You are on page 1of 56

Ch 2

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CNTT


Click to add text
Nội dung

1. Các khái niệm cơ bản


2. Hệ thống thông tin
3. Hệ thống số

2
1. Các khái niệm cơ bản

 Tin học (Informatics / Computing) là ngành khoa


học nghiên cứu về máy tính và xử lý thông tin
trên máy tính.
 Công nghệ Thông tin (Information Technology -
IT), hay Công nghệ Thông tin và Truyền thông
(Information and Communication Technology -
ICT): nghiên cứu hoặc sử dụng máy tính và hệ
thống truyền thông để lưu trữ, tìm kiếm, truyền
và xử lý thông tin.
 Công nghệ thông tin và truyền thông là sự kết
hợp của Tin học và Công nghệ truyền thông.
3
Máy tính và Chương trình

 Máy tính (Computers) là thiết bị thực hiện


theo chương trình để nhận dữ liệu, xử lý dữ
liệu và tạo ra thông tin.
 Chương trình (Program) là dãy các lệnh
được lưu trong bộ nhớ để điều khiển máy
tính thực hiện theo.

4
Mô hình cơ bản của máy tính
Internet
Các thiết bị truyền thông
Communication
dữ liệu vào Devices dữ liệu ra
xử lý dữ liệu

Bộ xử lý
Processor
Các Các
thiết bị vào thiết bị ra
Input Output
Devices Devices
Bộ nhớ chính
Main
Memory

chứa các
chương trình
đang thực hiện Các thiết bị lưu trữ Lưu trữ các phần
Storage Devices mềm và dữ liệu

5
2. Phân loại máy tính hiện đại

 Siêu máy tính (Supercomputers)


 Máy tính lớn (Mainframe computers)
 Máy tính tầm trung (Midrange Computers, Servers)
 Máy tính cá nhân (Personal Computers)
 Các thiết bị di động (Mobile Devices)
 Máy tính nhúng (Embedded Computers)
Lợi ích của chiến lược “Chia đểtrị” (Device and conquer)
là:(0.25 điểm)a. Chia công việc lớn thành nhiều công việc
nhỏđểdễgiải quyết.b.Nhiều người có thểcùng tham gia
đểgiải quyết các công việc nhỏ.c. Có thểphân tách các
công việc con không có tương tác nhiều với nhau.d. Tất
cảcác câu trảlời trên đều đúng.
© SoICT 2018 6
Siêu máy tính - Supercomputers

 Máy tính qui mô lớn


 Hiệu năng tính toán rất cao
 Giải các bài toán/vấn đề phức tạp với số lượng
phép toán khổng lồ
 Ví dụ:
 IBM Blue Gene, Titan (USA)
 K-Computer (Japan)
 Giá thành: hàng triệu
đến hàng trăm triệu USD.

© SoICT 2018 7
Máy tính lớn - Mainframe

 Hiệu năng tính toán cao


 Giải các bài toán/vấn đề phức tạp
 Giá thành: hàng trăm nghìn USD

© SoICT 2018 8
Máy chủ - Servers

 Thực chất là máy phục vụ


 Cung cấp các dịch vụ cho người
dùng
 Dùng trong mạng theo mô hình
Client/Server (Khách hàng/Người phục vụ)
 Hiệu năng tính toán cao
 Giá thành: hàng nghìn đến hàng
trăm nghìn USD.

© SoICT 2018 9
Máy tính cá nhân – Personal Computers

 Máy tính để bàn (Desktops)


 Máy tính xách tay (Laptops, Notebooks)

10
Thiết bị di động (Mobile Devices)

 Máy tính bảng (Tablets)


 Điện thoại thông minh (Smartphones)
 Đồng hồ thông minh (SmartWatchs)
Máy tính nhúng - Embedded Computers

 Được đặt ẩn trong thiết bị khác để điều khiển


thiết bị đó làm việc
 Được thiết kế chuyên dụng
 Ví dụ:
 Bộ điều khiển trong các thiết bị gia dụng
 Bộ điều khiển trong robot
 Các bộ điều khiển trong xe ô-tô, máy bay, tàu
thủy, …
 Máy rút tiền tự động (ATM)
 Trong các thiết bị công nghiệp
 Giá thành: vài USD đến hàng nghìn USD.
2. Hệ thống thông tin

 Hệ thống thông tin (Information Systems) dựa


trên máy tính gồm có 6 phần:
 Con người (People)
 Các qui trình (Procedures)
 Phần mềm (Software)
 Phần cứng (Hardware)
 Dữ liệu (Data)
 Kết nối mạng (Connectivity)
 Ngành CNTT nghiên cứu, xây dựng để tạo ra
các Hệ thống thông tin
Các thành phần của hệ thống thông tin
Con người

 Là thành phần quan trọng nhất của hệ thống


thông tin
 Người dùng máy tính và hệ thống thông tin
(End Users) để nâng cao hiệu quả công việc
của họ
 Có kỹ năng sử dụng máy tính
 Có kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin
 Người quản trị hệ thống (Administrators)
 Có kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về công
nghệ
thông tin
Qui trình

 Là các qui tắc hay hướng dẫn cho người dùng


để vận hành và sử dụng máy tính và các
phần mềm
 Do các chuyên gia máy tính của hãng sản xuất
ra các sản phẩm phần cứng và phần mềm
viết thành tài liệu
 Các tài liệu được cung cấp dưới dạng tài liệu in
hoặc tài liệu điện tử
Phần mềm máy tính

 Phần mềm là các chương trình máy tính


 Chương trình là dãy các lệnh để yêu cầu máy
tính xử lý dữ liệu tạo ra thông tin về dạng người
dùng mong muốn.
 Người lập trình (Programmers) sử dụng các
ngôn ngữ lập trình để tạo ra chương trình.
 Các loại phần mềm:
 Phần mềm hệ thống
 Phần mềm ứng dụng
Phần mềm hệ thống

 Phần mềm hệ thống cho phép các phần mềm


ứng dụng tương tác với phần cứng máy tính.
 Phần mềm hệ thống là phần mềm nền tảng để
giúp máy tính quản lý các tài nguyên bên
trong của nó.
 Các loại phần mềm hệ thống:
 Hệ điều hành (Operating System)
 Các phần mềm tiện ích (Utilties)
 Các trình điều khiển thiết bị (Device Drivers)
 Các chương trình dịch (Compilers)
Phần mềm ứng dụng

 Phần mềm ứng dụng là các phần mềm được


người dùng sử dụng để thực hiện các công việc
cụ thể.
 Các loại:
 Các phần mềm ứng dụng cơ bản
 Các phần mềm ứng dụng chuyên biệt
 Các phần mềm ứng dụng trên thiết bị di động
Phần cứng máy tính

 Bao gồm toàn bộ các trang thiết bị của máy tính


 Phần cứng được điều khiển bởi phần mềm
 Phần cứng máy tính cá nhân:
 Đơn vị hệ thống (System Unit)
 Thiết bị vào/ra (Input/Output devices)
 Thiết bị lưu trữ (Storage)
 Thiết bị truyền thông (Communication devices)
Dữ liệu, Thông tin và Tri thức

 Dữ liệu (Data) là các yếu tố thô, chưa được xử lý,


bao gồm: văn bản, số liệu, ký hiệu, hình ảnh, âm
thanh, ...
 Thông tin (Information) là dữ liệu đã được xử lý để
đáp ứng yêu cầu của người dùng.
 Tri thức hay kiến thức (Knowledge): bao gồm những
dữ kiện, thông tin, sự mô tả, hay kỹ năng có được
nhờ trải nghiệm hay thông qua giáo dục.
 Mọi dữ liệu (thông tin và tri thức) đưa vào máy tính
đều phải được mã hóa thành số nhị phân (bit).
 Dữ liệu được cất giữ trong các thiết bị lưu trữ dưới
dạng các tệp (file).
Kết nối mạng

 Kết nối mạng (Connectivity): là khả năng máy


tính của bạn chia sẻ thông tin với máy tính khác
 Mạng máy tính (Computer Networks): hệ thống
truyền thông kết nối hai hay nhiều máy tính
với nhau
 Internet: Là mạng máy tính lớn nhất - Mạng máy
tính toàn cầu
 Web: dịch vụ cung cấp giao diện đa phương tiện
đến tài nguyên có trên Internet.
Kết nối mạng (tiếp)

 Điện toán đám mây (Cloud Computing): dịch


vụ  sử dụng Internet và Web để dịch chuyển
nhiều  hoạt động tính toán từ máy tính của
người dùng  lên các máy tính trên Internet.
 Truyền thông không dây (Wireless 
Communication): kiểu kết nối mạng được
sử  dụng rộng rãi nhất hiện nay.
 Internet của vạn vật (Internet of Things – IoT): 
cho phép tất cả các thiết bị liên lạc với nhau qua 
Internet nhờ các máy tính nhúng đặt ẩn trong
các  thiết bị đó.
HỆ THỐNG SỐ

• Khái niệm: Hệ thống số đếm (hệ đếm) là 1 tập các ký hiệu, qui
tắc được sử dụng để biểu diễn và tính toán các giá trị số.
Ví dụ: Số lượng sinh viên trong lớp, số lượng môn học của mỗi
sinh viên, hoặc sử dụng các số để miêu tả điểm cho mội sinh
viên….
• Phân loại:
- Hệ đếm không theo vị trí của ký số (None–positional
number system).
- Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number
system):
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử

Hệ đếm không theo vị trí của ký số (None–positional


number system):
• Là hệ đếm mà trong đó giá trị số lượng của chữ số không phụ thuộc
vào vị trí của nó đứng trong con số cụ thể
• Hệ thống số La mã, sử dụng các ký hiệu, ví dụ: I , II , III , IIII, …
• Khó thực hiện các phép toán trong hệ thống số.
Hệ đếm theo vị trí của ký số (Positional number system):
• Hệ thống số Ả rập, chỉ sử dụng một vài ký hiệu số, ví dụ: 1, 2, 5,
12 , 21.
• Hệ thập phân là một hệ đếm theo vị trí
• Giá trị của số tùy thuộc vào:
− Giá trị của chính chữ số đó
− Vị trí của chữ số
• Có cơ số của hệ thống số (cơ số=số chữ số trong hệ thống số,
ví dụ: hệ 10 có 10 chữ số từ 0->9).
Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử

Hệ đếm theo vị trí bao gồm:


• Hệ đếm thập phân (Decimal system – b=10, cơ số 10)
• Hệ đếm nhị phân (Binary system – b=2, cơ số 2)
• Hệ đếm bát phân (Octal system - b=8 cơ số 8)
• Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal system - b=16, cơ số 16)
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Biểu diễn số trong các hệ đếm
Hệ đếm thập phân (Decimal system)

• Là một trong các phát minh của người Ả Rập Cổ.


• Là một hệ thống số được sử dụng trong đời sống hàng ngày.
• Hệ đếm thập phân bao gồm 10 ký số từ 0 đến 9, ký
hiệu : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của
cơ số 10.
Ví dụ 1:
Hệ đếm thập phân (Decimal system)

Ví dụ 2: 123
123 = 1 * 102 + 2 * 101 + 3*100
= 100 + 20 + 3
Ví dụ 3: 5246
5246 = 5 * 103+ 2 *102+ 4 * 101+ 6 * 100
= 5 * 1000 + 2 * 100 + 4 * 10 + 6 * 1
= 5000 + 200 + 40 + 6
Ví dụ 4: 254.68
254.68 = 2 * 102+ 5 * 101+ 4 * 100+ 6 * 10-1+ 8 * 10-2
Hệ đếm nhị phân (Binary system)

• Là hệ đếm với cơ số b=2.


• Là hệ đếm đơn giản nhất với 2 chữ số là 0 và 1. Mỗi chữ số
nhị phân gọi là BIT (BInary digiT).
• Hệ nhị phân dùng để biểu diễn thông tin trong máy
tính.
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bằng lũy thừa của
cơ số 2.
Hệ đếm nhị phân (Binary system)

Ví dụ 1: Số 11101.11(2) sẽ tương đương với giá trị thập


phân là :
Số nhị phân : 1 1 1 0 1. 1 1
Số vị trí : 4 3 2 1 0 -1 -2
Trị vị trí : 2 4 2 3 2 2 21 20 2-1 2-2
Hệ 10 là : 16 8 4 2 1 0.5 0.25
Như vậy:
11101.11(2) =1x16+1x8+1x4+0x2+1x1+1x0.5+1x0.25
= 29.75(10)

Ví dụ 2: 10101(2) ?
10101(2) = 1x24+ 0x23+ 1x22+ 0x21+ 1x20
= 16 + 0 + 4 + 0 + 1 = 21(10)
Hệ đếm nhị phân (Binary system)

Hệ Nhị Phân Hệ Thập Phân


000 0
001 1
010 2
011 3
100 4
101 5
110 6
111 7
3-bit số nhị phân với giá trị thập phân tương ứng
Hệ đếm bát phân (Octal system)

• Là hệ đếm với b = 8 = 23. Trong hệ bát phân, trị vị trí là lũy


thừa của 8.
• Khi chỉ có 8 số, dùng tập hợp 3 bit có thể biểu diễn 8 trị
khác nhau : 000, 001, 010, 011, 100, 101, 110, 111. Các trị
này tương đương với 8 trị trong hệ thập phân là 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7.
Ví dụ 1:
235.64(8) = 2x82 + 3x81 + 5x80+ 6x8-1+ 4x8-2
= 157.8125(10)
Ví dụ 2: 2057(8) = ?

2057(8) = 2x83 + 0x82 + 5x81+ 7x80


= 1024 + 0 + 40 + 7
= 1071(10)
Hệ đếm bát phân (Octal system)

3-bit số nhị phân với giá trị thập phân, bát phân tương ứng
Hệ thập lục phân (Hexa-decimal system) 

• Hệ đếm thập lục phân là hệ cơ sở b=16 = 24, tương đương với


tập hợp 4 chữ số nhị phân (4 bit).
• Khi thể hiện ở dạng hexa-decimal, ta có 16 ký tự gồm 10 ký số
từ 0 đến 9, và 6 chữ ký tự A, B, C, D, E, F biểu diễn các giá trị
số tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15.
• Mỗi vị trí của ký số được xác định bởi lũy thừa của cơ số
16.
Ví dụ:
34F5C(16) = 3x164 + 4x163 + 15x162+ 5x161+ 12x160
= 216294(10)
Ghi chú: một số ngôn ngữ lập trình qui định viết số hexa phải có
chữ H ở cuối chữ số.
Ví dụ: Số 15 viết là FH.
Hệ thập lục phân (Hexa-decimal system)
Chuyển từ cơ số b (khác 10) sang hệ thập phân

Bước 1: Xác định giá trị vị trí của mỗi ký số từ phải sang trái.
Bước 2: Nhân giá trị của ký số với lũy thừa của cơ số tại vị trí
tương ứng.
Bước 3: Tính tổng của các phép tính nhân trong bước 2. Tổng cuối
cùng sẽ là giá trị của hệ thập phân.

Ví dụ 1: 11001(2) = ?(10)
= 1x24 + 1x23 +0x22 + 0x21 + 1x20
=16 + 8 + 0 + 0 +1
= 25(10)

Ví dụ 2: 4706(8) = ?(10)
= 4x83 + 7x82 + 0x81 + 6x80
= 2048 + 448 + 0 + 6
= 2502
Kết quả: 4706 = 2502
Chuyển từ cơ số b (khác 10) sang hệ thập phân

Bài tập 1: 1AC(16) = ?(10)

Bài tập 2: 4052(7) = ?(10)


Chuyển một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ cơ số b

Tổng quát:
• Lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho cơ số b cho đến khi
thương số bằng 0.
• Kết quả số chuyển đổi của N(b) là các số dư trong phép chia được viết ra
theo thứ tự ngược lại.

Ví dụ:
Số 12(10) = ?(2). Dùng phép chia cho 2 liên tiếp, ta có một loạt các số dư như

Kết quả: 1210 = 1100(2)


Chuyển phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ cơ số b

Tổng quát:
• Lấy phần thập phân của N(10) lần lượt nhân với cơ số b cho đến
khi phần thập phân của tích số bằng 0.
• Kết quả số chuyển đổi N(b) là các số phần nguyên trong phép nhân
viết ra theo thứ tự tính toán.

Ví dụ: 0. 6875(10) = ? (2)


0. 6875 * 2 = 1 . 375
0. 375 * 2 = 0 . 75
0. 75 * 2 = 1 . 5
0. 5 * 2 = 1 . 0

Kết quả: 0.6875 (10) = 0.1011(2)


Chuyển phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ cơ số b

Bài tập: 0.375(10) = ?(2)


Chuyển từ cơ số khác 10 sang cơ số khác 10

Bước 1: Chuyển số gốc sang hệ thập phân (hệ 10).


Bước 2: Chuyển số hệ thập phân thu được sang cơ số mới.
Ví dụ 1: 545(6) = ? (4)
Bước 1: Chuyển từ hệ 6 sang hệ 10
545 = 5 x 62 +4 x 61 +5 x 60
= 5 x 36 +4 x 6 +5 x 1
= 180 + 24 +5
= 209(10)
Bước 2: Chuyển 209(10) sang hệ 4:

Kết quả: 545(6) = 209(10) = 3101(4)


Chuyển từ cơ số khác 10 sang cơ số khác 10

Ví dụ 2: 101110(2) = ? (8)

Bước 1: Chuyển từ hệ 2 sang hệ 10


101110(2) = 1x25 + 0x24 + 1x23 + 1x22 + 1x21 + 0x20
= 32 + 0 + 8 + 4 + 2 + 0
= 46(10)

Bước 2: Chuyển 46(10) sang hệ 8

Kết quả: 101110(2) = 46(10) = 56(8)


Chuyển từ cơ số khác 10 sang cơ số khác 10

Bài tập: 11010011(2) = ? (16)


Chuyển nhanh từ hệ nhị phân sang hệ bát phân

Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm, mỗi nhóm gồm ba chữ số
(bắt đầu từ phải qua).
Bước 2: Chuyển mỗi nhóm 3 chữ số thành 1 số hệ bát phân.
Ví dụ: Chuyển 101110(2) = ? (8)
Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm: 101 và 110
Bước 2: Chuyển mỗi nhóm thành một số bát phân
101(2) = 1 x 22 +0 x 21 +1 x 20
=4+0+1
= 5(8)
110(2) = 1 x 22 +1 x 21 +0 x 20
= 4 +2+0
= 6(8)
Kết quả: 101110(2) = 56(8)
Chuyển nhanh từ hệ nhị phân sang hệ bát phân

Bài tập 1: Chuyển 1101010(2) = ? (8)

Bài tập 2: Chuyển 11010011(2) = ? (8)


Chuyển nhanh từ hệ bát phân sang hệ nhị phân

Bước 1: Chuyển mỗi số bát phân thành 3 số nhị phân.


Bước 2: Kết nối tất cả các nhóm nhị phân (mỗi nhóm có 3 số)
thành một số nhị phân.

Ví dụ 1: Chuyển 562(8) = ? (2)


Bước 1: Chuyển mỗi số bát phân thành 3 số nhị phân
5(8) = 101(2)
6(8) = 110(2)
2(8) = 010(2)
Bước 2: Kết nối các nhóm nhị phân.
562(8) = 101 110010
5 6 2
Kết quả 562(8) = 101110010(2)
Chuyển nhanh từ hệ bát phân sang hệ nhị phân

Ví dụ 2: Chuyển 6751(8) = ? (2)


Bước 1: Chuyển mỗi số bát phân thành 3 số nhị phân
6(8) = 110(2)
7(8) = 111(2)
5(8) = 101(2)
1(8) = 001(2)

Bước 2: Kết nối các nhóm nhị phân.


6751(8) = 110 111 101 001
6 7 5 1
Kết quả: 6751(8) = 110111101001(2)
Chuyển nhanh từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân

Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm có bốn chữ số.
Bước 2: Chuyển mỗi nhóm 4 chữ số thành 1 số hệ thập lục phân.

Ví dụ 1: Chuyển 11010011(2) = ? (16)


Bước 1: Chia số nhị phân thành các nhóm bốn chữ số.
1101 0011
Bước 2: Chuyển mỗi nhóm 4 số nhị phân thành một số thập lục phân
1101(2) = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20
=8+4+0+1
= 13(10)
= D(16)

0011(2) = 0x23 + 0x22 + 1x21 + 1x20


= 0 + 0 +2+1
= 3(16)

Kết quả: 11010011(2) = D3(16)


Chuyển nhanh từ hệ nhị phân sang hệ thập lục phân

Bài tập: Chuyển 10110101100(2) = ? (16)


Chuyển nhanh từ hệ thập lục phân thành hệ nhị phân

• Bước 1: Chuyển mỗi ký số thập lục phân sang số thập phân, mỗi số
thập phân chuyển thành số nhị phân gồm 4 ký số.
• Bước 2: Kết nối tất cả các nhóm nhị phân (mỗi nhóm có 4 số) thành
một số nhị phân.

Ví dụ 1: Chuyển 2AB(16) = ? (2)


Bước 1:
2(16) = 2(10) = 0010(2)
A(16) = 10(10) = 1010(2)
B(16) = 11(10) = 1011(2)

Bước 2: Kết nối các nhóm nhị phân.


2AB(16) = 0010 1010 1011
2 A B
Kết quả: 2AB(16) = 001010101011(2)
Chuyển nhanh từ hệ thập lục phân thành hệ nhị phân

Bài tập: Chuyển ABC(16) = ? (2)


Phân số - Fractional Numbers

• Trong hệ thống nhị phân, các phần thập phân được định dạng theo
cách chung như hệ thống số thập phân.
• Ví dụ, trong hệ thống số thập phân
0.235 = (2 x 10-1) + (3 x 10-2) + 5 x 10-3)
Và 68.53 = (6 x 101) + (8 x 100) + (5 x 10-1) +(3 x 10-2)
Tương tự, trong hệ thống số nhị phân
0.101 = (1 x 2-1) + (0 x 2-2) + (1 x 2-3)
và 10.01 = (1 x 21) + (0 x 2-1) + (1 x 2-2)

Tổng quát, một số trong hệ thống số với cơ số b được viết như:


anan-1an-2…a1a0a-1a-2…am
và có thể được thông dịch thành
an.bn+an-1.bn-1+an-2.bn-2+…+a1.b1+a0.b0+a-1.b-1+a-2.b-2+…+a-m.b-m
Phân số - Fractional Numbers

Ví dụ : Chuyển số 110.101(2) sang hệ 10

110.101(2) = 1 x 22 +1 x 21 +0 x 20 +1 x 2-1 + 0 x 2-2 +1 x 2-3


= 4 + 2 + 0 + 0.5 + 0 + 0.125
= 6 + 0.5 +0.125
= 6.625(10)
Câu hỏi và bài tập

1. Hãy đổi các số thập phân sau đây ra hệ nhị phân:


5, 9, 17, 27, 6625.
2. Hãy đổi các số nhị phận sau đây ra hệ thập phân:
11, 111, 1001, 1101, 1011110.
3. Hãy đổi các số nhị phân sau đây ra hệ 16:
11001110101, 1010111000101, 11110111011100110.
4. Hãy đổi các số hệ 16 sau đây ra hệ nhị phân:
3F8, 35AF, A45
5. Hãy chuyển số 127.54(10) sang hệ 8.
6. Hãy chuyển số 2B.C4(16) sang hệ 10

You might also like