You are on page 1of 188

Bài giảng môn Kinh tế vi mô (1)

Kiến thức cơ sở khối ngành


Hệ: đại học chính quy
Biên soạn bởi: Thảo Hằng

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


NỘI DUNG
• Học 8 chương.
• Sử dụng giáo trình của trường.
• Theo sát đề cương môn học.
• Phải coi trước bài và làm đầy đủ bài tập.
• Kiểm tra giữa kỳ: 30%
• Thi hết môn: 70%
• Cấu trúc bài thi/kiểm tra: trắc nghiệm + tự luận

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Nhập môn kinh tế học

Introduction of economics

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Khái niệm:
Kinh tế học là khoa học xã hội, nghiên cứu sự lựa
chọn của con người nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của họ
Nguồn lực nhu cầu
Cái gì?
Thế nào?
Ai?

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Kinh tế vi mô: nghiên cứu quyết định cá nhân, trên
thị trường cụ thể
Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu tổng thể nền kinh tế và
chính sách kinh tế.
Kinh tế học thực chứng: dựa vào thực tế khách
quan để mô tả và giải thích hiện tượng kinh tế.
Kinh tế học chuẩn tắc: nghiên cứu dựa trên kinh
nghiệm và quan điểm của người nghiên cứu.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế học thực
chứng?
a. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
b. Phải giảm lãi suất xuống thấp để kích thích đầu tư.
c. Cần phải tăng tiết kiệm để giảm tiêu dùng.
d. Nên tăng sản lượng để giảm thất nghiệp.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Những vấn đề cơ bản của kinh tế học:
Sự khan hiếm: là tình trạng những cái có sẵn không
đủ để đáp ứng nhu cầu.
Nguồn lực – hay yếu tố sản xuất: lao động, vốn, tài
nguyên và công nghệ

Nguồn lực luôn trong trạng thái khan hiếm, nên


bắt buộc phải có lựa chọn trong việc đáp ứng nhu
cầu vô hạn của con người
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Khi lựa chọn, con người luôn phải đánh đổi; và lợi
ích của phương án tốt nhất bị bỏ qua là chi phí cơ
hội của lựa chọn.

Ví dụ về chi phí cơ hội: (!?)

Ý nghĩa của việc nghiên cứu chi phí cơ hội: tìm ra


lựa chọn tốt nhất trong tập hợp, và lựa chọn này
được coi là hiệu quả.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Minh họa về chi phí cơ hội: đường PPF
Giả định, tổng nguồn lực là hằng số, phân bổ cho sản xuất sản phẩm A
A
và B, chi phí sản xuất là hằng số:
Amax
X1 X5
- Khi A = 0 thi B max
- khi A tăng thì B giảm X2
- Khi A max thi B = 0
X3
- Tập hợp các phối hợp (A,B)
X4
cho ta đường PPF
X6
- Tính chất: sử dụng hết nguồn lực
- Các điểm bên trong (X6) kém hiệu quả
- Các điểm bên ngoài: không thể đạt B
0 Bmax

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Minh họa về chi phí cơ hội: đường PPF
A là lượng A giảm xuống, B là lượng B tăng lên
Từ X1 đến X2 (và từ X3 đến X4):
A
Để có thêm B phải bỏ bớt A
Amax
X5
Ta nói: chi phí cơ hội của B là A X1

đã phải bỏ đi X2
So sánh (X1X2) và (X3X4):
X3
Cùng một lượng A bỏ đi nhưng
X4
lượng B tăng lên ngày càng nhỏ dần
X6
nói cách khác là chi phí cơ hội của B
tăng dần
Như vậy đường PPF thường lồi ra ngoài. B
0 Bmax
Khi chi phí cơ hội là hằng số thì đường PPF thẳng; còn khi chi phí cơ hội
giảm thì đường PPF sẽ lõm. - Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Minh họa về chi phí cơ hội: đường PPF
Giả sử chi phí sản xuất ra một đơn vị A và 1 đơn vị B là không đổi;
Khi tổng nguồn lực tăng lên; nghĩa là:
A
- Lượng Amax cũng sẽ tăng nếu B = 0
PPF3
- Lượng Bmax cũng sẽ tăng nếu A = 0
PPF2
- như vậy trong điều kiện giá cả
không đổi, khi nguồn lực tăng làm PPF1
đường PPF dịch chuyển ra ngoài;
ngược lại khi nguồn lực giảm làm
đường PPF dịch chuyển vào trong

B
0

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Sự dịch chuyển của đường PPF là do:
a. Lạm phát
b. Thất nghiệp
c. Những thay đổi trong nguồn nhân lực
d. Những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế: Mô hình
kinh tế

- Mô hình truyền thống


- Mô hình kinh tế chỉ huy
- Mô hình kinh tế thị trường
- Mô hình kinh tế hỗn hợp

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Khái quát về thị trường: cơ chế trao đổi giữa người
mua và người bán (phải xác định được hàng hóa,
giá cả, người mua, người bán).
- Thị trường hàng hóa và dịch vụ vs. thị trường
yếu tố sản xuất.
- Thị trường cạnh tranh, độc quyền, cạnh
tranh độc quyền và độc quyền nhóm.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Dòng chu chuyển kinh tế đơn giản

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Cung – cầu và giá thị trường

Demand – supply and the market

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Lý thuyết về cầu:
Cầu (Demand – D or d): chỉ số lượng hàng hóa muốn mua
và có khả năng mua ở các mức giá (P) khác nhau trong điều
kiện thời gian nhất định và các yếu tố khác không đổi.
Lượng hàng hóa muốn mua và có khả năng mua ở mỗi mức
giá nhau trong điều kiện thời gian nhất định và các yếu tố
khác không đổi gọi là lượng cầu (QD or Qd)

Cụ thể: Q  f (P, yeu to khac)


d

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Quan hệ giữa Qd và P:
Khi P tăng thì Qd giảm và ngược lại, người ta gọi đây là quy
luật cầu.
Nghĩa là: P  Qd; và
P  Qd
Tại sao: có hai lý do:
-Tác động của sự thay thế
- Tác động của thu nhập thực

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Biểu hiện quan hệ giữa Qd và P: biểu cầu/đường
cầu và hàm số cầu
Biểu cầu: quan hệ giữa Qd và P dạng bảng
Đường cầu: quan hệ giữa Qd và P dạng hình học
P
Hàm cầu: quan hệ giữa Qd và P
Quy luật cầu
làm (D) luôn dạng hàm số (tuyến tính)
dốc xuống từ
trái sang phải
Qd  aP  b
(D) Với: a0
Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Các yếu tố khác tác động đến cầu (P không đổi):
1. Thu nhập (I)
Khi thu nhập tăng thì:
- Nếu là hàng hóa bình thường thi cầu tăng (hàng xa xỉ cầu
tăng mạnh hơn là hàng thiết yếu)
- Nếu là hàng hóa cấp thấp thì cầu giảm

Bạn hãy lập luận ngược lại khi thu nhập giảm

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Các yếu tố khác tác động đến cầu (P không đổi):
2. Giá cả hàng hóa có liên quan (P’)
Khi giá hàng hóa khác (hàng B) tăng thì cầu về hàng A (hàng
hóa đang xét) sẽ:
-Tăng nếu A và B là hai hàng hóa thay thế
- Giảm nếu A và B là hàng hóa bổ sung / bổ trợ
- không đổi nếu A và B là hai hàng hóa không liên quan.

Bạn hãy lập luận ngược lại khi giá hàng hóa khác (hàng B)
giảm
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Các yếu tố khác tác động đến cầu (P không đổi):
3. Thị hiếu/sở thích (Taste)
Khi hàng hóa đang xét tỏ ra phù hợp với thị hiếu / sở thích
thì cầu tăng.
Khi hàng hóa đang xét tỏ ra không phù hợp với thị hiếu / sở
thích thì cầu giảm.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Các yếu tố khác tác động đến cầu (P không đổi):
4. Quy mô thị trường (Population – Pop)
Khi quy mô thị trường tăng, số người mua tăng lên, thì cầu
hàng hóa sẽ tăng tại mỗi mức giá.
Tại mỗi mức giá:
- Cầu của một chủ thể: cầu cá nhân;
-Cầu của tất cả các người mua: cầu thị trường.
Như vậy: khi P = P0
Thì QTT = QCN tại P = P0

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Các yếu tố khác tác động đến cầu (P không đổi):
5. Kỳ vọng của người mua (E)
-Khi người mua kỳ vọng tốt về thị trường; về hàng hóa: cầu
tăng.
- Khi người mua kỳ vọng xấu về thị trường; về hàng hóa: cầu
giảm.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Tóm lại; hàm số cầu tổng quát có dạng:
Qd  f ( P, I , P , Taste, Pop, E )
'

Trong đó: các yếu tố khác bao gồm: I, P’, Taste, Pop, E

- Khi P thay đổi, Qd sẽ thay đổi, người ta gọi đó là sự thay


đổi của lượng cầu, trên đồ thị, nó chính là sự trượt/di
chuyển dọc theo đường cầu.
- Khi các yếu tố khác thay đổi, Qd sẽ thay đổi, người ta gọi
đó là sự thay đổi của cầu. Trên đồ thị, nó chính là sự dịch
chuyển của cả đường cầu.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự di chuyển dọc theo đường cầu:
P

Một
sự Thể hiện bằng sự di chuyển dọc
P N theo đường cầu
thay 1
đổi
(tăng)
trong M
P
giá cả 2
hàng
hóa
(D)

Q
Q1 Q2

Gây ra một sự thay đổi (giảm) trong lượng cầu


- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự dịch chuyển của đường cầu:
P

Một Thể hiện bằng sự dịch chuyển của


sự cả đường cầu
thay
đổi
(tăng/ Cầu giảm Cầu tăng
M2 M M1
giảm) P
của
yếu tố
khác (D)1

(D)
(D)2
Q
Q2 Q Q1

Gây ra một sự thay đổi (tăng/giảm) trong lượng cầu


- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Độ co giãn của cầu (Elasticity of Demand):
% change in Qd
Edemand 
% change in factor
Trong đó: Factor có thể là P, I hay P’

- Độ co giãn của cầu theo giá (ED): khi factor là P


- Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI): khi factor là I
- Độ co giãn chéo của cầu (EXY): khi factor là P’

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Độ co giãn của cầu theo giá (ED):
%QD QD P
ED   x
% P P QD
ứng dụng: Nếu cho hai điểm trên đường cầu thì ta có công
thức co giãn khoảng:
%QD QD P
ED   x
% P P QD
Nếu cho hàm số cầu Qd = aP+b và một điểm trên đường
cầu, ta có công thức tính độ co giãn điểm:

%QD P0
ED   a.
% P QD0
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Ví dụ:
Độ co giãn của cầu theo giá bằng 0, khi đó đường cầu sẽ:
a. Thẳng đứng
b. Cố định
c. Dốc lên
d. Nằm ngang

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


lưu ý là nếu hàm cầu có dạng QD = aP+b thì đường cầu có
độ dốc là 1/a

Tính chất của ED:


- ED luôn nhận giá trị âm (ED ≤ 0)
- |ED| càng nhỏ, đường cầu càng dốc.

Các trường hợp xảy ra:


-|ED| = 0, đường cầu thẳng đứng, gọi là cầu hoàn toàn không co giãn.
- |ED| < 1, đường cầu dốc, gọi là cầu ít co giãn.
- |ED| = 1, gọi là cầu co giãn đơn vị.
- |ED| > 1, đường cầu thoải, gọi là cầu co giãn nhiều.
- |ED|  , đường cầu nằm ngang, gọi là cầu hoàn toàn co giãn.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Ứng dụng của ED: quyết định giá của người bán

Doanh thu của người bán: TR = P.QD


Khi P thay đổi P thì lượng cầu thay đổi tương ứng là QD
Doanh thu của người bán thay đổi là:

TR  P.Qd .(1  ED )


Các trường hợp xảy ra:
-|ED| < 1, đường cầu dốc, gọi là cầu ít co giãn: tăng giá bán làm cho
doanh thu tăng.
- |ED| = 1, gọi là cầu hoàn toàn không co giãn: tăng/giảm giá bán không
làm thay đổi doanh thu.
- |ED| > 1, đường cầu thoải, gọi là cầu co giãn nhiều: tăng giá bán làm
giảm doanh thu.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Lưu ý: độ co giãn của cầu theo giá (ED) phụ thuộc vào độ
dốc của đường cầu (1/a), nhưng không phải là độ dốc.

Yếu tố tác động đến ED:

- Tính thay thế của sản phẩm: càng dễ thay thế thì ED càng cao
- Thời gian: dài hạn thì ED lớn hơn ngắn hạn.
- Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm: càng cao thì ED càng thấp.
- Vị trí của mức giá trên đường cầu.
- Tính chất của sản phẩm: hàng thiết yếu thì ED nhỏ, hàng xa xỉ thì ED
lớn.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Nếu giá bán là 10 thì lượng mua là 5.400; nếu giá bán là 15 thì
lượng mua là 4.600; hệ số co giãn của cầu theo giá tính theo giá trị
tuyệt đối là:

a. 0,1
b. 0,4
c. 2,7
d. 0,7

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI):
%QD QD I
ED   x
% I I QD
Tính chất:
-Đối với hàng hóa bình thường thì EI ≥ 0
+ Hàng thiết yếu: EI < 1
+ Hàng xa xỉ: EI ≥ 1
- Đối với hàng hóa thứ cấp: EI < 0

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Một người tiêu dùng tăng lượng kem tiêu thụ lên gấp rưỡi khi thu
nhập anh ta tăng 25%, độ co giãn của cầu về kem theo thu nhập
của anh ấy là:

a. EI = 0,2
b. EI = 2
c. EI = 2,5
d. EI = -2

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Độ co giãn chéo của cầu (EXY):
Có hai hàng hóa X và Y, EXY đo lường sự % thay đổi trong
lượng cầu hàng hóa X khi giá cả hàng hóa Y thay đổi 1%:

%QX QX PY
E XY   x
% PY PY QX

Tính chất:
- Khi EXY > 0: X và Y là hai hàng hóa thay thế cho nhau.
-Khi EXY < 0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung cho nhau.
- Khi EXY = 0: X và Y là hai hàng hóa không có liên quan.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Xét hàng hóa X và Y; ta có: EI(X) > 0 và EXY < 0
Hỏi hàng hóa X là:

a. Hàng thứ cấp và là hàng hóa thay thế cho hàng Y


b. Hàng thứ cấp và là hàng bổ sung cho hàng Y
c. Hàng thông thường và là hàng bổ sung cho hàng Y
d. Hàng thông thường và là hàng thay thế cho hàng Y

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Lý thuyết về cung:
Cung (Supply – S or s): chỉ số lượng hàng hóa người bán
muốn bán và có khả năng cung ứng ở các mức giá (P) khác
nhau trong điều kiện thời gian nhất định và các yếu tố khác
không đổi.
Lượng hàng hóa muốn bán và có khả năng bán ở mỗi mức
giá nhau trong điều kiện thời gian nhất định và các yếu tố
khác không đổi gọi là lượng cung (QS or Qs)

Cụ thể:
QS  f (P, yeu to khac)

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Quan hệ giữa QS và P:
Khi P tăng thì QS tăng và ngược lại, người ta gọi đây là quy
luật cung.
Nghĩa là: P  QS; và
P  QS
Tại sao? có 1 lý do, đó là động cơ lợi nhuận dành cho người
bán.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Biểu hiện quan hệ giữa Qs và P: biểu cung/đường
cung và hàm số cung
Biểu cung: quan hệ giữa QS và P dạng bảng
Đường cầu: quan hệ giữa QS và P dạng đồ thị
P
(S) Hàm cung: quan hệ giữa QS và
P dạng hàm số (tuyến tính)
Quy luật cầu

Qd  cP  d
làm (S) luôn
dốc lên từ trái
sang phải

Với: c0
Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Các yếu tố khác tác động đến cung (P không đổi):
1. Công nghệ (Tech)
Khi công nghệ được áp dụng càng hiện đại, cung tăng; và
ngược lại.
2. Giá cả của yếu tố đầu vào (Pđv)
Khi giá cả đầu vào tăng, cung giảm; và ngược lại.
3. Chính sách của nhà nước (C)
Chính sách của nhà nước tác động lên người bán; nếu chính
sách làm giảm chi phí sản xuất, cung tăng và ngược lại.
4. Số người bán (N)
Khi số người bán tăng,- cung tăng; và ngược lại.
Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Tóm lại; hàm số cung tổng quát có dạng:
QS  f ( P, Tech, Pđv , C, N )
Trong đó: các yếu tố khác bao gồm: Tech, Pđv, C và N

- Khi P thay đổi, QS sẽ thay đổi, người ta gọi đó là sự thay


đổi của lượng cung, trên đồ thị, nó chính là sự trượt/di
chuyển dọc theo đường cung.
- Khi các yếu tố khác thay đổi, QS sẽ thay đổi, người ta gọi
đó là sự thay đổi của cung. Trên đồ thị, nó chính là sự dịch
chuyển của cả đường cung.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự di chuyển dọc theo đường cung:
P
(S)

Một
sự
thay P2 M Thể hiện bằng sự di chuyển dọc
đổi theo đường cung
(tăng)
trong
giá cả P1
hàng N
hóa

Q
Q1 Q2

Gây ra một sự thay đổi (tăng) trong lượng cầu


- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự dịch chuyển của đường cung:
P
(S)2
(S)
(S)1

Một Thể hiện bằng sự dịch chuyển của


sự cả đường cung
thay
đổi
(tăng/ M2 Cung giảm M Cung tăng
giảm) P M1
của
yếu tố
khác

Q
Q2 Q Q1

Gây ra một sự thay đổi (tăng/giảm) trong lượng cung


- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Độ co giãn của cung theo giá (ES):
%QS QS P
ES   x
% P P QS
Ứng dụng: Nếu cho hai điểm trên đường cung thì ta có công
thức co giãn khoảng:
%QS QS P
ES   x
% P P QS
Nếu cho hàm số cung QS = cP+d và một điểm trên đường
cung, ta có công thức tính độ co giãn điểm:

%QS P0
ES   c.
% P QD0
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
lưu ý là nếu hàm cung có dạng QS = cP+d thì đường cung có
độ dốc là 1/c

Tính chất của ES:


- ES luôn nhận giá trị dương (ES ≥ 0)
- ES càng nhỏ, đường cung càng dốc.

Các trường hợp xảy ra:


- ES = 0, đường cung thẳng đứng, gọi là cung hoàn toàn không co giãn.
- ES < 1, đường cung dốc, gọi là cung ít co giãn.
- ES = 1, gọi là cung co giãn đơn vị.
- ES > 1, đường cung thoải, gọi là cung co giãn nhiều.
- ES  , đường cung nằm ngang, gọi là cung hoàn toàn co giãn.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Cân bằng thị trường:
Trên thị trường, người mua (cầu) và người bán (cung) tương
tác với nhau.
Khi cung bằng cầu thì điều kiện cân bằng xảy ra.
Trên đồ thị, điểm cân bằng (E) là giao điểm của đường cung
và đường cầu.

Điều kiện cân bằng: QD  QS


Tại điểm cân bằng, ta xác định giá duy nhất (là giá cân bằng)
và lượng duy nhất (lượng cân bằng).
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Cân bằng thị trường:
P
(S)

Giá
mua P Điểm cân bằng thị trường đạt được
0 E
bằng khi QD = QS
giá
bán

(D)

Q
Q0
Lượng cung bằng lượng cầu

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng:
P
(S)

Tình trạng dư thừa xảy ra


Giá thị Ptt Người
trường bán
(Ptt) giảm
cao giá Cầu tăng Cung giảm
hơn P0
giá cân E
bằng
(P0)

(D)

Q
QD Q0 QS
Lượng cung lớn hơn lượng cầu

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:
P
(S)

Giá thị
trường
(Ptt) P0
Người Cung Cầu
thấp E
bán tăng giảm
hơn
giá cân tăng
bằng Ptt giá
(P0) Tình trạng thiếu hụt xảy ra
(D)

Q
QS Q0 QD
Lượng cung lớn hơn lượng cầu

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Tóm lại:
Trên thị trường, tình trạng dư thừa và thiếu hụt thường
xuyên xảy ra, nhưng thông qua cơ chế giá cả, thị trường
luôn điều chỉnh về điểm cân bằng.
Khi đường cung, hoặc đường cầu, hoặc cả hai đường dịch
chuyển thì điểm cân bằng mới sẽ được xác lập.
So sánh hai điểm cân bằng, người ta biết được xu hướng
của thị trường.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Các bước tìm ra xu hướng của thị trường:
1. Xác lập tình trạng cân bằng ban đầu.
2. Xác định yếu tố dịch chuyển và hướng dịch chuyển.
3. Xác lập điểm cân bằng mới.
4. So sánh hai điểm cân bằng để tìm ra xu hướng của thị
trường.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Một số ví dụ:
1. Cầu tăng, cung không đổi.
2. Cầu giảm, cung không đổi.
3. Cung tăng, cầu không đổi.
4. Cung giảm, cầu không đổi.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Các loại đậu được dùng để nếu chè với giá trị thỏa mãn là
như nhau; nếu giá đậu xanh giảm mạnh, đường cầu đậu
đen sẽ:
a. Dịch chuyển sang phải
b. Thẳng đứng
c. Nằm ngang
d. Dịch chuyển sang trái.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Bài tập:
Hãy xét thị trường ôtô dưới 9 chỗ ngồi, mỗi sự kiện sau đây
tác động như thế nào đến giá bán và sản lượng ô tô tiêu thụ
trên thị trường? Giải thích ngắn gọn và minh họa bằng đồ
thị.

a. Chính phủ thực hiện thu phí giao thông đối với xe dưới
9 chỗ từ 20-30 triệu/chiếc/năm.
b. Thu nhập bình quân của quốc gia này tăng.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Can thiệp của chính phủ vào thị trường
Thị trường tự do được coi là hiệu quả, nhưng trong một số
trường hợp, xã hội sẽ không công bằng.
Chính phủ can thiệp vào thị trường làm cho xã hội trở nên
công bằng hơn.
- Can thiệp trực tiếp vào thị trường: ấn định giá;
- Can thiệp gián tiếp vào thị trường: đánh thuế và trợ
cấp.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Giá sàn– Celling price - Pc
Giá trần là giá tối đa do chính phủ quy định cao hơn giá cân
bằng thị trường.
P Mục đích: tạo công bằng
(S) cho người bán.

Dư thừa
Pf
Giải quyết lượng dư thừa
bằng cách: thu mua, kích
P0 E cầu …

(D’)
(D)
Q
QD Q0 QS
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Giá trần – Celling price - Pc
Giá sàn là giá tối đa do chính phủ quy định thấp hơn giá cân
bằng thị trường.
P (S) Mục đích: tạo công bằng
cho người mua.

E (S’)
P0
Giải quyết lượng thiếu hụt
bằng cách: sử dụng tem
Pc phiếu, nhập khẩu, trợ cấp
Thiếu hụt sản xuất …

(D)

Q
QS Q0 QD
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Ví dụ:

Hàm số cung và cầu của sản phẩm X được cho như sau:
QD = 45 – 0,5P và QS = 0,125P -5
Nếu chính phủ quy định giá trần là Pmax = 72 thì giá cả và sản
lượng trao đổi thực tế trên thị trường là:

a. P = 72 và Q = 9
b. P = 72 và Q = 4
c. P = 4 và Q = 72
d. P = 9 và Q = 72

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Đánh thuế – tax – t
Chính phủ đánh thuế t đơn vị tiền/đơn vị sản phẩm và người bán nộp thuế
Người bán cộng thuế vào giá bán làm đường cung dịch chuyển lên trên, khoảng
cách là t Cân bằng sau thuế:
(S’)
Sản lượng: Q1 < Q0
P
(S) Giá thị trường = giá người
t mua trả = PD > P0
Người bán nhận được PS < P0
E’
PD
Ta có:
P D – PS = t
P0 t E QD = f(PD) = QS = f(PS) = Q1

PS Giải hệ phương trình này ta


E’’ tìm được PD, PS và Q1

(D)

Q
Q1 Q0
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Đánh thuế – tax – t
Gọi td là thuế/đvsp người mua chịu td = PD – P0 Tổng thuế người mua chịu: TD = td * Q1
Gọi ts là thuế/đvsp người bán chịu ts = P0 – Ps Tổng thuế người bán chịu: TS = ts * Q1
Gọi t là thuế/đvsp chính phủ thu Tổng thuế chính phủ thu: T = TD + TS = t * Q1

(S’)
P
(S) Kết luận:
t (1). Mặc dù người bán nộp
thuế, nhưng người mua và
E’ người bán đều chịu thuế.
PD
td (2). Gánh nặng thuế mỗi bên
P0 t E phải chịu tỷ lệ nghịch với độ
ts co giãn của phía thị trường mà
PS bên ấy đại diện; tức là:
E’’
TD td ES
(D)  
TS ts | ED |
Q
Q1 Q0
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Trợ cấp - transfer/subsidize (tr)
Chính phủ trợ cấp tr đơn vị tiền/đơn vị sản phẩm và người bán nhận
Người bán trừ tiền trợ cấp vào giá bán làm đường cung dịch chuyển xuống dưới,
khoảng cách là tr Cân bằng sau khi trợ cấp:
(S)
Sản lượng: Q1 > Q0
P
(S’) Giá thị trường = giá người
PS tr mua trả = PD < P0
E’’ Người bán nhận được PS > P0
E
P0 tr
Ta có:
PS – PD = tr
Pd E’ QD = f(PD) = QS = f(PS) = Q1

Giải hệ phương trình này ta


tìm được PD, PS và Q1

(D)

Q
Q0 Q1
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Trợ cấp - transfer/subsidize (tr)
Lập luận tương tự như trường hợp thuế, ta có: - người bán nhận trợ cấp nhưng hai
bên cùng hưởng lợi; - Cái lợi lớn hơn thuộc về bên nào có đường đại diện co giãn ít
hơn.
(S)
P
(S’)
PS tr
E’’
E
P0 E tr

Pd E’

(D)

Q
Q0 Q1
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Lý thuyết về sự lựa chọn của
người tiêu dùng
Theory of consumer choice

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Lý thuyết hữu dụng
Hữu dụng (U – Utility) là sự thỏa mãn của con người khi tiêu
dùng hàng hóa – đo lường bằng đơn vị hữu dụng (đvhd)
Tổng hữu dụng (TU – Total Utility): toàn bộ sự thỏa mãn khi
tiêu dùng hàng hóa(s) trong một khoảng thời gian nhất
định.
Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility) sự tăng thêm của
hữu dụng khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi.
TU TU
MU    (TU )'Q
Q Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Quan hệ giữa TU và MU
Khi Q tăng, thì TU tăng, nhưng mức độ tăng giảm dần.
Khi Q đạt đến Q0 nào đó thì TU max
Khi Q vượt quá Q0 thì TU giảm

Do vậy:

Khi Q tăng, MU dương nhưng giảm dần.


Khi Q đạt đến Q0 nào đó thì MU = 0
Khi Q vượt quá Q0 thì MU < 0
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Quy luật hữu dụng biên giảm dần:
“trong một đơn vị thời gian và các yếu tố khác không đổi,
người tiêu dùng càng tiêu dùng nhiều đơn vị sản phẩm thì
hữu dụng biên người đó nhận được càng giảm”

Nguyên tắc lựa chọn: giả sử có 2 hàng hóa X và Y, với giá cả


tương ứng là PX và PY ; người tiêu dùng sẽ theo đuổi nguyên
tắc tối đa hóa hữu dụng, và do vậy, người tiêu dùng sẽ mua
sản phẩm nào có hữu dụng biên của một đồng lớn hơn.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Nếu MUX/PX > MUY/PY: mua X vì TU sẽ lớn hơn
Nếu MUX/PX < MUY/PY: mua Y vì TU sẽ lớn hơn
Nếu MUX/PX = MUY/PY: mua X hay Y đều có TU như nhau

Vì MUX và MUY đều theo quy luật hữu dụng biên giảm dần nên khi
mua X hay Y đều có TU như nhau, người tiêu dùng đạt đến trạng
thái TUmax.
MU X MUY
Vậy điều kiện để tối đa hóa hữu dụng là: TUmax  PX

PY

Mở rộng: Người tiêu dùng tối đa hóa hữu dụng khi và chỉ khi hữu
dụng biên của mỗi đồng là như nhau dù chi tiêu cho bất kỳ hàng
hóa nào. - Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Thặng dư tiêu dùng
Nguyên tắc: người mua sẵn lòng trả cho một hàng hóa nếu giá họ
trả bằng với hữu dụng biên của hàng hóa đó mà họ nhận được.
Giá sẵn lòng trả của người tiêu dùng về một hàng hóa thể hiện qua
đường cầu của người đó.
Tuy nhiên, giá mua hàng hóa là như nhau với tất cả mọi đơn vị; do
vậy ở các đơn vị giá sẵn lòng trả cao hơn giá mua, người tiêu dùng
được lợi; cái lợi ấy gọi là “thặng dư tiêu dùng – consumer surplus –
CS”.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Thặng dư tiêu dùng
Tổng Thặng dư
tiêu dùng là phần
P
CS ở đơn diện tích giới hạn
vị sản bởi đường cầu,
WTP1 phẩm Q1 đường giá phải
CS ở đơn trả và trục tung
vị sản (trục giá)
WTP2 phẩm Q2

CS

Ptt

(D) ≡ MU

Q
Q1 Q2 Q0

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Lý thuyết về đường cong bàng quan (đường đẳng
ích – indifference curve)
Hàm hữu dụng (Total Utility - TU)
TU = f (X,Y)
Thỏa: X thì TU và Y thì TU
Câu hỏi: Nếu cho trước TU mà X thì Y như thế nào?
Ngược lại nếu cho trước TU mà Y thì X như thế nào?
Có bao nhiêu trường cặp hàng hóa (X,Y) thỏa mãn hai câu hỏi trên?
Đường bàng quan là tập hợp phối hợp sử dụng các hàng
hóa X và Y sao cho tổng hữu dụng (TU) đạt được là không
đổi.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Đặc điểm của đường bàng quan

YM M Quy luật hữu dụng


biên giảm dần

N
YN
U2

XM XN
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
X
Hàm hữu dụng (Total Utility - TU)
TU = f (X,Y)
Thỏa: X thì TU và Y thì TU
Vậy nếu cho cả X và Y cùng tăng thì điều gì xảy ra?

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Y
Tính chất của sở thích:
nhiều hơn thì thích
hơn

YA=YB A B

U3

U2
U1
XA XB X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Y
Độ dốc đường
bàng quan và
tỷ lệ thay thế
YM M biên (MRSXY)

-∆Y
 N
YN
U2
∆X
XM XN X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Các trường hợp đặc biệt

Y Y

X X
Hàng hóa thay thế Hàng hóa không thể
hoàn hảo - Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM - thay thế
Đường ngân sách (Budget constrain curve)
Một người tiêu dùng có I đồng, dùng để mua hàng hóa X và
Y với giá cả tương ứng là PX và PY; người đó sẽ mua như thế
nào?

Đường ngân sách là tập hợp phối hợp sử dụng các hàng hóa
X và Y ở mức có thể với thu nhập (I) và giá cả (PX và PY) cho
trước.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Hình dạng và phương trình đường ngân sách
Y
Điểm nằm ngoài đường
I/PY NS: Không thể đạt tới
M

Đường ngân sách


phương trình I = X.PX + Y.PY
N

I/PX X
Điểm nằm trong đường NS: đạt
được nhưng không hiệu
- Chỉ dành quả
riêng cho sinh viên UFM -
Ví dụ:
Trên đồ thị, trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y, trục
hoành biểu thị số lượng sản phẩm X, độ dốc của đường
ngân sách là -4 ; điều này có nghĩa là:
a. PX = 4PY
b. MUY = 4 MUX
c. PX = 1/4 PY
d. MUX = 4MUY

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Dịch chuyển đường ngân sách: Khi thu nhập thay đổi

I’’/PY
Y

Thu nhập tăng làm đường


I/PY ngân sách dịch chuyển ra
ngoài, song song

I’/PY Thu nhập giảm làm đường


ngân sách dịch chuyển vào
trong, song song

I’/PX I/PX I’’/PX X


- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Dịch chuyển đường ngân sách: Khi giá cả thay đổi

I/PY
Y

PX tăng
làm
đường
ngân
sách
dịch
chuyển PX giảm làm đường ngân
vào sách dịch chuyển ra
trong, ngoài, trên trục X
trên trục
X

I/P’X I/PX I/P’’X X


- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Y Phương án tiêu
dùng tối ưu

B
Điểm TƯ
YTƯ U3

U2
U1
XTƯ X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Phương án tiêu dùng tối ưu
Với thu nhập và giá cả cho trước, phương án tiêu dùng tối
ưu đạt được tại điểm mà đường ngân sách tiếp xúc với
đường cong bàng quan.

Nghĩa là:
I  X * PX  Y * PY

MU X MUY
và 
PX PY
MU X PX
hay   MRS XY
MUY PY

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Y Sự thay
đổi giá
cả và
đường
Điểm
cầu
TƯ mới Điểm

Đường tiêu dùng theo giá

U2
U1
X2 X1 X
Giá hàng
- Chỉ dành hóa
riêng cho X tăng,
sinh các- điều kiện khác không đổi
viên UFM
PX Sự thay
đổi giá
P2 cả và
đường
cầu

P1

Đường cầu cá nhân theo giá

X2 X1 X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
PX Thặng dư tiêu dùng

Mọi điểm trên đường


P2 cầu đềulà phương án
tối ưu, nên giá trên
đường cầu phản ánh
giá sẵn lòng trả (WTP)
và đường cầu chính là
CS đường MU

P1
PTT Đường cầu cá nhân theo giá

X2 X1 X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Y Sự thay
Thu đổi thu
nhập
giảm nhập và
làm
đường Đường tiêu dùng đường
NS dịch
chuyển
theo thu nhập Engel
vào Điểm
trong TƯ
Điểm
TƯ mới

U2
U1
X
X2 X1 Thu nhập giảm làm đường NS
dịch
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM - chuyển vào trong
I Sự thay
đổi thu
nhập và
Đường Engel đường
Engel
I1
I2

X2 X1 X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
a'
Hiệu ứng thu nhập và thay thế
Y

a
A  B: hiệu ứng thay thế
B B  C: hiệu ứng thu nhập
YB
YC C
YA A

c’
U2

U1
c b
XC XB XA X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
a'
Hàng Giffen
Y
Xét hàng hóa Y
a Hiệu ứng thay thế > hiệu ứng thu
nhập, do vậy: Y tăng và Y là hàng
bình thường
YB B Nếu hiệu ứng thu nhập > hiệu ứng
thay thế: Y giảm và Y là hàng GIFFEN

YC C
YA A

c’
U2

U1
c b
XC XB XA X
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Lý thuyết sản xuất

Theory of Production

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Khái niệm

Sản xuất là quá trình biến đổi các đầu vào (K,L) để tạo thành kết
quả, còn gọi là đầu ra (Q).

Quan hệ kỹ thuật giữa đầu ra và đầu vào gọi là hàm số sản xuất
Q  f ( K , L)
ví dụ: hàm sản xuất Cobb-Douglass Q  a.K  .L

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Hàm sản xuất trong ngắn hạn

Ngắn hạn là thời gian đủ ngắn để doanh nghiệp không thể thay
đổi tất cả các đầu vào (và do vậy, quy mô không đổi).

- Yếu tố sản xuất biến đổi: L


Q  f ( K , L)  f ( L)
- Yếu tố sản xuất cố định: K

Tổng năng suất: TPL TPL  Q  f (L)

TPL Q
Năng suất trung bình: APL APL  
L L
TPL TPL
Năng suất biên: MPL MPL  
L L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Ba giai đoạn của quá trình sản xuất
Q=TPL
max
Q2
Năng suất biên
giảm dần
TPL

Q1 Sản xuất hiệu quả


nằm ở giai đoạn
này, tức là bị chi
Năng suất biên

phối bởi quy luật


năng suất biên giảm
tăng dần

dần

Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3

L1
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM - L2 L
MPL Quan hệ giữa TPL và MPL

max
MP1

MPL
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3
MP2=0
L1 L2 L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Hàm sản xuất trong dài hạn

Dài hạn là thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả
các đầu vào (và do vậy, quy mô có thể thay đổi).

Mọi yếu tố sản xuất đều biến đổi TP  Q  f ( K , L)

Năng suất trung bình: APL 


TP Q TP Q
 APK  
L L K K

Năng suất biên:

TP TP TP TP


MPL   MPK  
L L K K

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Sản phẩm biên của một yếu tố đầu vào biến đổi là:

a. Sự tăng thêm của sản lượng đầu ra kết quả từ một đơn vị tăng thêm
của cả đầu vào biến đổi và cố định.
b. Luôn giảm xuống vì nhiều đơn vị hơn của đầu vào biến đổi được sử
dụng.
c. Sự tăng thêm của sản lượng đầu ra kết quả từ một đơn vị tăng thêm
của đầu vào biến đổi.
d. Tổng sản phẩm chia cho số lượng của những đơn vị đầu vào biến đổi.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Nếu 4 công nhân sản xuất 46 đvsp và 5 công nhân sản xuất
50 đvsp. Vậy năng suất biên (MP) của người công nhân thứ 5
là:
a. 4 đvsp
b. 10 đvsp
c. 8 đvsp
d. 12 đvsp

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Sản xuất trong dài hạn

Hàm sản xuất: TP  Q  f ( K , L)

Với tổng chi phí (TC - Total Cost) cho trước doanh nghiệp sẽ muốn
đạt được TPmax

Hoặc với Q cho trước, doanh nghiệp muốn đạt được TCmin

Hai mục tiêu này là giống nhau, vì chi phí trung bình (AC – Average
Cost) là nhỏ nhất.
TC
AC  ACmin  TCmin or Qmax
Q

Hai mục tiêu này liên quan đến việc sử dụng bao nhiêu K và L; gọi
là lựa chọn phối hợp tối ưu cho doanh nghiệp.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Đường đẳng lượng – Isoquantity

Hàm sản xuất: TP  Q  f ( K , L)

Với tập hợp tất cả các phương án phối hợp (K,L) sao cho đạt được
Q = TP cho trước tạo thành đường đẳng lượng.

Đường đẳng lượng có tính chất toán học tương tự đường cong
bàng quan (đường đẳng ích).

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


K
ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG

QA>QB
KA=KB
B A

Q3
Q2
Q1
LB < LA L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
K
ĐỘ DỐC CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG

K
MRTS KL 
A1 L
-∆K A2
-∆K A3
-∆K A4
Q2
∆L ∆L ∆L
L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG

K K

L L
K và L không thể thay thế, K và L thay thế hoàn toàn,
MRTS = 0 MRTS = const ≠ 0
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
K
𝑻𝑪 ĐƯỜNG ĐẲNG PHÍ
𝑷𝑲 Tất cả các phối hợp (K,L) có thể
đạt được với tổng chi phí (TC)
Cho trước

TC  K.PK  L.PL

PL
Độ dốc = 
PK


𝑻𝑪
L
𝑷𝑳
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
K
TỔNG CHI PHÍ THAY ĐỔI
Gây ra sự dịch chuyển song song

TC TC

L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
K
GIÁ YẾU TỐ THAY ĐỔI
Gây ra sự dịch chuyển trên trục
của yếu tố bị thay đổi giá
(không song song)

PL PL

L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
K
ĐIỂM TỐI ƯU SẢN XUẤT
(PHỐI HỢP TỐI ƯU CÁC INPUTS)
Tại điểm tối ưu thì:
TCmin hoặc Qmax
B
C
A
Q3
Q2
Q1

L
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Cách tìm điểm tối ưu trong sản xuất

Với chi phí (TC) và giá cả yếu tố (PK,PL)cho trước, điểm tối ưu trong
sản xuất là điểm tiếp xúc giữa đường đẳng lượng và đường đẳng
phí.
Nghĩa là: cho hàm sản xuất Q  f ( K , L)

Và đường đẳng phí: TC  K.PK  L.PL


MPL MPK MPK PK
Thì điều kiện tối ưu là:  hay MRTSKL  
PL PK MPL PL

Giải các phương trình này ta tìm được K và L sao cho Qmax hoặc
TC min

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Hàm sản xuất có dạng là Q = 2KL, giá lao động PL = 10 và giá
của vốn PK = 5; với chi phí ban đầu là TC = 200 thì phương án
kết hợp tối ưu của doanh nghiệp là:
a. L = 5 và K = 8
b. L = 10 và K = 15
c. L = 20 và K = 10
d. L = 10 và K = 20

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


K
ĐƯỜNG MỞ RỘNG SẢN XUẤT

TẬP HỢP CÁC ĐIỂM TỐI ƯU


KHI TC THAY ĐỔI

Q4
Q3
Q2
Q1
L
TC  THÌ K VÀ L, KẾT -QUẢ
Chỉ dànhLÀ
riêngQ. VẤN
cho sinh ĐỀ- LÀ CHÚNG CÓ CÙNG TỶ LỆ?
viên UFM
NGƯỜI TA ĐẶT RA VẤN ĐỀ NĂNG SUẤT THEO QUY MÔ
Năng suất theo quy mô

Cho hàm sản xuất Q  f ( K , L)

Nếu tăng gấp đôi đồng thời K và L, sản lượng mới đạt được là:

+ 2Q: năng suất không đổi theo quy mô

+ ít hơn 2Q: năng suất giảm dần theo quy mô

+ nhiều hơn 2Q: năng suất tăng theo quy mô.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Lý thuyết về chi phí sản xuất

Theory of production cost

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Chi phí sản xuất: phí tổn để có được hàng hóa.

Nếu phí tổn là những gì phải bỏ ra: chi phí này là chi phí hiện, còn
gọi là chi phí kế toán.

Nếu phí tổn là những gì phải bỏ ra cộng với những gì đã bỏ qua


(chi phí ẩn), thì người ta gọi đây là chi phí cơ hội hay chi phí kinh
tế.

Như vậy: + Chi phí kinh tế > chi phí kế toán.


+ Lợi nhuận kế toán cho biết lãi – lỗ
+ Lợi nhuận kinh tế cho biết lựa chọn của doanh
nghiệp có phải là tối ưu?

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Lợi nhuận kế toán được xác định bằng:
a. Tổng doanh thu trừ đi chi phí ẩn
b. Tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí
c. Tổng doanh thu trừ đi chi phí hiện
d. Tổng doanh thu trừ đi chi phí kinh tế .

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Chi phí sản xuất trong ngắn hạn:

Phí tổn cho yếu tố sản xuất cố định: chi phí cố định (Total Fixed
cost – TFC).
Phí tổn cho yếu tố sản xuất biến đổi: chi phí biến đổi (Total
Variable Cost – TVC).
Tổng chi phí: TC = TVC + TFC
Chi phí trung bình (Average Cost – ATC or AC):
TC TVC  TFC
AC    AFC  AVC
Q Q
Chi phí cố định trung bình (Average Fixed Cost – AFC) TFC
AFC 
Q

Chi phí biến đổi trung bình (Average Variable Cost – AVC)
TVC
AVC 
- Chỉ dành riêng Q
cho sinh viên UFM -
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn:

Chi phí biên (marginal cost – MC)


TC TC
MC  
Q Q

Ta có thể tính MC bằng công thức:

TVC TVC
MC  
Q Q

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Cho quan hệ sản lượng – tổng chi phí tại một doanh nghiệp
như sau:
Q 0 1 2 3 4 5 6
TC 10 18 28 36 60 85 120

Khi Q = 5 thì AVC và AFC là bao nhiêu?


a. AVC = 15 và AFC = 2
b. AVC = 12,5 và AFC = 5
c. AVC = 20 và AFC = 4
d. AVC = 24 và AFC = 3

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
K không đổi, K không đổi,
L tăng, Q tăng L tăng, Q tăng
Quy MPL tăng dần MPL giảm dần
luật
TFC Không đổi Không đổi Đường nằm ngang
TVC Tăng Tăng Đường bậc 3 không cực trị
TC Tăng Tăng Đường bậc 3 không cực trị

AFC Giảm Giảm Đường cong tiệm cận với


trục Q
AVC Giảm Tăng Đường bậc 2 (chữ U)

AC Giảm tăng Đường bậc 2 (chữ U)


(ATC)
MC Giảm Tăng Đường bậc 2 (chữ U)
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Chi phí TC

TVC

TFC

TFC

TFC

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Q
Chi phí
MC
AC (ATC)
AVC

AFC

ACmin

AVCmin
MCmin

AFC
AFC

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Q
Chi phí sản xuất trong dài hạn: Dài hạn: không có chi phí cố định.

Tổng chi phí dài hạn LTC bằng với tổng chi phí biến đổi LTVC dài
hạn
LTC
Chi phí trung bình dài hạn: LAC LAC 
LQ
(năng suất theo quy mô tăng dần thì LAC đi xuống, năng suất
theo quy mô không đổi thì LAC nằm ngang, năng suất theo quy
mô giảm dần thì LAC đi lên)
LTC LTC
Chi phí biên dài hạn: LMC LMC  
Q LQ

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
K tăng, K tăng,
L tăng, Q tăng L tăng, Q tăng
Quy MP tăng dần MP giảm dần
luật
LTC = Tăng Tăng Đường bậc 3 không cực trị
LTVC
LAC Giảm tăng Đường bậc 2 (chữ U)
(LATC)
LMC Giảm Tăng Đường bậc 2 (chữ U)

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Chi phí
LTC = LTVC
Chi phí tăng

Sản lượng tăng

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Q
Chi phí
LMC
LAC (LATC)
LMC < LAC

LACmin

LMC > LAC

Q tăng thì LAC giảm Q tăng thì LAC tăng

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Q
LAC được xây dựng như thế nào? bài toán lựa chọn quy mô
$

SAC1 SAC5
SAC2 SAC4
SAC3

Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Q7 Q8 Q
LAC hình chữ U và bao quanh các đường SAC
$
SMC LAC
LMC
SAC

Quy mô
sản suất
tối ưu

Q tăng thì LAC giảm Q tăng thì LAC tăng


=> tính kinh tế Q tăng thì LAC không đổi => Tính phi kinh tế
theo quy mô => Hiệu suất theo quy mô không đổi theo quy mô

Q1 Q2 Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
- TÍNH KINH TẾ NHỜ QUY MÔ (LAC giảm)

- HIỆU SUẤT KHÔNG ĐỔI THEO QUY MÔ (LAC không


đổi)

- TÍNH PHI KINH TẾ THEO QUY MÔ (LAC tăng)

Quy mô tối ưu
LACmin = LMC = MC = ACmin

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


DOANH THU – CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN TC
$ TR = P.Q
TR=TC
LỖ
max

TR=TC

LÃI LỖ

max
=0 =0
Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -

Nguyên tắc cung ứng sản phẩm
1.Tối đa hóa doanh thu
MR = 0 => Q = ?
2.Tối đa hóa lợi nhuận (hoặc tối thiểu hóa lỗ)
MC = MR => Q = ?
3.Hòa vốn
AR = P = AC => Q = ?

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Compatitive Market Model

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Đặc điểm:

• Nhiều người bán, nhiều người mua.


• Sản phẩm đồng nhất.
• Thông tin hoàn hảo
• Không có rào cản với việc tham gia và rời khỏi thị trường.

Mỗi doanh nghiệp cạnh tranh là rất bé, nó phải chấp nhận giá thị
trường và quyết định của nó không tác động đến thị trường.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH CHẤP NHẬN GIÁ THỊ TRƯỜNG

P Thị trường P Doanh nghiệp


STT

(D) = P = AR = MR
PTT PDN

DTT
QTT Q Q

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:

Đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
hàm ý rằng:

a. Doanh nghiệp là người chấp nhận giá.


b. Doanh nghiệp mua bao nhiêu cũng được theo giá thị
trường.
c. Doanh nghiệp có thể bán toàn bộ lượng hàng hóa muốn bán
theo giá thị trường.
d. Doanh nghiệp có thể bị lỗ.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN: MỤC TIÊU MAX

P
Điều kiện: P = MR = MC MC
AC

(D) = P = AR = MR
PTT

Q*( max
- Chỉ dành riêng cho )
sinh viên UFM - Q
ĐIỀU KIỆN max - ĐỒ THỊ TỔNG SỐ TC
$ TR = P.Q
TR=TC
LỖ
max

TR=TC

LÃI LỖ

max
=0 =0
Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -

P MC AC QUYẾT
ĐỊNH
SẢN
AVC XUẤT
P CỦA
>0 DOANH
NGHIỆP
AC
TRONG
NGẮN
HẠN

Q*( max
- Chỉ dành riêng cho )
sinh viên UFM - Q
P MC AC QUYẾT
ĐỊNH
SẢN
Điểm hòa vốn AVC XUẤT
P=MC=AC=ACmin CỦA
DOANH
NGHIỆP
TRONG

P=ACmin
=0 NGẮN
HẠN

Q*(
- Chỉ dành riêng cho sinhmax )
viên UFM - Q
P MC AC QUYẾT
ĐỊNH
SẢN
AVC XUẤT
CỦA
DOANH
NGHIỆP
TRONG
NGẮN
AC HẠN
<0
P
AVC

Q*(max- Chỉ) dành riêng cho sinh viên UFM - Q


P MC AC QUYẾT
ĐỊNH
SẢN
AVC XUẤT
CỦA
DOANH
NGHIỆP
TRONG
AC NGẮN
HẠN
<0

P=AVCmin
Điểm đóng cửa
P=MC=AVCmin

Q*( max
- Chỉ dành riêng)cho sinh viên UFM - Q
Ví dụ:
Khi giá lớn hơn mức tối thiểu của đường chi phí biến đổi trung
bình (AVC), quyết định của doanh nghiệp trong ngắn hạn là:

a. Gia nhập thị trường


b. Tiếp tục sản xuất
c. Đóng cửa sản xuất nhưng không rời bỏ
d. Rời bỏ thị trường.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:

Điểm đóng cửa sản xuất là điểm mà ở đó:

a. Chi phí biến đổi trung bình bằng chi phí biên.
b. Tổng chi phí trung bình bằng chi phí biên.
c. Giá bán bằng chi phí biên.
d. Chi phí cố định trung bình bằng chi phí biên.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


P MC AC ĐƯỜNG
CUNG
CỦA
AVC DOANH
NGIỆP
TRONG
NGẮN
HẠN
AC

Đường (S) của doanh


P=AVCmin nghiệp chính là đường
MC của nó tính từ
điểm đóng cửa

Q4- ChỉQ Q2cho sinh viên UFM


3 riêng
dành Q1- Q
Ví dụ:
Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo sẽ chọn mức sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận khi:

a. Giá bán bằng chi phí biên trong phần đường chi phí biên dốc
xuống.
b. Giá bán cao hơn chi phí biến đổi trung bình.
c. Giá bán bằng chi phí biên trong phần đường chi phí biên dốc
lên.
d. Giá bán bằng chi phí biến đổi trung bình.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


THẶNG DƯ SẢN XUẤT (Production Surplus)
P
S=MC
Doanh nghiệp cạnh tranh tối
đa hóa lợi nhuận khi P = MC;
PTT và khi P = MC thì doanh
nghiệp sẵn lòng bán (như vậy,
THẶNG giá trên đường cung là giá sẵn
DƯ lòng bán WTS)
SẢN
XUẤT Ở mức sản lượng Q1, mức giá
(PS) tối đa hóa lợi nhuận là P1 –
nhưng giá thị trường là P2,
P1 MC1 nên doanh nghiệp có lợi thêm
(P2 – P1), người ta gọi đây là
thặng dư sản xuất

Q1 QTT Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
THẶNG DƯ SẢN XUẤT (Production Surplus)
P
STT=MC
Thặng dư sản xuất đo
lường bằng diện tích giới
PTT hạn bởi đường cung,
đường giá người bán nhận
THẶNG được và trục tọa độ.

SẢN
XUẤT
(PS)

P1 MC1

Q1 QTT Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
KHI THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO THÌ TỔNG
P THẶNG DƯ LÀ LỚN NHẤT
S

THẶNG

TIÊU
DÙNG
(CS) TS = CS + PS
PTT E
THẶNG

SẢN
P1 XUẤT
(PS)

D
QTT Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
KHI THỊ TRƯỜNG KHÔNG VẬN HÀNH Ở ĐIỂM CÂN BẰNG
P THÌ XẢY RA TỔN THẤT VÔ ÍCH (DWL)
S1

THẶNG DƯ t
TIÊU DÙNG (CS) S
P1 E1
THUẾ NGƯỜI
td MUA CHỊU (Td)
P0 DWL E
THUẾ NGƯỜI
ts BÁN CHỊU (Ts)
PS
THẶNG DƯ SẢN
XUẤT (PS)
D

Q1 Q0 Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN: MỤC TIÊU MAX

P
Điều kiện: P = MR = LMC LMC
LAC

(D) = P = AR = MR
PTT

Q*( max
- Chỉ dành riêng cho )
sinh viên UFM - Q
SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN: KHI GIÁ THAY ĐỔI

P Có lợi nhuận dài


hạn: sản xuất
LMC ≡(S)
ĐƯỜNG CUNG
DÀI HẠN CỦA
LAC DOANH NGHIỆP
P1 LÀ ĐƯỜNG LMC
CỦA NÓ TÍNH
Hòa vốn trong dài TỪ GIAO ĐIỂM
hạn: sản xuất LAC1 VỚI LAC
LAC3
P2
LAC2

P3 Lỗ trong dài hạn:


ngưng sản xuất

Q3 Q2- Chỉ dành riêng choQ


sinh1viên UFM - Q
NGÀNH CẠNH TRANH TRONG DÀI HẠN: LỢI NHUẬN BẰNG 0

$
ĐIỀU KIỆN TỰ DO GIA NHẬP
LMC NGÀNH: LỢI NHUẬN DÀI HẠN
CỦA NGÀNH CẠNH TRANH = 0
LAC NGHĨA LÀ: P = LMC = LACmin

Và quy mô sản suất là TỐI ƯU

Q - Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM - Q


NGÀNH CẠNH TRANH CÓ CHI PHÍ KHÔNG ĐỔI:
ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN NẰM NGANG
$
GIẢ SỬ CẦU TĂNG
NHIỀU DOANH NGHIỆP GIA
Với m<n và P = LMC = LACmin
NHẬP VỚI QUY MÔ TỐI ƯU
KHÔNG ĐỔI
KẾT QUẢ: P = LMC = LACmin
KHÔNG ĐỔI
mLMC nLMC NHƯNG Q TĂNG

mLAC nLAC ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA


P NGÀNH NẰM NGANG

Đường cung
dài hạn của
ngành

Q1 Q
- Chỉ dành2riêng cho sinh viên UFM - Q
NGÀNH CẠNH TRANH CÓ CHI PHÍ TĂNG DẦN:
ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN DỐC LÊN
$
GIẢ SỬ CẦU TĂNG
NHIỀU DOANH NGHIỆP GIA
Với m<n và P = LMC = LACmin
NHẬP VỚI QUY MÔ TỐI ƯU
nLMC MỞ RỘNG (CHI PHÍ TĂNG)
nLAC KẾT QUẢ:
P = LMC = LACmin TĂNG
mLMC
P2 VÀ Q TĂNG
mLAC
Đường cung ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA
dài hạn của
P1 ngành
NGÀNH DỐC LÊN

Q1 Q
- Chỉ dành2riêng cho sinh viên UFM - Q
NGÀNH CẠNH TRANH CÓ CHI PHÍ GIẢM DẦN:
ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN DỐC XUỐNG
$
GIẢ SỬ CẦU TĂNG
NHIỀU DOANH NGHIỆP GIA
Với m<n và P = LMC = LACmin
NHẬP VỚI QUY MÔ TỐI ƯU
MỞ RỘNG (CHI PHÍ GIẢM
- DO LỢI THẾ NHỜ QUY MÔ)
KẾT QUẢ:
mLMC P = LMC = LACmin GIẢM
mLAC VÀ Q TĂNG
nLMC
P1 nLAC ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA
NGÀNH DỐC XUỐNG
P2 Đường cung
dài hạn của
ngành

Q1 Q
- Chỉ dành2riêng cho sinh viên UFM - Q
Thị trường độc quyền hoàn toàn

Perfectly Monopoly Market

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Đặc điểm:

• Một người bán, nhiều người mua.


• Sản phẩm mang tính dị biệt cao và không có sản phẩm thay
thế.
• Có rào cản rất lớn đối với việc tham gia thị trường.

Doanh nghiệp độc quyền quyết định giá cả và sản lượng; nó quyết
định dựa vào đường cầu thị trường.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Nguyên nhân độc quyền:

• Lợi thế nhờ quy mô: tạo ra độc quyền tự nhiên.


• Độc quyền nhờ tài nguyên.
• Độc quyền do sở hữu trí tuệ.
• Độc quyền do đặc điểm kỹ thuật phức tạp hay do địa lý.
• Độc quyền do luật định.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘC QUYỀN
$
MC
Đường cung của
doanh nghiệp –
chính là đường
MC của nó

Đường MR nằm dưới


đường cầu và có độ
dốc bằng hai lần độ
dốc đường cầu

Đường cầu
thị trường

D = AR giả định: P=aQ+b


Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Mục tiêu cơ bản – tối đa hóa lợi nhuận
$
MC

PĐQ
ĐIỀU KIỆN: MR = MC
Nếu MR>MC: mở rộng sx
Nếu MR<MC: thu hẹp sx
MC=MR

D = AR

Q*(max) Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Ví dụ:
Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đang sản xuất ở mức sản
lượng có doanh thu biên (MR) nhỏ hơn chi phí biên (MC) và đang
có lợi nhuận, mức sản lượng này:

a. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận


b. Chính là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
c. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được
d. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Giá bán và lợi nhuận độc quyền
$
MC

- Giá bán độc quyền:


xác định bởi đường cầu
P - Lợi nhuận độc quyền
 AC
 = Q*(P-AC)
DN có nhiều cơ sở: Phân
AC
bổ sản lượng sao cho
MC=MR
MC = MC1 = MC2 = …

D = AR

Q*(max) Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Mục tiêu: Tối đa hóa doanh thu
$

Điều kiện: MR = 0

TR
D = AR
Q*(TRmax)
Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Mục tiêu: Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ
$

Điều kiện: P=AC


Và Qmax > 0
P

D = AR
Q Qmax Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Ví dụ:
Để thực hiện mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ,
doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ:

a. Sản xuất ở mức sản lượng lớn nhất nhưng lợi nhuận = 0
b. Sản xuất ở mức lợi nhuận lớn nhất nhưng để lợi nhuận
lớn nhất.
c. Sản xuất ở mức sản lượng lớn nhất với doanh thu lớn
nhất.
d. Sản xuất ở quy mô tối ưu.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Mục tiêu: sản xuất với lợi nhuận định mức ()
$
TR = (1+ )TC
Hay P = (1+)AC
Sản lượng được
AC(1+)
xác định tại giao điểm
của đường cầu (P)
AC Và đường AC mới

D = AR
Q Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Định giá để lợi nhuận cực đại
Tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR
TR ( P.Q ) P.Q  Q.P P.Q
MR     P
Q Q Q Q
Q.P 1 1
MR  P.[1  ( ) ]  P.(1  )
P.Q ED
1 𝑀𝐶
⇒ 𝑀𝐶 = 𝑃. 1 + ℎ𝑎𝑦 𝑃=
𝐸𝐷 1
1+
𝐸𝐷
- Khi ED<-1 thì P> 0 và việc định giá có ý nghĩa.
- Doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động với điều
kiện cầu co giãn nhiều.
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
THẶNG DƯ TIÊU DÙNG khi có độc quyền
$
MC

CS
P
 AC

AC
MC=MR

D = AR

Q*(max) Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
PHÂN BIỆT GIÁ: BÁN GIÁ KHÁC NHAU CHO MỖI
$ KHÁCH HÀNG KHÁC NHAU
MC

max  MC = MR
CS Và Pi = MRi
P

MC=MR

D = AR

Q*(max) Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 1: BÁN GIÁ KHÁC NHAU CHO MỖI
$ KHÁCH HÀNG KHÁC NHAU SAO CHO Pi=MRi=ARi
MC

max  MC = MR
Và Pi = MRi = ARi


∆

MC=MR

D = AR
Q
Q*(max)
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 2: BÁN GIÁ KHÁC NHAU CHO MỖI NHÓM
$ KHÁCH HÀNG KHÁC NHAU Pi=ARi
MC

P1 AR1

P2 AR2

MC=MR
P3 AR3

D = AR

Q1 Q2 Q3 Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
PHÂN BIỆT GIÁ CẤP 3: ĐỊNH GIÁ THEO THỊ TRƯỜNG
Định giá khác nhau trên các thị trường khác nhau sao cho
doanh thu biên ở mỗi thị trường bằng nhau
MR1 = MR2 = MR3 = …

PHÂN BIỆT GIÁ KHÁC:


- Phân biệt giá theo thời kỳ.
- Phân biệt giá lúc cao điểm.
- Giá hai phần.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


ĐO LƯỜNG ĐỘC QUYỀN
𝑃−𝑀𝐶 1
HỆ SỐ LERNER 𝐿= =
𝑃 𝐸𝐷

𝑃−𝐴𝐶
HỆSỐBSIN𝐵 =
𝑃

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


TỔN THẤT KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN
$
MC

a
PĐQ
b ĐỘC QUYỀN LÀM CHO:
e - GIÁ CAO HƠN
MC=PCT
c f - SẢN LƯỢNG ÍT HƠN
MC=MR - GÂY RA DWL
d

D = AR

QĐQ QCT Q
MR
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Điều tiết độc quyền

- Ban hành luật chống độc quyền


- Quốc hữu hóa
- Ấn định giá PĐQ > P > PCT
- Đánh thuế (khi đó doanh nghiệp cộng
thuế vào TC)
+ Thuế khoán được cộng vào TFC (kết
quả: Giá không đổi, lượng không đổi, lợi nhuận giảm)
+ Thuế đơn vị được cộng vào TVC (kết
quả: Giá tăng, lượng giảm, lợi nhuận không biết)

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Bài tập
Một doanh nghiệp độc quyền đứng trước hàm số cầu:
Q = 5.000 – 5P
Biết rằng, chi phí của doanh nghiệp được cho như sau:
MC = 0,4Q + 100 và TFC = 400.000

a. Viết phương trình biểu diễn các hàm TVC, AVC, AC?
b. Xác định giá cả và sản lượng để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận?
c. Nếu chính phủ đánh thuế t = 80/đvsp; Hãy tính sản lượng, giá bán và
lợi nhuận của doanh nghiệp trong trường hợp này?

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Thị trường cạnh tranh
không hoàn toàn

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Cạnh tranh độc quyền
- Có nhiều người mua và người bán.
- Sản phẩm cùng loại nhưng có những khác biệt.
- Việc gia nhập và rời khỏi thị trường là dễ dàng.
P
Đường cầu dốc xuống và
co giãn nhiều.
PQ=ARQ
P  AR  MR

MRQ

MR (D) P = AR
Q
Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Quyết định sản xuất và giá cả trong
thị trường tranh độc quyền trong ngắn hạn

Điều kiện xác định sản lượng: MC  MR  Q?


Thế vào đường cầu (D), doanh nghiệp quyết định giá bán.

SAVC SAC
$
P1 P2 P3 P4 P5
Có thể SX
SX, có
Không SX nhưng SX,
lợi
sản nhưng lỗ một hòa
nhuận
xuất lỗ toàn phần vốn
kinh tế
bộ TFC TFC

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Quyết định sản xuất và giá cả trong
thị trường tranh độc quyền trong dài hạn

Điều kiện xác định sản lượng: LMC  LMR  Q?


Thế vào đường cầu (D), doanh nghiệp quyết định giá bán.
Do điều kiện ra-vào thị trường dễ dàng nên doanh nghiệp không
được lỗ.
LAC
$
P1 P2 P3
SX,
Không SX, SX, >0
rời khỏi = 0, Có sự gia
ngành ổn định nhập của
DN mới

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Độc quyền nhóm
- Có nhiều hơn một doanh nghiệp tham gia thị trường
- Có sự phụ thuộc vào nhau giữa các doanh nghiệp.
- Sản phẩm tương tự và thay thế tốt cho nhau.
- Việc gia nhập ngành là khó khăn.
P
Đường cầu dốc xuống và
co giãn ít.
Rất khó khăn để
PQ=ARQ
P  AR  MR
xác định (D) của
doanh nghiệp

MRQ

MR (D) P = AR
Q
Q
- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -
Độc quyền nhóm có hợp tác

- Cartel
- Liên minh ngầm (1 đoanh nghiệp dẫn đạo giá).
- Các doanh nghiệp độc lập và phản ứng với giá giống nhau
(đường cầu gãy).

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Độc quyền nhóm không hợp tác
Mục tiêu: lợi nhuận dài hạn.
Lựa chọn sản lượng theo những cách khác nhau
- Mô hình Cournot
- Mô hình Stackelberg
- Mô hình Bertrand

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Mô hình Cournot đơn giản
2 doanh nghiệp, có MC = AC, sản lượng là Q1 và Q2
với Q1+ Q2 = Q
Mỗi doanh nghiệp xác định sản lượng của mình dựa vào
phán đoán hành vi của doanh nghiệp kia.

Kết quả: sản lượng của 2 doanh nghiệp là bằng nhau và


nhiều hơn so với trường hợp khi chúng hợp tác với nhau.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Mô hình Stackelberg
Một doanh nghiệp trong nhóm có lợi thế về chi phí và thị
phần trở thành doanh nghiệp dẫn đạo, sẽ công bố sản lượng
của mình, các doanh nghiệp còn lại sẽ phản ứng khi biết
được sản lượng của doanh nghiệp dẫn đạo.

Kết quả: phần lớn lợi nhuận thuộc về doanh nghiệp dẫn đạo.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Mô hình Bertrand
-Sản phẩm đồng nhất: chiến lược giá được áp dụng và các
doanh nghiệp đều tổn thất.
- Sản phẩm không đồng nhất; doanh nghiệp “sẽ định giá của
mình khi biết trước đối thủ đang định giá như thế nào”.
Kết quả: rơi vào “thế lưỡng nan của người tù”

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Prisoners dilemma
Có 2 người A và B bị bắt quả tang về tội X (án 3 năm) và nghi
bị dính líu đến tội Y (tội nặng).
Họ bị cách li nhau, họ được thông báo giống nhau như sau:
- Cả hai đều không nhận tội Y thì mỗi người 3 năm.
- cả hai đều tố giác lẫn nhau về tội Y: mỗi người 9 năm.
- chỉ một người tố, người kia thì không: người bị tố sẽ có án
20 năm; người còn lại bị 1 năm.

Hỏi họ chọn khai như thế nào?

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Trò chơi ăn miếng – trả miếng
Ban đầu có sự hợp tác về giá.
Một người “giảm giá”, lợi nhuận tăng (đánh đổi bằng lợi
nhuận giảm của những người còn lại)
Các người khác sẽ đáp trả …

Nếu trò này diễn ra nhiều lần: tất cả mọi thứ đều giảm cho
đến khi mỗi người ngộ ra rằng: cần hợp tác với nhau.

- Chỉ dành riêng cho sinh viên UFM -


Hết môn học!
Sinh viên sử dụng sách hướng dẫn của
trường để ôn tập.
Thi hết môn: trắc nghiệm + bài tập

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -

You might also like