You are on page 1of 21

CHƯƠNG 3

CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

I. Khái niệm cơ sở hạ tầng:


Là một hệ thống các vật thể, công cụ, phương tiện cần
thiết để hỗ trợ cho hoạt động của một xã hội, của một
cộng đồng.

Ví dụ: Các hệ thống đường xá, cảng đường thủy và


hàng không, hệ thống cấp nước, xử lý nước thải, mạng
lưới điện, hệ thống tưới tiêu…
II. Các loại cơ sở hạ tầng TMĐT:
1. Cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội:
a) Khái niệm: Là toàn bộ các nhân tố, các điều kiện cơ bản về
KT – XH nhằm tạo ra môi trường cho sự hình thành và phát
triển của TMĐT
b) Những yếu tố KT – XH ảnh hưởng tới TMĐT
❖ Yếu tố KT (tiềm năng, lạm phát, thu nhập lao động,…)
❖ Yếu tố VH – XH (Dân số, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo,…)
c) Những yêu cầu về cơ sở hạ tầng KT – XH đối với TMĐT
d) Tạo lập môi trường KT – XH cho thực hiện TMĐT
2. Cơ sở hạ tầng Pháp lý:
a) Những vấn đề pháp lý liên quan tới TMĐT
b) Luật mẫu của UNCITRAL và luật giao dịch điện tử của
một số quốc gia trên thế giới.
c) Các văn bản pháp quy về giao dịch điện tử tại VN.

- Luật Thương mại


- Luật Doanh nghiệp
- Luật Giao dịch điện tử số
- Luật Công nghệ thông tin
- Nghị định 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 về TMĐT
3. Cơ sở hạ tầng CNTT cho TMĐT
a) Khái niệm:
Là hệ thống:
- các mạng truyền thông (Internet, điện thoại hữu tuyến và vô
tuyến, các mạng truyền thông khác)
- các máy tính
- các cơ sở dữ liệu
- các dịch vụ
- các phương tiện điện tử dân dụng
- các hệ thống phần cứng, phần mềm CNTT
cần thiết để phục vụ cho việc tiến hành các giao dịch thương mại.
b) Kết cấu hạ tầng ngoại vi của TMĐT:
❖ Bộ vi xử lý máy tính - CPU (Central Processing Unit) là một
mạch xử lý dữ liệu theo chương trình được thiết lập trước. Bao
gồm Khối điều khiển và Khối tính toán

Intel 4004, vi xử lý 4 Bộ vi xử lý Intel 80486DX2


bit thương mại đầu
tiên năm 1971
b) Máy tính độc lập:
c) Mạng máy tính: là tập hợp các máy tính độc lập (autonomous)
được kết nối với nhau thông qua các đường truyền vật lý và tuân
theo các quy ước truyền thông nào đó

Mỗi mạng máy tính có nhiều lớp giao thức hoạt động độc lập với
nhau:
• Lớp kết nối (Lớp mạng cấp dưới): Giao thức hỗ trợ cho việc
dịch chuyển của những chuỗi dữ liệu dưới dạng các BIT
• Lớp mạng: Giao thức hỗ trợ cho việc phân phối một gói tin
giữa các hệ thống được nối với nhau bằng một con đường, con
đường này có thể đi qua nhiều mạng cấp dưới
• Lớp chuyển tải:Giao thức đảm bảo việc truyền các gói dữ liệu
từ điểm A tới điểm B không bị mất mát hay sai lệch về trật tự
các gói
• Lớp ứng dụng: Lớp ứng dụng là lớp cao nhất của một ngăn
chứa trình giao thức hoàn chỉnh

Sơ đồ đường chuyền của mạng


❖ Mạng diện hẹp – LAN (Local Area Network):
- Là một hệ thống mạng dùng để kết nối các máy tính trong một
phạm vi nhỏ (nhà ở, phòng làm việc, trường học, …).
- Các máy tính trong mạng LAN có thể chia sẻ tài nguyên với
nhau, mà điển hình là chia sẻ tập tin, máy tin, máy quyét và
một số thiết bị khác.

Một mạng LAN tối thiểu cần có:


- Máy chủ (server),
- Các thiết bị ghép nối (Repeater, Hub, Switch, Bridge)
- Máy tính con (client), card mạng (Network Interface Card –
NIC) và dây cáp (cable) để kết nối các máy tính lại với nhau.
❖ Mạng khu vực – MAN (metropolitan area network)):
- Mạng MAN được nối kết bởi các mạng LAN với nhau
thông qua các phương tiện truyền dẫn, cáp…. các thiết bị
truyền thông kết nối với nhau trong một diên tích rộng nhất
định như trong 1 thành phố, một khu vực,…
- Mạng MAN được nối kết bởi các mạng LAN với nhau thông
qua các phương tiện truyền dẫn, cáp…. các thiết bị truyền thông
kết nối với nhau trong một diên tích rộng nhất định như trong 1
thành phố, một khu vực,…
- Đối tượng khách hàng: là các tổ chức, doanh nghiệp có nhiều
chi nhánh, bộ phận kết nối với nhau và có thể kết nối ra liên
tỉnh, quốc tế, các khu công nghiệp, khu thương mại lớn, khu cao
ốc văn phòng…
- Đặc điểm: có mức băng thông trung bình nhằm để chạy các ứng
dụng, dịch vụ thương mại điện tử, các ứng dụng, chi phí cao,
quản trị mạng MAN phức tạp hơn
❖ Mạng diện rộng – WAN (Wide Area Network):
- Mạng WAN có kết nối rộng lớn, bao phủ cả một quốc gia, hay
toàn cầu, cụ thể là mạng Internet.
- Mạng WAN là sự kết hợp giữa mạng LAN & MAN nối lại với
nhau thông qua vệ tinh, cáp quang, cáp điện thoại….
- Mạng WAN có thể kết nối thành mạng riêng của một tổ chức,
hay có thể phải kết nối qua nhiều hạ tầng mạng công cộng và
của các công ty viễn thông khác nhau
- Đặc điểm: Băng thông thấp vì vậy kết nối yếu dễ mất kết nối
phù hợp với các ứng dụng như E-Mail, Web…, Phạm vi hoạt
động rộng lớn, không giới hạn, Chi phí cao, Quản trị mạng
phức tạp
d) Phan loại mạng sử dụng trong TMĐT:
❖ Mạng nội bộ (Intranet): là HT hạ tầng mạng phục vụ nhu cầu
chia sẻ thông tin trong mội bộ công ty bằng việc sử dụng
nguyên lý công cụ của Website
ĐK XD
Intranet
LAN

WAN
Chức năng của Intranet:
➢ Lưu trữ và phân phối thông tin
➢ Cung cấp công cụ tìm kiếm theo từ khóa
➢ Thực hiện các giao tiếp 2 chiều (hội thoại, chat, hội
thảo trực tuyến,…)
➢ Như những phần mềm: thư điện tử, chia sẻ thông tin
và các phương tiện hỗ trợ,…
➢ Sử dụng vào thương mại điện tử (mua hang, thanh
toán, phân phối,…)
Ứng dụng của Intranet: Thường đưa lên mạng các
thông tin liên quan:
- Catalogue sản phẩm
- Chính sách và nguên tắc công ty
- Đơn đặt hang
- Chia sẻ tài liệu, hồ sơ
- Quản lý nhân sự
- Chương trình đào tạo
- Cơ sở dữ liệu khách hang
Lợi ích của Intranet:
- Thương mại điện tử
- Nâng cáo chất lượng dịch vụ khách hang
- Tìm kiếm và truy cập dữ liệu
- Cá thể hóa thông tin
- Thúc đẩy chia sẻ kiến thức
- Thúc đẩy quá trình ra QĐ
- Ủy quyền
- Quản lý dữ liệu, dự án
- Phân phối thông tin nhanh
- Cải thiện thủ tục hành chính,…
❖ Mạng ngoại bộ (Extranet):
là một Intranet được mở rộng
ra bên ngoài tổ chức. Sử dụng
đường truyền internet, nối
mạng riêng hay thông qua hệ
thống viễn thông.

- Thành phần Extranet bao gồm:


Intranet, Máy chủ lưu trữ web,
bức tường lửa,…

- Extranet có thể là: Mạng công


cộng (Public Network), mạng
riêng (Private Network) hoặc
mạng riêng ảo (Virtual Private
Network)
Công cụ phát
triển Extranet

Các yếu tố
HT mạng
phát triển Dịch vụ
riêng ảo
Extranet

Máy chủ và HT
kết nối
❖ Ứng dụng của Extranet:
- Tăng khả năng giao tiếp và hoàn thiện kêng giao tiếp giữa các
đối tác KD
- Nâng cao hiệu quả tiếp thị, bán hang và các hoạt động hỗ trợ
- Chia sẻ thông tin kịp thời, giảm thông tin quá tải và chồng chéo
- Mở rộng kinh doanh, tang cơ hội kinh doanh mới
- Tiếp cận thị trường nhanh hơn
- Chi phí thiết kế và SX thấp
- Đáp ứng tốt mối quan hệ với KH
- Giảm chi phí hành chính và loại bỏ các loại chi phí về giấy tờ
- Phân phối thông tin dễ dàng với đối tác và nội bộ,…

You might also like