You are on page 1of 33

Chuyên đề 1

PHÂN TÍCH CẦU


1.2 NGÂN SÁCH CHI TIÊU &
LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

Copyright ©2005 by FOE. All rights reserved.


Hạn chế ngân sách
• Giả sử một cá nhân có I đồng để phân bổ cho hai hàng
hoá X và Y: (BL) PXX + PYY = I
• Dạng tường minh: I = I/Py – (Px/Py).X
• I/P: thu nhập thực tế; (Px/Py): độ dốc BL;(giá tương đối)
Y
Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua Một cá nhân chỉ có thể lựa chọn
hàng hoá Y tập hợp 2 hàng hoá X và Y trong
hình tam giác bên

Nếu toàn bộ thu nhập chỉ mua


hàng hoá X

X
Đường BL xoay và dịch chuyển
Y Y

I’/PY I/PY

I/PY

độ dốc -PX/PY độ dốc -PX/PY

X X
I/PX I’/PX I/PX
I/PX’

I thay đổi BL (tăng) - dịch chuyển Giá 1 hàng hóa thay đổi (tăng) - BL xoay
Các đường BL đặc biệt
Y Y

Độ dốc = -PX/PY

Độ dốc = -(PX+t)/PY

X X
X0 X0

Hạn chế tiêu dùng Thuế t/đơn vị tiêu dùng


Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần
• Chúng ta có thể đưa biểu đồ các đường bàng
quan đến với giới hạn ngân sách để chỉ ra
quá trình tối đa hoá lợi ích
Người tiêu dùng có thể đạt được lợi ích cao
Y hơn điểm A khi phân bổ lại thu nhập

A
Người tiêu dùng không thể đạt được
C tại điểm C do thu nhập hạn chế
B

U3 Điểm B là điểm tối đa hoá lợi ích


U2
U1
X
Tối đa hoá lợi ích: điều kiện cần
• Tối đa hoá lợi ích tại điểm tiếp xúc giữa
đường bàng quan và đường ngân sách

PX
Y
H sg ngan sach  
PY

dY
H sg d uo ng b a ng q ua n 
dX U  co n s t an t
B

PX dY
-  MRS
U2 PY dX U  c ons tant

X
Trường hợp n-hàng hoá

• Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá:


Lợi ích = U(X1,X2,…,Xn)
với hạn chế về ngân sách:
I = P1X1 + P2X2 +…+ PnXn
• Lập hàm Lagrange:
L = U(X1,X2,…,Xn) + (I-P1X1- P2X2-…-PnXn)
Ý nghĩa của điều kiện cần

• Đối với hai hàng hoá bất kỳ:


 U /  X i Pi

U / X j P j
• Tức là phân bổ ngân sách tối ưu

Pi
M R S ( X i c ho X j ) 
Pj
Giải thích bằng hàm Lagrange
U / X 1 U / X 2 U / X n
    ... 
P1 P2 Pn

M U X1 M U X2 M U Xn
    ... 
P1 P2 Pn

• n = 2 hàng hóa: MUx/Px = MUy/Py


  là lợi ích cận biên của mỗi đồng tiêu
dùng thêm
– Lợi ích cận biên của thu nhập:  = dU/dI
Hàm cầu Cobb-Douglas

• Hàm cầu đối với X


I
X* 
PX
• Hàm cầu đối với Y
I
Y* 
PY
Cá nhân sẽ phân bổ α phần trăm thu nhập
cho X và β phần trăm thu nhập cho Y
Hàm cầu CES
• Có nghĩa là
(Y/X)0.5 = Px/PY
• Thay vào phương trình ngân sách, hàm
cầu có thể viết lại là:

I I
X* Y* 
PX PY
PX [1  ] PY [1  ]
PY PX
Hàm cầu CES
• Nếu  = -1,
U(X,Y) = X-1 + Y-1
• Điều kiện cần:
Y/X = (PX/PY)0.5
• Hàm cầu về các hàng hoá:
I I
X* 0 .5
Y*  0 .5
 PY   PX 
PX [1    ] PY [1    ]
 PX   PY 
Hàm cầu C.D &CES
• Trong các hàm cầu đó, sự phân chia thu nhập I
chi cho X hoặc Y phụ thuộc vào tỷ lệ giá hai
hàng hoá Px/Py
• Nếu giá hàng hoá X (hoặc Y) cao hơn tương đối
thì phần thu nhập chi cho X (hoặc Y) sẽ nhỏ hơn
• Hàm lợi ích CD hàm cầu phụ thuộc I, P
chính hàng hóa đó
• Hàm lợi ích CES hàm cầu phụ thuộc I, P
chính hhóa đó & hhóa có liên quan; nên cho
phép mở rộng khả năng đánh giá các nhân tố
ahưởng tới lượng cầu hhóa của người t/dùng
Hàm lợi ích gián tiếp
• Thường sử dụng điều kiện cần để giải
quyết các giá trị tối ưu của X1,X2,…,Xn
• Giá trị tối ưu sẽ phụ thuộc vào giá của
các hàng hoá và thu nhập
X*1 = X1(P1,P2,…,Pn,I)
X*2 = X2(P1,P2,…,Pn,I)



X*n = Xn(P1,P2,…,Pn, I)
Hàm lợi ích gián tiếp
• Chúng ta có thể sử dụng giá trị tối ưu
của các hàng hoá để tìm ra hàm lợi ích
gián tiếp
Lợi ích tối đa = U(X*1,X*2,…,X*n)
• Thay thế giá trị X*i ta có
Lợi ích tối đa = V(P1,P2,…,Pn,I)
– Mức lợi ích tối ưu sẽ phụ thuộc gián tiếp
vào giá và thu nhập
– Nếu giá hoặc thu nhập thay đổi thì lợi ích tối
đa sẽ thay đổi
Lợi ích gián tiếp trong hàm
Cobb-Douglas
• Nếu U = X0.5Y0.5, chúng ta có:
I I
X*  Y* 
2Px 2PY
• Thay thế vào hàm lợi ích, ta có:
0 .5 0 .5
 I   I  I
maximum utility      
 2PX   2 PY  2 P X0 .5 PY0 .5
Tối thiểu hoá chi tiêu

• Một cách tiếp cận khác là tối thiểu hoá chi


tiêu (tính đối ngẫu trong tiêu dùng)
– Phân bổ thu nhập sao cho đạt được mức lợi
ích cho trước với chi tiêu thấp nhất
– Điều này có nghĩa là mục tiêu và hạn chế
ngược lại với các phân tích trước
Tối thiểu hoá chi tiêu
Điểm A là giải pháp cho cả hai vấn đề

Mức chi tiêu E2 chỉ đủ để đạt được U1


Y

Mức chi tiêu E3 cho phép cá nhân đạt


được U1 nhưng không phải là mức chi
tối thiểu đòi hỏi
A
Mức chi tiêu E1 quá nhỏ để đạt được U1
U1
X
Tối thiểu hoá chi tiêu
• Người tiêu dùng lựa chọn số lượng
hàng hoá X1,X2,…,Xn để tối thiểu hoá
E = P1X1 + P2X2 +…+PnXn
Với hạn chế là
U1 = U(X1,X2,…,Xn)
• Lượng hàng hoá tối ưu X1,X2,…,Xn phụ
thuộc vào giá của hàng hoá và mức lợi
ích đòi hỏi
Hàm chi tiêu
• Hàm chi tiêu thể hiện chi tiêu tối thiểu cần
thiết để đạt được mức lợi ích cho trước
trong tập hợp giá các hàng hoá
Tối thiểu hoá chi tiêu = E(P1,P2,…,Pn,U)
• Hàm chi tiêu và hàm lợi ích gián tiếp có
mối quan hệ nghịch đảo
– Cả hai phụ thuộc vào giá thị trường nhưng
đòi hỏi những hạn chế khác nhau
Hàm chi tiêu Cobb-Douglas
• Các điều kiện cần thể hiện
PXX = PYY
• Thay vào hàm chi tiêu:
E = PXX* + PYY* = 2PXX*
Các giá trị tối ưu của X* và Y* là:
E E
X*  Y* 
2PX 2PY
Hàm chi tiêu Cobb-Douglas

• Thay vào hàm lợi ích, chúng ta có hàm lợi


ích gián tiếp như sau:
0 .5 0 .5
 E   E  E
U '       0 .5 0 .5
 2PX   2 PY  2P P
X Y

• Do đó, hàm chi tiêu trở thành:


E = 2U’PX0.5PY0.5
• Từ hàm cầu Mashall, hàm cầu Hicks, hàm chi tiêu và hàm lợi ích
gián tiếp, ta có bốn đồng nhất thức sau:

• E(PX,PY,V(PX, PY, I))=I, hàm ý là giá trị nhỏ nhất của chi tiêu để
đạt được lợi ích V(PX, PY, I) chính là I;

• V(PX, PY, E(PX, PY, U))=U, hàm ý là giá trị lớn nhất của lợi ích với
thu nhập là E(PX, PY, I) chính là U;

• X(PX, PY, I) = X(PX, PY, V(PX, PY, I)), hàm ý là hàm cầu Mashall ở
mức thu nhập I cũng giống với hàm cầu Hicks ở mức lợi ích
V(PX, PY, I).

• X(PX, PY, U) = X(PX, PY, E(PX, PY, U)), hàm ý là hàm cầu Hicks ở
mức lợi ích U cũng giống với hàm cầu Mashall ở mức chi tiêu
E(PX, PY, U).
Đường cầu cá nhân
Y PX
Khi giá X giảm...

…lượng cầu X tăng.


PX1

PX2

PX3

U3
U2 dX
U1

X1 X2 X3 X1 X2 X3
X X
I = PX1 + PY I = PX2 + PY I = PX3 + PY
Đường cầu cá nhân

• Đường cầu cá nhân thể hiện mối quan hệ


giữa giá và lượng hàng hoá người tiêu
dùng mua với giả định các nhân tố khác
không thay đổi
Bài 1:Hàm thỏa dụng thịt lợn (L) và thịt gà (G) của hộ gia
đình có dạng Cobb - Douglas U(L,G) = L.G, còn ngân sách
chi tiêu cho hai loại thực phẩm này là I =120$; giá thị trường
của thịt lợn và thịt gà lần lượt là PL = 3$ và PG = 4$
a. Hãy vẽ đường ngân sách?
b. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu (L *, G*)?
c. Bây giờ giả sử do dịch cúm gà, giá của thịt gà giảm xuống
còn 2$. Để đơn giản hóa phân tích, giả sử giá của thịt lợn
không đổi. Hãy vẽ đường ngân sách và tìm điểm tiêu dùng
tối ưu mới (l*, g*)?
a. Hãy vẽ đường ngân sách(Hình vẽ ở dưới - BL1)
•Phương trình đường ngân sách (BL1) 3L + 4G = 120
b. Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu (l*, g*).
Áp dụng công thức tìm điểm tiêu dùng tối ưu trong trường hợp hàm thỏa
dụng có dạng Cobb - Douglas trong đó  =  = 1, I = 120, PL = 3, PG = 4 ta
có l* = 20 và g* = 15.
Mức thỏa dụng tại điểm tiêu dùng tối ưu này là U* = 300.
c. Bây giờ giả sử do dịch cúm gà, giá của thịt gà giảm xuống còn 2$.
Phương trình đường ngân sách mới (BL2) 3L + 2G = 120;
(Hình vẽ trên - BL2)
Tương tự như câu (b), áp dụng công thức tìm điểm tiêu dùng tối ưu trong
trường hợp hàm thỏa dụng có dạng Cobb - Douglas trong đó  =  = 1, I
= 120, PL = 3, PG = 2 ta sẽ có l* = 20 và g* = 30.
Mức thỏa dụng tại điểm tiêu dùng tối ưu này là U1* = 600.
Biểu cầu về hàng hóa g
P1 = 4$; g1 = 15
P2 = 2$; g2 = 30

You might also like