You are on page 1of 30

QUẢN TRỊ HỌC

Chương 2:
Lịch sử phát triển các lý
thuyết quản trị
Chương 2:
Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị

2.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học


2.2. Lý thuyết quản trị theo mối quan hệ với con người
2.3. Trường phái quản trị Phương Đông
2.4. Lý thuyết quản trị ở các nước xã hội chủ nghĩa
2.5. Lý thuyết quản trị hiện đại
2.1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC

Babbage

Taylor
Fayol
2.1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC

Người đầu tiên đề xuất phương pháp tiếp cận


có khoa học

Cho rằng cần có sự phân loại lao động trong


số những công nhân riêng lẻ để sau đó có sự
huấn luyện phù hợp với từng công việc

Babbage Góp phần tích cực đưa quản trị trở thành môn
(1792 - 1871) khoa học độc lập
2.1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC

Giám sát chặt chẽ, có kỷ luật


Nhân viên quản trị phải am hiểu khoa học, bố trí lao
động một cách khoa học để thay thế cho các tập quán
lao động cổ hủ.
Phải biết lựa chọn người, bố trí công việc, huấn luyện
nghề nghiệp
Công việc và trách nhiệm đối với công việc được phân
chia như nhau giữa người quản lý và người thợ
Taylor (1856 - 1915)
Người quản lý phải cộng tác với người thợ đến mức có
So sánh với quan thể đảm bảo cho các công việc được làm đúng nguyên
điểm của Babbage? tắc có căn cứ khoa học đã định.
2.1. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO KHOA HỌC
14 nguyên tắc về quản trị
1. Sự phân chia công việc - sự chuyên môn hoá đem lại cho người công nhân hiệu quả
hơn.
2. Phải tôn trọng kỷ luật, tuân thủ các nguyên tắc của tổ chức
3. Quyền hạn và trách nhiệm có gắn liền với nhau.
Fayol 4. Thống nhất chỉ huy - một công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên.
(1814-1925) 5. Thống nhất lãnh đạo. Mọi hoạt động trong tổ chức phải cùng hướng về một mục tiêu và
do một nhà quản trị lãnh đạo.
6. Phạm vi quyền lực xuất phát từ lãnh đạo cấp cao xuống tới những người công nhân cấp
thấp nhất.
7. Phải có một mức độ tập trung nhất định trong mọi hoàn cảnh.
8. Trật tự - tất cả mọi thứ cần được đặt đúng vị trí của nó
9. Lợi ích của cá nhân phụ thuộc lợi ích tập thể.
So sánh với 10. Công nhân phải được trả thù lao tương xứng.
quan điểm 11. Công bằng: các nhà quản trị phải đối xử công bằng với cấp dưới.
12. Nhân sự phải ổn định - thay đổi nhiều sẽ không đem lại hiệu quả.
của Taylor? 13. Phải khuyến khích sáng kiến của công nhân.
14. Phải cổ vũ, phát huy tinh thần đồng đội đem lại sức mạnh cho tổ chức
Kiến và Sư Tử
Tại một doanh nghiệp nọ, Kiến là một nhân viên có năng lực và thái độ làm việc tích cực. Hằng
ngày, Kiến đến công ty rất đúng giờ và bắt tay ngay vào làm việc. Trong công ty, Sư Tử là
người đứng đầu. Sư Tử cảm thấy rất hài lòng với cách làm việc của Kiến và chưa bao giờ có
bất kỳ sự phàn nàn nào. Hiệu quả làm việc của Kiến làm rất tốt mà không cần sự giám sát. Thế
nhưng, Sư Tử lại nghĩ rằng nếu được giám sát thì chắc chắn Kiến sẽ làm việc hiệu quả hơn rất
nhiều.
Nghĩ là làm, Sư tử thuê Gián để giám sát công việc của Kiến. Quyết định đầu tiên của Gián
sau khi nhận chức là gắn đồng hồ treo tường để theo dõi giờ giấc đi làm của Kiến. Hơn thế
nữa, Gián thuê Nhện về viết ghi chú, làm báo cáo và xử lý các cuộc gọi.
Sư Tử rất hài lòng về những báo cáo của Gián và yêu cầu Gián làm thêm những biểu đồ theo
dõi sản lượng và phân tích xu hướng thị trường, để nó có thể trình bày tại cuộc họp Ban quản
trị. Nhờ sự tín nhiệm này, Gián mua thêm 1 laptop và máy in lazer, rồi thuê một con Ruồi làm
quản lý bộ phận IT. Kể từ đó, những cuộc họp nhiều giấy tờ với thủ tục rắc rối khiến Kiến
không thể tập trung cho công việc. Sự thoải mái vốn có đã thay thế bằng tâm trạng mệt mỏi, bị
kiểm soát hàng ngày, hàng giờ. Do đó, năng suất làm việc của Kiến cũng giảm sút tương đối
nhiều.
Trong khi đó, Sư Tử vẫn quyết tâm theo đuổi định hướng quản lý này, thuê ngay Ve Sầu về
làm quản lý bộ phận mà Kiến đang làm việc. Sau khi nhận chức, Ve Sầu mua ngay một cái
thảm đẹp và ghế êm cho phòng làm việc của nó.
Kiến và Sư Tử
“Ông chủ” Ve Sầu cũng cần thêm một chiếc máy vi tính và một thư ký riêng, để giúp ông ta
chuẩn bị Kế Hoạch Tối Ưu Hoá Chiến Lược Kiểm Soát Công Việc & Ngân Quỹ. Văn phòng,
nơi Kiến làm việc trở thành một nơi buồn bã, chẳng còn ai cười đùa và mọi người luôn có cảm
giác lo lắng. Sau khi xem lại các báo cáo tài chính, Sư Tử phải giật mình khi thấy năng suất đã
giảm sút hơn trước đây rất nhiều.

Thế là Sư Tử thuê một con Cú, là một cố vấn nổi tiếng và có uy tín, để tiến hành điều tra và
đưa ra các giải pháp cần thiết. Cú mất 3 tháng để nghiên cứu và điều tra về văn phòng và viết
một bản báo cáo nghìn trang và đi đến kết luận: “Văn phòng này có quá nhiều nhân viên“. Việc
Sư Tử cần làm lúc này là sa thải nhân viên. Nhưng người cần phải ra đi là ai?

Sau thời gian vắt óc suy nghĩ, Sư tử quyết định sa thải Kiến. Sư tử cho rằng Kiến không có thái
độ làm việc tích cực, sự bi quan, dẫn tới năng suất làm việc càng ngày càng giảm sút!

Bài học rút ra là gì?...


2.2. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA CON
NGƯỜI

Follet

Mayo
Barnard
2.2. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI

Trường phái quản trị khoa học:


Nhấn mạnh tổ chức, hành
chính, kỷ luật

Trường phái quản trị theo


quan hệ con người: Nhấn
mạnh tâm lý, xã hội, quan hệ
con người
2.2. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI
2 khía cạnh quan trọng trong quản trị:
• Phải quan tâm đến người lao động trong quá
trình giải quyết vấn đề
• Các nhà quản trị phải thật linh hoạt, thay vì áp
dụng các nguyên tắc cứng nhắc
4 nguyên lý về sự phối hợp:
• Sự phối hợp có hiệu quả nhất khi người chịu
trách nhiệm ra quyết định có sự tiếp xúc với
người khác. VD về ra chính sách?
• Sự phối hợp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
Follet (1868-1933) trong giai đoạn đầu của hoạch định và thực hiện.
• Sự phối hợp cần nhằm đến tất cả các yếu tố
trong mỗi tình huống cụ thể. VD MIS
Nhấn mạnh “phối marketing!
hợp”! • Sự phối hợp phải được tiến hành liên tục.
2.2. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI

Sự gia tăng năng suất phụ thuộc vào những


phản ứng tâm lý, xúc cảm rất phức tạp của
con người

Khi những công nhân có sự chú ý đặc biệt


thì năng suất sẽ tăng lên bất kể các điều
kiện làm việc có thay đổi hay không.
Mayo (1880-1949) => Nhấn mạnh quan hệ tốt đẹp nơi làm
việc thúc đẩy đáng kể năng suất lao động
2.2. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ THEO MỐI QUAN HỆ CỦA CON NGƯỜI

- Tổ chức như một hệ thống xã hội đòi hỏi sự hợp tác

- Vai trò chính của người quản lý là giao tiếp với người dưới
quyền và động viên họ nỗ lực thực hiện mục tiêu chung.

- Cần duy trì những mối quan hệ tốt đẹp với những người bên
Barnard ( 1886 - 1961 ) ngoài tổ chức

So sánh với quan - Phải thường xuyên rà soát môi trường bên ngoài tổ chức và
điểm của Follet và điều chỉnh cấu trúc bên trong của tổ chức để duy trì cân bằng
Mayo?.... giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài.
CÂU CHUYỆN QUẢN TRỊ CỦA NETFLIX
Ra mắt vào năm 1998, là dịch vụ xem video trực tuyến của Mỹ, nội dung chủ yếu là phim và các chương trình truyền hình
đang được yêu thích trên toàn cầu. Hiện tại họ có 3.500 nhân viên và tạo ra hơn 7 tỷ USD mỗi năm từ 81 triệu thuê bao
trên dịch vụ phát trực tuyến.
Chúng ta biết rằng, từ trước tới nay các quy tắc được tạo ra nhằm bảo vệ chất lượng cũng như tính nhất quán và lợi nhuận
khi một công ty phát triển. Nhưng ở Netflix thì hoàn toàn ngược lại, yếu tố làm nên thành công ở đây chính là sự thiếu
nguyên tắc.
Các nhà lãnh đạo của Netflix đã giải thích lối tư duy truyền thống về các quy tắc và những lợi ích ngắn hạn của việc giảm
bớt sai lầm. Và họ nhận định việc quá tập trung vào quá trình sẽ loại bỏ mất những nhân viên có kỹ năng mà công ty muốn
giữ lại. Khi thị trường luôn luôn thay đổi nếu các công ty không chủ động nắm bắt xu hướng rất dễ bị mất khách hàng và
tụt hậu hơn so với đối thủ cạnh tranh. Với Netflix cho rằng trong môi trường càng “nặng” về quy tắc thì khiến bộ máy hoạt
động càng trì trệ và ép buộc. Thay vì tạo ra rất nhiều quy tắc và quy trình, như cách mà phần lớn các công ty áp dụng với
sự tăng trưởng lớn, Netflix khẳng định rằng một doanh nghiệp nên đặc biệt tập trung vào hai điều:
•Đầu tư vào việc tuyển những nhân viên tài năng.
•Xây dựng và duy trì một văn hóa công bằng, ghi nhận người có thành tích cao, và loại bỏ những người liên tục có biểu
hiện không tốt.
Netflix cho rằng những nhân viên có trách nhiệm, người mà mọi công ty đều muốn tuyển không chỉ xứng đáng được tự do
làm việc, họ thậm chí còn phát triển mạnh hơn trong môi trường thoải mái. Lãnh đạo hay giám đốc nhân sự nên cân nhắc
việc tạo nên một môi trường lý tưởng cho tổ chức mình, nơi mà các cá nhân không bị áp chế bởi vô số quy tắc để giúp họ
có thể phát huy tối đa giá trị của bản thân. Ví dụ tại Netflix có "chính sách nghỉ phép không giới hạn". Thay vì đặt ra chính
sách nghỉ phép theo quy định, họ quyết định để cho nhân viên muốn nghỉ bao nhiêu
Company
tùy ý. Tuy nhiên, việc này chỉ áp dụng
www.themegallery.c
cho vài bộ phận
Logo chứ không áp dụng hoàng loạt. om

Điểm khác biệt, tạo nên thành công trong chính sách quản trị của Netflix là gì?. Trong thực tiễn, đặc biệt ở VN thì có thể áp
Company www.themegallery.c
Logo om
Company www.themegallery.c
Logo om
Theo em, sự khác nhau căn bản nhất giữa lý thuyết
quản trị theo khoa học (thuyết X) và lý thuyết quản trị
theo mối quan hệ con người (thuyết Y) là gì?...
2.3. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ PHƯƠNG ĐÔNG

• Tiếp thu khoa học quản trị phương Tây kết hợp với các giá trị truyền thống
phương Đông
• Chú trọng các giá trị truyền thống: lòng trung thành, đức nhân ái, tính trung trực,
sự cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm
• Mang tính gia trưởng, như mô hình hoạt động của các Keiretsu ở Nhật, Chaebol ở
Hàn Quốc
• Chiến lược kinh doanh vận dụng sáng tạo của những tư tưởng quân sự thời cổ
vào các hoạt động chiếm lĩnh thị phần, cạnh tranh…
• Chú trọng con người với tư cách là nguồn tài nguyên vô giá của doanh nghiệp
• Doanh nghiệp như là một cộng đồng sinh sống: Chế độ làm việc suốt đời, trả
lương, thăng chức theo thâm niên, sự gắn bó với nhóm…
2.3. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ PHƯƠNG ĐÔNG

Nhật Bản quyết tâm cải cách phong cách làm việc
https://dantri.com.vn/lao-dong-viec-lam/nhat-ban-quyet-tam-cai-cach-phong-cach-
lam-viec-20180504083344318.htm
Luật cải cách phong cách làm việc của Nhật Bản đã được thông qua và có hiệu lực
từ 2019. Tuy nhiên sự thay đổi văn hóa còn diễn ra chậm chạp….
2.4. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Ở CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

• Tập trung hóa cao độ


• Hành chính hóa trong quản lý
• Tuyệt đối hóa vai trò của kế hoạch. VD?
• Cơ chế cấp phát giao nộp theo chiều thẳng đứng
2.5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

Drucker
Quản trị tuyệt hảo

Quản trị sáng tạo


2.5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

Theo Drucker quản trị


Drucker là cha đẻ, người còn là sự chủ động sáng Các tư tưởng của
đầu tiên mở cửa phạm vi tạo chứ không phải là P.Drucker đã góp phần
quản trị của doanh thích nghi thụ động: đó xây dựng nhiều lý thuyết
nghiệp ra với thị trường, là sự bám chắc vào quản trị kinh doanh hiện
và ràng buộc của xã hội, đại ngày nay như: kinh tế
khách hàng và thị vĩ mô, kinh tế vi mô,
đối thủ cạnh tranh, nhà trường.
cung ứng… marketing.....
2.5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

THAM KHẢO: PETER DRUCKER – NGƯỜI TÔN VINH NGHỀ QUẢN


TRỊ. NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO HỌC THUẬT:

▪ Vai trò của khách hàng: chỉ có một định nghĩa đúng về mục đích kinh
doanh: tạo ra khách hàng.
▪ Quản trị tri thức: ‘Từ nay, chìa khóa sẽ là tri thức. Thế giới sẽ không sử
dụng nhiều lao động, nguyên liệu hay năng lượng, mà sử dụng nhiều tri
thức’.
• Quản trị theo mục tiêu (MBO): Nhà quản trị nên được chỉ đạo và kiểm
soát bằng các mục tiêu của hoạt động kinh doanh, chứ không phải bằng
cấp trên của mình.
2.5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI
Lý thuyết quản trị tuyệt hảo (Waterman&Peter)

Robert H.Waterman và Thomas J.Peter


2.5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

=> Đặc điểm lý thuyết quản trị tuyệt hảo (Waterman&Peter)

• Quy mô nhỏ, cơ cấu gọn nhẹ


• Tự do sáng tạo, chấp nhận rủi ro
• Coi trọng con người và văn hóa chung.
• Phân quyền
• Lãnh đạo gương mẫu, gắn bó, sâu sát
• Thỏa mãn khách hàng.
2.5. LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI

Lý thuyết Quản trị sáng tạo của Nhật Bản

• Chiến lược kinh doanh: những kế • Cơ cấu tổ chức theo mạng lưới.
hoạch dài hạn làm chiến lược quản VD DN vs cơ quan hành chính!
trị trung tâm
• Quản trị thông tin: Gia tăng cơ hội,
• Quản trị nguồn nhân lực: đối xử ý tưởng sáng tạo mới bằng cách tối
tốt nhất đối với nhân viên để thúc đa hoá việc chia sẻ và truyền đạt
đẩy tiềm năng sáng tạo. thông tin
Ôn tập Chương 2:
Lịch sử phát triển các lý thuyết quản trị

2.1. Lý thuyết quản trị theo khoa học


2.2. Lý thuyết quản trị theo mối quan hệ với con người
2.3. Trường phái quản trị Phương Đông
2.4. Lý thuyết quản trị ở các nước xã hội chủ nghĩa
2.5. Lý thuyết quản trị hiện đại
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐIỂM DANH

1.Đặc điểm của lý thuyết quản trị theo khoa học?


2.Đặc điểm của lý thuyết quản trị theo mối quan hệ con người?
3.Đặc điểm chủ yếu của trường phái quản trị phương Đông?
4. Nội dung chủ yếu của lý thuyết quản trị hiện đại của Peter
Drucker?

You might also like