You are on page 1of 40

Chương 3: Tổng cầu và sản lượng cân bằng

Trần Lục Thanh Tuyền, M.Sc.


Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật
2

Nội dung
03/20/2024

3.1. Tiêu dùng và tiết kiệm


3.2. Đầu tư tư nhân
3.3. Ngân sách chính phủ
3.4. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
3.5. Hàm tổng cầu
3.6. Sản lượng cân bằng
3.7. Số nhân tổng cầu
3.8. Nghịch lý tiết kiệm
3

03/20/2024

3.1. Tiêu dùng và tiết kiệm


Thu nhập khả dụng
• Thu nhập khả dụng () là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình
có toàn quyền sử dụng

• Tiêu dùng (C) là lượng tiền dùng để mua hàng hóa và dịch vụ
• Tiết kiệm (S) là lượng thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng
4

03/20/2024

3.1. Tiêu dùng và tiết kiệm


Tiêu dùng biên và tiết kiệm biên
• Tiêu dùng biên (Cm – marginal consumption) hay khuynh hướng tiêu
dùng biên (marginal propensity to consume) phản ánh lượng thay đổi
của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
• Tiết kiệm biên (Sm – marginal saving) hay khuynh hướng tiết kiệm biên
(marginal propensity to saving) phản ánh lượng thay đổi của tiết kiệm
khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị
5

3.1. Tiêu dùng và tiết kiệm 03/20/2024

Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng

Thu nhập khả dụng hiện tại


• Thu nhập tăng => tiêu dùng tăng

Dự kiến thu nhập thường xuyên và thu nhập cả đời


• Thay đổi tiêu dùng khi thay đổi thu nhập có tính ổn định lâu dài
• Thu nhập cả đời theo dự tính cao => tiêu dùng nhiều trong hiện tại

Hiệu ứng của cải


• Của cải tích lũy nhiều => tiêu dùng nhiều
6

3.1. Tiêu dùng và tiết kiệm 03/20/2024

Hàm tiêu dùng và tiết kiệm theo


• Hàm tiêu dùng phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiêu dùng dự kiến
vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được.
• Hàm tiết kiệm phản ánh sự phụ thuộc của lượng tiết kiệm dự kiến
vào lượng thu nhập khả dụng mà hộ gia đình có được.
• Khi thu nhập tăng => tiêu dùng và tiết kiệm tăng, nhưng tiêu dùng có
khuynh hướng tăng chậm hơn, tiết kiệm tăng nhanh hơn
=> Quy luật tâm lý cơ bản của người tiêu dùng
7

Hàm tiêu dùng và tiết kiệm theo


03/20/2024

C, S

Yd 0 200 400 1000 1200 1200


S = 200
C 100 250 400 850 1000 1000

S -100 -50 0 150 200

• Hàm tiêu dùng


• Hàm tiết kiệm 400

200
100 𝑜 S = 200
45
400 1200 Yd
-100
8

3.2. Đầu tư tư nhân 03/20/2024

Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư


Sản lượng quốc gia
• Sản lượng tăng => gia tăng đầu tư

Chi phí sản xuất


• Lãi suất (r – interest rate) là giá phải trả cho vốn vay
• Thuế

Kỳ vọng
• Là sự nhận định, niềm tin về điều gì đó sẽ xảy ra trong tương lai
9

3.2. Đầu tư tư nhân


03/20/2024

Hàm đầu tư theo sản lượng


• Hàm đầu tư theo sản lượng phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự
kiến vào sản lượng quốc gia.
• 2 dạng hàm:
: Đầu tư biên theo sản lượng
I I

𝐼 =𝐼 0+ 𝐼 𝑚 𝑌
𝐼=𝐼0
𝐼0
𝐼0

Y Y
10

03/20/2024

3.3. Ngân sách chính phủ


• Ngân sách chính phủ là bản liệt kê nguồn thu và các khoản chi tiêu của
chính phủ trong một thời kì nhất định
• Nguồn thu: Thuế, phí và lệ phí, viện trợ, thu khác
• Chi tiêu: Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G), chi chuyển nhượng (Tr)
• Thuế ròng:
• Ngân sách chính phủ (B – Budget)

Thặng dư Cân bằng Thâm hụt


• T>G • T=G • T<G
• Thu > Chi • Thu = Chi • Thu < Chi
11

3.3. Ngân sách chính phủ


03/20/2024

Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ theo sản lượng


• Hàm chi mua hàng hóa và dịch vụ theo sản lượng phản ánh lượng chi
mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ trên cơ sở các mức sản lượng
khác nhau.

𝐺0 𝐺 = 𝐺0

Y
12

3.3. Ngân sách chính phủ 03/20/2024

Hàm thuế ròng theo sản lượng


• Hàm thuế ròng phản ánh các mức thuế ròng mà chính phủ có thể thu
được trên cơ sở các mức sản lượng khác nhau.

𝑇 =𝑇 0 +𝑇 𝑚 𝑌

𝑇0

Y
13

3.3. Ngân sách chính phủ


03/20/2024

Ngân sách chính phủ với các hàm G và T


G, T
𝑇 =𝑇 0 +𝑇 𝑚 𝑌
Cân bằng
B=0 Thặng dư
E
B>0
Thâm hụt 𝐺= 𝑓 ( 𝑌 )=𝐺0
B<0

𝑌1 𝑌2 Y
𝑌𝐸
14

3.3. Ngân sách chính phủ


03/20/2024

Thuế ròng và hàm tiêu dùng

là mức tiêu dùng biên theo sản lượng


Ví dụ:

Viết hàm tiêu dùng theo sản lượng.


15

03/20/2024

3.4. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại


Hàm xuất khẩu theo sản lượng
• Hàm xuất khẩu phản ánh lượng tiền mà nước ngoài dự kiến mua sắm
hàng hóa và dịch vụ trong nước, ứng với từng mức sản lượng (trong
nước) khác nhau.
X

𝑋= 𝑋0
𝑋0

Y
16

03/20/2024

3.4. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại


Hàm nhập khẩu theo sản lượng
• Hàm nhập khẩu phản ánh lượng tiền mà người trong nước dự kiến
mua sắm hàng hóa và dịch vụ nước ngoài, ứng với từng mức sản lượng
(trong nước) khác nhau.

𝑀 =𝑀 0 + 𝑀 𝑚 𝑌

𝑀0

Y
17

03/20/2024

3.4. Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại


Cán cân thương mại
Cán cân thương mại (balance of trade) phản ánh sự
chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu, được thể 𝑵𝑿 = 𝑿 − 𝑴
hiện bằng lượng xuất khẩu ròng
X, M

𝑀 =𝑀 0 + 𝑀 𝑚 𝑌
Cân bằng
X=M Thâm hụt
E
X<M
Thặng dư 𝑋= 𝑋0
X>M

𝑌 𝑌 𝑌 Y
1 𝐸 2
18

3.5. Hàm tổng cầu


03/20/2024

Công thức xác định hàm tổng cầu


𝐴𝐷
• Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) được 𝐴𝐷
tạo thành bởi toàn bộ lượng tiền mua sắm
hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước.

• Hàm tổng cầu theo sản lượng phản ánh


sự phụ thuộc của lượng tổng cầu dự kiến
vào sản lượng quốc gia.
𝑜
45
𝑌
19

3.5. Hàm tổng cầu


03/20/2024

Công thức xác định hàm tổng cầu

là tổng cầu tự định


là tổng cầu biên
là tổng cầu kéo theo/ chi tiêu kéo theo/ chi tiêu ứng dụ
20

3.5. Hàm tổng cầu


03/20/2024

Phân biệt “di chuyển” và “dịch chuyển”


• Sự thay đổi của tổng cầu do sản lượng gây ra được thể hiện bằng sự di
chuyển trên đường .
• Sự thay đổi của tổng cầu do các yếu tố khác gây ra được thể hiện bằng
sự dịch chuyển của đường .
• Nguyên tắc dịch chuyển:
▫ Nếu tổng cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển lên trên
▫ Nếu tổng cầu giảm, đường tổng cầu dịch chuyển xuống dưới
21

3.5. Hàm tổng cầu 03/20/2024

Phân biệt “di chuyển” và “dịch chuyển”


𝐴𝐷 𝐴𝐷 𝐴𝐷 ′ =700+ 0.5 𝑌
𝐴𝐷=500 +0.5 𝑌

1000
𝐴′ 𝐴𝐷=500 +0.5 𝑌
𝐵 1000
800 800
𝐴 𝐴

600 1000 𝑌 𝑌
600
22

3.6. Sản lượng cân bằng


03/20/2024

Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu

• Sản lượng cân bằng tại điểm giao nhau giữa


đường AD và đường . 𝐴𝐷
• Phương trình cân bằng sản lượng:
𝐴𝐷= 𝑓 (
𝐸0
• Sản lượng là mức sản lượng cân bằng

𝑜
45
𝑌0 𝑌
23

3.6. Sản lượng cân bằng


03/20/2024

Sản lượng cân bằng trên đồ thị tổng cầu – Ví dụ

Tính sản lượng cân bằng.


24

03/20/2024

3.6. Sản lượng cân bằng


Sản lượng cân bằng trên đồ thị “bơm vào – rút ra”

• S, T, M là các khoản rút ra (khoản tiền bị đẩy ra khỏi luồng chu chuyển
kinh tế)
• I, G, X là các khoản bơm vào (khoản tiền quay trở lại nơi sản xuất)
• Sản lượng cân bằng khi các khoản rút ra bằng các khoản bơm vào
25

03/20/2024

3.6. Sản lượng cân bằng


Sản lượng cân bằng trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư

• là tiết kiệm trong nước


• là tiết kiệm trong quan hệ với nước ngoài
• Sản lượng cân bằng khi tổng tiết kiệm theo dự kiến bằng tổng đầu tư
theo dự kiến
26

03/20/2024

3.6. Sản lượng cân bằng


Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng
𝐴𝐷
𝐹2
𝐴𝐷= 𝑓 (𝑌 )
𝐸0 𝐷2
𝐷1

𝐹1

𝑜
45
𝑌 1
𝑌 0 𝑌 2
𝑌
27

3.6. Sản lượng cân bằng


03/20/2024

Khuynh hướng hội tụ về điểm cân bằng

TH1: sản lượng thực tế • Tổng cầu > tổng cung


thấp hơn sản lượng • Tồn kho thực tế < tồn kho dự kiến
cân bằng

TH2: sản lượng thực tế • Tổng cầu < tổng cung


cao hơn sản lượng cân • Tồn kho thực tế > tồn kho dự kiến
bằng
28

3.7. Số nhân tổng cầu


03/20/2024

Công thức tính số nhân 𝐴𝐷


𝐸2 𝐴𝐷 2

Khi tổng cầu tăng, sản lượng tăng nhiều 𝐹 𝐴𝐷 1


hơn gấp lần ().
là số nhân tổng cầu – là hệ số phản ánh ∆ 𝐴𝐷
lượng thay đổi của sản lượng cân bằng 𝐸1
khi tổng cầu thay đổi một đơn vị.

𝑜
∆ 𝑌 =𝑘 ∆ 𝐴𝐷
45
𝑌1 𝑌2 𝑌
𝐴𝐷
𝐹2
𝐴𝐷= 𝑓 (𝑌 )
𝐸0 𝐷2

𝑜
45
𝑌 0 𝑌 𝑌
2
30

03/20/2024

3.7. Số nhân tổng cầu


Công thức tính số nhân

và càng
lớn
và càng
càng lớn
nhỏ

càng
lớn
31

03/20/2024

3.7. Số nhân tổng cầu


Công thức tính số nhân Ví dụ

a. Tính sản lượng cân bằng.


b. Giả sử chính phủ tăng G thêm 60, hạn chế nhập khẩu làm M giảm
bớt 20, dân chúng bớt tiêu dùng 30. Tính sản lượng cân bằng mới.
32

03/20/2024

3.7. Số nhân tổng cầu


Phản ứng dây chuyền của số nhân

Tổng cầu tăng Sản xuất tăng Chi tiêu tăng Sản xuất tăng
làm tăng sản làm tăng thu làm tăng tổng làm tăng thu
xuất nhập cầu nhập…

Toàn bộ lượng tăng thêm của sản lượng


sẽ nhiều hơn so với lượng tăng thêm của
tổng cầu ban đầu
33

3.7. Số nhân tổng cầu 03/20/2024

Diễn tiến của số nhân trên đồ thị


𝐴𝐷 𝐸 2 𝐴𝐷
1100 2

∆ 𝐴𝐷 ′=50
25
𝐹 𝐴𝐷 1
1050 50
∆ 𝐴𝐷 =50

1000 𝐸1

𝑜
∆ 𝑌 =𝑘 ∆ 𝐴𝐷
45
𝑌 1=1000 𝑌 2=1100 𝑌
34

03/20/2024

Các số nhân thành phần


35

03/20/2024

3.8. Nghịch lý tiết kiệm


Tổng tiết kiệm
Tổng đầu tư

Trong điều kiện các yếu tố khác 𝑆 +𝑆𝑔 + 𝑀 − 𝑋


không đổi, hành vi gia tăng tiết
𝐸1
kiệm của mọi người cuối cùng sẽ 𝐼 + 𝐼𝑔
không làm tăng được tổng tiết
𝐸2
kiệm cho nền kinh tế.

𝑌 2 𝑌 1 𝑌
36

3.8. Nghịch lý tiết kiệm


03/20/2024

Giải quyết nghịch lý


• Nếu : Mong muốn gia tăng tiết kiệm =>
giảm Y => kinh tế suy thoái, thất nghiệp
Trường hợp các yếu tố tăng
khác không đổi • Nếu : Mong muốn gia tăng tiết kiệm =>
giảm áp lực lạm phát

Trường hợp các yếu tố • Nếu đầu tư tăng đồng thời tiết kiệm tăng
khác thay đổi => Y không nhất thiết giảm
37

03/20/2024

1. Gia tăng tiết kiệm sẽ thúc đẩy gia tăng đầu tư và tăng trưởng kinh
tế. Đúng hay sai? Giải thích.
2. Xét một nền kinh tế có Cm = 0.9, thuế suất trung bình (mức thuế
biên) là 1/6, Co = 5, I = 10, G = 40. (Đơn vị: Tỷ USD).
a. Xây dựng hàm C.
b. Xác định mức sản lượng cân bằng. Ngân sách có cân bằng không?
3. Trong một nền kinh tế, cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên theo
thu nhập khả dụng là 0.8 và thuế ròng chiếm 1/4 thu nhập quốc gia.
Hãy cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên theo GDP của nền kinh tế
này.
38

03/20/2024

4. Trong một nền kinh tế, cho biết khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu
nhập khả dụng là 0.9. Thuế ròng chiếm 1/3 GDP, khuynh hướng nhập khẩu
biên là 0.1. Giả định đầu tư, xuất khẩu là không đổi. Hãy cho biết trong nền
kinh tế này, 1 đồng thu nhập (GDP) tăng thêm được dùng để tiêu dùng thêm
các sản phẩm nội địa, và tiết kiệm thêm là bao nhiêu?
5. Cho biết hàm số tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là C = 0.8Yd + 1000; hàm
thuế ròng T = 0.25Y + 500; hàm nhập khẩu M = 0.1Y + 1000; đầu tư theo kế
hoạch I = 3000; xuất khẩu theo kế hoạch X = 2000; chi tiêu theo kế hoạch của
chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ G = 4400.
a. Viết hàm số tổng chi tiêu. Khuynh hướng chi tiêu biên là bao nhiêu? Ý
nghĩa của khuynh hướng này là gì?
b. Tính thu nhập cân bằng. Tại mức thu nhập này nền kinh tế có đặc điểm gì?
39

03/20/2024

6. Cho những số liệu sau đây liên quan đến 1 nền kinh tế giả định:
Tiêu dùng tự định: 1,000 tỷ đồng; khuynh hướng tiêu dùng biên theo
thu nhập khả dụng: 0.8; đầu tư: 4,600 tỷ đồng; chi tiêu chính phủ:
4,000 tỷ đồng; thuế: 4,000 tỷ đồng; không có chi chuyển nhượng,
không có xuất khẩu và nhập khẩu.
a. Tính mức cân bằng của GDP và của chi tiêu tiêu dùng.
b. Nếu chi tiêu chính phủ giảm xuống còn 3,000 tỷ đồng thì GDP và
chi tiêu tiêu dùng sẽ thay đổi bao nhiêu?
c. Số nhân là bao nhiêu?
40

03/20/2024

7. Giả sử luật thuế thay đổi: mức thuế bây giờ chiếm 1/8 GDP. Các yếu
tố khác giống câu 6.
a. Tính mức cân bằng GDP và chi tiêu tiêu dùng.
b. Nếu chi tiêu chính phủ giảm còn 3,000 tỷ đồng thì GDP và chi tiêu
tiêu dùng sẽ thay đổi bao nhiêu?
c. Số nhân là bao nhiêu?
8. Giả sử nền kinh tế mô tả ở câu 6 có giới hạn tối đa của năng lực sản
xuất là 32,000 tỷ đồng. Ở mức sản lượng đó đường tổng cung thẳng
đứng.
d. Nếu chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ, các đường tổng
cầu và tổng chi tiêu sẽ như thế nào?
e. Mức giá thay đổi như thế nào?

You might also like