You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: TIN HỌC - KHỐI LỚP 10


I. PHẦN LÝ THUYẾT: Chủ đề 1, 2, 3
(Gồm 28 câu TN). Mỗi câu 0.25đ
Chủ đề 1. Máy tính và xã hội tri thức
1. Phân biệt được thông tin và dữ liệu

2. Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ thông tin

3. Lưu trữ, xử lí và truyền thông bằng thiết bị số


4. Trình bày những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội; nhận biệt được một số
thiết bị số.
Những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội
- Quản lí
- Tự động hóa
- Giải quyết các bài toán khoa học kĩ thuật
- Thay đổi cách thức làm việc của nhiều ngành nghề
- Giao tiếp cộng đồng
Một số thiết bị số:
- Máy tin kết nối với máy tính để in ra giấy.

- Ra đa kết nối với máy tính để con người nhận thông tin, phân tích và xử lí thông tin.

- Chìa khóa ô tô có gắn chip để đóng/mở khóa ô tô.


Chủ đề 2. Mạng máy tính và Internet
1. Nêu khái niệm của Internet, Internet vạn vật, điện toán đám mây; vai trò của Internet
Internet: là mạng diện rộng có quy mô toàn cầu. Các cơ quan, trường học, gia đình có thể lắp
đặt mạng cục bộ, sau đó đăng ký với nhà cung cấp dịch vụ Internet để có thể truy cập Internet
Internet vạn vật: là hệ thống liên mạng bao gồm các phương tiện và vật dụng, các thiết bị
thông minh được cài đặt vào các cảm biến, phần mềm chuyên dụng giúp chúng có thể tự động kết
nối, thu thập và trao đổi dữ liệu qua mạng mà không nhất thiết có sự tương tác trực tiếp giữa con
người với con người, hay con người với máy tính
Điện toán đám mây: được định nghĩa như là việc phân phối các tài nguyên Công nghệ thông
tin theo nhu cầu qua Internet với chính sách thanh toán theo mức sử dụng.
Vai trò của Internet:

2. So sánh Mạng LAN với Internet


3. Nêu các nguy cơ, tác hại khi tham gia Internet; nêu giải pháp phòng chống những tác
hại nếu có.
Các nguy cơ, tác hại khi tham gia Internet:
- Tin giả và tin phản văn hóa
- Lừa đảo trên mạng
- Lộ thông tin cá nhân
- Bắt nạt không gian mạng
- Nghiện mạng
Để phòng tránh những nguy cơ và tác hại có thể gặp phải khi sử dụng Internet em thường:

– Giữ an toàn thông tin cá nhân, tránh gặp gỡ những người quen trên mạng, không tham gia
các hội nhóm mà mình không biết hoặc không lành mạnh.

– Máy tính cần được cài đặt phần mềm chống virus.

– Không nhận thư hay tin nhắn từ người lạ, kiểm tra độ tin cậy của thông tin, không dành quá
nhiều thời gian trên mạng, chơi game.

– Chia sẻ với người tin cậy về suy nghĩ, tình cảm, những khó khăn hoặc tình huống không tốt
bị mắc phải.

– Dành thời gian tập trung cho học tập, giúp đỡ bố mẹ, đọc sách, các hoạt động thể chất, hoạt
động xã hội, tham gia các hoạt động lành mạnh.

4. Phân biệt những phần mềm độc hại, nêu giải pháp để ngăn ngừa các phần mềm độc hại
Giải pháp ngăn ngừa:
- Thận trọng khi chép các chương trình hay dữ liệu vào máy từ ổ cứng rời, thẻ nhớ hoặc tải về
từ mạng
- Không mở các liên kết trong email hay tin nhắn mà không biết có an toàn hay không
- Đừng để lộ mật khẩu các tài khoản để tránh bị kẻ xấu chiếm quyền mạo danh
- Sử dụng các phần mềm chống độc hại

Chủ đề 3. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số
1. Những vấn đề đạo đức, pháp luật và văn hoá
- Đưa tin không phù hợp lên mạng
- Công bố thông tin cá nhân hay tổ chức mày không được phép
- Vi phạm bản quyền khi sử dụng phần mềm
2. Một số quy định pháp lí đối với người dùng trên mạng;

3. Quyền tác giả và bản quyền: nêu một số vị dụ minh hoạ vi phạm bản quyền, sử dụng và
trao đổi thông tin trong môi trường số.
Một số ví dụ minh họa vi phạm bản quyền
- Sao chép, cài đặt phần mềm lậu không hỏi ý kiến tác giả
- Phá khoá phần mềm trái phép
- Sử dụng phần mềm lậu không mua bản quyền
4. Nêu được một vài biện pháp đơn giản và thông dụng để nâng cao tính an toàn và hợp
pháp của việc chia sẻ thông tin trong môi trường số.
II. PHẦN TỰ LUẬN
1. Quá trình xử lý thông tin gồm những bước nào?
- Thu thập thông tin
- Xử lý thông tin
- Lưu trữ thông tin
- Truyền đạt thông tin
2. Trong tiến trình phát triển của thiết bị thông minh, điện thoại thông minh xứng đáng là
một đại diện quan trọng. Em hãy nêu vai trò của điện thoại thông minh trong cuộc sống.

3. Nêu một số ứng dụng IoT mà em biết. Mô tả ứng dụng đó.


Lưới thông minh                            
Lưới thông minh về cơ bản hứa hẹn sẽ trích xuất thông tin về hành vi của người tiêu dùng và nhà
cung cấp điện theo cách tự động nhằm nâng cao hiệu quả, kinh tế và độ tin cậy của phân phối điện.
Sức khỏe được kết nối (Sức khỏe kỹ thuật số / Telehealth / Telemedicine)
IoT có các ứng dụng khác nhau trong chăm sóc sức khỏe, từ các thiết bị giám sát từ xa đến các bộ
cảm ứng tiên tiến và thông minh để tích hợp thiết bị. Nó có tiềm năng để cải thiện cách thức các bác
sĩ chăm sóc và giữ cho bệnh nhân an toàn và khỏe mạnh.
Bán lẻ thông minh
Các nhà bán lẻ đã bắt đầu áp dụng các giải pháp IoT và sử dụng hệ thống nhúng IoT trên một số ứng
dụng cải thiện hoạt động lưu trữ như tăng mua hàng, giảm hành vi trộm cắp, cho phép quản lý khoảng
không quảng cáo và nâng cao trải nghiệm mua sắm của người tiêu dùng.
4. Em hãy kể tên một số dịch vụ điện toán đám mây mà em biết.
 FPT Smart Cloud. ...
 Microsoft (Hay còn gọi là Microsoft Azure) ...
 Google Cloud Platform (Hay còn gọi là GCP) ...
 VMware Cloud. ...
 Oracle. ...
 Amazon Web Service (Hay còn gọi là AWS)
5. Em hãy kể một số ứng dụng sử dụng mạng máy tính trong lĩnh vực phòng chống dịch
bệnh.

6. Em có nhều tài khoản tương ứng với nhiều dịch vụ mạng. Hãy nghĩ cách để không quên,
không nhầm lẫn và không bị ăn cắp tài khoản.

 Không đặt mật khẩu quá đơn giản hay dễ đoán như viết tắt tên, ngày sinh của mình và của
người thân, số nhà, số điện thoại...
 Nên nghĩ một cách mã hoá, dù đơn giản, ví dụ thay một số chữ này bằng một số chữ kia và
không nhất thiết phải ghi đầy đủ mà chỉ đủ đề gợi nhớ được chính xác mật khẩu.
 Không lưu thông tin về mật khẩu trên mạng. Có thể lưu vào một thư mục ít bị để ý trong máy
tính cá nhân. Hạn chế cho người khác dùng máy tính, chính máy tính cũng cần đăng nhập mới
có thể truy cập thông tin.
7. Em hãy nêu một số nguy cơ khi tham gia Internet.
…...
8. Khi máy tính đã được cài đặt phần mềm phòng và chống virus thì máy còn khả năng bị
nhiễm virus nữa hay không? Vì sao?

9. Hình thức học trực tuyến rất phổ biến hiện nay. Nhà cung cấp dịch vụ học trực tuyên phải
chuẩn bị sẵn các học liệu có bản quyền. Khi mua một khoá học, người mua sẽ đươc sử dụng các học
liệu của bài học và được cấp một tài khoản để truy cập bài giảng. Một người mua khoá học cho cả
một nhóm bạn có bị coi là vi phạm bản quyền không? Vì sao?
10. Nêu các thông tin về phần mềm độc hại? Kể một số worm với tác hại của nó.

11. Ôn tập các câu hỏi luyện tập, vận dụng trong sách giáo khoa

MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


(Dưới đây là những câu hỏi và bài tập tham khảo và ôn tập)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đơn vị đo lượng thông tin nhỏ nhất là:
A. Byte B. KB C. Bit D. MB
Câu 2: Trong hững điều sau đây, điều nào là đúng? 1KB bằng:
A. Đơn vị đo lượng tin bằng 1000 byte B. Đơn vị đo lượng tin lớn hơn 1000
byte
C. Đơn vị đo dung lượng bộ nhớ tính theo 1000 kí tự. D. Đơn vị đo tốc độ của máy tính.
Câu 3: Thiết bị số là:
A. Thiết bi có thể thực hiện được các phép tính số học
B. Thiết bị có thê xử lý thông tin
C. Máy tính điện tử
D. Thiết bị lưu trữ, truyền và lưu trữ dữ liệu số.
Câu 4: Em hãy chọn phương án sai?Ô
A. Thiết bị thông minh là thiết bị số
B. Thiết bị số là thiết bị thông minh
C. Thiết bị thông minh có thể làm việc một cách tự chủ
D. Thiết bị thông minh có thể tương tác với người sử dụng hay các thiết bị thông minh khác.
Câu 5: Hãy cho biết thông tin mà Minh nhận được trong câu “Minh đang xem bài văn của bạn
Tâm” thuộc dạng thông tin nào?
a. Dạng hình ảnh b. Dạng văn bản c. Dạng âm thanh d. Dạng hỗn hợp văn bản và hình ảnh
Câu 6: Giả sử một bức ảnh chụp bằng một máy ảnh chuyên nghiệp có dung lượng khoảng
12MB. Thẻ nhớ có dung lượng 18GB thể chứa tối đa bao nhiêu bức ảnh?
A. Khoảng dưới 1500 bức ảnh B. Khoảng 1520 bức ảnh
C. Khoảng 1556 bức ảnh D. Khoảng 1536 bức ảnh
Câu 7: Thiết bị nào sau đây là thiết bị thông minh?
A. Đồng hồ lịch vạn niên B. Máy giặt
C. Điện thoại di động D. Máy tính bỏ túi
Câu 8: Đâu là các thành phần của máy tính?
A. Desktop, Monitor, keyboard. B. Keyboard, mouse, desktop.
C. Monitor, keyboard, mouse. C. Mouse, monitor, file explorer.

Câu 9: Thông tin đã được đưa vào máy tính gọi là:
a. Mã hóa thông tin b. Dữ liệu c. Biến đổi thông tin d. Mã nhị phân
Câu 10:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mạng LAN là mạng mà các máy tính được kết nối trực tiếp với nhau qua cáp truỳen tín hiệu
B. Mạng LAN là mạng kết nối các máy tính trong một quy mô địa lý nhỏ
C. Các máy tính trong mạng LAN cần được đặt trong một phòng
D. Mạng LAN là mạng mà các máy tính được kết nối qua cùng một bộ thu phát wifi
Câu 11: Phương án nào sau đây là đúng?
A. Mỹ là quốc gia sáng tạo ra Internet nên cũng là chủ sở hữu Internet. Các quốc gia khác muốn
tham gia vào Internet đều phải được phép của Chính phủ Mỹ.
B. Internet do Liên hợp quốc quản lí. Các quốc gia đều có quyền sử dụng Inetenet. Ai cũng có thể
tự kết nổi vào mạng Internet.
C. Internet không có chủ nhưng có một tổ chức điều phối kĩ thuật và chính sách. Các tổ chức hay
cá nhân tự nguyện tham gia vào Internet. Để được kết nối, họ sử dụng dịch vụ kết nối của các nhà
cung cấp dịch vụ Internet.
D. Internet được hình thành một cách tự phát, các tổ chức hay cá nhân tự thoả thuận với nhau
hoặc thuê qua một nhà cung cấp dịch vụ đường truyền để kết nối với nhau.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng về điện toán đám mây?
A. Bất cứ dich vụ trực tuyến nào (dịch vụ tương tác qua Internet) đều là dịch vụ điện toán đám
mây.
B. Báo điện tử đăng tin tức hằng ngày là dịch vụ đám mây
C. Nhắn tin ngắn trên điện thoại (SMS) là sử dụng điện toán đám mây.
D. Web-mail (thư điện tử giao diện web) là dịch vụ đám mây.
Câu 13: IoT là:
A. Là mạng kết nối các thiết bị thông minh thông qua mạng Internet nhằm thu nhập dữ liệu trên
phạm vi toàn cầu
B. Là mạng của các thiết bị thông minh nhằm thu thập và xử lí dữ liệu tự động
C. Là mạng của các thiết bị tiếp nhận tín hiệu
D. Là mạng của các máy tính, nhằm trao đổi dữ liệu với nhau.
Câu 14: Hành vi nào sau đây KHÔNG vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hóa khi
sử dụng mạng?
A. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng.
B. Mua bản quyền phần mềm.
C. Bắt nạt qua mạng.
D. Ứng xử thiếu văn hóa.
Câu 15: Điều nào sau đây là SAI khi nói về đặc điểm của virus?
A. Virus là các chương trình gây nhiễu hoặc phá hoại
B. Virus có khả năng tự nhân bản để lây lan
C. Virus không phải là một chương trình hoàn chỉnh
D. Virus chỉ hoạt động trên hề điều hành Windows
Câu 16: Điều nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG khi nói về cơ chế phát tán về worm?
A. Tận dụng lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành
B. Lừa người sử dụng tải phần mềm
C. Gắn mình vào một tệp khác để khi tệp đó được sử dụng thì phát tán
D. Chủ động phát tán qua thư điện tử và tin nhắn, lợi dụng sự bất cẩn của người dùng.
Câu 17: Điều nào sau đây là SAI khi nói về đặc điểm của trojan?
A. Trojan nhằm mục đích chiếm đoạt quyền và chiếm đoạt thông tin
B. Trojan cần đến cơ chế lây lan khi muốn khống chế một số lượng lớn các máy tính
C. Trojan là virus
D. Rootkit là một loại hình trojan.
Câu 18: Bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào?
A. Người lập trình B. Người đầu tư
C. Người mua quyền sử dụng D. Người mua quyền tài sản
Câu 19: Những hiểu biết về một thực thể nào đó được gọi là gì?
a. Đơn vị đo lường dữ liệu b. Dữ liệu c. Đơn vị đo lường thông tin d.
Thông tin

You might also like