You are on page 1of 7

6/15/22

C Bài 1

1 1

Bài 1

2 2

Nội dung
q Quy luật khan hiếm
q Kinh tế học là gì
q Các loại nền kinh tế
q Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
q Kinh tế học thực chứng và chuẩn tắc
q Sơ đồ chu chuyển của hoạt động kinh tế

3 3

3
6/15/22

Mục tiêu học tập


• Giải thích được quy luật khan hiếm và hiểu được
về kinh tế học
• Giải thích được về giới hạn khả năng sản xuất và
chi phí cơ hội
• Phân biệt được KTH vi mô và KTH vĩ mô
• Vận dụng KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc
• Diễn giải dòng lưu chuyển của tiền và hàng trong
nền kinh tế

Quy luật khan hiếm


– Quy luật khan hiếm: mâu thuẫn giữa nhu cầu
vô hạn và khả năng (nguồn lực) hữu hạn trong
xã hội.
– Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi
về phương diện nhu cầu và phân bổ nguồn lực.

Ø Mọi lựa chọn đều có chi phí cơ hội


Ø Chi phí cơ hội của một hàng hóa là số lượng hàng hóa
khác phải từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa đó.
5

Đường giới hạn khả năng sản xuất


(PPF: production possibility frontier)

• Giả sử có một nền kinh tế chỉ sản xuất 2 mặt hàng


X và Y
Phối hợp X Y
A 0 100
B 50 90
C 100 75
D 150 50
E 200 0
6

6
6/15/22

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Y
Đường giới hạn khả
năng sản xuất PPF H
100 A
minh họa các phối B G
90
hợp hàng hóa tối đa 75
C
F
mà nền kinh tế có thể
sản xuất với mỗi mức 50 D
sản lượng của hàng
hóa khác khi toàn bộ
nguồn lực sẵn có của E
X
100 150
xã hội được sử dụng 50 200

hết.
7

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Những ý tưởng kinh tế thể hiện qua đường PPF


§ Quy luật khan hiếm và sự đánh đổi
§ Chi phí cơ hội.
§ Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần:
khi muốn có thêm một số lượng bằng nhau về mặt
hàng này, xã hội phải hi sinh ngày càng nhiều mặt
hàng khác

Các vấn đề kinh tế hay kinh tế học là gì?

Quy luật khan hiếm luôn tồn tại ở mọi quốc gia, nên
tất cả các quốc gia phải đối diện trước ba vấn đề
kinh tế cơ bản giống nhau là:
– Sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu?
– Sản xuất như thế nào?
– Sản xuất cho ai?

9
6/15/22

Giá dầu (USD/thùng)

10

10

Ảnh hưởng của giá dầu tăng vọt:


– Sản xuất như thế nào?
Áp dụng kỹ thuật sản xuất tiết kiệm dầu.
Nền kinh tế chọn cách sản xuất tốt nhất cho mình
– Sản xuất cái gì?
Sản phẩm ít sử dụng dầu.
Giá dầu tăng là tín hiệu cho nhà sản xuất chuyển sang
sản xuất các sản phẩm thay thế dầu.
– Sản xuất cho ai?
Nước sản xuất dầu trở nên giàu có hơn so với nước
nhập khẩu dầu.
Thế giới sản xuất nhiều hơn cho OPEC và ít hơn cho
nước nhập khẩu.
11

11

Các vấn đề kinh tế hay kinh tế học là gì?


– Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội giải
quyết 3 vấn đề: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản
xuất cho ai.

Môn học khoa học xã hội, nghiên cứu sự phân bổ và sử


dụng nguồn lực khan hiếm vào các mục đích khác
nhau, có tính cạnh tranh nhau nhằm tối đa hóa lợi ích
của các cá nhân và xã hội

12
12

12
6/15/22

Các loại nền kinh tế

Các quốc gia với hệ thống kinh tế khác nhau có cách


thức giải quyết 3 vấn đề cơ bản khác nhau.
– Hệ thống kinh tế mệnh lệnh/kế hoạch hóa tập trung
– Hệ thống kinh tế thị trường thuần túy
– Hệ thống kinh tế hỗn hợp

13

13

Kinh tế vi mô & Kinh tế vĩ mô


Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
(Microeconomics) (Macroeconomics)
• Nghiên cứu cách • Nghiên cứu nền
thức mà cá nhân, kinh tế dưới giác
doanh nghiệp đưa độ tổng thể.
ra quyết định và • Các vấn đề: lạm
tương tác với nhau phát, thất nghiệp,
trong nền kinh tế. tăng trưởng kinh
tế...
Mối liên hệ giữa Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô: gắn
kết và bổ sung cho nhau. 14

14

Kinh tế vi mô hay Kinh tế vĩ mô?

15

15
6/15/22

Kinh tế học thực chứng


& Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học thực chứng (Positive Economics)
Ø Sử dụng lý thuyết và mô hình để lý giải, dự báo các
hiện tượng kinh tế
Ø Có tính khoa học và khách quan.

Ví dụ:
Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu ra sao?
Tăng thuế xăng dầu sẽ ảnh hưởng đến kinh tế như thế nào?

16

16

Kinh tế học thực chứng


& Kinh tế học chuẩn tắc
Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics)
– đưa ra những chỉ dẫn, những quan điểm cá nhân về
cách giải quyết các vấn đề kinh tế.
– Tiếp cận vấn đề theo quan điểm “Nên làm như thế
nào?”

– Ví dụ:
Chính phủ nên thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát
Nên miễn học phí cho tất cả các sinh viên bậc đại học

17

17

Kinh tế học thực chứng


& Kinh tế học chuẩn tắc
Thực chứng hay Chuẩn tắc?
– Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để tạo cơ sở cho
tăng trưởng kinh tế.
– Tăng giá đồng nội tệ sẽ khiến nhập khẩu tăng.
– Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ ngành công nghiệp
ô tô trong nước.
– Do diện tích trồng mía liên tục giảm, nên giá đường có
18
xu hướng tăng.
18
6/15/22

Sơ đồ chu chuyển
của hoạt động kinh tế
HH&DV HH&DV CUNG
CẦU Thị trường hàng
hóa và dịch vụ
$ $

Hộ gia đình Doanh nghiệp

$ $
Thị trường
yếu tố sản xuất
CUNG
Vốn, lao động, đất đai Vốn, lao động, đất đai CẦU
19

19

C Tóm tắt và tiếp theo…

Bài 2

20

20

You might also like