You are on page 1of 51

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KIẾN TRÚC MÁY TÍNH


Nội dung chương 1
1.1. Các khái niệm cơ bản

1.2. Sự tiến hóa của máy tính

1.3. Phân loại máy tính


1.4. Các thành phần cơ bản của máy tính
1.5. Phần mềm của máy tính
1.6. Biểu diễn thông tin trong máy tính
1.1. Các khái niệm cơ bản

1.1.1. Kiến trúc máy tính


 Bao gồm hai khía cạnh:
 Kiến trúc tập lệnh (Intruction Set Architecture): nghiên cứu
máy tính theo cách nhìn của người lập trình.
 Tổ chức máy tính (Computer Organization): nghiên cứu cấu trúc phần
cứng máy tính.
 Kiến trúc tập lệnh thay đổi chậm, tổ chức máy tính thay đổi rất
nhanh.
 Ví dụ: Các máy tính PC dùng các bộ xử lý Intel 32-bit từ 80386 đến các
bộ xử lý đa nhân 64 bit:
 Cùng chung kiến trúc tập lệnh
 Có tổ chức khác nhau
1.1.2. Cấu trúc máy tính
Mô hình máy tính cơ bản
1.1.2. Cấu trúc máy tính

Sơ đồ cấu trúc cơ bản

Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ chính

Liên kết hệ thống

Hệ thống vào ra
Sơ đồ cấu trúc cơ bản
Mô hình phân lớp của máy tính
1.2. Sự tiến hoá của máy tính

 Thế hệ thứ nhất: Máy tính dùng


đèn điện tử chân không (1950 –
1959)
 Thế hệ thứ hai: Máy tính dùng
transistor (1959-1963)
 Thế hệ thứ ba: Máy tính dùng vi
mạch nhỏ và vừa SSI, MSI và LSI
(1964-1974)
 Thế hệ thứ tư: Máy tính dùng vi
mạch VLSI, SLSI (1974-2000)
 Thế hệ 5 (2000 đến nay): Ứng
Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4 dụng máy tính thông minh của trí
tuệ nhân tạo với công nghệ
Nơron.
Thế hệ zero – máy tính cơ học (1642 – 1942)
Vào năm 1642, Blaise Pascal đã sáng chế ra máy tính cơ học đầu tiên, gọi là “Pascaline”.
Máy tính dùng đèn điện tử

ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer)


là máy tính điện tử số đầu tiên do Giáo sư Mauchly
thiết kế vào năm 1943 và hoàn thành năm 1946 với
diện tích 150m2, cao 2,8 mét. ENIAC bao gồm: 18.000
đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, cân nặng 30 tấn,
và tiêu thụ 140KW giờ. Nó có 20 thanh ghi 10 bit (tính
toán trên số thập phân). Có khả năng thực hiện 5.000
phép toán cộng trong một giây. Công việc lập trình
bằng tay bằng cách đấu nối các đầu cắm điện và dùng
các ngắt điện.
Thay thế đèn chân không bằng bóng bán dẫn (transistor) được chế tạo từ silicon.
Bóng bán dẫn là phát minh lớn của phòng thí nghiệm Bell Labs vào năm 1947 bởi John Bardeen, Walter
Brattain, William Shockley.
Sự tiến hoá của máy tính

Thế hệ mạch tích hợp


Công nghệ mạch tích hợp (Integrated
Circuit – IC) ra đời. Công nghệ này cho
phép nhiều transistor được tích hợp
trong một mạch nhỏ.
Giai đoạn này, IBM là nhà sản xuất
máy tính nổi bật nhất với IBM
System/360 và IBM 5100.
Sự tiến hoá của máy tính

Thế hệ mạch tích hợp mật độ siêu cao


 Công nghệ mạch tích hợp với mật độ siêu cao
(Very Large Scale Integrated – VLSI) xuất hiện.
Công nghệ cho phép tích hợp hàng triệu
transistor trên một bản mạch.
 Năm 1981, IBM giới thiệu máy tính IBM PC 5150
trên cơ sở CPU 8088 chạy hệ điều hành PC DOS
1.0 của Microsoft.
Sự tiến hoá của máy tính

• 1980 khái niệm máy tính cá nhân PC( Personal computer) bắt
đầu từ đây. Chiếc IBM đầu tiên dùng vi xử lý 8 bít của INTEL,
bộ vi xử lý 8085.
• Năm 1981- 1982. Intel cho ra đời vi xử lý 8bit 8088 mà bên
trong nó là vi mạch 16 bit 8086. IBM dùng ngay bộ vi xử lý đó
cho ra đời thế hệ máy tính thứ hai PC_XT(extended
technology).
• 1984 Intel có vi xử lý 80286 lúc đó IBM ra thị trường máy tính
PC _AT( advanced technology) máy tính PC_AT lúc này hoạt
động được trong chế độ bảo vệ cho phép chia bộ nhớ thành
nhiều đoạn có chiều dài linh động và phân loại ưu tiên cho
chương trình ứng dụng.
Sự tiến hoá của máy tính

Năm 1987. Một thế hệ máy tính PC mới ra đời với bộ vi xử lý


32 bít 80386. Để đáp ứng được tốc độ của 80386 và yêu cầu
cao của bản mạch điều khiển màn hình phân giải cao, chuẩn
khe cắm EISA (EXTENDED INDUSTRY) được đưa ra trong thị
trường.
Vi xử lý 80486 ra đời năm 1990 có nhiều chức năng hơn vi xử
lý 80386 cụ thể là 8kB bộ nhớ đệm mã lệnh (code cache) và
một bộ đồng xử lý toán học.
Vào năm 1993 vi xử lý Pentium xuất hiện đầu tiên mở ra
một thế hệ máy tính cá nhân mới với 64 bit Bus dữ liệu 32
bít Bus địa chỉ, 8kB bộ đệm dữ liệu, 8kB bộ đệm mã lệnh.
Sự tiến hoá của máy tính

 Từ năm 1995 Khả năng đa môi trường (Multimedia extention) của


máy tính ngày càng hoàn thiện khi Pentium MMX, Pentium PRO,
Pentium II lần lượt ra đời.
 Năm 1999 với sự xuất hiện của Pentium III máy tính cá nhân có khả
năng biểu diễn không gian ba chiều và nhận biết cũng như tổng
hợp tiếng nói. PP99 xoá bỏ Bus ISA. Bus PCI giao diện đồ hoạ tiên
tiến AGP giao diện ngoại vi USB và IEEE 1394 là những đặc điểm
nổi bật của thế hệ này.
 Từ năm 2000 một thế hệ vi xử lý 64 bít với cấu trúc hoàn toàn mới
ra đời. Cấu trúc này gọi là IA 64 (Intel architecture) nó đáp ứng
được nhu cầu đa dạng của xã hội.
Sự tiến hoá của máy tính

Tốc độ phát triển của ngành công nghệ


bán dẫn và thiết kế vi mạch

Xu hướng phát triển máy tính trong tương lai


Công nghệ mạch tích hợp với mật độ siêu cao ngày càng được phát triển với các tiến trình sản xuất
CPU 22nm, 14nm, 10nm, 3nm và còn nhỏ hơn trong tương lai.
Để tăng tốc độ xử lý, các nhà sản xuất còn phát triển máy tính với các bộ xử lý đa lõi.
Một nhánh phát triển của máy tính trong tương lai là máy tính lượng tử với kỳ vọng tốc độ xử lý cao
hơn gấp nhiều lần so với máy tính dựa trên linh kiện bán dẫn.
Máy tính lượng tử
Sự phát triển CPU máy tính

Một số loại CPU thông dụng


1.3. Phân loại máy tính

Theo Thế hệ 1: từ 1950 - 1959


công nghệ
Thế hệ 2: từ 1959 - 1963

Thế hệ 3: từ 1964 - 1974


Theo
tính năng Thế hệ 4: từ 1974 - 2000

Máy Thế hệ 5: máy tính Neuron-neural Kỹ


tính thuật trí khôn nhân tạo
Theo kích
thước

Theo bộ
xử lý
1.3. Phân loại máy tính

Theo
công nghệ
Siêu máy tính

Máy tính lớn


Theo
tính năng Máy tính mini

Máy Trạm công tắc hay trạm làm việc


tính
Theo kích
Máy tính cá nhân (PC)
thước
Máy vi tính

Máy tính nhúng


Theo bộ
xử lý
1.3. Phân loại máy tính

Theo
công nghệ

Theo
tính năng
Máy Máy tính lớn
tính
Theo kích Máy tính để bàn
thước Máy tính xách tay

Máy tính kiểu sổ tay


Theo bộ
xử lý
1.3. Phân loại máy tính

Theo
công nghệ

Theo
tính năng
Máy
tính
Theo kích
thước

Bộ vi xử lý của hãng Intel


Theo bộ Bộ vi xử lý của hãng Motorola
xử lý
Bộ vi xử lý của hãng Zilog
1.3. Phân loại máy tính

Máy tính để bàn Máy tính xách tay


(Desktop) (Note Book)

Các loại
hình máy
tính cá nhân

Máy tính bỏ túi


Máy tính đặt đứng
(Pocket computer):
(Tower)
1.4. Các thành phần của hệ thống máy tính
1.4. Các thành phần của hệ thống máy tính

Sơ đồ khối của hệ máy vi tính


1.4. Các thành phần của hệ thống máy tính

Cấu tạo chi tiết 1 bo mạch chủ (Mainboard)


1.4. Các thành phần của hệ thống máy tính

Hình dạng ổ cứng bên trong và bên


ngoài
Biểu diễn thông tin trong máy tính

• Để máy tính có thể xử lí, các thông tin cần được


biến đổi thành các dãy bit nhị phân (chỉ bao gồm
kí hiệu 0 và 1).
• Thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là dữ liệu.
• Máy tính cần có những bộ phận sau để đảm
bảo sự trợ giúp cho con người.
◦ Biến đổi thông tin đưa vào máy tính thành
dãy bit.
◦ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit
thành một trong các dạng quen thuộc với con
người.
Số hoá âm thanh Số hoá hình ảnh
36
Biểu diễn thông tin trong máy tính

Cơ số Biểu diễn số
Hệ đếm

nhị phân 2 0 1 VD : 10102; 1010b

bát phân 8 01234567 VD : 248; 24o

thập phân 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Ex : 1210; 12d

thập lục phân 16 0123456789ABCDEF


(hexa) VD : 3F8h
37 Hệ thập phân (Decimal system, b = 10)

Trong hệ 10 có 10 digits 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Những ký số này có thể biểu diễn bất kỳ 1 giá trị nào,

N: là một số nguyên có n chữ số


i: ( i=0...n-1) được gọi là trị số (hay còn gọi là trọng số)
S: là cơ số của hệ đếm
với s=2 ta có hệ đếm 2, với s=10 ta có hệ đếm 10, với s=16 ta có hệ đếm 16
38

Ví dụ : 754 = 7.102 +5.101 +4.100


Hệ nhị phân (Binary system, b = 2)
39
Máy tính dùng trạng thái của điện tử : on and off, or 1 and 0.
Máy tính dùng binary system, binary system có 2 số: 0, 1,
Như vậy cơ số (base) là 2.
Mỗi ký số (digit) trong hệ nhị phân được gọi là BIT,
4 bits nhóm thành 1 NIBBLE,
8 bits tạo thành 1 BYTE,
2 bytes tạo thành 1 WORD,
2 words tạo thành 1 DOUBLE WORD (ít dùng):
MSB (Most Significant Bit): bit có trọng số lớn nhất
LSB (Least Significant Bit): bit có trọng số nhỏ nhất
41
Đổi từ hệ 10 -> hệ 2 :
Ex : 1210 = ????2
Cách đổi : lấy số cần đổi chia liên tiếp cho 2, dừng khi số bị chia bằng 0. Kết quả là các
số dư lấy theo chiều ngược lại.
12 : 2 = 6
0 6:2=3
0 3:2 =1
1 1:2 = 0 dừng
1

1210 = 11002
42
Đổi từ hệ 10 -> hệ 2 :
VD : 29.625d sang hệ nhị phân
Cách đổi : lấy phần nguyên số cần đổi chia liên tiếp cho 2, dừng khi số bị chia bằng 0.
29 : 2 = 14
1 14 : 2 = 7
0 7:2 =3
1 3:2 = 1
1 1:2=0
1

=> (29)10 = (11101)2 .


Đổi từ hệ 10 -> hệ 2 :
VD : đổi (29.625)10 sang hệ nhị phân

Biến đổi số thập phân (0.625)10 thành nhị phân: Nhân liên tiếp với 2 cho đến khi =1;

0.625*2 = 1.250. Số nhớ là 1, là bit MSB.

0.250*2 = 0.500. Số nhớ là 0

0.500*2 = 1.000. Số nhớ là 1, là bit LSB.

=> (0.625)10 = (0.101)2.


+ (29)10 = (11101)2 .

Vậy : (29.625)10= (11101.101)2


44 Đổi từ hệ 2 => hệ 10 :

Đổi từ hệ 2 -> hệ 10 :
Ex : 11002 = ?10
Cách đổi :  ai*2i với i  0...n
a: là bit nhị phân thứ i của số cần đổi,
i: là trọng số
1*23+1*22+0*21+0*20 = 1210
Bài tập: Biến đổi số thập phân <-> nhị phân:
a) (34.15)10 ;
b) (21.25)10 ;
c) (67.35)10 ;
d) (44.65)10 ;
e) 100011102 ;
f) 101011012 ;
46 Các phép toán trong hệ nhị phân

cộng : 0 + 0 = 0 0+1=1 1+ 0 = 1 1 + 1 = 0 nhớ 1


trừ : 0- 0=0 0 - 1 = 1 mượn 1 1–0=1 1- 1=0
Nhân : có thể coi là phép cộng liên tiếp
Chia : có thể coi là phép trừ liên tiếp
47 Các phép toán logic trong hệ nhị phân
A B A and B A or B A xor B Not A

0 0 0 0 0 1

0 1 0 1 1 1

1 0 0 1 1 0

1 1 1 1 0 0

Chuong 2 : Tổ chức CPU


Hệ thập lục phân (Hexadecima)
48
Thập lục
Thập phân Nhị phân
phân
0 0 0000
1 1 0001
2 2 0010
3 3 0011
4 4 0100
5 5 0101
6 6 0110
7 7 0111
8 8 1000
9 9 1001
A 10 1010
B 11 1011
C 12 1100
D 13 1101
E 14 1110
F 15 1111
49 Chuyển hệ töø heä 10  heä 16
Ñoåi töø heä 10  heä 16 :
Cách đổi : lấy số cần đổi chia liên tiếp cho 16, dừng khi số bị chia = 0.
Kết quả là chuổi số dư lấy theo chiều ngược lại.
Ex : Biến đổi (1776)10 thành thập lục phân.

Số thập lục phân: (6F0)16.


50 Chuyển hệ töø heä 2  heä 16
Ñoåi töø heä 2  heä 16 :
Ex : 101011010b = ?h
Cách đổi : nhóm 4 chữ số nhị phân thành từng nhóm,
rồi chuyển đổi từng nhóm sang số hệ thập lục phân.
0001 0101 1010d = 15Ah
1 5 A
Biến đổi thập lục phân thành thập phân

thập lục phân có thể được biến đổi thành thập phân
bằng cách tính tổng của các con số, nhân với giá trị vị
trí của nó.
Ví dụ : Biến đổi các số (2AF)H thành thập phân.
Thập lục
phân Thập phân BCD
Mã BCD 0 0 0000
1 1 0001
Giữa hệ thập phân và hệ nhị phân 2 2 0010
3 3 0011
còn tồn tại một hệ lai: Hệ BCD ( 4 4 0100
5 5 0101
Binary Coded Decimal ) cho các số 6 6 0110
7 7 0111
hệ thập phân mã hoá bằng hệ 8 8 1000
nhị phân. Ở đây dùng bốn số hệ 9 9 1001

nhị phân (bốn bit) để mã hoá một A 10 1010

Không sử dụng
B 11 1011
số hệ thập phân có giá trị nằm C 12 1100
D 13 1101
trong khoảng từ 0÷9. E 14 1110
F 15 1111
a. Đổi (C0E7)16 , CB0E7H sang hệ thập phân

b. Đổi (9875)10 , 3254710 sang hệ thập lục phân

c. Đổi (100011110)2 , (1011010)2 sang hệ thập lục phân

Thực hiện phép tính


d. 1101 + 1001
e. 1101110 - 10111
Bảng mã ASCII
Nguyên tắc chung về mã hóa dữ liệu

You might also like