You are on page 1of 4

1.

Hệ thống máy tính mà tôi đang sử dụng là một hệ thống máy


tính thông thường với các thành phần cơ bản như bộ vi xử lý, bộ
nhớ, ổ đĩa cứng và các thiết bị ngoại vi khác.
Hệ thống máy tính bao gồm các thành phần cơ bản sau: đơn vị
xử lý trung tâm (Central Processor Unit – CPU), bộ nhớ chính
(Main Memory), hệ thống vào ra (Input-Output System) và liên
kết hệ thống (Buses) với các chức năng chính của các thành
phần:
-Bộ xử lý trung tâm – CPU: Điều khiển các hoạt động của máy
tính và thực hiện xử lý dữ liệu.
Ví dụ: chip intel core i9-13900K, amd Radeon RX 7900 XTX,

-Bộ nhớ chính (Main Memory): lưu trữ chương trình và dữ liệu.
Trong đó bao gồm các bộ phận lưu trữ như RAM, ROM là các
bộ nhớ trong. Do nhu cầu lữu trữ nhiều dữ liệu, nên em muốn sử
dụng các linh kiện có dung lượng lớn.
Ngoài các bộ nhớ trong như RAM, ROM, thì có các bộ nhớ
ngoài như ổ cứng, ổ đĩa,…
Ví dụ: Ổ cứng SSD, HDD,…Hiện nay, các thiết bị lữu trữ ngoài
cũng có dung lượng rất lớn phù hợp với nhu cầu lữu trữ nhiều
dữ liệu.

-Hệ thống vào ra (Input-Output System): trao đổi thông tin giữa
thế giới bên ngoài với máy tính. Chức năng của hệ thống vào-ra
là trao đổi thông tin giữa máy tính với thế giới bên ngoài. Hệ
thống vào-ra được xây dựng dựa trên hai thành phần: các thiết
bị vào-ra (IO devices) hay còn gọi là thiết bị ngoại vi
(Peripheral devices) và các mô-đun ghép nối vào-ra (IO
Interface modules)
Ví dụ: chuột, bàn phím, loa, modem…
Ngoài ra, con một số thành phần khác như: card đồ họa,…
2. Máy tính phát tri ển mạnh mẽ và đư ợc chia thành các thế hệ
như sau:
+ Máy tính thế hệ 1 (1950 – 1959): Là thế hệ dùng bóng điệ n tử
chân không. Năm
1946 máy tính điện tử số ENIAC được xây dựng có chứa
khoảng 18.000 bóng đèn điện tử, 1500 rơle, cùng với hàng triệ u
các linh kiệ n thụ động khác. Máy tính này nặng khoảng 30 tấ n,
chiếm diệ n tích 200m2, trên một toà nhà với không gian rộng
lớn với các hệ thống làm mát tiêu thụ khá nhiều năng lượng,
hiệu suất và khả năng làm việc rất thấp.
+ Máy tính thế hệ 2 (1959 – 1963): Thế hệ chế tạo các linh biệ n
bán dẫn rời (Diode, Transistor). Máy tính đ ầu tiên của thế hệ
này là TX–0 ( Transistorized Experimental Computer 0 ).
+ Máy tính thế hệ 3 (1964-1974): Máy tính đư ợc xây dựng trên
các vi mạch cỡ
nhỏ (SSI) và cỡ vừa (MSI), điển hình là thế hệ máy System360
của IBM. Thế hệ máy tính này có những bước đột phá mới đó
là: Tính tương thích cao, đặc tính đa chương trình, không gian
địa chỉ lớn.
trình, không gian địa chỉ lớn
+ Máy tính thế hệ 4 (1974 – đến nay): Máy tính đư ợc xây dựng
trên các vi mạch cỡ lớn ( LSI ) và cực lớn ( VLSI ). Ứng dụng
máy tính thông minh của trí tuệ nhân tạo với công nghệ Nơron.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ vi điệ n tử và công nghệ
bán dẫn thì cấ u trúc của máy tính ngày càng đư ợc thu gọn, tốc
độ làm việ c và khả năng thao tác để giải quyết các bài toán lớn
càng đư ợc tăng lên.
+ Máy tính thế hệ thứ 5 (Tương lai): Trong tương lai, các hướng
có thể như: Máy tính lượng tử.
- Hướng thứ nhất: Máy tính lượng tử (quantum computer). Loại
máy tính này có nguyên lý làm việc khác khá xa so với máy tính
điện tử ngày nay.
- Hướng thứ hai: Máy tính sẽ đạt cấp độ xử lý thông tin ở cấp độ
phân tử nguyên tử. xử lý thông tin nhanh hơn với cùng kích
thước và năng lượng, tiêu ngốn ít hơn trong quá trình xử lý
thông tin.
- Hướng thứ ba (Máy tính sinh học) Đây là hướng máy tính hoàn
toàn mới, nguyên lý loại máy tính này là dựa vào các thông tin
của các phân tử hữu cơ có khả năng xử lý thông tin, kết hợp với
các phân tử có khả năng “hiểu” và nhập các thông tin đầu vào,
với khả năng kết hợp này thì sẽ tạo ra loại máy tính có khả năng
học hỏi như con người là hoàn toàn có thể.
3. Các khuyết điểm khi dùng máy tính:
+ Xâm phạm tính riêng tư: Với việc máy tính lưu trữ quá nhiều
thông tin cá nhân, nó có nguy cơ bị rơi vào tay người khác. Sau
khi kẻ xấu có thông tin của bạn, họ có thể truy cập vào các tài
khoản trực tuyến của bạn hoặc sử dụng hành vi trộm cắp danh
tính để mở các tài khoản khác, chẳng hạn như thẻ tín dụng mới
mang tên bạn.
+ Thiếu an toàn nơi công cộng: Với tất cả các khả năng có sẵn
trên máy tính, bạn rất dễ bị ám ảnh đến mức trở nên chống đối
xã hội. Ví dụ: nhiều trò chơi trực tuyến được thiết kế để gây
nghiện, khiến bạn chơi trò chơi này nhiều hơn là chơi với những
người khác. Những người khác có thể thấy mua sắm trực tuyến
có lợi đến mức họ hiếm khi ra ngoài mua sắm.
+ Ảnh hưởng đến lực lượng lao động: Khi máy tính trở nên
thông minh hơn và có khả năng hơn, chúng cũng thay thế nhu
cầu của nhiều công việc. Trong tương lai, máy tính có thể thực
hiện bất kỳ công việc nào cũng không thể tưởng tượng được.
+ Rủi ro về sức khỏe: Khi sử dụng quá nhiều máy tính có thể
dẫn đến nhiều bệnh lý liên quan.
Ví dụ: Ảnh hưởng tới xương khớp do ngồi sai tư thế, mỏi mắt do
nhìn lên màn hình máy tính trong thời gian dài,…
+ Ảnh hưởng tới môi trường: Với tốc độ thay thế máy tính và
các thiết bị điện tử khác, các thiết bị cũ hơn thường xuyên bị vứt
bỏ. Những đồ điện tử bị vứt bỏ này có thể tác động đáng kể đến
môi trường và là mối nguy hiểm cho con người và cuộc sống
khác nếu bị vứt bỏ không đúng cách.
-Một số giải pháp để sử dụng máy tính được an toàn:

You might also like