chương

2 LỊCH SỬ QUẢN TRỊ

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–1


Nội dung

2.1. Hoàn cảnh ra đời của các lý thuyết quản trị.


2.2. Các lý thuyết quản trị cổ điển.
2.3. Các lý thuyết quản trị định lượng
2.4. Các lý thuyết quản trị theo hành vi
2.5. Các lý thuyết quản trị hiện đại.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–2


Tóm tắt nội dung chương
Hướng dẫn cho học và đọc sách những nội dung trong chương 2

•Quá trình phát triển của Quản trị học


• Giải thích nguyên do việc học lịch sử về Quản trị học quan trọng.
• Nêu một số bằng chứng về ứng dụng của Quản trị học trong quá
khứ.
•Quản trị theo khoa học
• Nêu quan điểm quan trọng của Fredrick W. Taylor và Frank &
Lillian Gilbreth.
• Diễn giải cách mà các nhà quản trị ngày nay ứng dụng quản trị
theo khoa học.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–3


Tóm tắt nội dung chương
Hướng dẫn cho học và đọc sách những nội dung trong chương
2
•Lý thuyết chung về quản trị
• Thảo luận đóng góp của Fayol về lý thuyết quản trị.
• Nói về đóng góp của Max Weber cho lý thuyết quản trị.
• Nói về cách Nhà quản trị ngày nay ứng dụng quản trị học.
•Lý thuyết quản trị định lượng
• Nêu những phương pháp định lượng dùng trong lĩnh vực quản
trị.
• Thảo luận cách dùng các phương pháp định lượng của nhà Quản
trị ngày nay.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–4


Tóm tắt nội dung chương
Hướng dẫn cho học và đọc sách những nội dung trong chương
2

•Hiểu thêm về thuyết hành vi tổ chức


• Mô tả những quan điểm tiên phong về tìm hiểu hành vi tổ chức.
• Giải thích học thuyết Hawthorne về Hành vi Tổ chức
(Organizational behaviour), và ứng dụng của nó trong môi trường
quản trị.
• Mô tả các nhà quản lý ngày nay sử dụng thuyết hành vi tổ chức
như thế nào.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–5


Tóm tắt nội dung chương
Hướng dẫn cho học và đọc sách những nội dung trong chương
2

•Cách tiếp cận theo hệ thống.


• Mô tả doanh nghiệp ứng dụng cách tiếp cận theo hệ thống như
thế nào.
• Thảo luận việc cách tiếp cận theo hệ thống giúp Nhà quản trị như
thế nào.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–6


Tóm tắt nội dung chương
Hướng dẫn cho học và đọc sách những nội dung trong chương
2
•Cách tiếp cận dự phòng
• Giải thích sự khác nhau của cách tiếp cận/ tư duy dự phòng so với
những cách tiếp cận khác như thế nào.
• Thảo luận cách tiếp cận/ tư duy dự phòng giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về Quản trị như thế nào.
•Các vấn đề và xu hướng hiện tại
• Giải thích tại sao chúng ta phải quan tâm đến những vấn đề và xu
hướng hiện tại mà Nhà quản trị đang gặp phải.
• Liệt kê những vấn đề và xu hướng hiện nay Nhà quản trị đang
phải đối mặt

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–7


Các chức năng của quản trị xuất
hiện từ khi nào?

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–8


2.1. Hoàn cảnh ra đời của các lý
thuyết quản trị
• Quản trị giai đoạn đầu (Early Management):
- Egypt (the Pyramids - 2700 BC) và China
(the Great Wall - 1368-1644)

https://www.youtube.com/watch?v=23oHqNEq
Ryo
- Venice (Italy)

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–9


2.1. Hoàn cảnh ra đời của các lý
thuyết quản trị
• Adam Smith
– Xuất bản tác phẩm “Tài sản của quốc gia” năm 1776
• Chú trọng việc phân công lao động (chuyên môn hóa)
division of labor (or job specialization) nhằm tăng năng
suất trong sản xuất.
• Cách mạng công nghiệp (industrial revolution)
– Thay thế sức người bằng sức mạnh máy móc thiết bị.
– Các tổ chức lớn được tạo ra kèm theo nhu cầu quản lý các
tổ chức đó.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–10


Mốc thời gian của các lý
thuyết quản trị

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–11


Minh họa 2–1 Sự phát triển lý thuyết ngành Quản trị học

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–12


2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–13


2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển
• Frederick Winslow Taylor
– Được mệnh danh là cha đẻ của Quản trị học
• Xuất bản sách “Các nguyên lý quản lý theo khoa
học” (1911) (Principles of Scientific Management).
• Quản trị theo khoa học (Scientific Management):
– Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để
tìm ra cách tốt nhất để hoàn thành 1 công việc cụ thể

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–14


2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển
• Frederick Winslow Taylor
• Quản trị theo khoa học:
– Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học để tìm
ra cách tốt nhất để hoàn thành 1 công việc cụ thể:
» Giao cho người có đúng chuyên môn công việc những
trang thiết bị, dụng cụ cần thiết.
» Phải làm đúng theo một tiêu chuẩn chất lượng để thực
hiện công việc.
» Dành cho nhân viên 1 sự khích lệ về kinh tế để thúc
đẩy họ hoàn thành công việc.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–15


Minh họa 2–2 4 Nguyên tắc quản trị của Ferdrick Taylor
1. Xây dựng các yêu cầu của công việc của một cá nhân thật
khoa học, thông qua đó mỗi cá nhân đều biết rõ việc mình cần
làm, thay cho cách quản trị cũ là chỉ làm khi có việc được
giao.
2. Khoa học hóa việc tuyển dụng, huấn luyện và đào tạo phát
triển năng lực cho nhân viên.
3. Thực hiện chế độ trả lương theo hiệu quả và chế độ
thưởng vượt định mức nhằm đồng hành cùng sự nỗ lực của
công nhân, đảm bảo mọi việc được hoàn thành đúng với tiêu
chuẩn công việc.
4. Phân chia công việc và trách nhiệm bằng nhau giữa Nhà
quản trị và nhân viên. Quản trị là mang công việc giao cho
đúng người thích hợp.
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–16
2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển
• Frank và Lillian Gilbreth
– Chú trọng tăng năng suất suất lao động bằng
cách giảm thiểu các động tác thừa trong sản
xuất.
– Phát triển hệ thống tiêu chuẩn thời gian cho từng
thao tác nhỏ trong công việc, qua đó tối ưu hóa
hiệu quả công việc.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–17


2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển
• Ngày nay Nhà quản trị làm như thế nào?
– Dùng thời gian và hoạt động nghiên cứu nhằm
tăng năng suất.
– Thuê những nhân viên chất lượng nhất.
– Thiết kế một hệ thống khích lệ (khen thưởng)
dựa trên kết quả đạt được.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–18


2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển
• Henri Fayol
• Lý thuyết tổng quan quản trị (General
administrative theory)
– H.Fayol phát biểu rằng quản trị là chức năng cần
được phân biệt rõ bên cạnh những chức năng
khác của tổ chức
– Do đó H.Fayol đề ra 14 nguyên lý Quản trị
(principles of management) để ứng dụng trong
mọi tổ chức.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–19


Minh họa 2–3: 14 nguyên lý quản trị của Fayol’s

1. Phân công lao động. 8. Tập trung văn hóa.


2. Quyền hạn và trách nhiệm. 9. Định hướng lãnh đạo.
3. Kỷ luật. 10. Trật tự.
4. Thống nhất chỉ huy. 11. Sự công bằng.
5. Thống nhất lãnh đạo. 12. Ổn định về nhân sự.
6. Lợi ích của cá nhân phụ thuộc 13. Sáng kiến.
vào quyền lợi của tổ chức.
14. Tinh thần đồng đội.
7. Thù lao.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–20


2.2. Các lý thuyết
quản trị cổ điển
• Max Weber
– Phát triển một khái niệm về phân chia quyền lực -
bureaucracy (phân quyền, ủy quyền…) dựa trên
việc sắp xếp, phân quyền trong tổ chức.
• Chú trọng các yếu tố như sự hợp lý, năng lực dự báo,
khách quan, năng lực kỹ thuật, và pháp lý…

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–21


Minh họa 2–4: Ý tưởng của Weber về phân quyền

Phân hóa các công việc


Nhà quản trị sẽ đóng thành các nhiệm vụ đơn Tổ chức các chức vụ
vai trò định hướng nghề giản, thường ngày và dễ thành một hệ thống
nghiệp cho nhân viên. nhận biết hơn thứ bậc cụ thể và rõ
Thay vì giữ vai trò ông ràng về mặt quyền
chủ. hạn chỉ huy

Phân chia
Định hướng lao động Thứ bậc,
sự nghiệp quyền hạn

Bộ máy
hành chính

Hạn chế cá Tuyển chọn


nhân hóa Điều lệ, Nhân sự
Đảm bảo việc kiểm soát luật lệ Việc tuyển chọn nhân
trong tổ chức theo
sự phải bằng cách
những luật lệ có sẵn,
đánh giá các kỹ năng,
chứ không phụ thuộc Phải có hệ thống văn bản
trình độ chuyên môn
vào phải theo chủ sở các luật lệ và tiêu chuẩn
của nhân viên
hữu công việc rõ ràng, và rành
mạch
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–22
2.3. Các lý thuyết quản trị
định lượng
• Các tiếp cận định lượng:
– Có 2 tên gọi là nghiên cứu về tổ chức hay
nghiên cứu về quản trị.
– Xuất hiện từ sự phát triển phương pháp toán
học và thống kê
– Giải quyết vấn đề hậu cần quân sự trong Thế
chiến thứ 2 và kiểm soát chất lượng (total
quality management)

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–23


2.3 Các lý thuyết quản trị
định lượng
• Cách tiếp cận định lượng:
– Tập trung cải thiện việc đưa ra quyết định của
nhà quản trị bằng cách áp dụng:
• Thống kê, mô hình tối ưu hóa, mô hình thông tin, và
mô phỏng máy tính.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–24


2.4. Các lý thuyết quản trị theo
hành vi
• Hành vi tổ chức (Organization Behavior)
– Nghiên cứu các hoạt động của con người
trong quá trình làm việc; con người là tài sản
quan trọng nhất của tổ chức.
• Những người đi đầu ủng hộ hành vi tổ
chức (trường phái tâm lý xã hội).
– Robert Owen
– Hugo Munsterberg
– Mary Parker Follett
– Chester Barnard
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–25
Minh họa 2–5 Những người đề xuất thuyết Hành vi
trong tổ chức

 Quan tâm đến việc điều kiện làm việc


 Tiên phong trong việc nghiên cứu
kém chất lượng.
tâm lý học, khoa học trong quản
 Đề xuất đến ý tưởng “Nơi làm việc”.
trị những công việc giữa người
 Nhà quản trị  Phản bác quan diểm cho rằng bỏ tiền
và người.
để tăng số lượng người làm là việc
thực thụ nên  Đề xuất nên sử dụng tâm lý học
đầu tư thông minh.
nhìn nhận tổ trong việc tuyển dụng nhân viên,
chức là hệ phương pháp học tập trong việc
thống và cần huấn luyện nhân viên, và nghiên
cứu hành vi con người trong việc
phải có sự gắn động viên nhân viên.
kết.
 Tin tưởng vào
công việc của
Nhà quản trị
đang làm,
truyền thông
và phổ biến
nó.
 Là người đầu  Một trong những người đầu tiên nhận ra rằng Quản
tiên phản bác trị học nên xem xét và nghiên cứu trên phương diện
là hành vi cá nhân và hành vi tổ chức
quan niệm Tổ
 Đề xuất quan điểm quan tâm đến con người nhiều
chức là một hệ hơn tới năng suất.
thống đóng.  Toàn thể mọi người trong tổ chức nên dựa trên các
nhóm đạo đức.
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–26
2.4. Các lý thuyết quản trị
theo hành vi
Học thuyết Hawthorne
•Một loạt các cuộc thử nghiệm về hiệu suất làm việc được tiến
hành tại Western Electric từ năm 1927 đến 1932.
•Kết quả thử nghiệm
Năng suất bất ngờ tăng trong điều kiện làm việc bất lợi.
Hiệu quả của kế hoạch khuyến khích thấp hơn dự định ban đầu.
•Kết luận
Chuẩn mực xã hội (social norms) , nhóm các tiêu chuẩn (group
standards) và thái độ (attitude) ảnh hưởng một cách rõ rệt đến
năng suất cá nhân và thái độ làm việc hơn so với tiền công

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–27


2.5. Các lý thuyết quản trị hiện đại

Tư duy hệ thống
• Khái niệm Tư duy hệ thống:
– Hệ thống (system) là tập hợp các bộ phận có
liên quan và phụ thuộc với nhau được sắp xếp
tạo ra một tổng thể thống nhất.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–28


2.5. Các lý thuyết quản trị hiện đại

Tư duy hệ thống
• Các loại tư duy hệ thống cơ bản:
– Hệ thống khép kín ( closed systems)
• Không ảnh hưởng và không tương tác với môi trường bên
ngoài (tất cả hệ thống đầu vào và đầu ra đều là nội tại)
– Hệ thống mở (open systems)
• Tương tác sôi nổi bằng cách tham gia vào hoạt động đầu vào
và biến đổi chúng thành đầu ra trong môi trường được sắp xếp.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–29


Minh họa 2–6: Mô hình tổ chức theo hệ thống mở

Môi trường

Hệ thống
Quá trình Đầu ra
Đầu vào
chuyển đổi
• Tài sản cố định • Công việc, • Sản phẩm và
• Nguồn nhân lực nhiệm vụ của dich vụ
• nhân viên • Báo cáo tài
Vốn
• Công việc của chính
• Công nghệ Nhà Quản trị
• Thông tin Ý kiến phản hồi
• Thông tin
• Phương pháp • Nhân lực
vận Môi hành
trường và
công nghệ

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–30


2.5. Các lý thuyết quản trị hiện đại

Ý nghĩa của tư duy hệ thống


• Phối hợp các bộ phận là cần thiết khi vận
hành công việc của tổ chức.
• Trong một tổ chức, các quyết định và hành
động (năng suất) của một đơn vị này sẽ có
tác động đến (năng suất) khu vực khác.
• Các tổ chức không tồn tại độc lập, mà nó
còn phải chịu tác động của môi trường bên
ngoài.
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–31
2.5. Các lý thuyết quản trị hiện đại

Tư duy dự phòng
• Định nghĩa
– Thường được gọi là tư duy hoàn cảnh/ ứng
biến theo hoàn cảnh ( contingency approach)
– Không có một nguyên tắc chung nào được
dùng để quản lý tổ chức.
– Các tổ chức là cá thể riêng biệt, đối mặt với
các tình huống khác nhau (dự phòng), và
được đòi hỏi cách quản lý khác nhau.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–32


Minh họa 2–7 Các yếu tố thay đổi theo hoàn cảnh

• Quy mô tổ chức
• Khi quy mô tăng lên, vấn đề sự phối hợp giữa các đơn vị
trong tổ chức cần phải làm lại.
• Yêu cầu kỹ thuật của công việc
• Cấu trúc tổ chức, phong cách lãnh đạo, và hệ thống
kiểm soát áp dụng cho những quy trình kỹ thuật thông
thường, sẽ phải khác cho các quy trình kĩ thuật đặc biệt
phát sinh.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–33


Minh họa 2–7 Các yếu tố thay đổi theo hoàn cảnh

• Môi trường bất ổn.


• Công việc chỉ tốt nhất trong môi trường ổn định và có
thể đoán trước được thì không thích hợp trong một môi
trường nhanh thay đổi và khó lường trước mọi việc..
• Sự khác biệt cá nhân
• Các cá nhân có sự khác nhau trong sự phát triển, tự
chủ, chịu đựng sự mơ hồ, và sự mong chờ.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–34


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Toàn cầu hóa


• Đạo đức
• Lực lượng lao động đa dạng
• Khởi nghiệp

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–35


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Kinh doanh điện tử


• Quản lý tri thức
• Các tổ chức học tập
• Quản lý chất lượng

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–36


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Toàn cầu hóa


– Quản lý trong các công ty đa quốc gia.
– Các thách thức về chính trị và văn hóa trong nền
kinh tế toàn cầu.
• Các nhân viên đến từ nhiều nền văn hóa khác nhau
• Đối mặt với phản ứng chống chủ nghĩa tư bản
• Phong trào di chuyển sang các nước có chi phí nhân công
thấp.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–37


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Đạo đức
– Chú trọng việc giáo dục đạo đức trong các trường
đại học.
– Tăng cường việc xây dựng và sử dụng các quy
tắc làm việc trong môi trường doanh nghiệp.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–38


Minh họa 2–8 Quy trình xử lý khi DN gặp phải các “vấn đề
khó xử về đạo đức”

Bước 1: Xác định “vấn đề khó xử” đang gặp là gì ?


Bước 2: Các đối tượng có liên quan/quan tâm đến
vấn đề này là ai?
Bước 3: Yếu tố về con người, yếu tố bên trong và
bên ngoài DN nào là quan trọng đối với quyết định của
Nhà Quản trị?
Bước 4: Phương án thay thế thích hợp là gì?
Bước 5: Ra quyết định và thực thi nó.
Ví dụ: Trường hợp xử lý ô nhiễm của Vedan tại Việt Nam
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–39
Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Lực lượng lao động đa dạng


– Tăng tính không đồng nhất của lực lượng lao động
• Sự đa dạng về giới tính, lao động vị thành niên, dân tộc, và
một số yếu tố khác.
– Sự già hóa
• Người lớn tuổi làm việc lâu hơn và không nghỉ hưu.
• Gia tăng chi phí phúc lợi xã hội cho người làm việc lớn tuổi.
• Nhu cầu về các sản phẩm và dịch vụ dành cho người già
ngày càng tăng.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–40


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Định nghĩa Khởi nghiệp


– Là quá trình bắt đầu một doanh nghiệp, thông thường là
doanh nhân do nắm bắt được cơ hội nào đó và khởi
nghiệp.
• Quy trình khởi nghiệp
– Theo đuổi, nắm bắt những cơ hội.
– Cải tiến về chất lượng, dịch vụ, hay phương pháp kinh
doanh nào đấy.
– Thành lập dự án kinh doanh và kế hoạch hoạt động của
tổ chức.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–41


Các vấn đề và xu hướng hiện đại
• Kinh doanh thông qua kênh Internet
(Electronic Business)
– Các công việc được hình thành qua việc các tổ
chức liên kết với các đối tác thông qua mối liên
kết điện tử.
– Thương mại điện tử: Đổi mới phương pháp bán
hàng và phương pháp marketing phù hợp kinh
doanh điện tử.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–42


Các vấn đề và xu hướng hiện đại
• Các loại Kinh doanh thông qua internet:
– E-business nâng cao năng lực của tổ chức
– E-business là công cụ tăng trưởng của tổ chức
– Tổ chức kinh doanh hoàn toàn bằng E-business

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–43


Minh họa 2–9 Các hình thức E-Business ở các doanh
nghiệp

Tổ chức có thương mại điện tử


Thương mại điện tử là một phần của Tổ chức hoàn toàn là
môi trường kinh doanh truyền thống. thương mại điện tử
Toàn bộ các công
việc, dự án của doanh
nghiệp đều xoay
quanh các mô hình
Tổ chức áp dụng thương mại điện tử
của thương mại điện
Các công cụ và ứng dụng thương mại tử.
điện tử được sử dụng và phát triển bên
cạnh kinh doanh truyền thống.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–44


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Các tổ chức học tập


– Một tổ chức được phát triển để không ngừng
học hỏi, thích nghi và thay đổi.
• Quản lý tri thức
– Việc mở mang tri thức được diễn ra bằng cách
các thành viên của tổ chức tự ý thức thu thập
và chia sẻ kiến thức với các thành viên khác
– Đạt được hiệu quả công việc cao hơn.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–45


Minh họa 2–10: So sánh giữa Tổ chức truyền thống với Tổ chức Tri
thức-cải tiến

Tổ chức theo kiểu Tổ chức theo kiểu


truyền thống tri thức, cải tiến
- Thái độ với những -Nếu mọi thứ đang tốt -Nếu không thay đổi mọi
sự thay đổi? thì không cần đổi. thứ sẽ ngày càng xấu đi.
-Thái độ với các ý -Ý tưởng mới chưa -Ý tưởng mới chỉ bỏ qua
tưởng mới? được nghiên cứu, xem sau khi được xem xét,
xét, vẫn bỏ qua. nghiên cứu.
-Ai sẽ chịu trách -Các bộ phận chức -Tất cả mọi người trong
nhiệm việc cải tiến? năng truyền thống tổ chức.
-Nỗi sợ chính? R&D. -Sợ sự thụ động, không
-Sợ sai phạm. tiếp thu.
-Lợi thế cạnh -Chất xám, kiến thức,
tranh? -Sản phẩm và dịch vụ. ham học hỏi, kinh nghiệm
- Các công việc của -Truyền cảm hứng, thúc
Nhà quản trị -Kiểm soát nhân viên. đẩy nhân viên cống hiến.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–46


Các vấn đề và xu hướng hiện đại

• Quản lý chất lượng


– Triết lý của nhà quản lý là phải luôn cải tiến liên
tục về chất lượng của quá trình làm việc và đáp
ứng nhu cầu và mong muốn của khách hang.
– Lấy ý tưởng từ mô hình quản lý chất lượng toàn
diện (TQM) của Deming và Juran.
– Chất lượng không có liên quan trực tiếp với chi
phí.
– Chất lượng thấp là kết quả của năng suất thấp.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–47


Minh họa 2–11 Quản trị chất lượng là gì?

Tập trung toàn lực vào khách hàng.


Chú trọng quan tâm cải tiến liên tục quy
trình.
Cải tiến chất lượng toàn diện.
Đo lường chính xác.
Trao quyền cho nhân viên.

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–48


Những khái niệm cần biết
• Division of labor or job • Principles of management
specialization (phân công (Nguyên lý Quản trị)
lao động hoặc chuyên • Bureaucracy (Bộ máy
môn hoá) hành chính)
• Industrial Revolution • Quantitative approach
(Cách mạng Công nghiệp) (Cách tiếp cận định
• Scientific Management lượng)
(Quản trị theo khoa học) • Organizational behavior
• General administrative (OB) (Hành vi tổ chức)
theory (Lý thuyết tổng • Hawthorne Studies (Học
quan Quản trị) thuyết Hawthorne)
• System (Hệ thống)
Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–49
Những khái niệm cần biết
• Closed systems (Hệ thống khép• E-commerce (Thương mại
kín) điện tử)
• Open systems (Hệ thống mở) • Intranet (Mạng nội bộ)
• Contingency approach (Cách • Learning organization (Tổ
tiếp cận/ tư duy hoàn cảnh) chức học tập)
• Workforce diversity (Sự đa dạng
• Knowledge management
của lực lượng lao động) (Quản trị tri thức)
• Entrepreneurship (Tinh thần •
Quality management
khởi nghiệp) (Quản trị chất lượng)
• E-business (Kinh doanh đIện
tử)

Aug-2020 702015- Chương 2: Lịch sử quản trị 2–50

You might also like