You are on page 1of 29

Chương 1:

Tổng quan về kinh tế vĩ mô


Introduction of macroeconomics

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Nội dung chương:
I. Kinh tế học và kinh tế vĩ mô là gì?
II. Các khái niệm cơ bản trong kinh tế vĩ mô
III. Tổng cung và tổng cầu
IV. Mục tiêu và công cụ kinh tế vĩ mô

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Khái niệm kinh tế học:
Kinh tế học là khoa học xã hội. nghiên cứu sự lựa
chọn của con người nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu của họ.
Hiệu quả (tốt nhất có thể)
Nguồn lực nhu cầu
Khan hiếm Cái gì? vô hạn
Thế nào?
Ai?
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự khan hiếm: xảy ra khi những điều kiện sẵn có là
có giới hạn.
Hiệu quả: là tình trạng tốt nhất có thể - khi không
có tình trạng nào tốt hơn mà không phải đánh đổi.
Hiệu quả đạt được trong trạng thái cân bằng (thị trường )
ở điều kiện lý tưởng
(cạnh tranh/thông tin/ngoại tác. tự do gia nhập …)
Đánh đổi: sự hi sinh để có thêm một đơn vị cái ta
cần/muốn. Giá trị của sự hi sinh chính là chi phí cơ
hội của lựa chọn tăng thêm ấy.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Kinh tế vi mô: nghiên cứu quyết định cá nhân. trên
thị trường cụ thể
Kinh tế vĩ mô: nghiên cứu tổng thể nền kinh tế và
chính sách kinh tế.
Kinh tế học thực chứng: dựa vào thực tế khách
quan để mô tả và giải thích hiện tượng kinh tế.
Kinh tế học chuẩn tắc: nghiên cứu dựa trên kinh
nghiệm và quan điểm của người nghiên cứu.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ví dụ:
Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế học thực
chứng?
a. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
b. Phải giảm lãi suất xuống thấp để kích thích đầu tư.
c. Cần phải tăng tiết kiệm để giảm tiêu dùng.
d. Nên tăng sản lượng để giảm thất nghiệp.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ:
Chủ nghĩa trọng thương: (thế kỷ 16-17); Trường phái trọng nông:
(thế kỷ 18); A. Smith: “the Wealth of Nations” – 1776: khoa học
kinh tế hình thành – trường phái cổ điển.

• Phân tích được đặt trong


dài hạn
• Tiền lương linh hoạt;
• Sản lượng của nền kinh tế
luôn đạt ở mức tiềm năng.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


J. M. Keynes: “The General Theory of Employment.
Interest and Money” – 1936: trường phái Keynes.

- Phân tích trong ngắn hạn;


- Vấn đề chu kì kinh doanh;
- Tiền lương cứng nhắc.
- Đường tổng cung dốc lên
theo P

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Thập niên 1960s – M. Friedman và trường phái tiền tệ.

Thập niên 1970 đến nay:


• Trường phát tân cổ điển;
• Trường phái Keynes mới.
• Trường phái trọng cung.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Sản lượng quốc gia (Y): là GDP – Gross Domestic
Product hay GNP – Gross National Product.
• Sản lượng danh nghĩa (norminal GDP or GNP)
• Sản lượng thực (real GDP or GNP)
• Sản lượng bình quân đầu người (per capita
GDP or GNP)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Bảng xếp hạng 2015 by World Bank
Norminal GDP per GNI per
Quốc gia GDP (triệu Hạng Capita Hạng Capita Hạng
USD) (USD) (USD -PPP)
Mỹ 17.946.996 1 55.837 6 53.960 11
Trung Quốc 10.866.444 2 7.925 70 15.950 70
Nhật Bản 4.123.258 3 32.477 24 37.630 24
Thailand 395.282 27 5.816 83 13.510 80
Singapore 292.739 38 52.841 7 76.850 4
Philippines 291.965 40 2.899 122 7.820 110

Campuchia 16.778 116 1.159 150 2.890 147


Lào 11.997 133 1.813 135 4.570 136
Bình quân
n.a n.a 9.997 (58-59) n.a n.a
thế giới
Có tổng cộng 195 quốc gia.
GNI: Gross National Income – thu nhập quốc dân gộp.
PPP: Purchasing power parity – ngang bằng sức mua.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Phân bổ GDP của thế giới 2015 by IMF

188 quốc gia


còn lại

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Sản lượng tiềm năng (Yp): sản lượng tối ưu mà nền
kinh tế đạt được.
Khi sản lượng thực tế đạt mức sản lượng tiềm
năng thì thất nghiệp thực tế là thất nghiệp tự
nhiên và lạm phát thực tế là lạm phát dự kiến.
If Y  Yp then U  U n ; and   e

Hệ quả: điều gì xảy ra khi sản lượng thực tế không


bằng sản lượng tiềm năng? Định luật OKUN
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Nếu sản lượng thực tế tăng trưởng nhanh hơn sản
lượng tiềm năng 2.5% thì thất nghiệp thực tế giảm 1%
(I. Fisher).

U t  U t 1  0,4 * ( gt  g p )
Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng
2% thì thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự
nhiên 1% (P. Samuelson).
Y p  Yt
U t  U n  50% *
Yp
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Lạm phát (inflation): mức giá chung của nền kinh tế tăng
liên tục trong một khoảng thời gian.
Tỷ lệ phần trăm tăng giá gọi là tỷ lệ lạm phát (inf hay ).

Thất nghiệp (unemployment): tình trạng những người nằm


trong độ tuổi lao động. có khả năng lao động. đang tìm
kiếm việc làm nhưng không có việc làm.
Tỷ lệ phần trăm những người thất nghiệp trong lực lượng
lao động gọi là tỷ lệ thất nghiệp (U).

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Chu kỳ kinh doanh (business cycle): hiện tượng sản lượng thực
dao động quanh sản lượng tiềm năng theo thời gian

GDP thực (Y)

GDP tiềm năng


(Yp)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Tổng cung (AS): giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà các
doanh nghiệp sẵn lòng cung ứng ở mỗi mức giá cả trong một
khoảng thời gian nhất định.
Tổng cung ngắn hạn: (SAS) thiết lập trong điều kiện giá yếu tố
đầu vào không đổi (trường phái Keynes)

(SAS) Y  f( P)
Tổng cung dài hạn (LAS): thiết lập trong điều kiện giá yếu tố
đầu vào thay đổi (trường phái cổ điển).
(LAS) Y  Yp

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


P
LAS SAS

Y
Yp
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Yếu tố tác động đến tổng cung:
• Mức giá chung của nền kinh tế (P)
• Giá của các yếu tố sản xuất (w. T. r …)
• Tài nguyên
• Nguồn nhân lực
• Nguồn vốn
• Tiến bộ công nghệ
• …

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Sự dịch chuyển đồng thời của SAS và LAS

P
LAS SAS LAS’ SAS’

Y
Yp Yp’
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự dịch chuyển của chỉ đường SAS
LAS SAS
P SAS’

Y
Yp
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Tổng cầu (AD): giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ nội địa mà các
chủ thể trong nền kinh tế sẵn lòng mua ở mỗi mức giá cả trong một
khoảng thời gian nhất định.
Tổng cầu phản ánh quan hệ nghịch biến giữa mức giá và sản lượng
 P
(AD) Y  f( P)
Yếu tố làm thay đổi tổng cầu:
• Thu nhập. lãi suất và kỳ
vọng;
• Chính sách thuế;
• Chi tiêu chính phủ; AD
• Xuất khẩu ròng. Y
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Sự dịch chuyển đường tổng cầu

AD’
AD

Y
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Cân bằng tổng cung – tổng cầu: Sự xác định tại giao điểm của
đường tổng cung ngắn hạn (SAS or AS)và đường tổng cầu (AD)
P SAS or AS
AD

P0

Y
Y0
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
So sánh điểm cân bằng ngắn hạn và điểm cân bằng dài hạn: các
trạng thái cân bằng khác nhau:
P SAS or AS
AD LAS

P*

P0

Y
Y0 Yp
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
P AD SAS or AS
LAS

P0

P*
Y
Yp Y0
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
P SAS or AS
AD LAS

P*= P0

Y
Y0 Yp
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
Mục tiêu 1: ổn định kinh tế trong ngắn hạn
Đưa sản lượng thực về mức sản lượng tiềm năng (YYp); tác động chủ yếu
đến đường AD

Mục tiêu 2: tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.


Thay đổi sản lượng tiềm năng (Yp); tác động chủ yếu đến đường LAS (và do
vậy cũng tác động đến đường SAS)

Công cụ:
• Chính sách tài khóa: sử dụng T và G
• Chính sách tiền tệ: thay đổi M
• Chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối
• Chính sách thu nhập
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -

You might also like