You are on page 1of 25

Chương 8:

Nền kinh tế mở
Macroeconomics
of the Open Economy

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Nội dung chương:
I. Lý thuyết thương mại quốc tế
II. Chính sách ngoại thương
III. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
IV. Cán cân thanh toán quốc tế
V. Chính sách kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Các nước trao đổi, buôn bán với nhau nhằm phát huy lợi
thế của mình.
q Lợi thế tuyệt đối: chi phí sản xuất của một nước thấp hơn
chi phí sản xuất của nước khác (A. Smith).
Hàng hóa Quốc gia A Quốc gia B
Lúa mì (đơn vị/người/giờ) 6 1
Vải (đơn vị/người/giờ) 4 5

Quốc gia A sẽ chuyên sản xuất vải và quốc gia B sẽ chuyên


sản xuất lúa mì; sau đó trao đổi với nhau.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Lợi thế so sánh: là lợi thế đạt được khi chi phí sản xuất
hàng hóa này so sánh với hàng hóa khác rẻ hơn (D. Ricardo).
Hàng hóa Quốc gia A Quốc gia B
(một đơn vị) (giờ công) (giờ công)
Lúa mì 15 10
Rượu vang 30 15
Xét lúa mì: quốc gia A:
quốc gia B: chi phí sx = 0,75 rượu vang
Xét rượu vang: quốc gia A: chi phí sx = 2 lúa mì

Quốc gia A có lợi thế so sánh về lúa mì và quốc gia B có lợi


thế so sánh về rượu vang.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Như vậy, dù trong trường hợp nào thì mỗi quốc gia đều có
lợi thế và lợi thế này khuyến khích trao đổi với nhau giữa các
quốc gia.
Tuy nhiên:
Ø Việc trao đổi thông qua xuất khẩu (X), nhập khẩu (M) sẽ
tác động đến sản lượng, việc làm.
Ø Đồng tiền dùng trong trao đổi và các vấn đề liên quan.
Ø Sự di chuyển nguồn lực giữa các quốc gia.
Ø ….

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Là biện pháp mà chính phủ can thiệp vào thương mại quốc
tế để phục vụ mục tiêu vĩ mô:
Xuất khẩu tăng X > 0
Tổng cầu và sản lượng tăng Y = AD = k. X
Khi sản lượng tăng thì nhập khẩu tăng theo:
M = Mm.Y = Mm.k.X
Cán cân thương mại sau chính sách là:
NX + NX = (X + X) – (M + M)
Hay:
NX = X.(1 – Mm.k)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


bằng các biện pháp:
- Thuế quan
- Hạn chế định lượng phi thuế quan.
- Hành chính.
- Tài chính – tiền tệ.
Tác động:
Ø Ngắn hạn: Làm thay đổi nhập khẩu tự định, tác động đến
sản lượng và cán cân thương mại.
Ø Dài hạn: thay đổi nhập khẩu biên.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Khuyến khích xuất khẩu:
Xuất khẩu tăng X > 0
Tổng cầu và sản lượng tăng Y = AD = k. X

Khi sản lượng tăng thì nhập khẩu tăng theo:


M = Mm.Y = Mm.k.X
Cán cân thương mại sau chính sách là:
NX + NX = (X + X) – (M + M)
Hay:
NX = X.(1 – Mm.k)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Thị trường ngoại hối là nơi trao đổi, mua bán đồng tiền giữa
các quốc gia

Ø Đồng nội tệ đóng vai trò giá cả.


Ø Đồng ngoại tệ đóng vai trò hàng hóa.
Ø Thành phần tham gia: các ngân hàng thương mại; các
doanh nghiệp xuất, nhập khẩu; ngân hàng trung ương …
và dân chúng.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Tỷ giá hối đoái: là tỷ lệ trao đổi giữa đồng nội tệ và đồng ngoại
tệ - ký hiệu (e)

Khi e tăng nghĩa là đồng nội tệ mất/giảm giá


Tỷ giá hối đoái được xác định bởi cân bằng cung – cầu ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối.
Cung ngoại tệ (Sf): do xuất khẩu, người nước ngoài mua tài sản
trong nước … đồng biến với (e)
Cầu ngoại tệ (Df): do nhập khẩu, thanh toán … hay mua tài sản
ở nước ngoài … nghịch biến với (e)
Khi lượng cung ngoại tệ và lượng cầu ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối bằng nhau thì ta có tỷ giá hối đoái cân bằng.
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái cân bằng:

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ø Tỷ giá được điều chỉnh theo cung – cầu về ngoại tệ để đạt
mức cân bằng trên thị trường ngoại hối.
Ø Ngân hàng trung ương không can thiệp.
Ø Ưu điểm: chính sách tiền tệ không bị giới hạn bởi yêu cầu
hỗ trợ tỷ giá.
Ø Nhược điểm: có những sự biến động lớn, gây sốc cho nền
kinh tế.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ưu điểm: tránh được rủi ro tỷ giá.
Nhược điểm:
Ø Chính sách tiền tệ mất đi tính chủ động do các áp lực phải
neo tỷ giá ở mức cố định.
Ø Quy mô can thiệp của ngân hàng trung ương là có giới hạn.
Ø Dẫn đến tình trạng đầu cơ khi e ≠ ef trong thời gian dài.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Ø Kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định.
Ø Tỷ giá được tự do dao động trong biên độ.
Ø Ngân hàng trung ương chỉ can thiệp khi tỷ giá dao
động vượt ra khỏi biên độ.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Còn gọi là tỷ lệ trao đổi.

q Phản ánh tương quan giá cả hàng hóa giữa hai nước được
tính theo một trong hai loại tiền của hai nước.

Hoặc:

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Cán cân thanh toán (BOP) là bảng ghi chép đầy đủ các giao dịch
của một quốc gia với bên ngoài trong một thời kỳ nhất định (1
năm).

Nguyên tắc:

q Dòng ngoại tệ đi vào trong nước ghi có (+)

q Dòng ngoại tệ đi ra khỏi quốc gia ghi nợ (-)

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


STT Khoản mục Ký hiệu
1. TÀI KHOẢN VÃNG LAI CA
1.1. Xuất khẩu ròng NX = X - M
1.2. Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài NIA
1.3. Chuyển nhượng ròng từ nước ngoài Net Tr
2. TÀI KHOẢN VỐN VÀ TÀI CHÍNH KA
2.1. Vốn FDI ròng Net FDI
2.2. Vay trung và dài hạn Longterm Borrowing
2.3. Vốn khác (ròng) Net-other Capital
2.4. Đầu tư tài chính (ròng) Net-Portfolio Invesment
3. SAI SỐ THỐNG KÊ EO - Errors and Omissions
4. CÁN CÂN THANH TOÁN BP - Balance of Payment
5. KHOẢN TÀI TRỢ CHÍNH THỨC OF - Official financing
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
(1). Tài khoản vãng lai: ghi chép các dòng ngoại tệ phát sinh
từ mua bán hàng hóa và dịch vụ, thu nhập và các khoản
chuyển giao.
(2). Tài khoản vốn: ghi chép tất cả các dòng vốn đi vào và đi ra
qua biên giới quốc gia; gồm 2 loại:
- Vốn đầu tư: đầu tư thực và đầu tư tài chính.
- Vốn giao dịch: gửi ngân hàng, cho vay, mua trái phiếu …
(3). Sai số thống kê: khoản mục điều chỉnh việc sai sót trong
ghi chép tại tài khoản vãng lai và tài khoản vốn.
(4). Cán cân thanh toán: BP = (1) + (2) + (3)
(5). Tài trợ chính thức: phản ánh lượng ngoại tệ mà ngân
hàng trung ương cần phải dùng đến để điều chỉnh khi cán cân
thanh toán không cân bằng, khoản này lấy từ dự trữ quốc gia.
OF = - BP

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


Trong nền kinh tế mở, do có yếu tố tỷ giá nên tác động chính
sách phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái.

q Giả định rằng nền kinh tế đang đạt mức sản lượng và lãi
suất tại điểm cân bằng IS-LM

q Điểm cân bằng này là cân bằng suy thoái (Y < Yp).

q Mục tiêu của chính sách là thúc đẩy sản lượng; sao cho
Y  Yp

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Mở rộng tài khóa làm IS sang phải  Y và i

LM
i

E’
i1

E
i0

IS’
IS

Y0 Y1 YP Y
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Lãi suất trong nước tăng làm dòng vốn đổ vào tăng.
q Để cố định tỷ giá, ngân hàng TW cần bơm nội tệ để mua ngoại tệ.
q M  LM qua phải (xuống dưới)  Y và i

LM LM’
i


E’
i1
 

E
i0 E’’

IS’
 IS

Y0 Y1 YP Y
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Mở rộng tiền tệ làm LM sang phải (xuống dưới)  Y và i
q Lãi suất đồng nội tệ giảm làm tăng dòng vốn chuyển ra.
q NHTW phải bán ngoại tệ để ổn định tỷ giá  M  LM sang trái
(lên trên)  sản lượng và lãi suất trở lại mức cũ.

LM LM’
i

 
E
i0 E’

i1


IS

Y0 Y1 YP Y
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
NHTW chủ động giảm giá đồng nội tệ so với
đồng ngoại tệ.
q e làm xuất khẩu có lợi.


q Do vậy: AD  Y
q Cán cân thương mại cải thiện

q Khi NX tăng  IS sang phải  sản lượng và lãi suất tăng.


q Cung tiền tăng  LM sang phải  sản lượng tăng và lãi suất giảm.
q Tổng cầu tăng và tổng cung không đổi: giá cả tăng và lạm phát xảy
ra.

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -


q Mở rộng tài khóa làm IS sang phải  Y và i
q Lãi suất tăng  vốn đổ vào tăng  tỷ giá giảm (nột tệ lên
giá)  NX (X và M)  AD  IS qua trái  Y và i

LM
i
 
E’
i1
 

E
i0

IS’

IS

Y0 Y1 YP Y
- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -
q Mở rộng tiền tệ làm LM sang phải (xuống dưới)  Y và i
q Lãi suất đồng nội tệ giảm làm tăng dòng vốn chuyển ra
q Tỷ giá tăng  NX  AD IS sang phải  Y và i
LM LM’
i


E
i0 E’’
E’

i1

 IS’
 IS

Y0 Y1 YP Y

- Chi dành riêng cho sinh viên UFM -

You might also like