You are on page 1of 29

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM

TRƯỜNG THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỂN

GVTH: BÙI THỊ TUYẾT


NĂM HỌC: 2021 – 2022
MÔN: TIN HỌC
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY
TÍNH
1. Khái niệm hệ thống tin học
• Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền
và lưu trữ thông tin
• Hệ thống tin học gồm 3 phần:
+ Phần cứng
+ Phần mềm
+ Sự quản lí và điều khiển của con người

Điều khiển của


Phần cứng Phần mềm
con người
2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Bé nhí ngoµi


Bé xö
xö lÝ
lÝ trung
trung t©m
t©m

Bé Bé sè häc /
®iÒu l«gic
khiÓn

ThiÕt bÞ vµo Bé nhí trong ThiÕt bÞ ra

(Bµn phÝm, chuét, (Mµn h×nh, m¸y in, loa…)

m¸y quÐt…)
3. Bộ xử lí trung tâm (CPU – Central
Processing Unit)
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó
là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện
chương trình.
Cấu tạo CPU gồm:
+ Bộ điều khiển CU (control unit): điều khiển các
bộ phận khác làm việc.
+ Bộ số học/ lôgic ALU (Arithmetic/Logic Unit):
thực hiện các phép toán số học và lôgic để xử lí dữ
liệu

Ngoài ra còn có thanh ghi (Register) và bộ nhớ


truy cập nhanh (cache) là 2 vùng nhớ có tốc độ
truy xuất rất nhanh, dùng để lưu trữ những thông
tin tạm thời hoặc thường xuyên được dùng đến.
4. Bộ nhớ trong
(Bộ nhớ chính - main memory)
a) Chức năng:
Là nơi chương trình được đưa vào để thực
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử
lí.

b) Cấu tạo: Bộ nhớ trong gồm các ô


nhớ được đánh số thức tự bắt đầu từ 0,
số thứ tự của 1 ô nhớ được gọi là địa chỉ
của ô nhớ đó.
c. Phân loại:
- RAM (random access memory - bộ nhớ truy cập
ngẫu nhiên): Thông tin trong RAM có thể thay đổi được
trong quá trình làm việc và có thể bị xóa sạch khi tắt
máy.
- ROM (read only memory - bộ nhớ chỉ đọc): Những
thông tin lưu trong ROM là vĩnh viễn, người sử dụng
không thể xóa hay thay đổi được. Đó là một số chương
trình điều khiển thiết yếu đối với hoạt động của máy tính
được hãng sản xuất nạp sẵn vào ROM.
5. Bộ nhớ ngoài
a) Chức năng:
- Chức năng chính là lưu trữ dữ liệu một cách lâu dài,
nghĩa là ngay cả khi tắt máy.
- Chức năng phụ là hỗ trợ bộ nhớ trong, nghĩa là khi
bộ nhớ trong không đủ thì CPU huy động một phần bộ
nhớ ngoài làm việc như bộ nhớ trong.

b. Phân loại:
5. Bộ nhớ ngoài

b. Phân loại:

Thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash.
b. Phân loại:
+ Đĩa cứng:
-Có dung lượng lớn và tốc độ đọc/ ghi rất nhanh.
-Luôn được gắn sẵn vào trong thân máy .
-Là bộ nhớ ngoài quan trọng và thông dụng nhất.
+ Đĩa CD: tốc độ đọc ghi chậm hơn so với đĩa
cứng, thường dùng để lưu trữ những dữ liệu cố định.

Đĩa CD
+ Thiết bị nhớ flash: dung lượng khá lớn,
tốc độ đọc ghi cao, nhỏ gọn và dễ sử dụng.

Thiết bị
nhớ
flash
+ Đĩa mềm:
ít thông dụng vì tốc độ đọc ghi chậm và dung lượng nhỏ.
6. Thiết bị vào
a. Chức năng:
Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính.
b. Phân loại:
Một số thiết bị vào như: Bàn phím, chuột , máy quét ,
micro, webcam…
b. Phân loại
+Bàn phím (keyboard):
• Bàn phím thông thường có từ 83 đến 105 phím và 
chúng được chia bốn nhóm phím: phím dùng soạn
thảo, phím chức năng, các phím số và nhóm phím
điều khiển màn hình.
• Giúp người sử dụng nhập thông tin dạng văn bản
bằng cách gõ các phím.
+Chuột (mouse):
Giúp người sử dụng ra lệnh cho máy thông qua việc
bấm vào nút để chọn các mục trên menu...
+ Micro: thu âm thanh để
đưa vào máy tính

+Máy quét (scanner):


• Máy quét là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh
vào máy tính.
d. Webcam (scanner):
• Webcam là một camera kĩ thuật số . Khi gắn vào
máy tính , nó có thể thu để truyền trực tiếp hình
ảnh qua mạng với những máy tính đang kết nối
với máy đó.
• Có thể sử dụng máy ảnh số máy ghi hình, máy ghi
âm số để đưa thông tin vào máy tính.
7. Thiết bị ra
a. Chức năng: Dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính
b. Phân loại:
Một số loại thiết bị ra: Màn hình, máy in, máy
chiếu, loa, tai nghe và môđem

Màn hình Máy in Loa


+Màn hình (Monitor)
• Màn hình máy tính có cấu tạo tương tự như màn hình tivi
• Chất lượng của màn hình được quyết định bởi các tham số sau :
+ Độ phân giải
+ Chế độ màu
+Máy in (Printer):
• Máy in là một thiết bị dùng để thể hiện ra giấy các nội dung
được soạn thảo hoặc thiết kế sẵn.
• Máy in có nhiều loại như máy in kim, in phun, in laser,....
• Máy in có thể là màu đen - trắng hoặc màu
+Máy chiếu (Projector):
Là thiết bị dùng để hiển thị nội dung máy tính lên
màn ảnh rộng.
+Loa và tai nghe (Speaker and headphone)
Là các thiết bị để đưa dữ liệu âm thanh ra môi
trường ngoài
+Môđem
Là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống
máy tính thông qua đường truyền (VD:đường điện
thoại,..) hỗ trợ việc đưa và lấy dữ liệu từ máy tính.
8. Hoạt động của máy tính
• Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: Máy tính
hoạt động theo CHƯƠNG TRÌNH.

• Thông tin về một lệnh bao gồm:


+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ
+ Mã của thao tác cần thực hiện
+ Địa chỉ các ô nhớ liên quan
• Nguyên lí lưu trữ chương trình
• Nguyên lí truy cập theo địa chỉ
• Nguyên lí Phôn Nôi-man
CỦNG CỐ

1. Khái niệm hệ thống tin học


2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
3. Bộ xử lý trung tâm (CPU)
4. Bộ nhớ trong
5. Bộ nhớ ngoài
6. Thiết bị vào
7. Thiết bị ra
8. Hoạt động của máy tính
10/2 thân yêu!

You might also like