You are on page 1of 90

KINH TẾ ĐẠI CƯƠNG

MÃ HỌC PHẦN EM3101

Nguyễn Thị Bích Nguyệt


C9.208 - Bộ môn Kinh tế học
Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn
NỘI DUNG HỌC PHẦN

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC

CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG

CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG

CHƯƠNG 4. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

CHƯƠNG 5: CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH TỔNG CẦU – TỔNG CUNG


5/12/2022 2
CHƯƠNG 3

LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG

5/12/2022 Microeconomics 3
MỤC TIÊU CHƯƠNG

- Hiểu, vận dụng tính toán và giải thích được ý nghĩa của các hệ số co giãn

- Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn của người
tiêu dùng

- Tiếp cận được mô hình toán để xác định lựa chọn tiêu dùng cá nhân nhằm
tối đa hóa lợi ích

- Xác định được đường cầu cá nhân, đường cầu thị trường

5/12/2022 Microeconomics 4
NỘI DUNG CHƯƠNG 3

3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

3.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.5 XÂY DỰNG ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN VÀ ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

3.6 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

5/12/2022 Microeconomics 5
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Mục đích
- Đánh giá định lượng mức độ thay đổi lượng cầu của người mua khi
các nhân tố tác động thay đổi.
- Cung cấp thông tin cho nhà quản trị
Các hệ số co giãn
- Hệ số co giãn của cầu với giá
- Hệ số co giãn của cầu với thu nhập
- Hệ số co giãn chéo của cầu
-…
5/12/2022 Microeconomics 6
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)

Hệ số co giãn của cầu với giá được đo bằng tỷ số giữa % thay đổi số
lượng cầu và % thay đổi giá
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢
𝐸𝑝 =
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á
QD
%QD QD QD P
EP = = = 
%P P P QD
P
Ý nghĩa: Khi giá thay đổi 1% thì số lượng cầu thay đổi bao nhiêu %

5/12/2022 Microeconomics 7
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Tính hệ số co giãn của cầu theo giá
Đối với biến rời rạc
- Phương pháp tính theo điểm
- Phương pháp tính theo đoạn
Đối với biến liên tục
- Hàm tuyến tính bậc nhất
- Hàm mũ

5/12/2022 Microeconomics 8
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


P
Phương pháp tính
Tính theo điểm cầu A
10 − 5 3
%QD
Tại A: EP = = 5 = −3
%P 2−3
3
2 B
Ep = - 3
Ý nghia: Khi giá giảm 1%, lượng cầu tăng 3%
5 10 Q
5/12/2022 Microeconomics 9
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Phương pháp tính P

Tính theo điểm cầu


5 − 10 3
A

%QD
Tại B: EP = = 10 = −1
%P 3− 2
2
2 B
Ep = - 1
Ý nghĩa: Khi giá tăng 1%, lượng cầu giảm 1%
5/12/2022 Microeconomics
5 10
10
Q
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Phương pháp tính
Tính theo đoạn cầu
QD (Q2 − Q1 )
%QD QD (Q2 + Q1 ) / 2
EP = = =
%P P ( P2 − P1 )
P
( P2 + P1 ) / 2

Q2 − Q1 P2 + P1
EP = 
P 2 − P1 Q2 + Q1
5/12/2022 Microeconomics 11
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


P
Phương pháp tính
Tính theo đoạn cầu A
3
Đoạn AB:
Q2 − Q1 P1 + P2 10 − 5 3 + 2
EP =  =  = −1.67
P2 − P1 Q1 + Q2 2 − 3 5 + 10
2 B
→ Khi giá giảm 1%, lượng cầu tăng 1.67%

5/12/2022 Microeconomics
5 10 Q
12
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Hàm cầu tuyến tính bậc nhất: QD = a + bP
𝑑𝑄 𝑃 𝑃
Ep = . Ep = b.
𝑑𝑃 𝑄 𝑄

Hàm cầu số mũ: QD = a.Pb


𝑑𝑄 𝑃
Ep = . Ep = - b
𝑑𝑃 𝑄

5/12/2022 Microeconomics 13
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Phân loại Ep P

|EP |> 1 : Cầu co giãn 4 A


|Ep| > 1

E
|EP |< 1 : Cầu co giãn ít 3
|Ep| = 1
M
2
|EP |= 1 : Cầu co giãn đơn vị |Ep| < 1
F
1 D
B
0 1 2 3 4 Q
5/12/2022 Microeconomics 14
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Các dạng đường cầu đặc biệt
P P

P1 D
P0

Q0 Q Q
Cầu hoàn toàn không co giãn EP = 0 Cầu hoàn toàn co giãn EP = ∞
Microeconomics 15
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Các nhân tố ảnh hưởng đến Ep
- Tính chất của sản phẩm: Sản phẩm thiết yếu - Sản phẩm cao cấp (xa xỉ)
- Khả năng thay thế của sản phẩm: Có nhiều sản phẩm thay thế - Không có
nhiều sản phẩm thay thế
- Thời gian: Hàng hóa dùng ngay thời gian ngắn cầu ít co giãn, thời gian dài
đường cầu khá co gián; Hàng hóa lâu bền thời gian dài đường cầu ít co giãn,
trong khoảng thời gian ngắn đường cầu khá co giãn.

5/12/2022 Microeconomics 16
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Doanh thu và Ep P
- Tổng số tiền người sản xuất thu
được từ việc bán hàng hóa trên thị
$4.00
trường tương ứng với tổng số tiền
TR = P x Q = $400
người tiêu dùng chi tiêu mua sắm D

hàng hóa trên thị trường


0 100
Q

5/12/2022 Microeconomics 17
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Giá cả, doanh thu và Ep P

Cầu co giãn ít
$3.00
EP < 1
TR = P x Q = $240
$1.00

TR = P x Q = $100
D
0 80 100 Q
5/12/2022 Microeconomics 18
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Giá cả, doanh thu và Ep P
Cầu co giãn nhiều

$5.00
|EP|> 1

$4.00

D
TR = $200
TR = $100

5/12/2022
0
Microeconomics
20 50 Q 19
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Giá cả, doanh thu và Ep
- Khi |Ep| > 1: Cầu co giãn - Người tiêu dùng phản ứng nhạy cảm khi thay đổi
giá. Trong trường hợp này người bán muốn tăng doanh thu thì phải giảm giá

- Khi |Ep| < 1: Cầu ít co giãn - Người tiêu dùng ít phản ứng khi thay đổi giá.
Trong trường hợp này người bán muốn tăng doanh thu thì phải tăng giá

- Khi |Ep| = 1: Cầu co giãn đơn vị - Trong trường hợp này doanh thu của
người bán là không đổi và đạt giá trị cực đại
5/12/2022 Microeconomics 20
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.1. Hệ số co giãn của cầu với giá (Ep)


Bảng tổng kết

Giá trị eP Mô tả Định nghĩa Tác động đến TR

Ep >1 Cầu co giãn % thay đổi lượng cầu lớn hơn Doanh thu tăng khi giá
% thay đổi giá giảm
Ep <1 Cầu ít co giãn % thay đổi lượng cầu nhỏ hơn Doanh thu giảm khi giá
% thay đổi giá tăng
Ep =1 Cầu co giãn đơn vị % thay đổi lượng cầu bằng % Doanh thu không đổi khi
thay đổi giá giá giảm

5/12/2022 Microeconomics 21
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Bài tập ứng dụng


Giá vé ($) Số lượng cầu (1000 vé)
Cho biểu cầu của một sân vận 22,5 10
động về một trận bóng đá 20 20
15 40
Tính hệ số co giãn của cầu theo 12,5 50
giá tại các mức giá vé đã cho 10 60
5 80
trong biểu ?
2,5 90
𝑄2−𝑄1 𝑃1
Ep = . 1 96
𝑃2−𝑃1 𝑄1
0 100
5/12/2022 Microeconomics 22
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Bài tập ứng dụng


Giá vé ($) SL cầu (1000 vé) |ep| Hệ số co giãn của cầu theo giá
22,5 10 9
Q2 - Q1 P1
Ep =
20 20 4 P2 - P1 x Q1
15 40 1,5
- Ở mức giá P1 = 22,5
12,5 50 1
20 - 10 225
10 60 0,67 Ep = x 10  -9
20 - 225
5 80 0,25
2,5 90 0,17 Nhận xét: Ở mức giá 22,5$, giảm giá
1 96 0,04
vé 1% thì số lượng cầu về vé tăng 9%
5/12/2022 0 100 0Microeconomics 23
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Bài tập ứng dụng P ($) QD (1000 vé) |Ep|


22,5 10 9
Cho biểu cầu của một sân
20 20 4
vận động về một trận 15 40 1,5
bóng đá 12,5 50 1
10 60 0,67
Dựa vào số liệu trong
5 80 0,25
biểu, hãy tính doanh thu 2,5 90 0,17
của người bán? 1 96 0,04
0 100 0
5/12/2022 Microeconomics 24
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Kết quả: Doanh thu của người bán vé

P($) QD (1000 vé) |Ep| Doanh thu (1000$)


22,5 10 9 225
20 20 4 400
15 40 1,5 600
12,5 50 1 625
10 60 0,67 600
5 80 0,25 400
2,5 90 0,17 225
1 96 0,04 96
5/12/2022 0 100 Microeconomics 0 0 25
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Bài tập ứng dụng


Lượng cầu trung bình hằng ngày đối với bóng tennis của cửa hàng là:
Q = 150 – 30P
a. Doanh thu và sản lượng bán được hằng ngày là bao nhiêu nếu giá
bóng là 1,5?
b. Nếu cửa hàng muốn bán 20 bóng/ ngày, họ định giá nào?
c. Vẽ đồ thị đường cầu bóng tennis theo giá?
d. Ở mức giá nào, tổng doanh thu cực đại?
e. Xác định EP tại P = 1,5. Kết luận tính chất co giãn của cầu theo giá?
f. Từ mức giá P = 1,5 để doanh thu tăng lên, cửa hàng cần tăng hay
giảm giá?
5/12/2022 Microeconomics 26
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.2. Hệ số co giãn của cầu với thu nhập Ei


Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập được đo bằng tỷ số giữa % thay
đổi số lượng cầu và % thay đổi thu nhập
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢
𝐸i =
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝
QD
%QD QD QD I
EI = = = 
%I I I Q
I
Ý nghĩa: Khi thu nhập thay đổi 1% thì số lượng cầu của hàng hóa
thay đổi bao nhiêu %
5/12/2022 Microeconomics 27
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.2. Hệ số co giãn của cầu với thu nhập EI


Tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập EI
Đối với biến rời rạc
𝑄2−𝑄1 𝐼1
- Phương pháp tính theo điểm: EI = .
𝐼2−𝐼1 𝑄1

𝑄2−𝑄1 (𝐼1+𝐼2)/2
- Phương pháp tính theo đoạn: EI = .
𝐼2−𝐼1 (𝑄1+𝑄2)/2

𝑑𝑄 𝐼
Đối với biến liên tục: EI = .
𝑑𝐼 𝑄

5/12/2022 Microeconomics 28
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.2. Hệ số co giãn của cầu với thu nhập EI


Phân loại

Nếu EI > 0 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa bình thường
Nếu EI < 0 : Hàng hóa đang xét là hàng hóa thứ cấp
- EI < 1: hàng thiết yếu
- EI > 1: hàng cao cấp

5/12/2022 Microeconomics 29
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.3. Hệ số co giãn chéo của cầu EX


Hệ số co giãn chéo của cầu được đo bằng tỷ số giữa % thay đổi số
lượng cầu hàng hóa đang xét và % thay đổi giá của hàng hóa liên quan
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 đ𝑎𝑛𝑔 𝑥é𝑡
Ex =
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á 𝑐ủ𝑎 ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑙𝑖ê𝑛 𝑞𝑢𝑎𝑛
Q
%Q Q Q Px
EX = = = 
%Px Px Px Q
Px
Ý nghĩa: Khi giá của hàng hóa liên quan thay đổi 1% thì lượng cầu của
hàng hóa đang xét thay đổi bao nhiêu %.
5/12/2022 Microeconomics 30
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.3. Hệ số co giãn chéo của cầu EX


Tính hệ số co giãn chéo của cầu EX
Δ𝑄% Δ𝑄 𝑃x
Công thức: Ex = = .
Δ𝑃x% Δ𝑃x 𝑄
* Hàm rời rạc
𝑄2−𝑄1 𝑃1x
-Hệ số co giãn điểm : Ex = .
𝑃2x−𝑃1x 𝑄1
𝑄2−𝑄1 (𝑃1x+𝑃2x)/2
-Hệ số co giãn đoạn (khoảng): Ex = .
𝑃2x−𝑃1x (𝑄1+𝑄2)/2
* Hàm liên tục
𝑑𝑄 𝑃x
Ex = .
𝑑𝑃x 𝑄

5/12/2022 Microeconomics 31
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.3. Hệ số co giãn chéo của cầu EX


Phân loại
⁃ EX < 0: Hai mặt hàng bổ sung cho nhau

⁃ EX > 0: Hai mặt hàng thay thế cho nhau

⁃ EX = 0: Hai mặt hàng độc lập

5/12/2022 Microeconomics 32
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.4. Ứng dụng hệ số co giãn của cầu


Phân loại

Thuế

- Ai là người chịu thuế chính: doanh nghiệp hay người tiêu dùng?

Trợ cấp

- Khi chính phủ thực hiện trợ cấp: ai là người nhận được và nhận
được bao nhiêu?
5/12/2022 Microeconomics 33
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.4. Ứng dụng hệ số co giãn của cầu


S’
Ảnh hưởng của thuế
P Tổng số tiền thuế S
Giá người tiêu dùng trả sau khi có thuế Chính phủ thu t đ/sp
được

Khoản thuế người TD chịu/SP P’E E’


E
PE
Khoản thuế người SX chịu/SP
P1
Giá người SX nhận sau khi có thuế D

Q’ Q Q
5/12/2022 Microeconomics 34
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

3.1.4. Ứng dụng hệ số co giãn của cầu


S
Ảnh hưởng của trợ cấp P
Tổng số tiền trợ cấp S’
chính phủ chi
Giá người SX nhận sau khi có trợ cấp Tr (đ/sp)

P2
Khoản trợ cấp người SX nhận/SP
E
PE
Khoản trợ cấp người TD nhận/SP P’E E’

Giá người tiêu dùng trả sau khi có trợ cấp D

5/12/2022 Microeconomics QE Q’E Q


35
3.1 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU

Bài tập ứng dụng


a. Tính hệ số co giãn của cầu theo
Q.sát QX PX PY I
giá hàng hóa X, Giải thích ý nghĩa
1 20 10 15 3200 b. Tính hệ số co giãn của cầu theo
2 20 11 16 3200 thu nhập. Hàng hóa X là hàng hóa
3 20 16 16 3300 gì?
4 22 10 16 3200 c. Tính hệ số co giãn chéo của cầu
hàng hóa X với giá hàng hóa Y.
5 16 13 17 3300
Hai hàng hóa này có mối quan hệ
6 22 16 16 3400
như thế nào?
5/12/2022 Microeconomics 36
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Giải thích nguyên tắc lựa chọn số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng
quyết định mua
Giả thiết:
- Mức thỏa mãn khi tiêu dùng có thể định lượng
Lợi ích (U- Utility): mức độ thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận
được khi sử dụng hàng hóa
- Các sản phẩm có thể chia nhỏ
- Người tiêu dùng luôn có lựa chọn hợp lý
5/12/2022 Microeconomics 37
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Tổng lợi ích (TU – Total Utility)

- Tổng mức độ thỏa mãn mà người tiêu dùng nhận được khi sử dụng

một số lượng hàng hóa trong một đơn vị thời gian

- Thông thường, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ với số lượng càng nhiều

thì tổng lợi ích càng cao

- Đối với hàng hóa thiết yếu thì có điểm bão hòa

5/12/2022 Microeconomics 38
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Tổng lợi ích (TU – Total Utility)

Uc UF

UF max

Điểm bão hòa

QBH F
Hàng hóa cao cấp C Hàng hóa thiết yếu
5/12/2022 Microeconomics 39
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Lợi ích biên (MU – Marginal Utility)

Sự thay đổi mức độ thỏa mãn khi người tiêu dùng sử dụng thêm một
hàng hóa trong một đơn vị thời gian
Cách tính:
MUn = TUn – TU n-1

MU = TU/Q

MU = dTU/dQ

5/12/2022 Microeconomics 40
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Lợi ích biên (MU – Marginal Utility)


Ví dụ Q TU
0 0
Tính MUF ? 1 4.000
2 7.000
3 9.000
4 10.000
5 10.000
6 9.000
7 7.000
5/12/2022 Microeconomics 41
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Lợi ích biên (MU – Marginal Utility)

Q TU MU TU
0 0 -
TU
1 4.000 4.000
2 7.000 3.000
3 9.000 2.000
MU 5 Q
4 10.000 1.000
5 10.000 0 4.000
6 9.000 -1.000
7 7.000 -2.000 MU
5/12/2022 Microeconomics 42
Q
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Lợi ích biên (MU – Marginal Utility)

TU
- Khi MU > 0→ TU 
TU

- Khi MU < 0 → TU 

- Khi MU = 0 → TUmax 5 Q
MU

4.000

MU
5/12/2022 Microeconomics 43
Q
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Lựa chọn số lượng hàng hóa mua

Nguyên tắc lựa chọn của người tiêu dùng


- Cân bằng giữa lợi ích tiêu dùng và chi phí phải gánh chịu
- Lợi ích: mỗi sản phẩm mua đem lại cho NTD một mức lợi ích
• Lợi ích biên: MU
- Chi phí gánh chịu: số tiền bỏ ra để mua sản phẩm
• Giá thị trường: P
Số lượng mua tối ưu cho một sản phẩm: MU = P
5/12/2022 Microeconomics 44
3.2 LÝ THUYẾT LỢI ÍCH

Lựa chọn số lượng hàng hóa mua


Nguyên tắc lựa chọn giỏ hàng

X.PX + Y.PY+ Z.PZ+ … = I (1)


MU x MU Y MU Z
= = = ... (2)
PX PY PZ
Trong đó:
- X, Y, Z, …: số lượng hàng hóa X, Y, Z, … trong giỏ
- Px, Py, Pz, …: giá thị trường hàng hóa X, Y, Z, …
- MUx, MUy, Muz…: lợi ích biên khi sử dụng các hàng hóa X, Y, Z, …

5/12/2022 Microeconomics 45
3.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích của người tiêu dùng

Ba giả thiết của Kinh tế học

- Sở thích của người tiêu dùng có tính chất hoàn chỉnh

- Sở thích của người tiêu dùng có tính chất bắc cầu

- Mọi hàng hoá đều là có ích bỏ qua chi phí

5/12/2022 Microeconomics 46
3.3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Hai ràng buộc lựa chọn tối ưu

Sở thích (Taste or preference)

Ngân sách (Consumer Budget)

5/12/2022 Microeconomics 47
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Ba tiên đề
- Sở thích có tính chất hoàn chỉnh
Giả sử có 2 tập hợp hàng hoá A & B (ti vi và tủ lạnh). Cái nào yêu thích
hơn - 1 người tiêu dùng trả lời: 1 trong 3 trường hợp:
+ Thích A hơn B
+ Thích A như B
+ Thích B hơn A
→ Người tiêu dùng có lập trường dứt khoát – tính chất hoàn chỉnh
5/12/2022 Microeconomics 48
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích

Ba tiên đề

- Sở thích có tính chất bắc cầu

Giả sử có 3 tập hợp hàng hoá A, B và C (Tivi, tủ lạnh, máy giặt)

Nếu người tiêu dùng thích A hơn B và B hơn C thì người tiêu dùng sẽ
thích A hơn C

→ Sở thích có tính chất bắc cầu


5/12/2022 Microeconomics 49
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Ba tiên đề
- Người dùng thích dùng nhiều hơn ít

Nếu bỏ qua chi phí thì người tiêu dùng bao giờ cũng thích nhiều hơn ít
(càng nhiều càng tốt)

Xét ví dụ về một người tiêu dùng với hai loại hàng hoá là quần áo và
thực phẩm

5/12/2022 Microeconomics 50
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Bản đồ phân tích sở thích
Y
Coke A

C
D

Đường đồng mức thỏa dụng

X
5/12/2022 Microeconomics 51
Pizza
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Đường đồng mức thỏa dụng (Indifference Curve)

Có thể gọi bằng tên khác:


- Đường bàng quan
- Đường đẳng ích

Tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa hai hay nhiều loại hàng hóa cùng
mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng.

5/12/2022 Microeconomics 52
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Đường đồng mức thỏa dụng (Indifference Curve)

Có thể gọi bằng tên khác:


- Đường bàng quan
- Đường đẳng ích

Tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa hai hay nhiều loại hàng hóa cùng
mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng.

5/12/2022 Microeconomics 53
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Tỷ lệ thay thế biên – MRSxy (Marginal Rate of Substitution)

Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng Y: Số lượng hàng Y mà


người tiêu dùng có thể giảm bớt khi tiêu dùng tăng thêm 1 đơn vị X
mà tổng lợi ích vẫn không đổi
MRSXY = Y/X = -MUX / MUY

→ đại lượng đặc trưng của độ dốc của đường đồng mức thỏa dụng

5/12/2022 Microeconomics 54
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Tỷ lệ thay thế biên – MRSxy (Marginal Rate of Substitution)
Y MRSA
Trị số tỷ lệ thay thế biên giảm dần
A

MRSB

B
MRSC C
D U1

5/12/2022 Microeconomics X 55
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
MRS và sự ưa thích của người tiêu dùng

|MRS| > 1: Hàng hóa trên trục hoành ưa thích hơn trục tung

|MRS| < 1: Hàng hóa trên trục tung ưa thích hơn hàng hóa trên trục hoành

|MRS| = 1: Hai hàng hóa được ưa thích như nhau (thay thế hoàn hảo)

5/12/2022 Microeconomics 56
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
MRS và sự ưa thích của người tiêu dùng Qc

|MRS| > 1: Hàng hóa trên trục hoành ưa thích


hơn trục tung, người tiêu dùng sẵn sàng đổi 1
U3
số lượng quần áo lấy 1 ít thực phẩm
U2
U1

1) Mê ăn QF

5/12/2022 Microeconomics 57
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
QC
MRS và sự ưa thích của người tiêu dùng

|MRS| < 1: Hàng hóa trên trục tung được


ưa thích hơn trục hoành, người tiêu dùng
sẵn sàng đổi 1 số lượng thực phẩm lấy 1 ít
U3
quần áo U2
U1

2) Mê diện QF
5/12/2022 Microeconomics 58
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Qc
MRS và sự ưa thích của người tiêu dùng
3
|MRS| = 1: Hàng hóa trên trục hoành và
hàng hóa trên trục tung được ưa thích như
2
nhau (2 hàng hóa thay thế hoàn hảo cho
1 U3
nhau)
U2
U1
1 2 3 QF

5/12/2022 Microeconomics 59
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Bản đồ đồng mức thỏa dụng Y

B
D
U3
C U2
U1
2 4 5 6 X
5/12/2022 Microeconomics 60
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Tính chất các đường đồng mức thỏa dụng

- Dốc xuống về phía bên phải, lồi về phía gốc toạ độ

• Dạng đường hyperbol

- Các đường đồng mức thỏa dụng không cắt nhau

- Đường cao hơn đem lại mức độ thỏa mãn cao hơn

5/12/2022 Microeconomics 61
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Các dạng đặc biệt của đường đồng mức thỏa dụng
Y Y

Y0

X0 X
X X1
X và Y là hai hàng hoá thay thế hoàn toàn X và Y là hai hàng hoá bổ sung hoàn toàn
5/12/2022 Microeconomics 62
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.1. Sở thích
Các dạng đặc biệt của đường đồng mức thỏa dụng
Y Y U1 U2 U3

U3
U2
U1

X X
hàng hoá X hoàn toàn không có giá trị hàng hoá Y hoàn toàn không có giá trị
5/12/2022 Microeconomics 63
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Khái niệm

Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 sản phẩm mà người
tiêu dùng có thể mua được ứng với một mức thu nhập và giá cả
hàng hoá cho trước.
Phương trình đường ngân sách: XPX + YPY = I
I PX
→Y = − .X
PY PY
5/12/2022 Microeconomics 64
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Đặc điểm Y

- Dốc xuống về phía phải I/PY

- Tỷ lệ giá của 2 loại hàng

hoá(PX/PY) quyết định độ dốc

của đường ngân sách


I/PX X
5/12/2022 Microeconomics 65
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Ví dụ
Một người tiêu dùng có khoản tiền là 400$ dùng để mua quần áo (C) và thực

phẩm (F). Giá của 1 đơn vị quần áo là Pc = 40$; giá của một đơn vị thực

phẩm PF = 20$ (giả sử người này sử dụng hết tiền). Khi sử dụng hết tiền mua

được nhiều nhất bao nhiêu đơn vị quần áo, bao nhiêu đơn vị thực phẩm?

5/12/2022 Microeconomics 66
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Phương án Đơn vị quần áo Đơn vị thực phẩm
1 10 0
2 9 2
3 8 4
4 7 6
5 6 8
6 5 10
7 4 12
8 3 14
9 2 16
10 1 18

5/12/2022
11 0 20 67
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Ví dụ
Phương trình đường ngân sách: C

I = F. PF + C. PC
Ta có: 400 = 20 F + 40 C
Đường ngân sách
𝟒𝟎𝟎 𝟐𝟎 10
→C= − ·𝐅
𝟒𝟎 𝟒𝟎

𝟒𝟎𝟎 𝟒𝟎
→F= − ·𝐂
𝟐𝟎 𝟐𝟎
20 F
5/12/2022 Microeconomics 68
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Thay đổi đường ngân sách

- Thu nhập thay đổi

- Giá của hàng hóa trên trục hoành thay đổi

- Giá của hàng hóa trên trục tung thay đổi

5/12/2022 Microeconomics 69
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Y
Thay đổi đường ngân sách do thu nhập
I/PY

I
I

5/12/2022 70
I/PX X
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Y

Thay đổi đường ngân sách do giá x


I/PY

PX PX

5/12/2022 I/PX X 71
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.2. Đường ngân sách


Y
Thay đổi đường ngân sách do giá y
I/PY PY

P Y

5/12/2022 I/PX X 72
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.3. Lực chọn tối ưu của người tiêu dùng


Y

- Đạt được lợi ích tiêu dùng cao nhất


A

- Thỏa mãn ngân sách

E
Y1
U3
B U2
U1
X1 X
5/12/2022 73
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.3. Lực chọn tối ưu của người tiêu dùng


Tổ hợp tối ưu

- Đường ngân sách tiếp xúc với đường đồng mức thỏa dụng
- Độ dốc của đường ngân sách bằng với độ dốc của đường đồng mức
thỏa dụng MRSXY = -PX/PY
Hệ phương trình ứng với tổ hợp tối ưu
X.PX + Y.PY = I (1)
MU x Px
MRS xy = − =− (2)
MU y PY
5/12/2022 74
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.3. Lực chọn tối ưu của người tiêu dùng


Khi giỏ có nhiều hơn hai loại hàng hóa

X, Y, Z : số lượng hàng hoá X, Y và Z mà người tiêu dùng cần mua

X.PX + Y.PY+ Z.PZ + ... = I (1)

MU x MU Y MU Z
= = = ... (2)
PX PY PZ

5/12/2022 75
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD

Ảnh hưởng thay đổi thu nhập của người tiêu dùng

Ảnh hưởng thay đổi giá cả hàng hóa trên thị trường

5/12/2022 76
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Y
Đường tiêu dùng theo thu nhập
E2
Y2 E1 → tập hợp các tổ
Thay đổi Y1
U2
U1 hợp tiêu dùng tối ưu
thu nhập
I X1 X2 X khi thu nhập thay
của
đổi, các yếu tố khác
NTD I2 Đường Engel không đổi
I1

5/12/2022 77
X1 X2 X
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Thay đổi thu nhập của NTD
Đường Engel
I I I

X X X
Hàng thiết yếu Hàng cao cấp Hàng cấp thấp
5/12/2022 78
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Thay đổi giá cả hàng hóa

- Khi giá của một hàng hóa giảm, đường ngân sách quay ra phía ngoài và
làm giảm độ dốc của nó

- Tổ hợp tối ưu người tiêu dùng chọn sẽ thay đổi

5/12/2022 79
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Thay đổi giá cả hàng hóa Y

D Ngân sách mới


Giá hàng hóa y giảm

Tổ hợp tối ưu mới


B 1. Giảm giá Y dẫn đến đường
ngân sách quay ra ngoài . . .
3. . . . và Tổ hợp tối ưu ban đầu
tăng lượng Y
Ngân sách U2
ban đầu U1
A
0 X
5/12/2022
2. . . . giảm lượng X. . . 80
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập
Hiệu ứng thay thế
- Người tiêu dùng quyết định di chuyển trên đường đồng mức đã
chọn đến tổ hợp tiêu dùng mới
- Thay đổi giá dẫn đến thay đổi tỷ lệ thay thế biên
Hiệu ứng thu nhập
- Người tiêu dùng quyết định dịch chuyển đến đường đồng mức
thỏa dụng cao hơn hoặc thấp hơn đến tổ hợp tiêu dùng tối ưu
- Thay đổi giá dẫn đến thay đổi thu nhập
5/12/2022 81
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Y
Phân tích
Đường ngân sách mới
bằng đồ thị
hiệu ứng thay
C Tổ hợp tối ưu mới
Hiệu ứng
thế và hiệu thu nhập B
Tổ hợp tối ưu ban đầu
Hiệu ứng
ứng thu nhập thay thế A
U2
U1
0
Hiệu ứng thay thế X
5/12/2022
Hiệu ứng thu nhập 82
3.3 LÝ THUYẾT SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

3.3.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới lựa chọn tối ưu của NTD
Hiệu ứng thay thế và thu nhập khi giá hàng hóa y giảm

Hàng hóa Hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng thay thế Tổng hợp hiệu ứng
Hai hiệu ứng cùng chiều;
Người tiêu dùng Hàng hóa Y rẻ hơn,
Tác động tổng thể người
Y “giàu” hơn, nên mua người tiêu dùng mua
tiêu dùng mua tăng lượng
tăng lượng Y tăng lượng Y
Y.
Hai hiệu ứng ngược chiều;
Người tiêu dùng Hàng hóa X đắt hơn, Tác động tổng thể khó xác
X “giàu” hơn, nên mua người tiêu dùng mua định người tiêu dùng mua
tăng lượng X giảm lượng X lượng X (có thể giảm, tăng,
5/12/2022
hoặc không đổi). 83
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Một người tiêu dùng có khoản tiền là 600.000 đ dùng để mua cá và thịt lợn trong 1 tuần.
Số lượng cá được ký hiệu = C; số lượng thịt lợn được ký hiệu = T. Dụng ích của người
tiêu dùng U có dạng U = (T + 3)C
Cho biết giá của 1 kg cá là 60.000đ/1 kg
Thịt lợn là 80.000 đ/1kg
a) Xác định sự phối hợp giữa thịt lợn và cá mà người tiêu dùng chọn để tối đa hoá dụng
ích. Tính tổng dụng ích có được. U = ?
b) Với sự lựa chọn thịt và cá ở câu a) người tiêu dùng này coi mặt hàng nào là ưa thích
hơn? Vì sao?
c) Nếu giá 1 kg cá tăng lên 70.000 đ/kg khoản tiền của người tiêu dùng và giá thịt lợn
không đổi thì người tiêu dùng mua T = ?; cá =? để Umax.
d) Tính hệ số co giãn của cầu theo giá cá của người tiêu dùng này. Trong 2 mức giá cá
đã cho người bán sẽ bán ở mức giá nào để doanh thu nhiều hơn.
5/12/2022 Microeconomics 84
3.4 ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN, ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

3.4.1 Đường cầu cá nhân

Đường cầu của cá nhân về một hàng hóa, dịch vụ phản ánh mối quan hệ

giữa số lượng hàng hóa, dịch vụ mà một người sẽ mua tương ứng với các

mức giá khác nhau của sản phẩm (Các yếu tố khác không đổi)

5/12/2022 Microeconomics 85
3.5 ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN, ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

3.5.1 Đường cầu cá nhân Y


Đường tiêu dùng theo giá cả
Xây dựng đường cầu cá nhân
E1
Đường tiêu dùng theo giá cả: Y1 E2
U1
Y2
Tập hợp các tổ hợp tiêu dùng tối U2
ưu khi giá cả 1 SP thay đổi, các PX X2 X1 X
yếu tố khác không đổi
PX2
Đường cầu hàng hóa X
PX1
d
5/12/2022
X2 X1 X 86
3.4 ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN, ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

3.4.2 Đường cầu thị trường

- Thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một hàng hóa mà tất cả những
người tiêu dùng trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức giá khác
nhau của hàng hóa đó (các yếu tố khác không đổi)

- Lượng cầu thị trường bằng tổng lượng cầu cá nhân có trong thị trường,
cộng theo hoành độ

5/12/2022 Microeconomics 87
3.4 ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN, ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

3.4.2 Đường cầu thị trường


Xây dựng đường cầu thị trường
P P P
Q1 = qB1
P0
P0
Q2 = qA2 + qB2

Q2
P1 P1
P1
P2 P2
D
P2
dA dB qA2 qB2
qA2 q qB1 qB2 q Q1 Q2 Q
5/12/2022 Microeconomics 88
3.4 ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN, ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG

3.4.2 Đường cầu thị trường

Ví dụ: Thị trường chỉ có hai người tiêu dùng A và B và có bảng thông tin sau
Px QD của A QD của B QD của Thị trường

2 2 4 6
4 1 2 3

Hãy xây dựng đường cầu cá nhân và đường cầu của thị trường

5/12/2022 Microeconomics 89
Thank you ☺

5/12/2022 Microeconomics 90

You might also like