You are on page 1of 7

 THẦY TRẦN TUẤN

ĐỀ THI CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH 2023 - 2024


LỚP LÝ THẦY TRẦN TUẤN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ và tên thí sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
M Câu 1: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
C Dao động tắt dần có thế năng biến thiên điều hòa.
D. Dao động tắt dần có cơ năng giảm dần theo thời gian.
p Hướng dẫn:
Chọn C
M Câu 2: Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì
dao động riêng của mạch là p
p LC 1 2π
A 2π LC. B. . C. p . D. p .
2π 2π LC LC
p Hướng dẫn:
p
T = 2π LC. Chọn A
M Câu 3: Chiếu một chùm tia tử ngoại vào một tấm đồng thì các electron trên bề mặt tấm đồng bật ra.
Đây là hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. quang - phát quang.
C quang điện ngoài. D. hóa - phát quang.
p Hướng dẫn:
Chọn C
M Câu 4: Véc tơ gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.
p Hướng dẫn:
a = −ω2 x. Chọn C
M Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos ωt + ϕ1 và x2 =
¡ ¢

A2 cos ωt + ϕ2 với A1 , A2 và ω là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có pha
¡ ¢

ban đầu là ϕ. Công thức nào sau đây đúng?


A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
A. tan ϕ = . B tan ϕ = .
A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ2 A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
C. tan ϕ = . D. tan ϕ = .
A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ2 A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ2
p Hướng dẫn:
Chọn B
M Câu 6: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
D Sóng điện từ là sóng dọc.
p Hướng dẫn:
Chọn D
M Câu 7: Đơn vị của điện tích là Cu-lông (C). 1 C bằng
A. 1 V/ m. B 1 A.s. C. 1 V.m. D. 1 A/s.
p Hướng dẫn:
q = It. Chọn B
p
M Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha khi hoạt động tạo ra suất điện động e = 60 2 cos 100πt V.
Giá trị hiệu dụng của suất điện động này là

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 1
Ô 0986239686

p
A. 100π V. B 60 V. C. 60 2 V. D. 100 V.
p Hướng dẫn:
E = 60 V. Chọn B
M Câu 9: Một con lắc đơn dao động điều hòa có phương trình s = S0 cos ωt + ϕ , (S0 > 0). Đại lương S0 được
¡ ¢

gọi là
A. pha ban đầu của dao động. B. li độ góc của dao động.
C. tần số của dao động. D biên độ của dao động.
p Hướng dẫn:
Chọn D
M Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C. Điều kiện để trong đoạn mạch có cộng hưởng điện là
A. ωLC = 1. B. 2ωLC = 1. C ω2 LC = 1. D. 2ω2 LC = 1.
p Hướng dẫn:
Chọn C
M Câu 11: Từ Trái Đất, các nhà khoa học liên lạc với phi hành gia làm việc trên trạm vũ trụ quốc tế
ISS bằng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng dài. D sóng cực ngắn.
p Hướng dẫn:
Chọn D
M Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ
điện với điện dung C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là
U 1 ωC
A I = Uω C. B. I = . C. I = . D. I = .
ωC UωC U
p Hướng dẫn:
U
I= = Uω C. Chọn A
ZC
M Câu 13: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox với chu kì T. Khoảng thời gian để sóng truyền được
quãng đường bằng một bước sóng là
A. 0, 5 T. B T. C. 0, 25 T. D. 2 T.
p Hướng dẫn:
λ = vT. Chọn B
M Câu 14: Mắt thần cảm biến giúp mở cửa tự động khi có người, đóng cửa khi không có người hoạt
động được nhờ tác dụng của
A. tia tử ngoại. B tia hồng ngoại. C. tia X (Rơn-ghen). D. sóng vô tuyến.
p Hướng dẫn:
Chọn B
M Câu 15: Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn
sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục. C. Ánh sáng vàng. D Ánh sáng tím.
p Hướng dẫn:
Chọn D
M Câu 16: Chiết suất của nước đối với tia sáng đơn sắc là n. Vận tốc của chùm đơn sắc đó trong nước
bằng
n c c
A. v = . B v= . C. v = 2 . D. v = c.n.
c n n
p Hướng dẫn:
Chọn B ³ π´
M Câu 17: Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2πft + (A) (f > 0). Đại lượng
2
f được gọi là
A tần số của dòng điện. B. chu kì của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện.
p Hướng dẫn:
Chọn A

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 2
 THẦY TRẦN TUẤN

M Câu 18: Một dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R. Trong khoảng thời gian t, nhiệt
lượng Q tỏa ra trên R được tính bằng công thức nào sau đây?
I2 1
A. Q = R2 It. B. Q = t. C Q = RI2 t. D. Q = t.
R R2
p Hướng dẫn:
Chọn C
M Câu 19: Điều nào sau đây là sai khi nói về những đặc trưng sinh lí của sóng âm?
A Độ cao của âm tăng khi biên độ dao động của sóng âm tăng.
B. Cường độ âm càng lớn cho ta cảm giác âm nghe thấy càng to.
C. Độ cao của âm tăng khi tần số dao động của sóng âm tăng.
D. Âm sắc của âm phụ thuộc hình dạng của đồ thị âm.
p Hướng dẫn:
Chọn A
M Câu 20: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường
bằng g với ∆` là độ biến dạng của lò xo
sở vị trí cân bằng. Chỉ ra công thức đúng về chu kỳ
s dao động
∆` 2∆`
r r
g g
A. T = . B T = 2π . C. T = 2π . D. T = π .
∆` g ∆` g
p Hướng dẫn:
Chọn B
M Câu 21: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10 cos(20t − π/3) cm. Biết vật
nặng m = 100 g. Động năng cực đại của vật nặng bằng
A 0, 2 J. B. 0, 4 J. C. 2.103 J. D. 200 J.
p Hướng dẫn:
1 1
W = mω2 A2 = · 0, 1 · 202 · 0, 12 = 0, 2J. Chọn A
2 2
M Câu 22:
Khóa đàn trên đàn ghi-ta có tác dụng làm thay đổi
A độ căng dây đàn từ đó thay đổi tần số cơ bản do dây phát ra.
B. chiều dài dây đàn từ đó thay đổi tần số cơ bản do dây phát ra.
C. khối lượng dây đàn từ đó thay đổi tần số cơ bản do dây phát ra.
D. hộp cộng hưởng của đàn từ đó thay đổi tần số cơ bản do dây phát ra.

p Hướng dẫn:
v p
f= với v ∼ T. Chọn A
2l
M Câu 23: Giới hạn quang điện của một kim loại là 350 nm. Công thoát electron khỏi kim loại này là
A. 4, 78 eV. B. 7, 09 eV. C. 7, 6 eV. D 3, 55 eV.
p Hướng dẫn:
hc 1, 9875 · 10−25
A= = ≈ 3, 55 eV. Chọn D
λ 350 · 10−9 · 1, 6 · 10−19
M Câu 24: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Máy
biến áp này có tác dụng
A. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
C giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
D. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
p Hướng dẫn:
N1 > N2 ⇒ U1 > U2 . Chọn C
M Câu 25: Khi dùng sóng điện từ làm sóng mang có bước sóng 300 m để truyền tín hiệu âm tần có tần
số 1000 Hz, đáp án nào sau đây là đúng?
A 1 chu kì sóng âm tần bằng 1000 chu kì sóng mang.
B. 1 chu kì sóng mang bằng 1000 chu kì sóng âm tần.
C. Biên độ sóng mang gấp 1000 lần sóng âm tần.
D. Biên độ sóng âm tần gấp 1000 lần sóng mang.
p Hướng dẫn:

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 3
Ô 0986239686

300 λ 1 1
Tm = 8
= 10−6 s và Tam = =
= = 10−3 s = 1000Tm . Chọn A
c 3 · 10 f 1000
M Câu 26: Bức xạ điện từ có tần số bằng 3 · 1017 Hz thuộc miền nào của thang sóng điện từ?
A. tia hồng ngoại. B. tia tử ngoại. C tia X (Rơn-ghen). D. sóng vô tuyến.
p Hướng dẫn:
c 3 · 108
λ= = = 10−9 m. Chọn C
f 3 · 1017
M Câu 27: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng
có mức năng lượng −5, 44.10−19 J sang trạng thái dừng có mức năng lượng −21, 76.10−19 J thì phát ra
photon tương ứng với ánh sáng có tần số f. Giá trị của f là
A. 1, 64 · 1015 Hz. B. 2, 05.1015 Hz. C. 4, 11.1015 Hz. D 2, 46 · 1015 Hz.
p Hướng dẫn:
EC − ET −5, 44 · 10−19 + 21, 76 · 10−19
hf = EC − ET ⇒ f = = ≈ 2, 46 · 1015 Hz. Chọn D
h 6, 625 · 10−34
M Câu 28: Một hạt điện tích q = 2 · 10−6 C chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0, 02 T.
Biết hạt chuyển động với tốc độ v = 5 · 106 m/s, theo phương vuông góc với từ trường. Độ lớn lực Lo-ren-xơ
tác dụng lên hạt là
A. 0, 4 N. B. 0, 5 N. C. 0, 8 N. D 0, 2 N.
p Hướng dẫn:
F = qvB = 2 · 10−6 · 5 · 106 · 0, 02 = 0, 2 N. Chọn D
M Câu 29: Một con lắc đơn có chiều dài 50 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có
g = 10 m/s2 . Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là
A. 0, 71 s. B. 1, 05 s. C. 0, 85 s. D 1, 40 s.
p Hướng
s dẫn:
`
r
0, 5
T = 2π = 2π ≈ 1, 4 s. Chọn D
g 10
M Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao
động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa
liên tiếp là 0, 5 cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
A. 4, 0 cm. B. 0, 25 cm. C. 2, 0 cm. D 1, 0 cm.
p Hướng dẫn:
λ
= 0, 5 cm ⇒ λ = 1 cm. Chọn D
2
M Câu 31: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ = 0, 6 µm. Trên màn quan sát, vị trí M cách vân trung tâm 3 mm có hiệu đường đi từ hai
khe F1 , F2 tới là d2M − d1M = 1, 5 µm. Vân tối thứ 2 tính từ vân trung tâm nằm cách vân trung tâm một
khoảng
A. 1, 2 mm. B 1, 8 mm. C. 2, 4 mm. D. 0, 9 mm.
p Hướng dẫn:
d2M − d1M 1, 5
kM = = = 2, 5
λ 0, 6
xM = kM i ⇒ 3 = 2, 5.i ⇒ i = 1, 2 mm
Vân tối thứ 2 có x = 1, 5i = 1, 5 · 1, 2 = 1, 8 mm. Chọn B
M Câu 32: Một mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điểm ban đầu
(t = 0), điện tích trên tụ có giá trị Q0 = 10µC thì đóng khóa nối tụ với cuộn cảm để mạch bắt đầu đao động.
p
Khi điện lượng chuyển qua cuộn cảm có độ lớn bằng ∆q1 = 5 µC thì dòng điện đã đạt giá trị i1 = 50 3 mA.
Hỏi sau bao lâu (kể từ t = 0) thì độ lớn điện lượng đi qua cuộn cảm bằng ∆q2 = 15 µC?
π π 2π 2π
A. t2 = ms. B t2 = ms. C. t2 = ms. D. t2 = ms.
30 15 15 5
p Hướng dẫn:
¶2 µ ¶2 Ã p ! 2
q1 i1 2 5 50 3
µ µ ¶
+ =1⇒ + = 1 ⇒ I0 = 100 mA = 0, 1 A
Q0 I0 10 I0
I0 0, 1
ω= = = 104 rad/s
Q0 10.10−6
Q0 α 2π/3 π π
∆q2 = 15µC ⇒ q2 = −5µC = − → t2 = = = · 10−3 s = ms. Chọn B
2 ω 104 15 15

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 4
 THẦY TRẦN TUẤN

M Câu 33: Điện năng được truyền tải từ một trạm biến áp tới nơi tiêu thụ bằng đường dây (đồng chất,
tiết diện đều) một pha, biết công suất và điện áp tại nơi truyền đi không đổi. Khi dùng dây dẫn có đường
kính tiết diện bằng 2d thì hiệu suất truyền tải là H1 = 91%; khi dùng dây dẫn có đường kính tiết diện
bằng 3 d thì hiệu suất là H2 . Coi điện áp luôn cùng pha với cường độ dòng điện. Giá trị của H2 là

A. 93%. B. 98%. C 96%. D. 94%.

p Hướng dẫn:

P ∆P Ptt
1(1) 1 − 0, 91 = 0, 09 (3) 0, 91 (2)
1(1) 1 − H2 (5) H2 (4)
µ ¶2 µ ¶2
δl4δ l R2 d1 2
R= = ⇒ = =
S πd2 R1 d2 3
s s
P U2 ∆P1 R2 0, 09 2
U= r ⇒ = · ⇒1= · ⇒ H2 = 0, 96 = 96%. Chọn C
∆P U1 ∆P2 R1 1 − H2 3
cos ϕ
R
M Câu 34:

Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và đồ thị dao động x(t) có x (cm)
dạng như hình vẽ. Biết tC − tB = 0, 7 s. Phương trình dao động của vật có
C
dạng
A. x = A cos(2, 5πt + π/4). B. x = A cos(5πt + π/4).
O
C x = A cos(2, 5πt − π/4). D. x = A cos(5πt − π/4). B t (s)

p Hướng dẫn:

tC − tB = 3, 5ô = 0, 7s ⇒ 1ô = 0, 2s → T = 4ô = 0, 8s ⇒ ω = = 2, 5π rad/s
T
Tại t = 0 thì x > 0 và đang tăng ⇒ ϕ = −π/4. Chọn C
M Câu 35: Hai điểm M và N nằm trên trục Ox và ở cùng một phía so với O. Một sóng cơ hình sin truyền
trên trục Ox theo chiều từ M đến N với bước sóng λ. Biết MN = λ/12 và phương trình dao động của phần
tử tại M là uM = 5 cos(10πt) cm (tính bằng s). Tốc độ của phần tử tại N ở thời điểm t = 1/3 s là
p p
A. 25π 3 cm/s. B 25π cm/s. C. 50π cm/s. D. 50π 3 cm/s.

p Hướng dẫn:
2π · MN 2π π´
µ ¶ µ ¶ ³
uN = 5 cos 10πt − = 5 cos 10πt − = 5 cos 10πt −
λ 12 6
1
t= s
³ π´ 3
⇒ vN = −5 · 10π · sin 10πt − −−−−→ vN = 25π cm/s. Chọn B
6
M Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều một pha với phần cảm có 5 cặp cực từ. Suất điện động xoay
p
chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng
của phần ứng là 5π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng và tốc độ quay của roto lần lượt

A. 400 vòng; 50 vòng/s. B. 400 vòng; 10 vòng/s.

C 40 vòng; 10 vòng/s. D. 80 vòng; 50 vòng/s.

p Hướng dẫn:
f 50 5
n= = = 10vòng/s ω = 2πf = 2π · 50 = 100π(rad/s)E0 = ωNφ0 ⇒ 200 = 100π · N · · 10−3 ⇒ N = 400
p 5 π

5 cặp cực thì có 5 · 2 = 10 cuộn dây nên mỗi cuộn dây có 400/10 = 40 vòng. Chọn C
M Câu 37:

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 5
Ô 0986239686

Một máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba A IA A


µ πt) V; e2¶ = uBO =
suất µđiện động:¶ e1 = uAO = E0 cos(100 eA ZA
2π 2π O IO O0
E0 cos 100πt + V; e3 = uCO = E0 cos 100πt − V; trong
3 3 C B C B
đó t tính bằng giây. Máy được nối với các tải ZA ; ZB ; ZC eC eB IB ZC ZB
như hình vẽ. Biết ZA là 1 điện trở thuần có giá trị RA =
p
100 3 Ω; ZB cũng là 1 điện trở thuần và công suất tiêu thụ
IC
trên ZB gấp đôi so với ZA ; ZC gồm hai trong ba phần tử: điện
trở RC , tụ điện CC , cuộn thuần cảm LC . Để dây trung hòa
có dòng điện bằng
p 0, các phần tử trên ZC phải có giá trị p
A. RC = 50 3 Ω; LC = 1/2π H. B. RC = 50 Ω; LC = 3/2π H.
p p
C. Rc = 50 Ω; CC = 1/5 3π mF. D RC = 50 3 Ω; CC = 1/5π mF.
p Hướng dẫn: p
E2 E2 RA 100 3 p
PB = 2PA ⇒ = 2· ⇒ RB = = = 50 3 Ω
RB RA 2 2
eA eB eC
Định luật Kirchhoff cho nút O được iA + iB + iC = iO ⇒ + + =0
RA RB zf
C

−2π
1∠ p
eC 3
⇒ZfC = −
eA eB = − = 50 3 − 50j

+ 1∠
RA RB 1∠ 0 3
p + p
100 3 50 3
n p 1 1 10−3 1
⇒ RC = 50 3ΩZC = 50Ω CC = = = F= mF. Chọn D
ωZC 100π · 50 5π 5π
M Câu 38: Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần, đoạn mạch MN
chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện
p p
áp xoay chiều uAB = U 2 cos(100πt) V. Biết R = 80 Ω, cuộn dây có r = 20 Ω; UAN = 300 V, UMB = 60 3 V và
p
uAN lệch pha với uMB một góc π/2. Khi uC = 120 2 V và đang giảm thì điện áp tức thời uMB bằng
p p
A 0 V. B. 60 3 V. C. 60 V. D. 20 3 V.
p Hướng dẫn:
UR R 80
= = = 4 ⇒ UR = 4Ur
Ur r 20
UR + Ur 2 Ur 2
µ ¶ µ ¶
uAN ⊥ uMB ⇒ cos2 ϕAN + cos2 ϕMB = 1 ⇒ + =1
UAN UMB
¶2 µ ¶2 ( p
5Ur Ur p p 30 3 1 π
µ
⇒ + p = 1 ⇒ Ur = 30 3VUR = 120 3V → cos ϕMB = p = ⇒ ϕMB = −
300 60 3 60 3 2 3
π π π
⇒ uMB sớm hơn uC là − =
2 3 6 p p
U2AN = (UR + Ur )2 + U2L ⇒ 3002 = (120 3 + 30 3)2 + U2L ⇒ UL = 150 V
p p p
U2MB = U2r + (UL − UC )2 ⇒ (60 3)2 = (30 3)2 + (150 − UC )2 ⇒ UC = 240 V ⇒ U0C = 240 2 V
p U0C π π π
Khi uC = 120 2 = ↓⇒ ϕuC = ⇒ ϕuMB = ϕuC + = ⇒ uMB = 0. Chọn A
2 3 6 2
M Câu 39: Một lò xo nhẹ được lồng vào một thanh cứng, không ma sát để vật có thể dao động tự do dọc
theo trục của lò xo. Đầu thanh được gắn với đầu còn lại của lò xo. Ban đầu thanh được đặt nằm ngang.
Vật nằm cân bằng tại vị trí N. Kéo vật đến B rồi thả nhẹ (hình a). Thời gian từ lúc thả đến khi vật đến
N là t1 . Đặt thanh nghiêng một góc α so với phương ngang như hình b. Lại kéo vật đến B rồi thả nhẹ.
Thời gian từ lúc thả đến khi vật đến N là t2 = 2t1 . Đặt thanh nghiêng một góc α so với phương ngang
như hình c. Lại kéo vật đến B rồi thả nhẹ. Thời gian từ lúc thả đến khi vật đến N là t3 = bt1 . Giá trị của
b gần nhất với giá trị nào sau đây?

B
N
N B N
B α Hình c
Hình a Hình b α

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 6
 THẦY TRẦN TUẤN

A 0,78. B. 0,60. C. 0,54. D. 1,00.


p Hướng dẫn:
Hình a vật đi từ biên dương B đến vị trí tự nhiên N ≡ Oa
T T
⇒ t1 = ⇒ t2 = 2t1 = ⇒ hình b vật sẽ đi từ biên dương B đến biên âm N ⇒ vtcb Ob ở trung điểm BN
4 2
BOC A N B
⇒ hình c thì vtcb OC đối xứng với Ob qua vị trí tự nhiên N nên NOC = =
3 3
T NOC 4t1 1 Oc Oa Ob
⇒ t3 = arccos = arccos ≈ 0, 78t1 .
2π A 2π 3
Chọn A
M Câu 40:
Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng, có hai điểm bụng cạnh nhau A và B. AB2 (cm2 )
Biết bình phương khoảng cách giữa A và B phụ thuộc vào thời gian như hình
32
vẽ. Tốc độ cực đại của phần tử tại A (vmax ) và tốc độ truyền sóng trên dây (vt )
24
lần lượt là
16
A vAmax = 2π cm/s; vs = 4 cm/s. B. vAmax = 4 cm/s; vs = 2π cm/s.
C. vAmax = 8 cm/s; vs = 4π cm/s. D. vAmax = 4π cm/s; vs = 8 cm/s. t (s)
O 1 2
p Hướng dẫn:
µ ¶2
λ
µ ¶2 µ ¶2
λ λ
½ n
AB = 2
+ ∆u ⇒ AB
2 2
= = 16AB2
max = + (2A)2
= 32 ⇒ λ = 8 cmA = 2 cm
2 min 2 2
λ 8
vs = = = 4 cm/s. Chọn A
T 2

− − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − − −−
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm

½ Cao Tuấn Education - 41 Vạn Bảo, Ba Đình, Hà Nội


 Trang 7

You might also like